BÀI 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I. Tiền tệ
1. Khái niệm, quá trình hình thành và phát
triển các hình thái tiền tệ
a. Khái niệm:
Tiền tệ là tất cả những thứ được xã hội chấp
nhận làm phương tiện thanh toán và trao đổi.
Bản thân chúng có thể có hoặc không có giá trị
riêng.
b. Quá trình hình thành và phát triển các hình
thái tiền tệ
Quá trình phát triển lâu dài từ những thứ
như: vỏ ốc, vỏ sò, gia súc, đồng, sắt, vàng,
bạc, kim cương… và đến tiền giấy ngày nay
Phát triển các hình thái của tiền tệ như sau:
Hàng đổi hàng => Hàng hóa làm vật trung
gian (tiền nguyên thuỷ) => Tiền giấy, tiền
séc, thẻ tín dụng ngân hàng…
2. Chức năng của tiền tệ
a. Phương tiện thanh toán
Tiền được sử dụng để thanh toán cho các
giao dịch mua hoặc bán hàng hóa và dịch vụ.
b. Dự trữ giá trị
Tiền có thể cất trữ hôm nay và tiêu dùng giá trị
của nó trong tương lai.
c. Đơn vị hạch toán
Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn giá trị và
được dùng để đo lường giá trị của các hàng
hóa khác.
d. Chức năng tiền tệ thế giới
3. Phân loại tiền tệ
*Căn cứ mức độ được chấp nhận thanh toán
(hay khả năng thanh khoản L: Liquidity), tiền
được chia làm các loại sau:
M 0= Tiền mặt. Đối với nội bộ một nền kinh
tế, đây là loại tiền được chấp nhận cao nhất
mặc dù việc nắm giữ nó không có khả năng
sinh lợi.
M1 = Tiền mặt + tiền séc (D: Deposit, đó là
khoản tiền gửi không kỳ hạn có thể thanh toán
thông qua giấy tờ do ngân hàng bảo đảm. Khả
năng thanh khoản của M1 kém hơn M0 nhưng
vẫn rất cao nên được nhiều quốc gia sử dụng
để đo lường khối lượng tiền lưu thông trong
nền kinh tế.
M2= M1 + tiền gửi có kỳ hạn. Khả năng
thanh khoản của loại này là thấp nhất nên chỉ
có một số quốc gia có thị trường tài chính phát
triển mạnh, ví dụ như Mỹ, sử dụng để đo
lường khối lượng tiền lưu thông.
II. Ngân hàng thương mại và khả năng tạo
ra tiền của ngân hàng thương mại.
1. Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian
về tài chính, kinh doanh tiền tệ, hoạt động dựa
trên nghiệp vụ chính là nhận gửi và cho vay tiền.
Khách hàng NHTM: cá nhân, các DN, các tổ chức
KTXH có tiền nhàn rỗi muốn cho vay để kiếm
lời hoặc đang cần tiền để mở rộng sản xuất kinh
doanh.
2. Khả năng tạo tiền của ngân hàng thương
mại
a. Nguồn gốc hoạt động tạo ra tiền của
ngân hàng thương mại.
Hoạt động của ngân hàng thương mại ngày nay
bắt nguồn từ cơ sở của những người thợ vàng.
b. Khả năng tạo tiền của ngân hàng thương
mại.
Khả năng tạo ra “tiền” của NHTM là khả
năng tạo ra thêm phương tiện thanh toán cho
nền kinh tế thông qua nghiệp vụ của NHTM
(phương tiện thanh toán gồm có tiền mặt và
tiền séc).
NHTM huy động tiền gửi họ luôn giữ một
khoản đề phòng rủi ro khi người cho vay rút
tiền, gọi là dự trữ thực tế, ký hiệu là Ra.
Việc dự trữ này luôn luôn tuân theo một tỷ
lệ nhất định gọi là tỷ lệ dự trữ thực tế, ký
hiệu ra.
ra = rb + re
rb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng nhà
nước (NHTW) quy định.
re: tỷ lệ dự trữ dôi thừa, phụ thuộc vào uy tín
cuả ngân hàng thương mại, khả năng tài
chính và các mối quan hệ với các ngân hàng
khác.
n1
1 (1 ra )
1 (1 ra )
D 1 (1 ra ) (1 ra ) ... (1 ra ) 1
1
1 (1 ra )
ra
2
n
n1
1 0
ra
1
ra
1
1
10
Với 0 < ra < 1 thì . Do vậyD (t
ỷ.đ)
III. Ngân hàng trung ương (NHTW) và khả
năng điều tiết lượng cung tiền của NHTW
1. Chức năng của NHTW (Ngân hàng Nhà nước)
NHTW là ngân hàng duy nhất của một quốc
gia thực hiện 2 chức năng sau:
*Ngân hàng của các ngân hàng thương mại:
+ NHTW là nơi giữ các tài khoản và các quỹ dự
trữ của NHTM.
+ NHTW là người cho vay cuối cùng của các
ngân hàng thương mại.
*Ngân hàng của chính phủ
+ NHTW lưu giữ các tài khoản, tài sản, các
khoản cho vay và đi vay cấp chính phủ.
+ NHTW giúp chính phủ hoạch định và thực
thi chính sách tiền tệ, đồng thời hỗ trợ
chính sách tài khóa khi cần thiết, in tiền và
phát hành tiền.
2. Khả năng điều tiết lượng Ms của NHTW
a. Xác định lượng cung tiền (MS: Money
Supply)
*Khái niệm:
Lượng cung tiền là tổng khối lượng
phương tiện thanh toán bằng tiền mặt và
tiền séc hiện có trong nền kinh tế.
