Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
TUẦN 3:
Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC :
BẠN CỦA NAI NHỎ.
A/ MỤC TIÊU:
1/ Đọc :
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Đọc đúng các từ ngữ: gã sói, ngã ngửa . . .
2/ Hiểu:
- Nghĩa các từ trong bài: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.
- Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu
người.
3/ Giáo dục các em biết học tập bạn Nai nhỏ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ có ghi các câu văn cần luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
-Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi của bài trước
-Gvgọi bạn nhận xét - Ghi điểm
II/ Dạy –học bài mới .
1. Gthiệu bài :Dùng tranh
2 .Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
b)Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
-Gvghi từ khó(ở phần mục tiêu) lên bảng ,
sau đó hdẫn luyện phát âm
*Luyện đọc đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn:
c)Hướng dẫn ngắt giọng
-Treo bảng phụ có ghi các câu dài tổ chức
cho HS luyện đọc .
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở phần mục
tiêu:
+ ngăn cản:(HS đặt câu)
+hích vai:(HS làm động tác)
+thông minh:( tìm từ gần nghĩa)
+hung ác:(HS tìm từ trái nghĩa)
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa cac nhóm
-HS thực hiện theo yêu cầu
- HSđọc nối tiếp từng câu từ đầu cho đến hết
- HS luyện phát âm..
-HS luyện đọc đoạn
- HS luyện đọc các câu :
-Câu ;……khác /chúng ……sông /tìm
……..uống /thì …….dữ /đang ……//
-Câu :………Dê non /thì ……tới ,/dùng
….khoẻ ….//
- Luyện đọc nhóm 4
- Thi đọc
- Lớp đồng thanh đoạn 3,4
GV: Lâm Thị Phúc Huế 1
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
3 .Tìm hiểu bài
Gọi 1Hskhá đọc đoạn 1 .
- Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ?
-Khi đó cha Nai nhỏ đã nói gì ?
Gọi HS đọc đoạn 2 và TL
- Nai nhỏ đã kể cho cha nghe về những
hành động nào củabạn ?
-Vì sao cha của Nai nhỏ vẫn lo ?
-Bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt ?
-Con thích bạn Nai Nhỏ ở điểm nào nhất ?
Vìsao?
-Giải nghĩa từ :dũng cảm là dám liều mình
vì người khác .hay một việc nào đó .
4) Luyện đọc lại:
- Gv đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn HSđọc theo vai.
-Chú ý luyện đọc theo từng nhân vật
-Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
Giúp đỡ những hs yếu.
-HS đọc to rõ ,cả lớp đọc thầm .Nghe TL
-2 HS nêu :Xin đi chơi cùng bạn .
-“Cha không ngăn cản con .Nhu6ng con hãy
kể cho cha nghe về bạn của con .”
- HSđọc bài .
+Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối
đi…
+Vì bạn ấy chỉ khoẻ thôi thì chưa đủ .
+Khỏe mạnh ,thông minh , nhanh nhẹn
,dũng cảm ,
+ HS tự nêu ý kiến của mình .
-HS lắng nghe ,hiểu bài
- HS luyện đọc
III/ CỦNG CỐ:
- Vì sao cha của Nai nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa ?
- Em học được điều gì qua bài học này?
IV/ DẶN DÒ – NHẬN XÉT:
- Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI.
A/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người
yêu quí, như thế mới là người dũng cảm, trung thực .
- HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1, tiết 1.
- Vở BTĐĐ2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV: Lâm Thị Phúc Huế 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
I/ KTBC:
+ HS kể lại mẫu chuyện rút ra từ bài học
thực tế.
+ GV nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*/ Hoạt động 1: Phân tích truyện cái bồn hoa.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu theo dõi và
xây dựng phần kết câu chuyện.
+ GV kể từ đầu đến cái bình bị vỡ.
+ Nếu Vô va không nhậnlỗi thì điều gì đã xảy
ra ?
+ Các em thích đoạn kết nào hơn ?
+ GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận.
+ Qua câu chuyện , em thấy cần làm gì khi bị
mắc lỗi ?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
Yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời.
+ HS thực hiện theo yêu cầu.
HS nhắc lại.
+ HS hoạt động theo nhóm theo yêu cầu
+ HS chú ý lắng nghe.
+ Trao đổi ý kiến với nhau.
+ HS tự nêu và nhận xét.
+ Hoạt động nhóm, các nhóm trình bày.
+ Khi có lỗi phải biết nhận lỗi.
+ Giúp ta mau tiến bộ và can đảm hơn.
GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi
và sữa lỗi sẽ giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
Hoạt động 2 :Bày tỏ ý kiến, thái độ.
+ GV phát phiếu để nhận xét.
