Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tổng quan về tỷ giá hối đoái và kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc điều hành giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366 KB, 52 trang )

GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI, VÀ KINH NGHIỆM CỦA
TRUNG QUỐC TRONG VIỆC ĐIỀU
HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
  
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
1
1
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
I- TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI:
1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái:
Trong quan hệ kinh tế quốc tế, các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà còn được mở rộng ra với phần còn
lại của thế giới. Các quan hệ này thể hiện là quá trình luân chuyển hàng hoá, vốn
trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình này làm xuất hiện các nhu cầu về ngoại tệ
để thanh toán các hợp đồng ngoại thương và đầu tư quốc tế. Vì vậy, mỗi quốc gia
phải xác định tỷ lệ trao đổi giữa đơn vị tiền tệ của nước mình (đồng nội tệ) với
đơn vị tiền tệ của quốc gia khác (đồng ngoại tệ) thường là các ngoại tệ mạnh như
USD, JPY, GBP, EUR, …Từ đó xuất hiện phạm trù “tỷ giá hối đoái”.
Tỷ giá hối đoái là giá cả của 1 đồng tiền này được biểu thị thông qua đồng
tiền khác.
Ví dụ: Tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày
09/07/2008 là 1 USD = 16.851VND


Như vậy, bản chất của tỷ giá hối đoái là một loại giá cả nhưng là giá cả của
hàng hóa đặc biệt đó là tiền tệ.
Đồng tiền đứng ở vị trí thứ nhất gọi là đồng tiền yết giá. Đồng tiền đứng ở
vị trí thứ hai gọi là đồng tiền định giá.
Đồng tiền yết giá là đồng tiền thể hiện giá trị của nó qua đồng tiền định giá,
có số đơn vị là 1
Tỷ giá đứng trước là tỷ giá mua của ngân hàng. Tỷ giá mua của ngân hàng
là tỷ gía ngân hàng áp dụng khi mua ngoại tệ vào. Tỷ giá đứng sau là tỷ giá bán
của ngân hàng. Tỷ giá bán của ngân hàng là tỷ giá ngân hàng áp dụng khi bán
ngoại tệ ra.
2. Các phương pháp yết giá:
a) Phương pháp yết giá gián tiếp:
Là phương pháp biểu thị mà trong đó lấy đồng tiền trong nước làm 1 đơn vị
để so sánh với số lượng tiền tệ nước ngoài.
1 nội tệ = x ngoại tệ
Theo phương pháp này thì bản tệ là đồng tiền yết giá, ngoại tệ là đồng tiền
định giá. Đây là phương pháp thường dùng ở một số nước như: Anh, Mỹ, Úc,
Newzealand, Euro.

b) Phương pháp yết giá trực tiếp:
Là phương pháp biểu thị mà trong đó lấy ngoại tệ làm một đơn vị để so
sánh với số lượng tiền tệ trong nước.
1 ngoại tệ = x nội tệ
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
2
2
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Với phương pháp này thì ngoại tệ là đồng tiền yết giá, nội tệ là đồng tiền
định giá. Phương pháp này được dùng ở các nước còn lại trong đó có nước ta.
Trong bài nghiên cứu này tỷ giá hối đoái được niêm yết theo phương pháp
trực tiếp nếu không có chú thích gì thêm.
3. Phân loại tỷ giá hối đoái:
Có nhiều loại tỷ giá khác nhau được sử dụng trên thị trường hối đoái, tuỳ
thuộc vào tiêu thức phân loại khác nhau.
a) Căn cứ vào đối tượng xác định:
Nếu phân loại theo đối tượng xác định, người ta chia ra hai loại tỷ giá:
Tỷ giá chính thức: là một loại tỷ giá do Ngân hàng Trung ương nước đó xác
định và công bố.
Tỷ giá thị trường: là tỷ giá hình thành do quan hệ cung cầu trên thị trường
hối đoái.
b) Căn cứ vào kỹ thuật giao dịch:
Nếu phân loại theo kỹ thuật giao dịch, người ta chia thành hai loại tỷ giá:
Tỷ giá giao ngay (spot): là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận
ngoại hối sẽ được thực hiện chậm nhất sau hai ngày làm việc.
Tỷ giá giao dịch kỳ hạn (forward): là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao
nhận sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng.
c) Căn cứ vào hoạt đông xuất - nhập khẩu:
Căn cứ tiêu thức này, người ta phân ra hai loại tỷ giá:
Tỷ giá xuất khẩu: là tỷ giá so sánh giữa tổng giá vốn hàng xuất khẩu tính
trên sàn tàu bằng tiền nội địa so với ngoại tệ thu được theo giá FOB tại cảng xuất
khẩu, cụ thể là:
Tỷ giá xuất khẩu = tổng giá vốn tại sàn tàu bằng nội tệ / tổng ngoại tệ thu
được theo giá FOB tại cảng
Tỷ giá nhập khẩu: là tổng giá bán hàng nhập khẩu tại cảng nhập khẩu tính
theo nội tệ so với ngoại tệ phải trả tính theo giá CIF tại cảng nhập khẩu, cụ thể:
Tỷ giá nhập khẩu = tổng giá bán hàng nhập khẩu tại cảng nhập khẩu / tổng

ngoại tệ phải trả theo giá CIF tại cảng nhập khẩu
d) Căn cứ vào giá trị của tỷ giá:
Nếu căn cứ vào giá trị của tỷ giá, người ta chia làm hai loại:
Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ giá sử dụng hàng ngày trong giao dịch trên thị
trường ngoại hối, nó chính là giá cả của một đồng tiền biểu thị qua một đồng tiền
khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa chúng.
Tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ được gọi là tỷ giá song phương(bilateral
exchange rate). Đối với mỗi sự thay đổi tỷ giá song phương, ta đều biết đồng tiền
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
3
3
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
nào lên giá và đồng tiền nào hạ giá. Vấn đề phức tạp đặt ra là tại một thời điểm
nhất định, đồng tiền này lên giá, nhưng lại làm giảm giá đối với đồng tiền kia,
vậy làm thế nào để biết được một đồng tiền là lên giá hay giảm giá đối với tất cả
các đồng tiền còn lại? Để giải quyết vấn đề này, trong thực tế người ta dùng tỷ
giá danh nghĩa đa biên - MNER (multiple nominal exchange rate) phản ánh sự
thay đổi giá trị đồng tiền đối với tất cả các giá trị của đồng tiền còn lại và được
biểu thị dưới dạng chỉ số. Để đơn giản, người ta chọn ra một rổ các đồng tiền
mạnh được sử dụng chủ yếu trong thanh toán ngoại thương và căn cứ vào tỷ
trọng thanh toán của từng đồng tiền để phân bổ tỷ trọng cho từng tỷ giá song
phương theo nguyên tắc tỷ trọng thanh toán càng lớn thì tỷ trọng tỷ giá song
phương cũng càng lớn. Ta có công thức tính MNER như sau:

j
n

j
ij
weMNER .
1

=
=
Trong đó: MNER là tỷ giá danh nghĩa đa biên, e là chỉ số tỷ giá song
phương, w là tỷ trọng của tỷ giá song phương, j số thứ tự của các tỷ giá song
phương, i là số thứ tự kỳ tính toán.
Tỷ giá thực: là tỷ giá xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều
chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát trong nước và ở nước ngoài, do đó nó phản ánh tương
quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. Đặc tính quan trọng nhất của tỷ giá thực là
nó đại diện cho khả năng cạnh tranh quốc tế của nước đó. Để so sánh khả năng
cạnh tranh của hai nước, người ta thường dựa vào tỷ giá thực song phương như
sau:

i
i
Ri
CPI
CPIe
E
*
.
=
Trong đó: E
R
là tỷ giá thực, e là chỉ số tỷ giá danh nghĩa
CPI*; là chỉ số tỷ giá tiêu dùng ở nước ngoài

