Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, xử lý và rà soát văn bản quy phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.45 KB, 50 trang )

LOGO

TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ
KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ RÀ SOÁT 
VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT 


NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG
I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL
II. QUY TRÌNH TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN
(trình tự thủ tục từ khi gửi VB đến khi công bố kết 
quả kiểm tra)
III. THỰC HIỆN TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN
( Cụ thể nội dung thủ tục (bước 4) của quy trình 
kiểm tra)


I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL

1
2
3
4

Mục đích kiểm tra ?

 

Đối tượng kiểm tra ?
Tự kiểm tra khi nào ?


Thẩm quyền & trách nhiệm 
tự kiểm tra ?


1.Mục đích kiểm tra ?
Nhằm:
 ­ Phát hiện những nội dung trái pháp luật để kịp thời 
đình chỉ thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ;
  ­  Đảm  bảo  tính  hợp  hiến,  hợp  pháp  và  tính  thống 
nhất của hệ thống pháp luật
  ­  Xác  định  trách  nhiệm,  tổ  chức,  cá  nhân  trong  việc 
ban hành VB;
  ­  Nâng  cao  chất  lượng,  hiệu  quả  và  hoàn  thiện  hệ 
thống PL.


2. Đối tượng kiểm tra 
(K2 Đ1 NĐ 40)?
Thông tư; 
Thông tư liên 
tịch; NQ của 
HĐND; QĐ, 
CT của 
UBND.

VB có chứa QPPL nhưng 
không  được  ban  hành 
bằng 
hình 
thức 

VBQPPL;  VB  có  chứa 
QPPL  hoặc  có  thể  thức 
và  nội  dung  như 
VBQPPL  do  cơ  quan, 
người  không  có  thẩm 
quyền ban hành


3. Tự kiểm tra khi nào ?
  ­ Tự kiểm tra là hoạt động thường xuyên đối với VB 

do chính cơ quan đó ban hành và ngay sau khi được 
ban hành;
  ­ Khi có sự kiện pháp lý như: Nhận được VB của cơ 
quan, người có thẩm quyền KTVB hoặc khi có yêu 
cầu,  kiến  nghị  của  tổ  chức,  cá  nhân  và  cơ  quan 
thông tin đại chúng thì cơ quan được phân công làm 
đầu mối kịp thời tổ chức tự kiểm tra.
  * VB có chứa QPPL, tự kiểm tra khi có yêu cầu, kiến 
nghị,  khiếu  nại  của  cơ  quan,  tổ  chức,  các  cơ  quan 
thông  tin  đại  chúng  và  của  cá  nhân,  tại  chính  cơ 
quan ban hành VB.


4. Thẩm quyền & trách nhiệm tự kiểm 
tra?
*    Bộ  trưởng,  Thủ  trưởng  cơ  quan  ngành  bộ;  ở  địa 
phương: HĐND, UBND có trách nhiệm tự kiểm tra 
VB do mình ban hành.
* Ai thực hiện tự kiểm tra ?

­ Người đứng đầu tổ chức pháp chế (TW);
­    Ban  pháp  chế  HĐND,  GĐ.STP,TPTP,CBTP­HT  là 
đầu mối giúp HĐND, UBND cung cấp thực hiện tự 
kiểm tra VB do mình ban hành.


II. QUY TRÌNH TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN

1
2
3
4

Gửi văn bản kiểm tra
Nhận văn bản tự kiểm tra
Tổ chức thực hiện tự kiểm 
tra
Quá trình tự kiểm tra do người thực 
hiện kiểm tra hoặc CTV thực hiện


1. Gửi văn bản kiểm tra
    ­  Cơ  quan  làm  nhiệm  vụ  phát  hành  gửi  VB  cho  cơ 
quan làm đầu mối tự kiểm tra khi nào ?
  ­ Cụ thể gửi cho những cơ quan nào ở địa phương ?
    ­  Trường  hợp  nhận  được  yêu  cầu,  khiếu  nại,  kiến 
nghị  t/c,  cá  nhân,  cơ  quan  TTĐC  về  VB  có  chứa 
QPPL nhưng không ban hành hình thức VBQPPL thì 
??



2. Nhận văn bản tự 
kiểm tra
Trao đổi
Khi nhận được 
VB gửi đến 
kiểm tra phải
vào “sổ văn bản đến” Sổ này với Sổ
Có nhất thiết
 để theo dõi việc gửi,  công văn đến
phải lập sổ
nhận, thực hiện
của Cơ quan
này không?
 kiểm tra
có gì khác?


