NGUYỄN NGỌC DIỆP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------
NGUYỄN ANH DŨNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XI MĂNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XI MĂNG HOÀNG LONG
LỚP: CH 20B - QLKT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NAM, NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------
NGUYỄN ANH DŨNG
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XI MĂNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XI MĂNG HOÀNG LONG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS Nguyễn Hoàng Việt
HÀ NAM, NĂM 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển thị trường xi măng tiêu thụ
sản phẩm của Công ty Cổ phần xi măng Hoàng Long” là công trình
nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn
là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nam, ngày 30 tháng 7 năm 2018
Người cam đoan
Nguyễn Anh Dũng
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn
chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS.Nguyễn Hoàng Việt - người thầy đã
luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả
hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy trong quá trình
học thạc sĩ, thầy cô trong Hội đồng bảo vệ đề cương, thầy cô trong Ban Giám
hiệu trường Đại học Thương Mại, Khoa sau đại học đã truyền đạt các kiến thức
bổ ích, đồng thời có những góp ý quý báu về những thiếu sót, hạn chế của Luận
văn, giúp tác giả nhận ra những vấn đề cần khắc phục để Luận văn được hoàn
thiện hơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Công ty Cổ
phần xi măng Hoàng Long đã cung cấp các thông tin giá trị, đóng góp một phần
quan trọng để tác giả hoàn thành Luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu bằng tất cả năng
lực và sự nhiệt tình của bản thân nhưng luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy
cô và các bạn để tôi hoàn thiện hơn nữa nhận thức của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nam, ngày 30 tháng 7 năm 2018
Người cảm ơn
Nguyễn Anh Dũng
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................
MỤC LỤC...............................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................
1.Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan....................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................
6. Kết cấu của luận văn...........................................................................................
Chương 1................................................................................................................
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN.................................
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP...................
1.1. Tổng quan về thị trường xi măng..................................................................
1.1.1. Khái niệm về thị trường của doanh nghiệp...............................................
1.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường của doanh nghiệp.................................
13
1.1.3. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu của doanh
nghiệp..........................................................................................................
1.1.4. Một số đặc điểm của ngành xi măng và tổng quan về thị trường xi
măng Việt Nam...........................................................................................
1.1.4.2. Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam...............................................
1.2. Khái niệm và vai trò phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp
......................................................................................................................
1.2.1. Khái niệm.....................................................................................................
1.2.2. Vai trò của phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp................
1.3. Nội dung phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp......................
iv
1.3.1. Phát triển thị trường về sản phẩm.............................................................
1.3.2. Phát triển thị trường về khách hàng..........................................................
1.3.3. Phát triển thị trường về phạm vi địa lý......................................................
1.3.4. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ của
doanh nghiệp...............................................................................................
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường sản phẩm của doanh
nghiệp..........................................................................................................
1.4.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài................................................................
1.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp............................................................
Chương 2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ PHÁT TRIỂN..........
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA.................................
CÔNG TYCỔ PHẦN XI MĂNG HOÀNG LONG.............................................
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần xi măng Hoàng Long.................................
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần xi măng Hoàng
Long.............................................................................................................
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ...............................................................................
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty...............................................
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xi măng Hoàng Long giai
đoạn 2014 – 2017.........................................................................................
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xi măng của Công ty
cổ phần xi măng Hoàng Long....................................................................
2.2.1 Các yếu tố môi trường bên ngoài Công ty.................................................
2.2.2 Các yếu tố môi trường bên trong DN..........................................................
2.3. Phân tích thực trạng PTTT xi măng của Công ty CP xi măng Hoàng
Long.............................................................................................................
2.3.1. Phát triển thị trường về sản phẩm tiêu thụ xi măng của Công ty CP xi
măng Hoàng Long......................................................................................
2.3.2. Phát triển thị trường về khách hàng tiêu thụ xi măng của Công ty CP
xi măng Hoàng Long..................................................................................
v
2.3.3. Phát triển thị trường về phạm vi địa lý tiêu thụ xi măng của Công ty
CP xi măng Hoàng Long............................................................................
2.3.4. Thực trạng theo dõi, kiểm tra đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ
của công ty CP xi măng Hoàng Long........................................................