+ GV lần lượt đọc từng ý kiến
a/ Người nhận lỗi là người dũng cảm.
b/ Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa
lỗi.
c/ Nếu có lỗi chỉ cần sửa lỗi, không cần nhận
lỗi.
d/ Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè, em bé.
e/ Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
Khi hs nêu nhận xét, GV giải thích thêm.
+ Nhận phiếu.
+ Đúng
+ Sai
+ Sai
+ Đúng
+ Sai
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Tại sao em phải biết nhận lỗi và sửa lỗi ?
- Biết nhận lổi và sửa lỗi sẽ có lợi gì cho bản thân và những người xung quanh ?
- Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau .
Gv nhận xét tiết học.
TOÁN :
KIỂM TRA
A/ MỤC TIÊU :
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh.
+ Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
+ Kiểm tra kĩ năng cộng, trừ không nhớ và có nhớ.
+ Giải toán có lời văn bằng một phép tính đơn giản.
GV: Lâm Thị Phúc Huế 3
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
+ Đo và viết số đo đoạn thẳng.
- Vận dụng làm bài kiểm tra thành thạo.
- Tính cẩn thận khi làm bài.
B/ ĐỀ KIỂM TRA:
Viết bài kiểm tra lên bảng.
Bài 1 : Viết các số.
a/ Từ 70 đến 80. c/ Số liền trước số 89 là :
b/ Từ 89 đến 95. d/ Số liền sau số 55 là :
Bài 2 : Tính.
+42 _84 +60 +29 +68 +59
54 31 25 35 15 24
Bài 3: Điền dấu ( > ; < ; = ) vào chỗ chấm thích hợp.
9 + 8 . . . . . 6 + 8 9 + 4 . . . . . 9 – 4
8 + 5 . . . . . 5 + 9 8 + 9 . . . . . 8 + 9
Bài 4 : Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai
làm được bao nhiêu bông hoa ?
Bài 5 : Đo đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
A____________________B
Độ dài của đoạn thẳng AB là: . . . . . cm.
Hoặc . . . . dm.
3/ Giáo viên đọc lại đề cho hs soát lại và cho hs làm bài vào giấy kiểm tra.
4/ Học sinh làm bài.
5/ GV thu bài kiểm tra khi hết thời gian quy định.
III/ BIỂU ĐIỂM CHẤM:
Bài 1: ( 2 điểm) Đúng mỗi ý đạt 1 điểm.
Bài 2: ( 3 điểm) Đúng mỗi phép tính đạt 0,5 điểm.
Thứ tự: 96 ; 53 ; 85 ; 64 ; 83 ; 83.
Bài 3: ( 3 điểm) Đúng mỗi phép tính đạt 0,5 điểm.
Bài 4: ( 2,5 điểm) Lời giải đúng đạt 1 điểm, phép tính đúng đạt 1 điểm, đáp số 0,5 điểm
Bài 5: ( 0,5 điểm)
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2009
TOÁN:
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10.
A/ MỤC TIÊU :* Giúp hs.
- Biết cộng 2 số có tổng bằng 10, biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong
phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng 2 số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm 10 với số có 1 chữ số
- Củng cố xem giờ trên đồng hồ.
* Vận dụng làm bài tập thành thạo.
* Ham mê học toán.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng cài, que tính.
- Mô hình đồng hồ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GV: Lâm Thị Phúc Huế 4
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Cho hs nêu tên gọi từng thành phần của
phép cộng và phép trừ.
+ Nêu mối quan hệ giữa dm và cm.
GV nhận xét, ghi điểm.
II/ BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu:
2/ Dạy – học bài mới:
* Giới thiệu phép cộng 6 + 4+ 10
-GV đưa ra 6 que tính
? Có mấy que tính?
-GV cài vào bảng cài.
? Có 6 que tính thì viết 6 vào cột nào?
-GV đua tiếp 4 que tính (làm tương tự)
? Viết tiếp số mấy? vào cột nào?
?Có tất cả mấy que tính? Làm như thế nào?
? 6 cộng 4 bằng mấy?
-GV ghi bảng
-Hướng dẫn hs đặt tính và tính
3/Thực hành:
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2:Tính:
-Chấm chữa, nhận xét.
Bầi 3: Tính nhẩm:
- Tổ chức cho hs thi nhẩm
Bài 4:Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-GV dùng mô hình đồng hồ, quay kim và gọi
hs trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
56 +13 = 69. 78 – 25 = 53.
+ 2 hs nêu.
- HS làm theo
- có 6 qe tính
- cột đơn vị
-Viết tiếp số 4 vào cột đơn vị
-có 10 que tính ( 6que tính +4 que tính)
- HS đặt tính và tính
- 1 số hs nêu lại
-HS nêu yêu cầu
-3 hs lên bảng làm 3 cột,lớp nháp
-hs làm vào vở
- hs thi nhẩm và nêu kết quả nhanh.