 

3. Tổ chức thực hiện tự kiểm 
tra

+ Ngay sau khi nhận được văn bản, lãnh đạo cơ quan 
làm  đầu  mối  tự  kiểm  tra  phân  công  chuyên  viên 
chuyên  trách thực  hiện  hoặc/  theo  đề  nghị của  CV 
giao CTVKTVB thực hiện;
+  CV  chuyên  trách  chịu  trách  nhiệm  từ  khi  giao  VB 
đến  kết  quả  xử  lý  cuối  cùng  (thời  gian  giao/hoàn 
thành/kết quả, chất lượng / thù lao /lập hồ sơ / công 

bố, lưu trữ)


4*. Quá trình tự kiểm tra do người 
thực hiện kiểm tra hoặc CTV thực 
hiện
Chuẩn bị kiểm tra ?
­ Văn  bản  làm  cơ  sở  pháp  lý  để  kiểm  tra,  thông 
thường nghiên cứu VB làm căn cứ ban hành. Nhưng 
điều cần lưu ý:
+ Hiệu lực VB, nguyên tắc áp dụng của VB làm căn 
cứ ban hành;
+  Văn  bản  điều  chỉnh  về  nội  dung,  lĩnh  vực  tại  các 
VB khác trong hệ thống VBPL (!!!)


Một số lưu ý **
* VB có hiệu lực pháp lý cao hơn?
* VB làm cơ sở đối chiếu là VB đang có hiệu lực tại 
thời điểm tự kiểm tra (Đ75 L 2008, Đ51 L 2004);
* VB làm cơ sở đối chiếu là VB đã được ký, ban hành, 
thông  qua  tại  thời  điểm  tự  kiểm  tra  chưa  có  hiệu 
lực (!) 
*  VB  làm  căn  cư  pháp  lý  ban  hành  VBQPPL  phải  là 
những  VBQPPL  đang  có  hiệu  lực  hoặc  đã  được 
thông qua, ký ban hành;


III. THỰC HIỆN TỰ KIỂM TRA 
VĂN BẢN

 A. Văn bản được ban hănh đảm bảo theo Đ 3 NĐ

 B. Văn bản có nội dung trâi PL hoặc không hợp lý ? 
 C. Kiến nghị xử lý VB ?
  D.  Kiến  nghị  xem  xĩt,  xử  lý  trâch  nhiệm  đối  với  cơ 
quan, người ban hănh VB trâi PL ?
 E. Công bố, lưu trữ kết quả kiểm tra


A.VB ban hành đúng quy định.
  1. Đúng căn cứ pháp lý;

  2. Đúng thẩm quyền;
  3. Nội dung phù hợp với quy định của pháp luật
  4. VB ban hành đúng trình tự, thủ tục, thể thức và kỹ thuật 
trình bày. Quá trình tự kiểm tra:
  Người kiểm tra phải ?
  + Ký tên vào góc phải trên trang 1 của VB để xác nhận đã 
thực hiện việc tự kiểm tra;
  + Đưa tên văn bản vào danh mục văn bản đã kiểm tra (theo 
đợt/tháng/quí)
    +  Nộp  kết  quả  kiểm  tra  và  kết  luận  VB  không  trái  pháp 
luật  và  chuyển  cho  bộ  phận  lưu  trữ(  đối  với  CV)  /cho 
Thủ trưởng cơ quan kiểm tra ( đối với CTV).


B. Văn bản có nội dung trái pháp luật 
hoặc không hợp lý?

Nếu phát hiện văn bản có nội dung trái pháp luật hoặc 

không hợp lý thì tiến hành các bước sau:
1
2

Lập phiếu kiểm tra
Lập và hoàn thiện hồ sơ, trình lãnh đạo cơ quan

Lãnh  đạo  cơ  quan  xem  xét  và  thông  báo  ngay  cho 
đơn  vị  tham  mưu  phối  hợp  tổ  chức  trao  đổi,  thảo 
luận
4 Lãnh  đạo  cơ  quan  báo  cáo  cơ  quan  có  thẩm  quyền 
kiểm tra về kết quả kiểm tra và kiến nghị xử lý
3


B 1. Lập Phiếu kiểm tra ?
+ PKT là báo cáo tóm tắt của người kiểm tra về VB 
có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
+ Nội dung PHIẾU KIỂM TRA ?
­ Tên người kiểm tra
­ Tên văn bản kiểm tra
­ Văn bản làm cơ sở pháp lý kiểm tra
­ Nội dung trái PL hoặc không hợp lý
­ Đề xuất hướng xử lý(đình chỉ, hủy bỏ, bãi bỏ,..)
­  Đề  xuất  xem  xét  xử  lý  trách  nhiệm  của  cơ  quan, 
người  tham  mưu  soạn  thảo,  thẩm  định,  thẩm  tra, 
trình, thông qua, ký, ban hành VB trái PLL.