2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ xi măng
của tại công ty CP xi măng Hoàng Long...................................................
2.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân.................................................
2.4.2. Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân..........................................
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỊ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HOÀNG LONG THỜI GIAN TỚI
......................................................................................................................
3.1 Định hướng phát triển của Công ty CP xi măng Hoàng Long.....................
3.1.1. Dự báo khái quát những thay đổi môi trường kinh doanh và thị
trường xi măng Việt Nam giai đoạn đến 2020..........................................
3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty CP xi măng Hoàng
Longgiai đoạn đến năm 2020.....................................................................
3.1.3. Định hướng và mục tiêu phát triển thị trường tiêu thụ của công ty CP
xi măng Hoàng Long..................................................................................
3.2. Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng của
Công ty cổ phần xi măng Hoàng Long......................................................
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong chiến lược phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty.................................
3.2.2 Phát triển phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường...............................
3.2.3 Lựa chọn và triển khai các công cụ đáp ứng và phát triển thị trường
tiêu thụ sản phẩm cho Công ty..................................................................
3.2.4 Giải pháp phát triển các yếu tố nguồn lực cốt lõi của Công ty CP xi
măng Hoàng Long......................................................................................
3.3. Một số kiến nghị..............................................................................................
vi
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước................................................................................
3.3.2 Kiến nghị với Bộ công thương và ban ngành có liên quan........................
KẾT LUẬN............................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
BCKD
CTCP
NGHĨA TIẾNG VIỆT
Báo cáo kinh doanh
Công ty cổ phần
CP
Cổ phần
CP
Chi phí
DN
Doanh nghiệp
GDP
Gross Domestic Product - tổng sản phẩm nội địa
LN
Lợi nhuận
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
XM
SXKD
Xi măng
Sản xuất kinh doanh
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................
MỤC LỤC...............................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................
1.Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan....................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................
6. Kết cấu của luận văn...........................................................................................
Chương 1................................................................................................................
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN.................................
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP...................
1.1. Tổng quan về thị trường xi măng..................................................................
1.1.1. Khái niệm về thị trường của doanh nghiệp...............................................
1.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường của doanh nghiệp.................................
Hình 1.1: Đồ thị thể hiện đường cung................................................................................12
Hình 1.1: Đồ thị thể hiện đường cung................................................................................12
13
D..........................................................................................................................................13
D..........................................................................................................................................13
0 Q(Lượng)..........................................................................................................................13
0 Q(Lượng)..........................................................................................................................13
Hình 1.2: Đồ thị thể hiện đường cầu...................................................................................13
Hình 1.2: Đồ thị thể hiện đường cầu...................................................................................13
Sự cạnh tranh.......................................................................................................................14
Sự cạnh tranh.......................................................................................................................14
ix
1.1.3. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu của doanh
nghiệp..........................................................................................................
1.1.4. Một số đặc điểm của ngành xi măng và tổng quan về thị trường xi
măng Việt Nam...........................................................................................
1.1.4.2. Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam...............................................
1.1.4.2. Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam...............................................
1.2. Khái niệm và vai trò phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp
......................................................................................................................
1.2.1. Khái niệm.....................................................................................................
1.2.2. Vai trò của phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp................
1.3. Nội dung phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp......................
1.3.1. Phát triển thị trường về sản phẩm.............................................................
1.3.2. Phát triển thị trường về khách hàng..........................................................
1.3.3. Phát triển thị trường về phạm vi địa lý......................................................
1.3.4. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ của
doanh nghiệp...............................................................................................
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường sản phẩm của doanh
nghiệp..........................................................................................................
1.4.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài................................................................
1.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp............................................................
Chương 2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ PHÁT TRIỂN..........
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA.................................
CÔNG TYCỔ PHẦN XI MĂNG HOÀNG LONG.............................................
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần xi măng Hoàng Long.................................
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần xi măng Hoàng
Long.............................................................................................................
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ...............................................................................
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty...............................................
x
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xi măng Hoàng Long giai
đoạn 2014 – 2017.........................................................................................
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xi măng của Công ty
cổ phần xi măng Hoàng Long....................................................................