CPI: là chỉ số tỷ giá tiêu dùng trong nước
i: là số thứ tự kỳ tính toán.
Tỷ giá hối đoái thực có ý nghĩa quan trọng, bởi vì với các nhân tố khác
không đổi:
Xét ở trạng thái tĩnh:
+ Nếu E
R
>1 thì nội tệ được coi là định giá thực quá thấp, ngoại tệ được coi
là định giá thực quá cao. Điều này có nghĩa là:
Nếu chuyển đổi mỗi đồng nội tệ ra ngoại tệ sẽ mua được ít hàng hoá ở nước
ngoài hơn so với ở trong nước.
Nếu chuyển đổi đồng ngoại tệ ra nội tệ sẽ mua được nhiều hàng hoá trong
nước hơn so với ở nước ngoài.
Do đó, khi tỷ giá thực lớn hơn 1 sẽ giúp cải thiện được cán cân thương mại.
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
4
4
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
+ Nếu E
R
< 1, thì nội tệ được coi là định giá thực quá cao và nội tệ được coi
là định giá thực quá thấp. Khi tỷ giá thực nhỏ hơn 1 làm cho cán cân thương mại
trở nên xấu đi.
+ Nếu E
R
= 1, thì sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của hai đồng tiền

là như nhau, tức hai đồng tiền là ngang giá sức mua, do đó, tác động làm cho cán
cân thương mại cân bằng.
Xét ở trạng thái động:
Nếu tỷ giá thực tăng, có tác dụng kích thích tăng xuất khẩu và hạn chế nhập
khẩu, điều này giúp cải thiện cán cân thanh toán.
Nếu tỷ giá thực giảm, có tác dụng kích thích tăng nhập khẩu và hạn chế
xuất khẩu, điều này làm cán cân thanh toán trở nên xấu.
Nếu tỷ giá thực không đổi, thì trạng thái tài khoản vãng lai là không đổi.
Vì vậy, khi phá giá, tức chỉ số e tăng thì làm cho tỷ giá thực tăng, giúp cải
thiện cán cân thanh toán.
Trên thực tế, mỗi nước không phải có quan hệ kinh tế không phải với chỉ
một nước mà còn với nhiều nước khác nữa. Để có cái nhìn tổng thể về sức mua
thực tế của đồng tiền nước đó với đồng tiền nước khác có liên quan thì người ta
thường dựa vào tỷ giá hối đoái thực đa biên (multiple real exchage rate). MRER
được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đa biên đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ
lạm phát trong nước và ở tất cả các nước còn lại. Công thức tính MRER:

VN
i
i
ii
CPI
CPI
MNERMRER
*
×=
Trong đó:

J
n

j
j
ii
GDPCPICPI
×=

=
1
*
CPI*: là chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các đồng tiền trong rổ
j: là số thứ tự của các đồng tiền trong rổ
i: là số kỳ thanh toán
Về ý nghĩa, MRER tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu cũng tương tự
như tỷ giá thực song phương, nhưng MRER thể hiện tương quan của nội tệ với
tất cả các đồng tiền trong rổ. Do đó, nó phản ánh vị thế tổng hợp về sức cạnh
tranh thương mại quốc tế của một nước với tất cả các nước còn lại. Trong khi đó,
tỷ giá thực song phương đơn thuần chỉ đề cập đến vị thế cạnh tranh thương mại
quốc tế giữa hai nước mà thôi.

e) Căn cứ vào thời điểm giao dịch:
Căn cứ vào thời điểm giao dịch, tỷ giá hối đoái được chia làm hai loại:
- Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá được công bố vào đầu giờ của ngày giao dịch.
- Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá được công bố vào cuối giờ của ngày giao dịch
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
5
5
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Ngoài ra, ở Việt Nam còn có các loại tỷ giá khác như tỷ giá tiền mặt, tỷ giá
chuyển khoản, tỷ giá mua, tỷ giá bán,…
4. Các phương pháp xác định tỷ giá:
Tỷ giá hối đoái được xác định dựa trên quan hệ cung cầu của một đồng tiền.
Để xác định được tỷ giá hối đoái, trước hết ta phải xác định đường cung và
đường cầu của đồng tiền đó, với mỗi mức tỷ giá hối đoái ta sẽ xác định số lượng
cung cầu tương ứng. Tại mức tỷ giá làm cho cung khớp cầu thì được gọi là tỷ giá
cân bằng. Tuy nhiên, tỷ giá cân bằng không phải là một đại lượng bất biến theo
thời gian mà nó có thể nó có thể biến động thường xuyên khi cung cầu thay đổi.
Mối quan hệ giữa cung cầu ngoại tệ tác động hình thành tỷ giá được mô tả như
trong hình 1.
Hình 1
Tỷ giá USD/VND
Đường cung USD

Y
a
A
Đường cầu USD
Số lượng USD
X
a
Qua đồ thị ta thấy đường cung và đường cầu gặp nhau tại điểm A(X
a
,Y
a
).
Tức tỷ giá USD/VND = Y
a

là tỷ giá cân bằng cung cầu.
Nếu tỷ giá USD/VND > Y
a
thì cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, khi đó
giá ngoại tệ sẽ giảm (tỷ giá sẽ giảm đi trên đồ thị).
Nếu tỷ giá USD/VND < Y
a
thì cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ, khi đó
giá ngoại tệ sẽ tăng (tỷ giá sẽ tăng lên trên đồ thị)
Ngoài ra, trong nhiều trường hợp người ta còn có thể gián tiếp xác định tỷ
giá hối đoái dựa trên 2 tỷ giá đã biết của 2 cặp tiền tệ để xác định tỷ giá của một
cặp tiền tệ thứ ba. Xác định tỷ giá theo cách này được gọi là phương pháp tính
chéo.
Quy tắc xác định tỷ giá tính theo phương pháp tính chéo được phát biểu như
sau: “Muốn xác định tỷ giá hối đoái của đồng tiền A so với đồng tiền B theo
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
6
6
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
phương pháp tính giá chéo ta lấy tỷ giá của đồng tiền A so với đồng tiền B nhân
tỷ giá của đồng tiền C so với đồng tiền B.”

B
C
C
A

B
A
×=
Ví dụ: 1 USD = 15.600 VND  USD/VND = 16.560
1 EUR = 1,434 USD  EUR/USD = 1,434
Vậy tỷ giá giữa EUR và VND là:
EUR/VND = EUR/USD
×
USD/VND = 1,434
×
16.560 = 23.747
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

1. Tỷ lệ lạm phát tương đối:
Lạm phát biểu hiện sự tăng giá trên thị trường. Trong một quốc gia lạm phát
tăng sẽ làm sức mua đồng nột tệ giảm đi,làm tỷ giá hối đoái tăng và ngược lại.
Tuy nhiên nếu đồng ngoại tệ cũng bị lạm phát hay tăng giá ở nước ngoài thì tỷ
giá hối đoái cũng bị ảnh hưởng tương tự. Như vậy, sức mua của đồng tiền có bị
ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá. Ngưới ta gọi đó là thuyết ngang giá sức mua PPP.
Sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát tương đối có thể ảnh hưởng đến các hoạt
động thương mại, đến lượt nó những hoạt động thương mại này tác động đến cầu
tiền và cung tiền và vì thế tác động đến tỷ giá hối đoái.
Hình 2
Tỷ giá USD/VND
E
0
’ Đường cung USD

Y
a

E
0

Đường cầu USD

X
a
Số lượng USD
Mối liên hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái sẽ được làm rõ hơn khi ta đi
sâu nghiên cứu cái được gọi là lý thuyết ngang giá sức mua PPP (Purchasing
Power Parity). Có nhiều hình thức khác nhau của lý thuyết này, theo hình thức
tuyệt đối gọi là “luật một giá” thì cho rằng giá cả của các sản phẩm giống nhau
của hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung.
Nếu có một sự chênh lệch trong giá cả khi được tính bằng một đồng tiền chung
hiện hữu, mức cầu sẽ dịch chuyển để giá thực tế tính ở mỗi nước hoặc tỷ giá hối
đoái có thể điều chỉnh lại hoặc hai nhân tố này bị tác động đồng thời. Cả hai lực
này sẽ làm cho giá cả của sản phẩm sẽ giống nhau khi được tính bằng một đồng
tiền chung. Trên thực tế, sự tồn tại của chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu và
hạn ngạch có thể ngăn cản hình thức ngang giá sức mua tuyệt đối.
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
7
7
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Hình thức tương đối của lý thuyết này để giải thích cho khả năng bất hoàn
hảo của thị trường, giá cả của những sản phẩm ở những nước khác nhau sẽ không
nhất thiết bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. Tuy nhiên, theo

hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cẩn phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được
tính bằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu
dịch không đổi. Tức là khi mặt bằng giá cả trong hai nước thay đổi tương đối thì
tỷ giá hối đoái sẽ điều chỉnh để duy trì ngang giá sức mua. Khái niệm này được
mô phỏng thành công thức sau:

