Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Chuyên đề 1: Lý luận về hành chính nhà nước - TS. Hà Quang Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 51 trang )

 Chuyên đề 1

 LÝ LUẬN VỀ  HÀNH 
CHÍNH NHÀ NƯỚC
TS. HÀ QUANG NGỌC

HQN 24/2/2017
1


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I­ Hành chính nhà nước
II­ Các nguyên tắc hành chính nhà nước
III­ Các chức năng cơ bản của hành chính nhà 
nước
IV­ Cải cách hành chính nhà nước
V­ Kết luận
2


I- HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
• 1- Quản lý nhà nước
• Sự xuất hiện của quản lý
• Chủ thể-mục tiêu: Quản lý đạt mục tiêu
thông qua người khác
• TCCV: Quản lý là hoạt động cần thiết cho
sự phối hợp để đạt đến mục tiêu
• Quản lý gắn với nhu cầu phân công phối
hợp hợp lý trong lao động của con người
24/4/2014


TQH Presentation

3


I- HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1- Quản lý nhà nước
- Quản lý.“Tiến trình, hoạt động hoặc giám sát việc
thực thi nhiệm vụ để đảm bảo rằng các hoạt động
trong tổ chức được thực hiện theo hướng đạt được
các mục tiêu đã đề ra của tổ chức.
- Mục tiêu có thể tự đặt ra hoặc được giao

- Quản lý xã hội đa dạng, với nhiều chủ thể tham gia
- Quản lý nhà nước: xuất hiện với sự ra đời của nhà
nước đó là quản lý xã hội. Nội hàm phụ thuộc
CĐCT, LS, ĐĐVH, trình độ phát triển KTXH.
- Lập pháp, hành pháp, tư pháp.
4


1- Quản lý nhà nước
- Đặc điểm:
Chủ thể là CQ, CN trong bộ máy nhà nước
được trao quyền.
Đối tượng tất cả cá nhân, tổ chức trong lãnh thổ,
công dân ở nước ngoài.
Lĩnh vực là toàn diện: CT, KT, VH, XH , AN QP,
NG.
Quản lý mang tính quyền lực nhà nước.

Mục tiêu: phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định,
phát triển xã hội.
5


2-Hành chính nhà nước
- Hành chính: minor-phục vụ; ministrale-điều
hành. Oxford: “một hành động thi hành”,
“quản lý các công việc”, “hướng dẫn giám sát
sự thực hiện, sử dụng hoặc điều khiển”.
- Hành chính là hoạt động chấp hành và điều
hành quản lý một cách hệ thống theo những
quy định định trước nhằm đạt mục tiêu của
hệ thống
- Mối quan hệ: QLNN - HC - QLHCNN
6


2- Hành chính nhà nước
- Quản lý hành chính nhà nước
+ là hoạt động thực thi quyền hành pháp
+ là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ
thống hành chính nhà nước trong quản lý xã
hội theo khuôn khổ pháp luật để phục vụ nhân
dân, duy trì ổn định và phát triển xã hội.
- Quản lý hành chính nhà nước là bộ phận của
quản lý nhà nước.
+ Thực thi quyền HP: chấp hành, điều hành.
+ Chủ thể:cơ quan, cá nhân có thẩm quyền
So sánh với những loại quản lý khác ?

7


2- Hành chính nhà nước
• Đặc trưng của quản lý hành chính nhà nước:
- Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị.
- Tính pháp quyền (được trao quyền nhưng phải
đúng thẩm quyền)
- Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng.
- Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
- Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
- Tính không vụ lợi.
- Tính nhân đạo
8


Bộ máy hành chính nhà nước
Quyền lực NN thống nhất, có
sự phân công giữa …ba quyền

LẬP PHÁP

HÀNH PHÁP

TƯ PHÁP

LẬP QUY

CHÍNH PHỦ
TRUNG ƯƠNG


TỔ CHỨC
ĐIỀU HÀNH

CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG CÁC CẤP

9


3- Nền hành chính nhà nước
• Nền hành chính nhà nước là khái niệm
dùng để chỉ tập hợp các yếu tố: hệ thống
thể chế hành chính nhà nước, hệ thống tổ
chức hành chính nhà nước (bộ máy hành
chính nhà nước), đội ngũ công chức và
các nguồn lực vật chất cần thiết đảm bảo
cho việc thực hiện nhiệm vụ quản lý
HCNN.

10


3- Nền hành chính nhà nước
a)Thể chế hành chính nhà nước
- Nghĩa rộng: hệ thống cơ quan + cơ chế
hoạt động
- Theo nghĩa hẹp: bao gồm toàn bộ các quy
định, quy tắc do Nhà nước ban hành để điều
chỉnh các hoạt động quản lý hành chính nhà

nước, tạo nên hành lang pháp lý cho tất cả
các hoạt động của CQHCNN, CBCC có thẩm
quyền: Hiến pháp, các đạo luật, pháp lệnh và
các văn bản pháp quy của cơ quan hành
chính nhà nước
11


3- Nền hành chính nhà nước
Các yếu tố thể chế hành chính nhà nước
-Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh phát
triển kinh tế xã hội
-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chức
năng nhiệm vụ quyền hạn thẩm quyền các cơ
quan hành chính
-Hệ thống văn bản quy định chế độ công vụ, công
chức
-Chế định tài phán hành chính
-Hệ thống thủ tục hành chính
12


3- Nền hành chính nhà nước
• Vai trò của thế chế hành chính
- Cơ sở pháp lý của quản lý hành chính nhà
nước
- Cơ sở xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy
hành chính nhà nước để thực hiện CN, NV
đã phân
- Cơ sở đề xác lập nhân sự trong cơ quan