B2: Lập và hoàn thiện hồ sơ, trình 

lãnh đạo cơ quan
 Chuyên viên chuyên trách / CTV lập hồ sơ gồm:
1. Văn bản được kiểm tra;
2. Văn bản làm cơ sở pháp lý để kiểm tra;
3. Phiếu kiểm tra;
4. Tài liệu có liên quan


B3: Lãnh đạo cơ quan xem xét và thông 
báo ngay cho đơn vị tham mưu phối hợp 
tổ chức trao đổi, thảo luận
Lãnh đạo cơ quan được giao làm đầu mối tự 
kiểm tra có trách nhiệm xem xét nội dung trái pháp 
luật và thông báo ngay cho cơ quan tham mưu, trình 
VB đồng thời phối hợp tổ chức trao đổi, thảo luận 
với cơ quan chủ trì soạn thảo, trình văn bản, thống 
nhất nội dung trái PL / không phù hợp, hướng xử lý 
và chuẩn bị dự thảo VB trình cấp thẩm quyền kịp 
thời xử lý.
       (Tùy theo tính chất, mức độ có thể tổ chức họp 
một hoặc nhiều lần để thống nhất nội dung sai trái 
giữa các cơ quan, đơn vị có liên quan)
                    


B 4: Lãnh đạo cơ quan báo cáo cơ quan 
có thẩm quyền kiểm tra về kết quả 
kiểm tra và kiến nghị xử lý
    +  Cơ  quan  có  thẩm  quyền  kiểm  tra?  Người  thực  hiện 
(làm đầu mối) kiểm tra?

  + Báo cáo kết quả kiểm tra và kiến nghị xử lý với ? 
       ­ STP báo cáo? / Cơ quan khác?
       ­ Phòng Tư pháp báo cáo? 
       ­ CB HT­TP báo cáo?


C.  Kiến nghị xử lý ?
Khi thống nhất được những
nội dung trái pháp luật hoặc
không phù hợp có thể đề xuất
hướng xử lý theo các hình thức:
Đình chỉ thi 
hành một phần 
hoặc toàn bộ 
nội dung VB 
(Đ28);

Hủy bỏ (K1 Đ29),
 bãi bỏ (K2 Đ29)  Đính chính văn 
một phần hoặc  bản (Đ30*)
toàn bộ 
nội dung VB


* Trường hợp nào được “đính chính”?
Sai về căn cứ pháp lý
được viện dẫn,
Sai thể thức, kỹ thuật
trình bày


Chỉ đính 
chính trong 
các trường 
hợp như bên:

Xin đồng nghiệp nêu một số tình huống 
cụ thể mà mình biết ?
Còn nội dung của văn bản ?


D . Kiến nghị xem xét, xử lý trách nhiệm đối 
với cơ quan, người ban hành VB trái PL ?
Căn cứ vào nội dung trái PL của VB và mức độ thiệt 
hại trên thực tế do VB trái PL gây ra để kiến nghị:
+ Áp dụng biện pháp khắc phục;
+  Tổ  chức  kiểm  điểm,  xác  định  trách  nhiệm  của  tổ 
chức, cá nhân và báo cáo cơ quan thẩm quyền xem 
xét  quyết  định  xử  lý..;  đồng  thời  xem  xét  trách 
nhiệm của người đứng đầu trong việc ban hành VB 
có nội dung trái pháp luật.
(người  tham  mưu  soạn  thảo,  thẩm  định,  thẩm  tra, 
thông qua VB có nội dung trái PL ?).


E. Công bố, lưu trữ kết quả kiểm 
tra
­  Chậm  nhất  sau  03  ngày  làm  việc,  kể  từ  khi  có  QĐ 
xử lý phải được công bố (qua tự kiểm tra phát hiện 
hoặc do phương tiện TTĐC phát hiện);
­ Các VB có chứa QPPL và VB do cơ quan không có 

thẩm quyền ban hành thì kết quả xử lý phải gửi cho 
tất cả các tổ chức, cá nhân mà trước đó đã gửi VB 
được xử lý.
   (Mục đích là công khai cho các đối tượng thuộc đối 
tượng  áp  dụng  biết  và  thực  hiện  theo  VB  mới  sau 
khi được xử lý).


Ai chịu trách nhiệm theo dõi?

Cơ quan kiểm tra mở “Sổ theo 
dõi xử lý VB có dấu hiệu trái 
pháp luật”. (Quá trình kiểm tra  
xử lý, công bố ./.)

Theo dõi 
quá trình 
xử lý 


×