1
)1(
)1(

+
+
=
f
h
f
I
I
e
Trong đó: e
f
là phần trăm thay đổi giá trị đồng ngoại tệ
I
h
là mức lạm phát trong nước
I
f
là mức lạm phát nước ngoài
Từ công thức trên, ta có thể rút ra kết luận sau:
Nếu I

h
> I
f
, e
f
sẽ dương. Điều này ngụ ý rằng đồng nội tệ sẽ tăng giá khi lạm
phát trong nước vượt quá lạm phát nước ngoài.
Nếu I
h
< I
f
, ef sẽ âm. Điều này ngụ ý rằng đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lạm
phát nước ngoài vượt quá lạm phát trong nước.
Dưới tác động của lạm phát thì tỷ giá cân bằng mới được xác định là:

( )
( )
( )








+
+
=+=
+

f
h
tftt
I
I
SeSS
1
1
1
1
Tuy nhiên, lý thuyết này không phải luôn đúng trong thực tế do những
nguyên nhân như:
Ngoài chênh lệch lạm phát, tỷ giá hối đoái còn chịu ảnh hưởng của các nhân
tố khác, đó là sai biệt trong lãi suất, mức thu nhập và các biện pháp kiểm soát của
Chính phủ.
Ngay trong quan hệ ngoại thương, bên cạnh sự chi phối của lạm phát và các
biện pháp kiểm soát của Chính phủ, thì sự ràng buộc bởi các hợp đồng ngoại
thương, sự không đồng nhất về các mặt hàng giữa các quốc gia (không có hàng
thay thế cho hàng nhập khẩu) cũng góp phần hạn chế sự chuyển dịch sức cầu khi
có chênh lệch lạm phát. Từ đó, ngăn cản sự biến động của tỷ giá hối đoái theo
chênh lệch lạm phát như lý thuyết 3P đã dự báo.
2. Lãi suất tương đối:
Lãi suất chính là giá cả của dòng vốn, dòng vốn sẽ đổ về nơi có lãi suất cao
và chảy ra khỏi nơi có lãi suất thấp. Thay đổi trong lãi suất tác động đến đầu tư
chứng khoán nước ngoài, tới lượt mình đầu tư chứng khoán nước ngoài lại ảnh
hưởng đến cung và cầu tiền, vì thế ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Cần lưu ý rằng
lãi suất tác động trong quá trình chu chuyển vốn quốc tế là lãi suất thực, tức là lãi
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang

Trang
8
8
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
suất danh nghĩa đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát. Theo hiệu ứng Fisher
quốc tế ta có phương trình:
1 + lãi suất danh nghĩa = (1 + lãi suất thực) (1 + lạm phát dự kiến)
Phương trình trên thường được tính gần đúng bằng phương trình:
Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + lạm phát dự kiến
Nếu lãi suất thực trong nước cao hơn lãi suất thực nước ngoài hay lãi suất
ngoại tệ, dẫn đến nhiều dòng vốn sẽ chảy vào hoặc sẽ chuyển hoá lượng ngoại tệ
trong nền kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn, điều này làm cung
ngoại tệ tăng lên(đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải). Đồng thời, cầu
ngoại tệ trên thị trường lại giảm xuống (đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang
trái), do các nhà đầu tư trong nước muốn giữ tiền trong ngân hàng và các chứng
từ có giá của nước mình hơn là hơn là đầu tư ra nước ngoài với lãi suất thấp. Từ
đó, làm cho tỷ giá hối đoái giảm (E
0
’<E
0
) như hình 3. Ngược lại,nếu lãi suất thực
trong nước thấp hơn lãi suất thực nước ngoài, tỷ giá hối đoái sẽ tăng.
Hình 3
Tỷ giá USD/VND
Đường cung USD

E
0


Y
a
E
0
’ Đường cầu USD
Số lượng USD
X
a
Từ phân tích hiệu ứng Fisher quốc tế, ta thấy khi lãi suất thực như nhau cho
một năm ở tất cả mọi quốc gia, thì chênh lệch cho lãi suất danh nghĩa bất kỳ ở hai
nước nào cũng biểu thị cho chênh lệch lạm phát giữa hai nước đó. Như thế không
khuyến khích các nhà đầu tư trong việc đầu tư vào chứng khoán của nước có lãi
suất cao, bởi lãi suất này cũng phản ánh dự kiến lạm phát cao, mà mô hình 3P đã
dự báo lạm phát cao có thể áp đặt lực giảm giá lên chính đồng tiền của nước này.
Kết quả cuối cùng, tỷ suất sinh lợi khi đầu tư nước ngoài (r) bằng tỷ suất sinh lợi
trong nước (i
h
). Vì tỷ suất sinh lợi thực tế khi đầu tư nước ngoài phụ thuộc cả vào
lãi suất nước ngoài (i
f
) và phần trăm thay đổi của tỷ giá hối đoái (e
f
). Ta có:

( )( )
( )
( )
1
1
1

111

+
+
=⇒=−++=
f
h
fhff
i
i
eiier
Đây là nội dung của hiệu ứng Fisher quốc tế. Từ công thức trên, xin rút ra
nhận xét:
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
9
9
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Khi i
h
>i
f
, ef sẽ dương. Đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài
thấp hơn lãi suất trong nước và sự tăng giá này sẽ cải thiện tỷ suất sinh lợi từ
nước ngoài cho các nhà đầu tư trong nước.
Khi i
h

<i
f
, ef sẽ âm. Nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước
ngoài cao hơn lãi suất trong nước. Chính sự giảm giá này sẽ làm giảm tỷ suất
sinh lợi từ chứng khoán nước ngoài dưới góc nhìn của các nhà đầu tư trong nước,
khiến tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước ngoài không cao hơn tỷ suất sinh lợi
từ chứng khoán trong nước.
Tỷ giá hối đoái khi có chênh lệch lãi suất giữa hai nước theo dự báo của
hiệu ứng Fisher quốc tế là:

( )
( )
( )








+
+
=+=
+
f
h
tftt
I
I

SeSS
1
1
1
1
Cũng như thuyết ngang giá sức mua, hiệu ứng Fisher quốc tế không luôn
đúng, do nó căn cứ trên ngang giá sức mua. Hơn nữa, ngoài lạm phát còn có
nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, nên tỷ giá hối đoái cũng không
hoàn toàn điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát.
3. Thu nhập tương đối:
Nếu thu nhập trong nước có sự gia tăng còn các yếu tố khác coi như không
đổi, thì dẫn đến xu hướng tiêu dùng hàng ngoại nhiều hơn hay nhu cầu nhập khẩu
tăng. Từ đó, làm tăng cầu về ngoại tệ (đường cầu ngoại tệ dịch sang phải), còn
nhu cầu nước ngoài đối với hàng trong nước không đổi. Vì thế, đồng ngoại tệ
tăng giá (E
0
’>E
0
) như hình 4. Ngược lại, nếu thu nhập tương đối trong nước giảm
thì đồng ngoại tệ sẽ giảm giá.
Hình 4
Tỷ giá USD/VND
Đường cung USD
E
0

Y
a
E
0


Đường cầu USD


4. Kiểm soát của Chính phủ:
Chính phủ của nước ngoài có thể tác động đến tỷ giá cân bằng qua nhiều
cách khác nhau như áp đặt những rào cản về ngoại hối, áp đặt những rào cản về
ngoại thương, can thiệp vào thị trừng ngoại hối và tác động đến những biến động
vĩ mô như lạm phát, lãi suất và thu nhập quốc dân .
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
10
10
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
5. Kỳ vọng:
Giống như các thị trường tài chính khác, thị trường ngoại hối phản ứng lại
với các thông tin trong tương lai có liên quan đến tỷ giá.Ví dụ, tin về gia tăng lạm
phát ở Mỹ có thể làm những nhà đầu cơ bán đo la do dự kiến đồng đô la sẽ giảm
giá trong tương lai, điều nay gây áp lục giảm giá đồng đô la ngay lập tức.
III. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN
THANH TOÁN
1.Cán cân thanh toán
Là một đo lường tất cả những giao dịch giữa các cư dân trong nước và cư
dân nước ngoài qua một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Một báo cáo cán
cân thanh toán có thể được tách thành nhiều phần nhỏ khác nhau, nhưng phần
được chú trọng nhiều nhất là tài khoản vãng lai và tài khoản vốn.