HCNN
- Cơ sở xây dựng quan hệ cụ thể giữa nhà
nước với tổ chức xã hội và công dân
13


3- Nền hành chính nhà nước
b)Bộ máy hành chính nhà nước
- là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, thực
hiện quyền hành pháp.
- là hệ thống thống nhất chặt chẽ các cơ quan
hành chính NN từ TƯ đến cơ sở, chịu sự chỉ
đạo điều hành của CQHCNN cao nhất là CP.
- Hoạt động thường xuyên, liên tục hàng
ngày, tương đối ổn định
- Thẩm quyền trong phạm vi chấp hành, điều
hành do luật định
14


3- Nền hành chính nhà nước
• Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính
nhà nước
- Hoạt động thực thi quyền hành pháp - chấp
hành
- Ban hành các văn bản pháp quy đê triển khai
các văn bản luật
- Hoạch định và phê chuẩn các chính sách công
- Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách đó
- Cung ứng dịch vụ công

- Các nhiệm vụ khác
15


3- Nền hành chính nhà nước
c) Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính bao
gồm những người thực thi công vụ trong bộ
máy hành chính công quyền
d) Nguồn lực vật chất cần thiết cho quản lý
hành chính (để cho các cơ quan hành chính
nhà nước hoạt động và thực thi được các
mục tiêu quốc gia)
e) Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nền
hành chính
16


4. Vai trò của hành chính nhà nước đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội
• Thứ nhất, hành chính nhà nước hiện thực hóa
các mục tiêu, ý tưởng của các nhà chính trị những người đại diện của nhân dân.
• Thứ hai, hành chính nhà nước điều hành các
hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu tới
mức tối đa và với hiệu quả cao nhất.
• Thứ ba, hành chính nhà nước duy trì và thúc
đẩy xã hội phát triển theo định hướng.
• Thứ tư, hành chính nhà nước đảm bảo cung
cấp dịch vụ công cho xã hội
17



II- CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.Khái niệm nguyên tắc hành chính nhà nước
- Quy định bắt buộc, tiêu chuẩn định hướng
- Nguyên tắc hành chính là các quy tắc, tư tưởng
chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà các chủ thể
hành chính nhà nước phải tuân thủ trong hoạt
động hành chinh
- Nguyên tắc hành chính phản ánh quy luật của
quản lý hành chính và sự phát triển xã hội
- Nguyên tắc quản lý hành chính vừa khách quan
vừa chủ quan.
18


2. Các nguyên tắc cơ bản của hành chính
nhà nước
• Nguyên tắc đảng cầm quyền lãnh đạo
hành chính nhà nước
- Hành chính thực thi quyền hành pháp để
thực hiện nhiệm vụ chính trị do cơ quan
quyền lực nhà nước giao
- Hành chính ở nước ta phục vụ chính trị do
Đảng cộng sản là hạt nhân lãnh đạo, các
đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị
xã hội tham gia giám sát hoạt động của
Nhà nước
19



Nguyên tắc pháp trị
- Hoạt động quản lý hành chính dựa trên cơ
sở pháp luật nhất là trong nhà nước pháp
quyền XHCN
- Sử dụng đúng thẩm quyền, chức năng khi
thi hành công vụ
- Kết hợp quyền lực với đạo đức, uy tín để
nâng cao hiệu lực, hiệu qủa của nền hành
chính công phục vụ nhân dân
20


Nguyên tắc phục vụ
- Hành chính phục vụ lợi ích xã hội và lợi ích công
dân một cách công tâm, trong sạch, công bằng,
không vụ lợi, không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận;
- Không được đòi hỏi người được phục vụ thù lao;
- Khác biệt cơ bản giữa HC với KD
- Bản chất nhà nước dân chủ nhân dân: tôn trọng
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là xuất
phát điểm của hệ thống luật và thể chế, quy tắc,
thủ tục hành chính.
- Cơ quan, đội ngũ công chức không được quan
liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà…
21


Nguyên tắc hiệu lực, hiệu quả
Hiệu lực của nền hành chính nhà nước

Sự thực hiện đúng, có kết quả chức năng QLNN
để đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Biểu hiện ở sự
thực thi chính sách pháp luật nhà nước một
cách nghiêm túc, kịp thời, đầy đủ
Phụ thuộc vào các yếu tố:
- Năng lực, chất lượng của nền hành chính nhà
nước
- Sự ủng hộ của nhân dân
- Đặc điểm tổ chức, vận hành của hệ thống hành
chính (lãnh đạo, quản lý, phân công, phối hợp)
22


Hiệu quả của nền hành chính nhà nước

  
 Kết quả đạt được của QLHCNN trong so
sánh tương quan giữa chi phí và kết quả
Hiệu quả được thể hiện:
- Đạt mục tiêu tối đa so với chi phí bỏ ra
- Đạt mục đích, mục tiêu QLHCNN đã đề ra

23


Giải pháp nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu
quả của nền hành chính:
Thứ nhất, Xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân và vì dân:
- Nhân dân làm chủ trực tiếp và gián tiếp

- Tăng cường pháp chế, giải quyết kiến nghị
của công dân
- Trách nhiệm của cb, cc với thực thi công vụ
- Vai trò lãnh đạo của đảng
24


Thứ hai, Chuyển từng bước nền hành chính
truyền thống sang nền hành chính phát triển:
- Chuyển từ mệnh lệnh, xin cho sang nền
hành chính phục vụ;
- Tách các chức năng hành chính khỏi chức
năng kinh doanh, dịch vụ hành chính, dịch
vụ công; xã hội hóa để nhân dân cùng tham
gia
- Xây dựng mối quan hệ giữa hành chính với
công dân trên cơ sở bình đẳng, các quyền
và nghĩa vụ rõ ràng
25


×