2.2.1 Các yếu tố môi trường bên ngoài Công ty.................................................
2.2.2 Các yếu tố môi trường bên trong DN..........................................................
2.3. Phân tích thực trạng PTTT xi măng của Công ty CP xi măng Hoàng
Long.............................................................................................................
2.3.1. Phát triển thị trường về sản phẩm tiêu thụ xi măng của Công ty CP xi
măng Hoàng Long......................................................................................
2.3.2. Phát triển thị trường về khách hàng tiêu thụ xi măng của Công ty CP
xi măng Hoàng Long..................................................................................
2.3.3. Phát triển thị trường về phạm vi địa lý tiêu thụ xi măng của Công ty
CP xi măng Hoàng Long............................................................................
2.3.4. Thực trạng theo dõi, kiểm tra đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ
của công ty CP xi măng Hoàng Long........................................................
2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ xi măng
của tại công ty CP xi măng Hoàng Long...................................................
2.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân.................................................
2.4.2. Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân..........................................
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỊ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HOÀNG LONG THỜI GIAN TỚI
......................................................................................................................
3.1 Định hướng phát triển của Công ty CP xi măng Hoàng Long.....................
3.1.1. Dự báo khái quát những thay đổi môi trường kinh doanh và thị
trường xi măng Việt Nam giai đoạn đến 2020..........................................
3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty CP xi măng Hoàng
Longgiai đoạn đến năm 2020.....................................................................
xi
3.1.3. Định hướng và mục tiêu phát triển thị trường tiêu thụ của công ty CP
xi măng Hoàng Long..................................................................................
3.2. Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng của
Công ty cổ phần xi măng Hoàng Long......................................................
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong chiến lược phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty.................................
3.2.2 Phát triển phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường...............................
3.2.3 Lựa chọn và triển khai các công cụ đáp ứng và phát triển thị trường
tiêu thụ sản phẩm cho Công ty..................................................................
3.2.4 Giải pháp phát triển các yếu tố nguồn lực cốt lõi của Công ty CP xi
măng Hoàng Long......................................................................................
3.3. Một số kiến nghị..............................................................................................
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước................................................................................
3.3.2 Kiến nghị với Bộ công thương và ban ngành có liên quan........................
KẾT LUẬN............................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................
xii
DANH MỤC HÌNH
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................
MỤC LỤC...............................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................
1.Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan....................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................
6. Kết cấu của luận văn...........................................................................................
Chương 1................................................................................................................
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN.................................
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP...................
1.1. Tổng quan về thị trường xi măng..................................................................
1.1.1. Khái niệm về thị trường của doanh nghiệp...............................................
1.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường của doanh nghiệp.................................
Hình 1.1: Đồ thị thể hiện đường cung................................................................................12
13
D..........................................................................................................................................13
0 Q(Lượng)..........................................................................................................................13
Hình 1.2: Đồ thị thể hiện đường cầu...................................................................................13
Sự cạnh tranh.......................................................................................................................14
1.1.3. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu của doanh
nghiệp..........................................................................................................
1.1.4. Một số đặc điểm của ngành xi măng và tổng quan về thị trường xi
măng Việt Nam...........................................................................................
xiii
1.1.4.2. Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam...............................................
1.1.4.2. Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam...............................................
1.2. Khái niệm và vai trò phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp
......................................................................................................................
1.2.1. Khái niệm.....................................................................................................
1.2.2. Vai trò của phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp................
1.3. Nội dung phát triển thị trường sản phẩm của doanh nghiệp......................
1.3.1. Phát triển thị trường về sản phẩm.............................................................
1.3.2. Phát triển thị trường về khách hàng..........................................................
1.3.3. Phát triển thị trường về phạm vi địa lý......................................................
1.3.4. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ của
doanh nghiệp...............................................................................................
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường sản phẩm của doanh
nghiệp..........................................................................................................
1.4.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài................................................................
1.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp............................................................
Chương 2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ PHÁT TRIỂN..........
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA.................................
CÔNG TYCỔ PHẦN XI MĂNG HOÀNG LONG.............................................
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần xi măng Hoàng Long.................................
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần xi măng Hoàng
Long.............................................................................................................
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ...............................................................................
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty...............................................
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xi măng Hoàng Long giai
đoạn 2014 – 2017.........................................................................................
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xi măng của Công ty
cổ phần xi măng Hoàng Long....................................................................