Tài khoản vãng lai: là một thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc tế về
hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia. Trong đó, cán cân mậu dịch – thành phần
chủ yếu của tài khoản vãng lai – là thuật ngữ nói lên chênh lệch giữa xuất khẩu
và nhập khẩu hàng hoá. Một thâm hụt trong cán cân mậu dịch tiêu biểu một giá
trị hàng nhập khẩu lớn hơn hàng xuất khẩu. Ngoài ra, tài khoản vãng lai còn bao
gồm cán cân dịch vụ, đó là số tiền chi trả thuần khoản lãi và lợi tức cổ phần cho
các nhà đầu tư nước ngoài, cũng như số tiền thu và chi từ mậu dịch quốc tế và
các giao dịch khác. Các chuyển giao đơn phương bao gồm các khoản biếu tặng
hay viện trợ của Chính phủ và tư nhân cũng được phản ánh trong tài khoản vãng
lai.
Tài khoản vốn: phản ánh các thay đổi trong tài sản dài hạn và tài sản ngắn
hạn mà quốc gia sở hữu.
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thanh toán:
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái cán cân tài khoản vãng lai
Tác động của tỷ giá và chính sách tỷ giá đến cán cân tài khoản vãng lai
được biểu hiện tập trung trước hết là đối với cán cân thương mại- nội dung chủ
yếu của tài khoản vãng lai.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ có tác động trực tiếp đến giá cả xuất
nhập khẩu của chính quốc gia đó.
Ví dụ: Năm 1994 tỷ giá hối đoái ở mức 1 USD = 10.500 VND, 1 ô tô con
với giá 30.000 USD được nhập khẩu và được tính tương đương thành tiền Việt
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
11
11
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Nam là 315 triệu đồng, còn xuất 1 tấn gạo có chi phí sản xuất 3,5 triệu VND sẽ

có lãi với giá bán 340 USD/tấn.
Đến năm 1998, khi mức tỷ giá 1 USD = 13.500 VND và các yếu tố khác
không đổi thì phải tốn 405 triệu VND mới có thể nhập chiếc xe cũng giá 30.000
USD, nhưng chỉ cần bán 1 tấn gạo giá 259,26 USD là đã có lãi.
Nếu các yếu tố khác không đổi mà đồng tiền của của một nước bắt đầu tăng
giá so với đồng tiền của của nước khác thì tài khoản vãng lai của nước đó sẽ
giảm vì hàng hóa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với nước nhập
khẩu nếu tiền của họ mạnh, dẫn đến nhu cầu về loại hàng hóa này giảm làm giảm
xuất khẩu.
Một trong những phương pháp tiếp cận để phân tích kỷ thuật trong cán cân
thanh toán là xét độ co giãn của đường cầu xuất khẩu và nhập khẩu. Một khi biết
được các độ co giãn đó, ta có thể tính toán được sự thay đổi trong cán cân tài
khoản vãng lai như thế nào. Nếu độ co giãn đường cầu xuất khẩu lớn hơn một
(cầu co giãn theo giá) thì khi tỷ giá tăng sẽ làm giảm nhập khẩu.
Tuy nhiên, trong thực tế có trường hợp mức độ co giãn nhu cầu nhập khẩu
hàng hóa từ các nước khác bằng không (cầu không co giãn), có nghĩa là người
tiêu dùng của một quốc gia cho rằng không một loại hàng hóa nào có thể thay thế
được hàng nhập khẩu. Trong trường hợp này, khi đồng bản tệ giảm giá sẽ ảnh
hưởng xấu đến cán cân thanh thương mại và cán cân tài khoản vãng lai.
Những chính sách tỷ giá khác nhau với những đặc điểm và cơ chế xác định
khác nhau có tác động khác nhau đến cán cân thương mại của một nước.
Trong chế độ tỷ giá cố định, một khi tỷ giá được duy trì ổn định thì nó có
thể giảm thiểu những rủi ro từ giá cả trên thị trường hàng hóa, dịch vụ và do đó
góp phần duy trì được trạng thái cân bằng tương đối trong cán cân thương mại
của một nước thông qua việc ổn định này không hàm ý đảm bảo sự chia sẻ công
bằng về lợi ích thương mại giữa các quốc gia, bởi vậy không có ổn định tuyệt đối
về dài hạn.
Trong chế độ tỷ giá thả nổi, biểu hiện sự biến đổi thường xuyên theo quan
hệ cung cầu trên thị trường, có tác động làm tăng những rủi ro về yếu tố giá cả
đối với hoạt động ngoại thương và cả hoạt động hoạt động tài chính quốc tế. Do

đó, xét ở gốc giá cả tỷ giá thả nổi lại có khả năng phản ánh được tương quan và
lơi ích thương mại luôn thay đổi giữa các nước tạo ra động lực để chuyển dịch
cán cân thương mại đến vị trí cân bằng mới cao hơn.
Hai chế độ trên đều có những ưu, nhược điểm trái ngược nhau. Thực tế này
làm nảy sinh một chế độ kết hợp hai cực cố định và thả nổi có thể mang lại nhiều
lợi ích hơn cho cán cân tài khoản vãng lai nói riêng và kinh tế nói chung của một
nước –chế độ tỷ giá linh hoạt.
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
12
12
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân tài khoản vốn
Khi một đồng tiền được dự kiến tăng giá thì phần trăm thay đổi trong tỷ
suất sinh lợi dự kiến là dương góp phần làm tăng tỷ suất sinh lợi thực tế của nhà
đầu tư, nên họ sẵn sàng đầu tư vào chứng khoán nước đó để hưởng lợi từ các
biến động tiền tệ và tạo sự gia tăng trong cán cân tài khoản vốn.
Ví dụ: một người có 300.000 france Thuỵ Sỹ, tỷ giá hiện tại 2 SFR/USD,
đang xem xét việc mua trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7%/năm
và dự kiến năm sau tỷ giá tăng lên mức 2,5 SFR/USD. Vậy tỷ suất sinh lợi thực
tế của nhà đầu tư Thuỵ Sỹ tại Mỹ (nếu dự kiến của nhà đầu tư này đúng):

( )
%321
2
25.2
1%71

=−







+×+
Đảo lại, khi các nhân tố khác không đổi mà đồng nội tệ dự kiến sụt giá (tỷ
giá tăng) thì cán cân tài khoản vốn của nước đó sẽ giảm.
Một sự thay đổi tỷ giá hối đoái theo hướng tăng giá đồng nội tệ có tác động
thúc đẩy và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư của các nước phát triện đẩy mạnh
đầu tư ra nước ngoài.
Ngược lại, một sự biến đổi tỷ giá hối đoái theo hướng giảm giá đồng nội tệ
có tác động gia tăng việc thu hút đầu tư của nước ngoài. Đây có thể là một công
cụ mà các nước đang phát triển có thể khai thác để giảm bớt tình trạng khan hiếm
về vốn nếu biết điều chỉnh chính sách tỷ giá hợp lý. Chủ động giảm giá đồng nội
tệ có thể đạt được mục đích khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và tăng
khả năng thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, điều này lại có mâu thuẩn với các
khoản vay đã huy động trước đó vì nó làm tăng thêm gánh nặng nợ nước ngoài
và cũng làm tăng rủi ro của đầu tư trong tương lai khi các nhà đầu tư có dự kiến
tăng về tính không ổn định của tỷ giá hối đoái.
Các biến động tỷ giá hối đoái dự báo cho các nhà đầu tư chứng khoán cũng
có thể ảnh hưởng đến tài khoản vốn. ếu nội tệ của một nước được dự kiến đủ
mạnh, các nhà đầu tư nước ngoài có thể sẵn sàng đầu tư vào chứng khoán của
nước đó để hưởng lợi từ các biến động tiền tệ.
Khi đánh giá tại sao tài khoản vốn của một quốc gia thay đổi trong tương
lai, phải xem xét đống thời tất cả các yếu tố. Một quốc gia có thể có sự sụt giảm
trong tài khoản vốn ngay cả khi lãi suất hấp dẫn, nếu đồng tiền của quốc gia này

dự kiến sẽ giảm giá.
IV. CÁC CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ
1. Hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng kỳ hạn là một công cụ tài chính để mua hoặc bán một số lượng
tiền nhất định, tại một tỷ giá nhất định, tại một thời điểm xác định trong tương lai.
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
13
13
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Các hợp đồng kỳ hạn được ký kết và giao dịch giữa các ngân hàng và khách
hàng, hay giữa ngân hàng với nhau. Giao dịch kỳ hạn không diễn ra trên sở giao
dịch mà giống như giao dịch giao ngay, đây là thị trường phi tập trung của các
ngân hàng và các nhà môi giới được liên kết với nhau bằng điện thoại, telex, vi
tính và hệ thống SWIFT.
2 .Hợp đồng giao sau
Hợp đồng tiền tệ giao sau là một thỏa thuận giữa hai đối tác ấn định các điều
kiện trao đổi một số lượng tiền cụ thể, tỷ giá được ấn định vào lúc thỏa thuận hợp
dồng .
Các hợp đồng giao sau giống như hợp đồng kỳ hạn ở tất cả khía cạnh ngoại
trừ một số chi tiết quan trọng là những thỏa thuận đã được tiêu chuẩn hóa để trao
đổi tiền tệ.
Các hợp đồng giao sau loại bỏ những phiền toái về rủi ro tín dụng mà hợp
đồng kỳ hạn thường gặp phải, là do chức năng của công ty thanh toán bù trừ can
thiệp vào các bên giao dịch. Công ty thanh toán bù trừ ngăn ngừa mọi rủi ro tín
dụng phát sinh do trở thành một đối tác tham gia bằng một hệ thống điều chỉnh
theo thị trường mỗi ngày.