* Cách xác định:
NHTW không phát hành toàn bộ số tiền, mà
chỉ phát hành một lượng là H0, (tiền cơ sở
hay tiền mạnhBasic Money, High Powered
Money), H0 < M0. Lượng tiền này sẽ được
phân phối như sau:
+ Các tác nhân trong nền kinh tế sẽ giữ lại
một phần để chi tiêu dần, ký hiệu là U. (nó
không sinh ra thêm các phương tiện thanh
toán mà có xu hướng hao dần đi trong quá
trình lưu thông do bị rách, cháy,…giả định
khi phân tích là kô đổi
+ Phần còn lại được gửi tại các ngân hàng, ký
hiệu là R. Thông qua hệ thống NHTM sẽ tạo ra
1
một lượng tối đa khoản cho vay mới là D
R
ra
TiÒ
n c¬së (H0)
U
U
R
D
Møc cung tiÒ
n MS
Ta có: H0 = U + R và MS = U + D
Mức cung tiền lớn hơn nhiều so với lượng tiền cơ sở
nhờ hoạt động tạo ra “tiền” của các NHTM(MS >
H0).
H0 và tỷ lệ dự trữ thực tế ra nhưng chưa biết
MS vì rất có thể khoản tiền gửi có thể bị rò rỉ
khỏi hệ thống ngân hàng như chúng ta đã
phân tích trong phần trước. Tuy nhiên, nhờ
vào các số liệu thống kê mà NHTW có thể
biết được tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi, ký
hiệu là s
U
MS U D
(s
D
)
H0
U
R
Thay u = S.D và R = ra.D vào công thức
MS
H0
MS
s.D
s.D
s
s
D
ra .D
1
ra
s
s
H
0
1
ra
mM
s 1 Số nhân cung tiền(Money supply
s ra multiplier)
MS = mM. H0
*Nhận xét:
ra giảm=> mM tăng=>MS tăng
H0 tăng=> mM tăng=>MS tăng
s tăng=>
s 1 ( s ra ) (1 ra )
s ra ảm s ra
=> mM giảm=>MS gi
mM
1
1 ra
s ra
s phụ thuộc:thói quen thanh toán, tốc độ tăng
TD, khả năng sẵn sàng đáp ứn tiến NHTW
b. Công cụ điều tiết lượng cung tiền
*Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market
Operation: OMO):
Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mà
NHTW áp dụng nhằm điều chỉnh lượng cung
tiền thông qua việc mua vào và bán ra trái phiếu
chính phủ trên thị trường tự do
*Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Required
reserve ratio: rb) ra = rb + re
* Quy định lãi suất chiết khấu (Discount rate):
IV. Thị trường tiền tệ
1. Cầu tiền (MD: Money
Demand)
a.Khái niệm:
Cầu tiền là tổng khối lượng các phương tiện
thanh toán (tiền mặt và tiền séc) mà các tác nhân
trong nền kinh tế cần để phục vụ cho những
giao dịch của họ tương ứng với mỗi mức lãi
suất còn các yếu tố kinh tế khác cho trước.
b.Động cơ:
Động cơ giao dịch:
Động cơ dự phòng:
Động cơ đầu cơ:
c. Các nhân tố ảnh hưởng:
* Mức giá chung P
MDn (nominal Money Demand, là cầu tiền
tính theo mức giá của kỳ nghiên cứu sẽ tăng
MDr (real Money Demand, là cầu tiền tính
theo mức giá của kỳ gốc) không đổi.
P
P
MDn
MDr
MD
const
MD
const
MDn
MDr
*Lãi suất:
i tăng => MD giảm và ngược lại
*Sản lượng (hay thu nhập)
Y tăng=> MD tăng và ngược lại
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu tiền
thực tế người ta xây dựng hàm cầu tiền thực tế:
MD = kY hi
Trong đó, k và h là hệ số nhạy cảm của cầu tiền
đối với sản lượng và lãi suất.
i
kY1
h
kY0
h
MD0
0
kY0
MD1
M
ỨNG VỚI MỖI MỨC SẢN LƯỢNG SẼ CÓ
MỘT ĐƯỜNG CẦU TIỀN
VÍ DỤ: MD0 = KY0 HI; MD1 = KY1 –HI
Nhận xét:
+ i thay đổi,,=>lượng cầu tiền sẽ di chuyển trên
đường MD, các ytố khác không đổi.
+ Y thay đổi, đường MD shift right or lefti. Mức
độ dịch chuyển phụ thuộc vào hệ số k.
+ Độ dốc của đường MD phụ thuộc vào hệ số
nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất (h).
kY 1
i
MD
h
h
2. Cung tiền: Money supply
* Nhân tố ảnh hưởng đến cung tiền
Mức giá chung P: MS danh nghĩa không phụ
thuộc giá chung but MS thực té thì phụ thuộc vì:
s 1
MS n
MS n
H0
MS r
s ra
P
Mong muốn của NHTW. i thay đổi nhưng
MS có thể constant nếu NHTW chưa muốn
thay đổi MS
i
MSo
io
Eo
MSo
0
M
3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ:
* Khái niệm: là giao điểm của MD, MS và ký
hiệu là E thì E được gọi điểm cân bằng của
thị trường tiền tệ, lãi suất i0 tương ứng với
điểm E gọi là lãi suất cân bằng.
* Nhận xét:
+ Nếu lãi suất thực tế trên thị trường có giá trị
khác i0 thì tương tác cung cầu trên thị trường
tiền tệ sẽ gây áp lực đẩy mức lãi suất trên về vị
trí cân bằng. Khi MS, MD thì vị trí của điểm cân
bằng E cũng thay đổi kéo theo lãi suất cân bằng
thay đổi.