2.2.1 Các yếu tố môi trường bên ngoài Công ty.................................................
xiv
2.2.2 Các yếu tố môi trường bên trong DN..........................................................
2.3. Phân tích thực trạng PTTT xi măng của Công ty CP xi măng Hoàng
Long.............................................................................................................
2.3.1. Phát triển thị trường về sản phẩm tiêu thụ xi măng của Công ty CP xi
măng Hoàng Long......................................................................................
2.3.2. Phát triển thị trường về khách hàng tiêu thụ xi măng của Công ty CP
xi măng Hoàng Long..................................................................................
2.3.3. Phát triển thị trường về phạm vi địa lý tiêu thụ xi măng của Công ty
CP xi măng Hoàng Long............................................................................
2.3.4. Thực trạng theo dõi, kiểm tra đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ
của công ty CP xi măng Hoàng Long........................................................
2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ xi măng
của tại công ty CP xi măng Hoàng Long...................................................
2.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân.................................................
2.4.2. Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân..........................................
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỊ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HOÀNG LONG THỜI GIAN TỚI
......................................................................................................................
3.1 Định hướng phát triển của Công ty CP xi măng Hoàng Long.....................
3.1.1. Dự báo khái quát những thay đổi môi trường kinh doanh và thị
trường xi măng Việt Nam giai đoạn đến 2020..........................................
3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty CP xi măng Hoàng
Longgiai đoạn đến năm 2020.....................................................................
3.1.3. Định hướng và mục tiêu phát triển thị trường tiêu thụ của công ty CP
xi măng Hoàng Long..................................................................................
3.2. Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng của
Công ty cổ phần xi măng Hoàng Long......................................................
xv
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong chiến lược phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty.................................
3.2.2 Phát triển phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường...............................
3.2.3 Lựa chọn và triển khai các công cụ đáp ứng và phát triển thị trường
tiêu thụ sản phẩm cho Công ty..................................................................
3.2.4 Giải pháp phát triển các yếu tố nguồn lực cốt lõi của Công ty CP xi
măng Hoàng Long......................................................................................
3.3. Một số kiến nghị..............................................................................................
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước................................................................................
3.3.2 Kiến nghị với Bộ công thương và ban ngành có liên quan........................
KẾT LUẬN............................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tiêu thụ sản phẩm là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng
của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong nền
kinh tế thị trường hội nhập và phát triển, đóng vai trò rất quan trọng trong quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản
xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất và cũng là khâu
đầu tiên của quá trình tài sản xuất doanh nghiệp, theo đó các doanh nghiệp
sau mỗi quá trình sản xuất phải tiến hành việc bán sản phẩm để thu hỗi những
chi phí đã bỏ ra và có lãi. Thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh
nghiệp mới có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Như vậy công tác tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và có
liên quan chặt chẽ với nhau: như hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường,
xây dựng mạng lưới tiêu thụ, tổ chức và quản lý hệ thống kho tàng, xây dựng
chương trình bán hàng…. Muốn cho các hoạt động này có hiệu quả thì phải
có biện pháp và chính sách phù hợp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ để đẩy
nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho hàng hóa của doanh nghiệp có
thể tiếp xức một cách tối đa với các khách hàng mục tiêu của mình, đứng
vững trên thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh và đưa doanh nghiệp ngày
càng phát triển lớn mạnh.