3. Hợp đồng quyền chọn
Không giống như các hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau, các quyền
chọn tiền tệ cho người mua cơ hội nhưng không bắt buộc mua hoặc bán với giá
đã được thỏa thuận, gọi là giá thực hiện trong tương lai. Đúng như tên gọi của nó,
một quyền chọn là một công cụ tài chính cho người nắm giữ quyền- nhưng không
bắt buộc– bán hoặc mua công cụ tài chính khác với giá bán thỏa thuận trong một
thời hạn nhất định gọi là ngày hết hiệu lực hay ngày đến hạn. Như vậy, giá trả cho
quyền chọn gọi là phí quyền chọn.
Quyền chọn mua cho phép chủ sở hữu quyền nhưng không bắt buộc mua tài
sản tài chính hoặc hàng hóa cơ sở
Quyền chọn bán ngược lại chó pháp chủ sở hữu quyền nhưng không bắt
buộc bán tài sản tài chính hoặc hàng hóa cơ sở.
Quyền chọn Châu Âu chỉ được thực hiện vào ngày đáo hạn, trong khi quyền
chọn kiệu Mỹ có thể thực hiện bất cứ lúc nào cho đến trước ngày đáo hạn. Ngoài
ra còn có các quyền chọn trên hợp đồng giao sau.
4. Hoán đổi
Giao dịch hoán đổi là việc đồng thời mua vào và bán ra một đồng tiền nhất
định, trong đó ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra là khác nhau.
Đặc điểm :
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
14
14
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Một hợp đồng hoán đổi gồm hai vế vế mua vào và vế bán ra được ký ngày
hôm nay, nhưng có ngày giá trị khác nhau.
Nếu không có thỏa thuận khác thì khi nói mua đồng tiền yết giá có nghĩa là

ngân hàng yết giá mua vào đồng tiền yết giá, và bán đồng tiền nghĩa là ngân hàng
yết giá bán ra đồng tiền yết giá.
Số lượng mua vào và bán ra đồng tiền này (đồng tiền yết giá là bằng nhau
trong cả hai vế (vế mua vào và vế bán ) của hợp đồng hoán đổi.
Căn cứ đặc điểm ngày giá trị, giao dịch hoán đổi gồm hai loại:
Spot- Forwad Swap: Bao gồm một giao dịch ngay và giao dịch kỳ hạn
Forward- Foward Swap:Bao gồm hai giao dịch kỳ hạn được ký kết hôm nay
nhưng có giá trị khác nhau.
V. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG CHÍNH
SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ
1. Quá trình điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc:
Là 1 nước trong khu vực châu Á nhưng Trung Quốc có một nền kinh tế
phát triển vượt bậc và mau lẹ. Từ một nước thực hiện thể chế kinh tế kế hoạch
hóa tập trung cao độ phát triển sang kinh tế thị trường XHCN và hội nhập kinh tế
thế giới. Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa nền kinh tế từ cuối những năm
bảy mươi, theo đó là điều chỉnh các chính sách kinh tế cho phù hợp với mục tiêu
phát triển kinh tế mang màu sắc riêng của Trung Quốc. Cùng với quá trình cải tổ
và chuyển đổi nền kinh tế, chế độ và chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc
được chuyển đổi cho phù hợp vói yêu cầu của nền kinh tế phát triển dựa trên cơ
chế thị trường có sự điều của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Vào năm 1978, Trung Quốc bắt đầu mở cửa nền kinh tế và thúc đẩy xuất
khẩu. Sau khi chính phủ trao quyền cho các địa phương và các doanh nghiệp, tỷ
giá không còn đơn thuần là công cụ hạch toán trong việc hoạch định hoạt động
ngoại thương mà bắt đầu đóng vai trò như một tín hiệu chỉ dẫn đối với hoạt động
xuất nhập khẩu. Để chống lại các tác động tiêu cực của việc đồng tiền định giá
quá cao, Trung Quốc đã thực hiện một loạt các biện pháp của hệ thống cải cách
ngoại hối như chế độ giữ lại ngoại tệ, phá giá đồng tiền và thành lập các trung
tâm hoán đổi ngoại tệ. Điều này có tác dụng kích thích trực tiếp hoạt động xuất
khẩu của Trung Quốc. Thực vậy:
- Chế độ giữ lại ngoại tệ được ban hành theo đó các doanh nghiệp xuất

khẩu và chính quyền địa phương được phép giữ lại một lượng ngoại tệ nhất định.
Khi cần, họ có thể dùng NDT để mua lại lượng ngoại tệ đó theo tỷ giá hiện hành,
với điểu kiện là việc sử dụng phải phù hợp với quy định chung. Do nội tệ được
định giá cao, nên việc cho phép các doanh nghiệp mua lại ngoại tệ tại mức tỷ giá
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
15
15
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
chính thức hàm chứa một sự phá giá nội tệ, từ đó có tác dụng khuyến khích xuất
khẩu.
- Sự hình thành trung tâm hoán đổi ngoại tệ kết hợp với chế độ giữ lại
ngoại tệ đã kích thích hơn nữa hoạt động xuất khẩu, do những người nắm giữ
ngoại tệ có cơ hội tăng thêm thu nhập. Ngoài lượng ngoại tệ cần thiết cho nhập
khẩu, còn có thể chuyển phần thu nhập ngoại tệ được giữ lại mức giá cao hơn
mức tỷ giá chính thức. Như vậy, cũng như chế độ giữ lại ngoại tệ, việc hoán đổi
ngoại tệ trên thị trường hoán đổi ngoại tệ cũng có tác dụng phá giá đồng nột tệ,
qua đó khuyến khích xuất khẩu.
Việc phá giá NDT có tác dụng tích cực đến sức cạnh tranh của hàng xuất
khẩu Trung Quốc trên thị trường thế giới.
Đến năm 1994, chính phủ Trung Quốc quyết định phá giá mạnh đồng
NDT. Biên độ phá giá lên tới 50%: từ mức 5,75 NDT/1USD năm 1993 lên 8,7
NDT/1USD kể từ ngày 1/1/1994.
Cùng với việc thay đổi chính sách tỷ giá, chế độ quản lý ngoại hối của
Trung Quốc cũng được cải cách mạnh mẽ tỷ giá chính thức thống nhất với mức
tỷ giá hoán đổi hiện hành, chế độ giữ lại ngoại tệ được bãi bỏ, thị trường ngoại
hối liên ngân hàng được thành lập .

Việc cải cách chế độ tỷ giá thực chất đi liền với việc phá giá đồng tiền đã
tác động rất mạnh và hầu như tức thời đến động thái của nền kinh tế Trung Quốc,
đặc biệt đối với hoạt động ngoại thương và thu hút vốn đầu tư rực tiếp nước
ngoài.
Việc phá giá đồng NDT với quy mô 50% dẫn tới kết quả tức thì: cán cân
thương mại từ chỗ thâm hụt 12,2 tỷ USD năm 1993 chuyển thành thặng dư 5,4 tỷ
USD năm 1994. Kể từ đó cho đến khi Tung Quốc gia nhập WTO (2001), xu
hướng này luôn được giữ vững với mức thặng dư thương mại cao ổn định.
Nhưng cũng từ năm 1994, tỷ giá hối đoái không còn đơn thuần liên quan
đến cán cân thương mại hay tài khoản vãng lai, mà tác động của nó lan toả đến
các khu vực khác của nền kinh tế Trung Quốc. Các yếu tố như ổn định kinh tế vĩ
mô, chính sách tiền tệ và tài khoá cung những yếu tố khác phải được đưa vào bức
tranh chung khi xem xét vai trò của tỷ giá. Mối quan hệ ngày càng khăng khít
giữa khu vực đối nội và đối ngoại cho thấy không thể ấn định tỷ giá hối đoái với
mục đích đơn giản là chỉ nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
Nhờ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ dưới hình thức hạn chế hoạt động
cho vay của Ngân hàng nhà nước vào năm 1995 nên lạm phát giảm xuống mức
chỉ còn 2,8%. Chính việc lạm phát giảm cộng các biện pháp hoàn thuế xuất khẩu
được áp dụng nên xuất khẩu của Trung Quốc tăng gần 21% trong năm 1997.
Khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 đã buộc nhiều nước trong khu vực
phá giá đồng tiền của mình ở quy mô lớn trong tương quan với đôla Mỹ. Trong
bối cảnh đó, Trung Quốc phải đứng trước lựa chọn khó khăn, hoặc là phá giá
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
16
16
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

