Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 6 - TS. Hoàng Văn Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 85 trang )

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
(Dành cho chương trình sau đại
học)
TS. Hoàng Văn Long


Chương trình học
Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi
trường
Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi
trường và Kinh tế
Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề
môi trường
Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm
Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí
Bài tập (2 tiết)


Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và
Môi trường
Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất
thải và Đa dạnh sinh học
Bài tập (2 tiết)
Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi
trường
Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh
và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết)


Chương 6: ĐỊNH GIÁ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG



/>s/10212401591779110/


Nội dung Chương 6
6.1. Tổng quan về Định giá Tài nguyên và
môi trường
6.2. Các phương pháp định giá
6.2.1. Phương pháp tổng giá trị kinh tế
(TEV)
6.2.2. Phương pháp lượng giá ngẫu nhiên
(CVM)
6.3. Hệ sinh thái và lượng giá hệ sinh thái
6.4. Ví dụ về lượng giá hệ sinh thái


6.1. Tổng quan về định giá tài
nguyên môi trường
6.1.1. Định giá môi trường
6.1.2. Các nguyên tắc
6.1.3. Huy động tài chính cho bảo tồn
6.1.4. Thông tin cho việc thiết lập chính sách
6.1.5. Đưa ý tưởng vào thực tiễn
6.1.6. Kinh tế học: Hỗ trợ tìm kiếm giải pháp


Định giá tài nguyên môi trường





Vì sao phải định giá tài nguyên môi
trường?
Định giá tài nguyên môi trường để làm gì?


Định giá tài nguyên môi trường
để làm gì?


Huy động vốn



Lập chính sách



Đưa ý tưởng từ lý thuyết vào thực tiễn



Hỗ trợ tìm kiếm giải pháp (VD: Bảo tồn,
giảm ô nhiễm, xử lý ô nhiễm, giảm sử
dụng tài nguyên,…)


Vì sao phải định giá



Thất bại của thị trường



Hàng hóa công





Ngoại ứng (không ai trả chi phí cho ngoại
ứng kể cả ngoại ứng tích cực và tiêu cực)
VD: Ô nhiễm do tràn dầu ở Mỹ, Xả thải
của Vedan, Formosa


6. 2. Các phương pháp định giá
6.2.1. Tổng quan về phương pháp định giá
6.2.2. Tổng giá trị kinh tế (TEV)
6.2.3. Phương pháp lượng hóa ngẫu nhiên
(CVM)
6.2.4. Phương pháp mô hình lựa chọn (CM)


Tổng giá trị kinh tế (TEV)
Tổng giá trị kinh tế + Giá trị sử dụng + Giá trị chưa sử dụng
-

Giá trị sử dụng : là giá trị hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho người
sản xuất và người tiêu dùng ; họ sử dụng, tận hưởng các loại tài

nguyên môi trường như đất, nước, không khí, cảnh quan, ... Đây
là những giá trị liên quan đến hoạt động sống, giải trí, thương
mại, ngắm cảnh, ... có sử dụng tài nguyên.

- Giá trị chưa sử dụng : là giá trị con người định ra cho hàng hoá
hoặc dịch vụ mà họ chưa sử dụng. Ví dụ, người ta có thể định giá
cho việc bảo tồn một cánh rừng để khai thác sau (giá trị để lại cho
các thế hệ sau) hoặc để bảo vệ tài nguyên và chất lượng môi
trường (như giá trị tồn tại đối với các loài đang bị đe doạ). Vì các
giá trị này không thể suy đoán, xác định trực tiếp hoặc gián tiếp từ
thị trường hoặc con người nên các nhà kinh tế thường không để ý
nhiều đến sự quan trọng của các giá trị chưa sử dụng cũng như
làm thế nào để xác định chúng.




Tổng giá trị kinh tế (TEV)
TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + 
(BV + EXV)
trong đó:   
UV (Use Values): giá trị sử dụng                 
DUV (Direct Use Values): giá trị sử dụng trực 
tiếp
IUV (Indirect Use Values): giá trị sử dụng 
gián tiếp
-


Các phương pháp lượng giá tài nguyên ­ môi 

trường 


6.2.3.. Phương pháp đánh giá ngẫu 
nhiên (CVM)

Giới thiệu
B. Các bước thực hiện
C. Một số vấn đề liên quan
trong nghiên cứu CVM
(Contingent Valuation Method)
D.Nhận xét
E. Câu hỏi thảo luận
A.


A. Giới thiệu
§

CVM để ước lượng giá trò
của một hàng hóa hay
dòch vụ môi trường bằng
cách hỏi trực tiếp giá
sẵn lòng trả tự nguyện
(WTP) hay giá sẵn lòng
chấp nhận (WTA) cho một
sự thay đổi trong việc


A. Giới thiệu

§

§

WTP tối đa hay WTA đền bù
tối thiểu của cá nhân
cho một sự thay đổi môi
trường được cho là giá trò
mà cá nhận đó gán cho
sự thay đổi như thế.
Ưu điểm của CVM so với các
phương pháp khác là có
thể suy ra cả giá trò sử
dụng và giá trò không sử


A. Giới thiệu
§

CVM có thể được áp
dụng ở nhiều mức
độ phức tạp khác
nhau tùy theo sự sẵn
có về thời gian và
khả năng tài chính;
vàtùy
theo
cách



A. Giới thiệu
Thay đổi môi trường có thể:
§
Cải thiện môi trường: Giá trò
của sự cải thiện môi
trường có thể được đo
lường:
- WTP tối đa của cá nhân
để có được sự cải thiện
(được ước lượng bằng thặng
dư đền bù)
- WTA tối thiểu của cá nhân
như một sự đền bù để hy


A. Giới thiệu
Thay đổi môi trường có thể:
§
Thiệt hại môi trường: Giá trò
của sự thiệt hại môi trường
có thể được đo lường:
- WTP tối đa của cá nhân để
tránh thiệt hại môi trường
(được ước lượng bằng thặng
dư tương đương)
- WTA đền bù tối thiểu của
cá nhân để đồng ý cho sự


A. Giới thiệu

§

Vấn đề cơ bản trong các
nghiên cứu CVM là lựa
chọn giữa việc hỏi các
cá nhân WTP tố đa hay
WTA tối thiểu cho một sự
thay đổi môi trường nhất
đònh.
§
Giả sử xét trường hợp
cải thiện môi trường


X

m3
ESU
m0 = m2
CSU
m1

U1
U0
E0

E1

E



A. Giới thiệu
o

Khoản tiền tối đa cá nhân
sẵn lòng trả để có sự
cải thiên này là khỏan
tiền mà sau khi đã trả
cá nhân đó sẽ có được
mức thỏa dụng là U0.
Khoản  tiền  tối  đa  này  chính 
là thặng dư đền bù (CSU).


A. Giới thiệu
o

Nếu cá nhân hiện đang
hưởng thụ sự cải thiện rồi,
và có mức thỏa dụng U1,
nên cá nhân này xem như
bò mất mát nếu phải từ
bỏ sự cải thiện này và
yêu cầu được đền bù cho sự
mất mát này. Để tính mức
đền bù tối thiểu là bao
nhiêu để cá nhân chấp



×