Ngành công nghiệp xi măng ở nước ta phát triển từ rất sớm. Năm 1909
Nhà máy Xi măng Hải Phòng – cái nôi của xi măng Việt nam bắt đầu vận
hành sản xuất. Ngành xi măng có vai trò quan trọng trong trong quá trình
phát triển đất nước, xi măng là ngành kinh tế công nghiệp, xi măng được tiêu
2
thụ nội địa được xuất khẩu ra thề giới. Là nước tiếp cận với công nghệ sản
xuất xi măng chậm hơn nhiều nước trên thế giới, nhưng công nghệ sản xuất xi
măng của Việt Nam cũng trải qua gần như tất cả các chặng đường mà xi măng
thế giới đi qua và ngày nay, xi măng Việt Nam cũng đang hướng tới một
ngành phát triển bền vững, có công nghệ tiên tiến, có quy mô lớn, sản phẩm
đa dạng chất lượng cao, từng bước cải thiện môi trường và hội nhập vào xi
măng thế giới. Trong những năm vừa qua ngành công nghiệp xi măng đã
đóng góp không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trung bình từ
10% đến 12%/ 1 năm, tạo việc làm cho hơn 80 nghìn lao động; đồng thời thúc
đẩy nhiều ngành công nghiệp khác cùng phát triển, góp phần vào sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì thế Chính Phủ đã xác định xi
măng là ngành phát triển chiến lược nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế. Hiện nay
khi Việt Nam đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đang
trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế do vậy thị trường xi măng không
còn độc quyền của nhà nước nữa mà tự do cạnh tranh, sự xuất hiện của các
nhà máy xi măng liên doanh, các nhà máy xi măng lò đứng và các nhãn mác
xi măng lò đứng và các nhãn mác xi măng ngoại nhập đã làm cho thị trường
xi măng sôi động và cạnh tranh khốc liệt.
Thị trường tiêu thụ xi măng của Việt Nam hiện nay đang gặp nhiều khó
khăn thách thức: sản lượng xi măng cung vẫn đang vượt cầu ở thị trường nội
địa, thách thức phía trước dành cho ngành xi măng vẫn rất lớn, nhất là khi
phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các nước trong khu vực; Chi phí
năng lượng có xu hướng tăng khiến giá than, một trong những nhiên liệu đầu
vào thiết yếu cho sản xuất xi măng năm 2017 đã tăng gần 10% so với năm
2016. Cùng đó, giá điện cũng tăng thêm 6,08% kể từ 1/12/2017, tác động
mạnh đến chi phí năng lượng trong giá thành sản phẩm xi măng và clinker,
làm giảm cạnh tranh của xi măng Việt Nam trên thị trường; Thị trường lợi thế
3
xuất khẩu của Việt Nam như Philippines bị sụt giảm do bất ổn chính trị hay
như việc các doanh nghiệp xi măng bị áp dụng hàng rào kiểm soát chất lượng.
Sự gia tăng xuất khẩu của Trung Quốc vào quý II và III năm 2017 cùng với
hàng rào thuế xuất khẩu sản phẩm xi măng, clinker cũng đẩy sự cạnh tranh
trong nước lên cao hơn, khốc liệt hơn; Thời tiết năm qua không thuận lợi cho
tiêu thụ xi măng. Mưa bão nhiều, lũ lụt lớn đặc biệt tại khu vực miền Trung
đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ xi măng trong nước.
Công ty Cổ phần xi măng Hoàng Long là một công ty thành viên của
Tập đoàn Hoàng Long được thành lập vào năm 2004, tại Huyện Thanh Liêm,
tỉnh Hà Nam. Lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất và kinh doanh xi măng.
Tại thị trường tỉnh Hà Nam nói riêng và Việt Nam nói chung thương hiệu xi
măng Hoàng Long đã tạo được niềm tin trong lòng khách hàng về chất lượng
và giá cả, luôn là lựa chọn hàng đầu cho những khách hàng có nhu cầu về xây
dựng. Tuy nhiên, hiện nay với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ như
Vicem Bút Sơn, Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Nghi Sơn, Công ty Cổ phần
xi măng Hoàng Long đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt
hơn, thị phần xi măng Hoàng Long ngày càng có xu hướng giảm, sản lượng
tiêu thụ thấp hơn công suất thiết kế… dẫn đến hàng tồn kho nhiều, vốn bị ứ
đọng, giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy, vấn đề cấp bách
hiện nay đối với Công ty là giữ thị phần và phát triển thị trường tiêu tụ xi
măng trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Trước tình hình đó, học viên đã lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường
xi măng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Hoàng Long” làm
đề tài luận văn thạc sĩ của mình nhằm góp phần để đưa ra các giải pháp phát
triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty trong thời
gian tới.