NDT để lấy lại đà cho “guồng máy xuất khẩu” hoặc vẫn giữ nguyên mức tỷ giá
như trước khi có khủng hoảng. Cuối cùng, phương án thứ hai đã được lựa chọn.
Điều này làm cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc kém cạnh tranh hơn, nhưng
nhờ áp dụng các một loạt các biện pháp như tăng mức hoàn thuế đối với mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu, bãi bỏ hạn ngạch và giấy phép xuất khẩu đối với nhiều
mặt hàng, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu. Nên sau mức tăng trưởng 6% năm
1996, xuất khẩu năm 2001 tăng 28%, rồi tiếp tục tăng tương ứng 22% và 34%
trong năm 2002 và 2003. Có thể nói những kết quả này đạt được do những biện
pháp ngoại thương nêu trên đã phát huy hiệu lực, đồng thời việc gia nhập WTO
cuối năm 2001 đã giúp Trung Quốc khai thác được nhiều cơ hội xuất khẩu mới.
Dần dần, hàng hoá Trung Quốc ồ ạt xâm nhập thị trường các nước công nghiệp
phát triển, và làm dấy lên cuộc tranh cãi về vai trò của đồng đôla.
Dường như càng hoạt động lâu ở Trung Quốc, các công ty nước ngoài càng
phát hiện ra những hấp dẫn mới của đất nước này: chi phí thấp, sức cạnh tranh
cao, giá thành sản phẩm thấp ở Trung Quốc đồng nghĩa với một thông điệp:
muốn bán được hàng ở bất cứ đâu trên thế giới thì cách chắc chắn là đầu tư vào
Trung Quốc để sản xuất tại đây.
Sức mạnh của thông điệp đó càng được nhân lên nhờ quyết tâm và hành
động liên tục phá giá mạnh đồng NDT vào năm 2003, 2004 của chính phủ Trung
Quốc đã làm cho sức cạnh tranh về giá của hàng xuất khẩu từ Trung Quốc vượt
qua giới hạn thông thường để rở thành một sự đột phá mạnh, khiến dòng vốn FDI
đổ vào lập tức tăng mạnh. Năm 1993, lượng FDI thực hiện tăng tăng 250% so
với năm 1992, năm 1994 tăng 23% so với năm 1993. Đến năm 1998, mức tăng là
200% so với năm 1993. Và sang thế kỷ mới Trung Quốc trở thành một trong
những nền kinh tế thu hút nhiều FDI nhất trên thế giới, với số lượng FDI đổ vào
hàng năm đạt mức 55-70 tỷ USD.
2. Trung Quốc trứơc áp lực lên giá đồng NDT
Hiện nhiều nước trên thế giới, đứng đầu là Mỹ đang gây áp lực mạnh mẽ
buộc Trung Quốc phải tái định giá đồng NDT. Việc đồng NDT đang được định
giá thấp là nguyên nhân khiến các nhà sản xuất Mỹ liên tục yêu cầu áp dụng rào

cản thương mại đối với hàng hoá của Trung Quốc.
Trước sức ép tăng giá của Mỹ và các nước,ngày 28/10/2004, Ngân hàng
Trung Quốc lần đầu tiên trong 10 năm qua tuyên bố tăng lãi suất tiền gửi kỳ hạn
một năm đối với đồng NDT từ 1,98%/năm lên 2,25%/năm. Như vậy, kể từ tháng
5/1996, Trung Quốc đã tăng chuẩn lãi suất tiền gửi sau 8 lần giảm liên tiếp, do đó
dư luận cho rằng đây có thể là bước mở đường cho việc tăng giá đồng NDT vào
thời gian tới và chính Bộ trưởng Tài chính Mỹ John Snow cũng phấn khởi cho
rằng động thái nâng lãi suất của Trung Quốc nhất quán với một chính sách tỷ giá
linh hoạt hơn. Nhưng trên thực tế,cho đến thời điểm này, Trung Quốc vẫn kiên
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
17
17
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
quyết theo đuổi chính sách điều hành tỷ giá, bởi nếu tuỳ tiện tăng giá đồng NDT
sẽ gây nhiều tổn hại cho nền kinh tế Trung Quốc:
Khó khăn trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Ở Trung
Quốc người lao động trong khu vực nông thôn hiện đang còn dôi dư rất nhiều,
các công ty quốc doanh thì thừa nhân công. Trong khi đó, một đồng NDT tăng sẽ
khiến hàng hoá nhập khẩu đắt lên, dẫn đến tổn hại cho xuất khẩu. Doanh thu
giảm dẫn tới tình trạng các nhà máy sẽ sa thải số nhân công hiện thời hoặc không
thuê thêm nhân công mới, tỷ lệ thất nghiệp theo đó sẽ gia tăng. Đồng thời, một
đồng NDT mạnh hơn sẽ làm tăng chi phí lao động, đầu tư trực tiếp nước ngoài
giảm.
Thị trường tài chính non nớt, dễ gây tổn thương cho các công ty chưa có
kinh nghiệm. Mãi đến năm 1980, các giao dịch có kỳ hạn và đảm bảo được thiết
lập, ngay sau đó hệ thống tài chính mới trở thành công cụ hết sức đắt lực giúp

Trung Quốc đổ vốn vào những doanh nghiệp nhà nước và khuyến khích các công
ty mở rộng khinh doanh tại các thị trường phát triển ở nước ngoài. Mặt khác, thị
trường kỳ hạn của Trung Quốc được mở cửa vào tháng 10 /1990 đã bộc lộ những
điểm yếu kém như kỳ hạn không theo đúng tiêu chuẩn, các điều khoản phi lý và
điều hành kém hiệu quả. Đến nay Trung Quốc có 12 thị trường kỳ hạn, nhưng
chủ yếu về các mặt hàng nông nghiệp hoặc sắt thép. Rõ ràng với một thị trường
tài chính vẫn chưa thực sự bền vững, thì việc Trung Quốc bất ngờ tăng giá lại
đồng NDT sẽ là một cú đánh mạnh đối với không ít công ty kém nhạy cảm và
chưa được trang bị cẩn thận trong việc đối phó với những cú sốc như vậy. Nhà
nước Trung Quốc tất nhiên sẽ cố gắng giải quyết những vấn đề trên.
Tăng giá các khoản vay quá hạn trong lĩnh vực ngân hàng. Mặc dù tái định
giá đồng NDT sẽ giảm các khoản vay cho Chính phủ, nhưng lại tăng nguy cơ vỡ
nợ đối với các khoản vay quá hạn. Tuy nhà nước đã có hướng điều chỉnh để giải
quyết vấn đề này, nhưng một khi các khoản vay quá hạn đang được xuất khẩu và
được các nhà đầu tư Mỹ mua lại, thì xét khía cạnh nhất định, các khoản vay đó
vẫn đang là vấn đề tồn tại. Đồng NDT tăng giá sẽ làm tăng giá các khoản vay quá
hạn. Nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng Chính phủ Trung Quốc có một khoản
ngoại tệ lớn bằng USD, xấp sỉ số họ đã dùng để bình ổn đồng NDT. Số tài sản
nay mất giá trị hay không còn tuỳ thuộc vào việc định giá đồng NDT.
Bất ổn trong thu hút tiền đầu tư. Gần đây, do đầu cơ tiền tệ, một lượng lớn
ngoại tệ chảy vào Trung Quốc. Khi việc tái định giá được tiến hành và các nhà
đầu tư thấy rằng họ đã kiếm đủ số tiền họ cần, dòng vốn đầu tư này sẽ chảy ra
khỏi nền kinh tế. Tái định giá quá chậm sẽ gây ra những ngại ngần cho nhà đầu
tư, còn nếu tái định giá quá nhanh thì các dòng vốn đầu tư sẽ chuyển đi ngay lập
tức. Vì vậy, tái định giá không khéo có thể gây ra những nguy hiểm cho việc
chuyển vùng vốn. Rất nhiều nhà đầu tư không muốn tiếp tục đầu tư sau tái định
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang

18
18
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
giá, đặc biệt khi nền kinh tế bị giữ lại một cách thận trọng, hạn chế nguồn lợi từ
các phương tiện phi tiền tệ.
Có lẽ vì thế mà Chính phủ Trung Quốc hiện vẫn chưa thể đưa ra bất kỳ thay
đổi nào trong chính sách tỷ giá. Tuy nhiên, giữ vững mức tỷ giá hiện hành (8,26
– 8,28 NDT/USD) cũng không phải là công việc dễ thực hiện. Theo đánh giá, có
những thời điểm Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phải bỏ NDT để mua tới
600 triệu USD mỗi ngày. Rõ ràng, điều này không thể thực hiện liên tục và kéo
dài. Do đó, Trung Quốc đã thực hiện một số biện pháp làm dịu sức ép cho đồng
NDT. Chẳng hạn, từ 1/11/2003 thí điểm cho phép 14 tỉnh, khu vực được đầu tư
ra nước ngoài nhiều hơn, mức trần từ 1 triệu USD nâng lên 3 triệu USD. Các
biện pháp khác là: giảm bớt mức độ khuyến khích xuất khẩu, siết chặt hơn những
quy định về việc cho các nhà các nhà đầu tư bất động sản vay tiền và hạn chế hạn
ngạch đầu tư của các ngân hàng nước ngoài vào thị trường trái phiếu cũng như
thị trường chứng khoán Trung Quốc.
Dường như Trung Quốc vẫn đang rất cẩn trọng trong việc điều chỉnh tỷ giá
đồng NDT và cho đến giờ, dù thừa nhận đồng NDT được định giá thấp nhưng
Trung Quốc vẫn cho rằng hiện chưa phải là thời điểm thích hợp để điều chỉnh
đồng NDT. Theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế, thì cuối cùng Trung Quốc
cũng sẽ điều chỉnh để cân đối cán thân thương mại với các nước khác, đặc biệt là
với Mỹ. Vấn đề đặt ra, mức độ và thời điểm nâng giá như thế nào là thích hợp để
đáp ứng được đồng thời cả lợi ích của Trung Quốc và các bạn hàng chủ yếu của
nước này
Hiện nay, tình trạng thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc của hầu như tất cả
nền kinh tế phát triển đã trở nên ngày càng gay gắt và động chạm đến nhiều
nhóm lợi ích xã hội, đã đặt trước chính phủ nhiều nước, đặt biệt là Mỹ và EU,
yêu cầu cấp bách phải giảm nhanh chóng thâm hụt thương mại, lập lại cân bằng

trong cán cân tài khoản vốn và tài khoản vãng lai với Trung Quốc. Để đạt được
mục tiêu đó Mỹ và các nước G7 khác đang gây áp lục rất mạnh buộc Trung Quốc
phải tăng giá đồng NDT lên 20-40% trong một thời gian ngắn.
Trong thời điểm này USD đang dần mất đi địa vị đồng tiền cơ trục của thế
giới. Đồng thời khoản dự trữ ngoại hối hơn 1400 tỷ USD nên được đổi thành
Euro hoặc ngoại tệ mạnh khác. Trận đòn của Trung Quốc đưa ra được xem là tín
hiệu cảnh báo địa vị nền kinh tế đang đi xuống, dẫn đến thị trường cổ phiếu thế
giới giảm theo một cách toàn diện .
Đối diện với áp lực tăng giá đồng NDT của các nước phát triển phương
Tây, Trung Quốc phát động phản kích. Trung Quốc cho biết sẽ thu hồi nguồn dự
trữ ngoại hối dùng để mua trái phiếu của Mỹ thay vào đó sẽ dự trữ bằng đồng
euro. Hành động trên nói lên rằng nếu các nước phát triển tiếp tục uy hiếp chủ
quyền tiền tệ Trung Quốc, Trung Quốc sẽ không ngồi yên để nhìn.
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
19
19
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Cả áp lực đòi đồng NDT lên giá lẫn quá trình lên giá của đồng tiền này đều
đang diễn ra trên thực tế. Áp lực thì ngày càng gia tăng, còn Chính phủ Trung
Quốc thì cố gắng trì hoãn sự tăng giá để tiếp tục thúc dẩy xuất khẩu, nâng cao
tiềm lực tài chính và tránh gây sốc trong nền kinh tế và xã hội. Vì vậy tốc độ lên
giá đồng NDT đang diễn ra nhưng với tốc độ chậm và được chính phủ Trung
Quốc kiểm soát chặt chẽ.
Trước hết, theo nguyên lý truyền thống đồng NDT lên giá sẽ làm cho sản
phẩm của Trung Quốc trở nên kém cạnh tranh hơn về giá trên thị trường quốc tế.
Nhờ đó, các nền kinh tế nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ có khả năng giảm được tình

trạng nhập siêu, còn các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu với Trung Quốc sẽ có cơ
hội tăng xuất khẩu các mặt hàng cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc.
Bù lại những bất lợi và tổn thất do đồng NDT lên giá, chính điều này tạo ra
cho Trung Quốc những cơ hội thu lợi không nhỏ. Về dài hạn, sự lên giá đồng
NDT sẽ giúp Trung Quốc thu được nhiều lợi ích. Những lợi ích đó bắt nguồn từ
chỗ: Khi đồng NDT lên giá, giá sản phẩm đầu vào nhập khẩu của Trung Quốc
tính ra NDT sẽ rẻ đi tương ứng. Điều này sẽ làm giảm đáng kể tác động tiêu cực
do giá thành sản phẩm xuất khẩu tăng lên gây ra.
CHƯƠNG II:
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
20
20
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH
ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN QUA
  
Sau một thời gian dài, tỷ giá hối đoái nói riêng và giá cả hàng hoá nói chung
bị bóp méo do cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Giá cả của
nền kinh tế được quy định dựa trên kế hoạch, chính sách chủ quan của Nhà nước,
hoàn toàn thoát ly thị trường. Tháng 3/1989, được xem như mốc đánh dấu sự
chuyển biến lớn trong cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Một thay đổi quan trọng trong hàng loạt
những thay đổi triệt để là tỷ giá được “thả nổi” và tiến lại gần tỷ giá thị trường.

SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
21
21
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

I. BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM
TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO
1. Giai đoạn trước năm 1992
Đây là giai đọan tiếp theo của quá trình chuyển đổi theo cơ chế thị trường.
Trong giai đọan này đứng về phương diện thanh toán quốc tế, Việt Nam đứng
trước một tình thế vô cùng khó khăn, thị trường với các nước XHCN cũ bị thu
hẹp đáng kể, bên cạnh hệ thống đa biên bị tan rã, tất cả các nước XHCN đều đồng
loạt chuyển đổi đồng tiền thanh toán với Việt Nam bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi
(chủ yếu bằng USD), nhiều căn bệnh trầm trọng như: lạm phát phi mã kéo dài mà
đỉnh cao là năm 1986 lạm phát lên đến 774.4%, năm 1987 là 301%, năm 1988 là
308%; hàng hoá khan hiếm, sản xuất đình đốn, cơ chế thị trường đã xuất hiện
nhưng bị Nhà nước phủ định. Do đó, hệ thống giá cả trong nền kinh tế trở nên
phức tạp, hình thành nhiều loại giá: bên cạnh giá do Nhà nước quy định thì giá
trên thị trường chợ đen thường lớn hơn giá do Nhà nước quy định rất nhiều.
Gánh nặng chênh lệch bù giá đè nặng lên vai Ngân sách Nhà nước. Năm 1989,
quy định trần tín dụng, cải cách chính sách tỷ giá. Thông tư số 33/NH-TT của
NHNN Việt Nam được ban hành vào ngày 15/3/1989 (hướng dẫn thi hành nghị
định số 166/HĐBT về quản lý ngoại hối) quy định về việc mua bán ngoại tệ, xoá
bỏ chế độ kết hối ngoại tệ, xoá bỏ chế độ đa tỷ giá mang tính áp đặt duy ý chí
trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung trước đây, định hướng xây dựng một chế độ
tỷ giá thống nhất vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự điều tiết của Nhà nước.