4
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan
Phát triển thị trường tiêu thụ là mục tiêu sống còn của các doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường, do vậy có nhiều công trình nghiên cứu về phát
triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, cụ thể một số công trình sau:
(1) Nguyễn Hoàng Việt ( 2012), “ Phát triển thị trường kinh doanh của
các doanh nghiệp ngành may Việt Nam”, Luận văn cao học trường Đại học
Thương Mại, đã cung cấp các khái niệm, mô hình và bản chất của chiến lược
kinh doanh gắn với đặc điểm kinh doanh may mặc. Trong bài luận văn tác giả
đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về thị trường kinh doanh của ngành may mặc
trong thời kỳ hội nhập, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thị trường
kinh doanh của các doanh nghiệp may ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giai
pháp nhằm phát triển thị trường kinh doanh của ngành may mặc. Tuy nhiên
các giải pháp tác giả đề xuất chưa phù hợp với ngành xi măng.
(2) Nguyễn Minh Thành (2017), “Gia tăng áp lực cạnh tranh trên thị
trường xi măng” bài đăng trên báo Nhân dân điện tử số ra ngày 10/01/2017.
Bài báo đã đưa ra những số liệu thống kê về sản lượng tiêu thụ sản phẩm xi
măng trong năm 2017, thị trường xi-măng cung vẫn vượt cầu khoảng 20%.
Giá nguyên, nhiên liệu "đầu vào" tăng, tỷ giá ngoại tệ biến động, thị trường
xuất khẩu tiếp tục gặp khó khăn do áp lực cạnh tranh với nguồn cung dồi dào,
giá rẻ từ các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc. Những yếu tố trên đã ảnh
hưởng trực tiếp đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp
xi-măng trong nước. Tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển
thị trường trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, cung xi măng vượt cầu xi
măng, những giải pháp này là kinh nghiệm quý báu cho Công ty cổ phần xi
măng Hoàng Long.
(3) Nguyễn Hữu Sáng (2010), Chính sách tiêu thụ sản phẩm của Tổng
công ty Xi măng Việt Nam, luận văn thạc sĩ trường Đại học kinh tế Quốc dân
5
Hà Nội. Trong công trình nghiên cứu của mình tác giả đã hệ thống hóa cơ sở
lý luận về chính sách tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường. Sau đó
phân tích và đánh giá chính sách tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Xi măng
Việt Nam, những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế trong chính sách
tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Từ đó tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện chính sách tiêu thụ sản phẩm cho Tổng Công ty xi măng Việt Nam. Tuy
nhiên trong công trình nghiên cứu này tác giả tập trung vào chính sách tiêu
thụ sản phẩm, còn chưa đi sâu vào phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
(4) Chu Thị Hà (2014), Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Vận tải và thương mại Đức
Hùng, luận văn thạc sĩ trường Đại học Thăng Long, Hà Nội. Qua công trình
nghiên cứu của mình tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiêu thụ sản
phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nói chung. Phân tích đánh giá
thực trạng tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của
Công ty TNHH Vận tải và thương mại Đức Hùng, từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm tăng cường tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
của Công ty TNHH Vận tải và thương mại Đức Hùng. Tuy nhiên, các giải
pháp đề xuất khó vận dụng đối với Công ty Cổ phần xi măng Hoàng Long.
(5) Nguyễn Lan Hương ( 2010), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
tại Công ty May Việt Tiến, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân. Trong công trình này tác giả đã có những đánh giá nhận xét về thực trạng
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Việt Tiến. Qua đó tác
giả cũng đã đề xuất các giải pháp khả thi nhằm phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm cho Công ty May Việt Tiến trong thời gian tới, một số giải pháp sẽ
là bài học quý giá cho Công ty CP xi măng Hoàng Long, tuy nhiên thị trương
sản phẩm may mặc và sản phẩm xi măng không giống nhau nên cần có hệ
thống giải pháp phù hợp hơn với thị trường xi măng.
6
Trong các công trình nghiên cứu trên chưa có công trình nào nghiên cứu
về phát triển thị trường xi măng tiêu thụ ở Công ty Cổ phần Hoàng Long cả,
do vậy đề tài mà học viên nghiên cứu là độc lập và duy nhất. Trong quá trình
nghiên cứu, học viên đã chú trọng việc kế thừa, chọn lọc những ý tưởng liên
quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu sâu hơn, đề xuất các giải pháp hoàn thiện phát
triển thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng tại Công ty Cổ phần xi măng
Hoàng Long được phù hợp hơn với điều kiện thực tế của Công ty Hoàng
Long nói riêng và toàn bộ ngành xi măng nói chung.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Đề xuất giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ xi măng tại Công ty cổ
phần xi măng Hoàng Long.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất là hệ thống cơ sở lý luận về việc phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp.