Trong thực tế, từ khi thông tư số 33/NH-TT được ban hành, đánh dấu một thời
kỳ ngắn của sự thả nổi tỷ giá tương đối mạnh trong lịch sử vận động tỷ giá tại
Việt Nam.
Năm Tỷ
giá chính
thức
Tỷ giá
thị trường
tự do
Chênh lệch tỷ giá
thị trường tự do và tỷ
giá chính thức
± %
1989 3900 4100 200 51
3/199
0
4300 4380.5 80.5 1.87
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
22
22
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
6/199
0
4767 5551 784 16.46
9/199
0

5335 6287 952 17.85
12/19
90
6364 7091 727 11.42
3/199
1
7150 7928 778 10.88
6/199
1
7550 8842 1292 17.12
9/199
1
9200 10986 1786 19.41
10/19
91
1206
6
12186 120 1.00
11/19
91
1279
3
13715 922.5 7.21
12/19
91
1274
2
13272 531 4.17
12/19
92

1071
8
10672 -46 -
0.0492
Nguồn: báo cáo thường niên NHNN 1989, 1990, 1991
Thời kỳ này, tỷ giá được xác định phản ánh theo sát những diễn biến của
lạm phát làm cho tỷ giá hối đoái thực tế được giữ vững gần như không đổi, nên
đã có những tác động tích cực khôi phục cả cân đối bên trong và bên ngoài nền
kinh tế, từng bước nâng cao sức mạnh của hàng hóa nội địa, thúc đẩy hàng hóa
xuât khẩu phát triển và do đó làm gia tăng nguồn cung ngoại tệ, giảm dần thâm
hụt trong cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế qua nhiều năm. Tỷ giá
mua bán của các ngân hàng được phép dựa trên cơ sở tỷ giá chính thức do
NHNN công bố cộng trừ 5% và chênh lệch giữa tỷ giá mua bán quy định là
0.5%.
Từ bảng số liệu trên cho thấy, sự biến động tỷ giá là rất mạnh kể từ khi hợp
nhất tỷ giá .Đây được coi là thời kỳ điều chỉnh mạnh tỷ giá của NHNN nhằm
đưa giá trị của VND về với giá trị cân bằng và sát với tỷ giá thị trường tụ do.
Đỉnh cao của mức tăng giá USD là vào cuối năm 1991, ngày 4/12/1991 giá USD
trên thị trường tư nhân Hà Nội và TPHCM là 14.450 VND/USD và 14.580
VND/USD. Giá USD trong tháng 12/1991 đã tăng lên từ 60 đến 80% so với mức
giá đầu năm. Chênh lệch tuyệt đối giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường
tự do ngày càng được rút ngắn lại. Những số liệu trên cho thấy xu hướng lên giá
của USD trên cả hai khu vực Nhà nước và thị trường tự do trong thời gian từ năm
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
23
23
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo

GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
1989 đến năm 1991. Tình trạng này dẫn đến tâm lý đầu cơ, dự trữ USD để ăn
chênh lệch giá và có thể đẩy nền kinh tế Việt Nam vào vòng luẩn quẩn.
Tỷ giá và lạm phát có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khi tỷ giá biến động
theo hướng làm giảm VND, sẽ gây sức ép tăng lạm phát. Trong bối cảnh nước ta
vừa thoát ra khỏi mức lạm phát cao (3 con số /năm) cuối năm 1989, việc xảy ra
cơn sốt vàng và USD vào cuối năm 1990 cùng với sự đổ bể tín dụng năm 1991
được xem như một nhân tố quan trọng gây tái lạm phát.
Tác động của tỷ giá đến cán cân thanh toán
Tình hình lạm phát ,tỷ giá ,cán cân thương mại, cán cân thanh toán, dự trữ
ngoại hối của Việt Nam 1989-1992:
Chỉ tiêu 1989 1990 1991 1992
Tỷ lệ lạm phát(%)
34,7 67,4 67,5 17,5
Tỷ giá USD/VND
4.300 6.800 11.975 10.840
Cán cân thương mại (triệu
USD
-350 -41 -64 12
Cán cân thanh toán(triệu
USD)
-220 -141 -50 218
Dự trữ ngoại hối (triệu USD)
111 94 91 165
Trong thời kỳ này hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu
được nâng cao góp phần khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh
doanh, kim ngạch xuất khẩu. Vào năm 1991, VND được phá giá lên tới 103% đã
tạo điều kiện rất tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu tăng quy mô sản xuất của
mình. Thời điểm này còn là thời điểm bùng nổ các doanh nghiệp tham gia xuât
khẩu. Có thể nói, thời điểm này là một bằng chứng rất rõ về hiệu quả của biện

pháp phá giá tiền tệ lên hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Lo sợ nguy cơ lạm phát cao trở lại, NHNN Việt Nam đã áp dụng một loạt
chính sách xiết chặt như: bán tín phiếu kho bạc, thay đổi mức dự trữ ngoại tệ
(bán USD mua VND) để kéo giá USD giảm xuống, cho vay để giảm bớt hậu quả
của đổ bể tín dụng đã đưa tỷ giá thị trường giảm dần và ổn định trở lại vào đầu
năm 1992. Nhờ đó lạm phát bị đẩy lùi, sức mua của VND dần dần ổn định, cán
cân thương mại và cán cân thanh toán trở nên bội thu (năm 1992 cán cân thanh
toán thặng dư khoảng 0,2 tỷ USD) nên mức tỷ giá ổn định như cuối năm 1991
đầu năm 1992 là hợp lý. Có người cho rằng cần phải nâng giá trị VND hơn nữa
cho phù hợp với tình hình thặng dư trong cán cân thanh toán và đáp ứng nhu cầu
mở rộng vốn đầu tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
24
24
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
GVHD: ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
2. Giai đoạn từ 1992 đến 1997
Quá trình vận động phát triển kinh tế đã đặt ra thách thức mới đối với Việt
Nam. Việc thả nổi tỷ giá thiếu tác động đủ mạnh của Nhà nước đã làm cho thị
trường ngoại tệ thường gặp phải cơn sốc theo chu kỳ vào cuối quý, cuối năm khi
nhu cầu nhập khẩu và trả nợ đến hạn tăng cao đã làm cho lạm phát thường có xu
thế tăng vọt vào những thời điểm này, tạo ra tâm lý đầu cơ ngoại tệ thúc đẩy
nhanh hiện đô la hoá trong hệ thống lưu thông - thanh toán. Sự quản lý lỏng lẻo
đã dẫn đến nhiều vụ đổ bể tín dụng vào cuối năm 1991 và đầu năm 1992, dự trữ
ngoại tệ tăng chậm trong 3 năm 1989, 1990 và 1991 mức dự trữ ngoại tệ tương
ứng là 24 triệu USD, 24 triệu USD và 25 triệu USD; một vấn đề nổi cộm khác là
vấn đề nợ nước ngoài và công tác quản lý nợ, một cái giá phải trả cho việc thả

nổi tỷ giá là gánh nặng nợ nước ngoài tính bằng VND trong NSNN đã tăng
mạnh. Trước những vấn đề đặt ra đó, Chính phủ đã thay đổi cơ chế điều hành tỷ
giá với những nội dung cụ thể như sau:
Quy định biên độ dao động của tỷ giá so với tỷ giá chính thức được công bố
bởi NHNN. Tăng cường sức mạnh của các biện pháp hành chính mà cụ thể là
buộc các đơn vị kinh tế truớc hết là các đơn vị kinh tế quốc doanh có ngoại tệ
phải bán cho NHNN theo tỷ giá ấn định. Tỷ lệ kết hối lúc đầu được quy định là
100% sau giảm xuống dần.
Bãi bỏ hoàn toàn hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán
ngoại thương giữa NSNN với các đơn vị kinh tế tham gia hoạt động ngoại
thương. Thay vào đó là áp dụng tỷ giá chính thức do NHNN công bố.
Để hạn chế tác động của những yếu tố phi kinh tế, một mặt Chính phủ tăng
cường công tác thông tin, cho công khai hoá một cách nhanh chóng và chính xác
các chỉ số kinh tế quan trọng như tỷ giá chính thức, tỷ giá thị trường, chỉ số giá,
sự biến động giá vàng, …Nhờ vậy mà hạn chế nạn đầu cơ, giảm tâm lý hoang
mang. Mặt khác, Chính phủ cũng thông qua nhiều hình thức, tốc độ, mức can
thiệp để thể hiện rõ quyết tâm cải cách triệt để nền kinh tế nói chung và nguy cơ
bùng nổ trở lại của lạm phát nói riêng.
Mặt khác, Chính phủ cũng cho thấy có sự chú trọng tăng cường thực lực
kinh tế cho hoạt động can thiệp vào tỷ giá bằng cách gia tăng mạnh quỹ dự trữ
ngoại tệ, lập quỹ bình ổn giá.
Dự trữ ngoại tệ Việt Nam (1993-1997)
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
SVTH: Đào Thị Thanh Mai
Trang
Trang
25
25

×