Thứ hai là đánh giá thực trạng phát triển thị trường xi măng của Công ty
CP xi măng Hoàng Long.
Thứ ba là đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm xi măng của Công ty cổ phần xi măng Hoàng Long .
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển thị trường tiêu thụ xi măng của Công ty cổ phần xi măng
Hoàng Long.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: luận văn tập trung nghiên cứu phát triển thị trường
tiêu thụ xi măng nội địa của công ty CP xi măng Hoàng Long, chủ yếu tập
trung vào thị trường miền Bắc.
7
Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ tháng 01/ 2014 đến tháng
12/2017. Số liệu gồm những thông tin cập nhật ở các tài liệu của Công ty cổ
phần xi măng Hoàng Long đã công bố qua các năm, tập trung chủ yếu trong
những năm 2014 - 2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng một cách tổng hợp nhiều phương pháp của các môn
khoa học khác nhau như sau:
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được tác giả thu thập từ các nguồn được đăng công khai
trên các báo cáo của Công ty trong 5 năm 2014 - 2017. Ngoài ra tác giả cũng
thu thập tài liệu được công bố trên các tạp chí xi măng toàn cầu, tạp chí Kinh
tế xây dựng,…
- Thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập được thông qua bảng câu hỏi trong
phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin đánh giá của khách hàng về sản phẩm
xi măng của Công ty Hoàng Long.
+ Phương pháp điều tra: xây dựng bảng câu hỏi trong phiếu điều tra và
tiến hành điều tra khách hàng về phát triển thị trường của Công ty CP xi măng
Hoàng Long
+ Đối tượng điều tra: Tác giả đã chọn mẫu khảo sát là 50 khách hàng
ngẫu nhiên tới làm việc tại Công ty CP xi măng Hoàng Long.
+ Thời gian điều tra: tác giả tiên hành điều tra vào tháng 4 năm 2018
+ Mẫu phiếu điều tra: tác giả thể hiện mẫu phiếu điều tra ở phần phụ lục
+ Mục tiêu điều tra: tìm hiểu sự đánh giá của khách hàng về phat triển
thị trường sản phẩm xi măng của Công ty CP xi măng Hoàng Long
+ Cách thức tiến hành:
8
Tiến hành gặp và phát phiếu khảo sát trực tiếp cho khách hàng đến giao
dịch tại Công ty. Nêu rõ mục đích, ý nghĩa, xin phép và đề nghị các đối tượng
được điều tra hợp tác trả lời câu hỏi.
Nhận các trả lời và tổng hợp kết quả thu được. Các thông tin được tập
hợp từ các nguồn kể trên được phân tích, chọn lọc các thông tin quan trọng.
Kết luận được đưa ra dựa trên các phân tích, đánh giá đúng đắn các dữ liệu
thu được.
+ Số phiếu phát ra: 50 phiếu
+ Số phiếu thu về: 50 phiếu
+ Số phiếu hợp lệ đưa vào sử dụng: 50 phiếu
5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu thu thập được
- Phương pháp chuyên gia
Sử dụng bảng câu hỏi mở để tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong
ngành, khách hàng nhằm phân tích ý kiến, đề xuất các giải pháp hoàn thiện
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP Xi măng Hoàng Long.
- Phương pháp thống kê so sánh
Phương pháp này được sử dụng sau khi số liệu đã được thu thập, tổng
hợp, phân tích. Nội dung so sánh cụ thể như sau:
So sánh số liệu về sản xuất, thị phần, lợi nhuận, doanh thu, chi phí tại
Công ty CP Xi măng Hoàng Long trong giai đoạn 2014 - 2017
- Phương pháp phân tích tổng hợp
Từ kết quả khảo sát điều tra tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng phát
triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Tổng hợp thông tin và kết quả
phân tích, đánh giá đề ra các giải pháp hoàn thiện phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm xi măng của Công ty Cổ phần xi măng Hoàng Long.
- Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này được sử dụng sau khi số liệu đã được tổng hợp, phân