- HS nêu yêu cầu
-HS thực hiện theo yêu cầu.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học hôm nay giúp em biết được điều gì ?
- Dặn hs về học bài và làm bài, chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN:
BẠN CỦA NAI NHỎ.
A/ MỤC TIÊU :
GV: Lâm Thị Phúc Huế 5
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏikể lại được từng đoạn
và nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
+ Biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật.
+ Biết theo dõi lời bạn kể.
+ Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- Yêu thích môn kể chuyện.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Các trang phục của Nai nhỏ và cha Nai nhỏ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Gọi 3 hs kể nối tiếp 3 đoạn của câu
chuyện Phần thưởng.
+ Nhận xét, ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn kể chuyện:
a/ Kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 1: Kể trong nhóm
+ Yêu cầu hs chia nhóm, dựa vào tranh minh
hoạvà các gợi ý để kể trong nhóm cùng
nghe.
Bước 2: Kể trước lớp.
+ Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể, các
nhóm khác nhận xét sau mỗi lần kể.
Những câu hỏi gợi ý:
* Bức tranh 1:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ?
+ Bạn của Nai nhỏ đã làm gì ?
* Bức tranh 2:
+ Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ?
+ Lúc đó 2 bạn đang làm gì ?Nai nhỏ làm gì
?
+ Bạn củaNai nhỏ thông minh,nhanh nhẹn
ntn
* Bức tranh 3:
+ 2 bạn gặp chuyện gì khi ngủ trên bãi cỏ ?
+ Dê non sắp bị Sói tóm thì Nai nhỏ đã làm
gì
+ Bạn củaNai nhỏ là người như thế nào ?
b/ Nói lại lời của cha Nai nhỏ.
GV đặt ra một số câu hỏi:
+ Kể lại câu chuyện.
+ Nhận xét bạn kể.
Nhắc lại tựa bài.
Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs kể.
+ Từng hs kể và các bạn trong nhóm nhận
xét
+ Đại diện các nhóm trình bày 1 đoạn, các
nhóm khác nhận xét.
Quan sát các tranh và câu hỏi để kể.
+ Một chú Nai và một hòn đá to.
+ Gặp hòn đá to chặn lối.
+ Hích vai, hòn đá lăn sang một bên.
+ Gặp lão Hổ đang rình sau bụi cây.
+ Tìm nước uống. Kéo Nai nhỏ chạy như
bay.
+ Nhanh trí kéo Nai nhỏ chạy.
+ Gặp lão sói hung ác đuổi bắt câu Dê non.
+ Lao tới húc lão Sói ngã ngửa.
+ Rất tốt bụng và khoẻ mạnh.
+ Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn lo cho
con
+ Bạn con thật thông minh nhưng cha vẫn
lo.
+ Đó chính là điều tốt nhất. Con có người
bạn như thế, cha rất yên tâm.
GV: Lâm Thị Phúc Huế 6
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
c/ Kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Lần 1: Cho hs kể độc thoại.
+ Lần 2: Cho kể theo vai, gv là người dẫn .
+ 1 hs kể toàn bộ câu chuyện.
+ 3 hs tham gia đóng vai.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Qua bài học em học được điều gì ở bạn của Nai nhỏ ?
- Câu chuyện đã cho em biết nên làm gì đối với bạn bè?
- Dặn hs về nhà đọc lại chuyện kể và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ :
BẠN CỦA NAI NHỎ.
A/ MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Nai nhỏ xin cha . . . chơi với bạn.
+Biết cách trình đoạn văn theo yêu cầu.
+Biết viết hoa tên riêng.
- Củng cố quy tắc chính tả: ng / ngh, ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã.
+Viết bài từ 15 đến 20 phút.
- Tính cẩn thận, trau dồi chữ viết.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và bài tập chính tả.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Gọi 3 hs lên bảng viếtcác chữ mà tiết
trước viết sai.
+ Gọi 3 hs viết chữ cái theo lời GV đọc .
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn tập chép:
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
+ Đọc đoạn chép.
+ Gọi hs đọc bài.
+ Đoạn chép này có nội dung từ bài nào ?
+ Đoạn chép kể về ai ?
+ Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho con đi
chơi
b/ Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Chữ cái đầu câu viết như thế nào ?
+ Bài có những tên riêng nào, tên riêng phải
viết thế nào ?
+ Cuối câu thường có dấu gì ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
+ Lên bảng viết.
+ 3hs viết bảng lớp, cả lớp viết ở bảng con.
HS nhắc lại.
+ Đọc thầm theo.
+ 2 hs đọc thành tiếng.
+ Bài bạn của Nai nhỏ.
+ bạn của Nai nhỏ.
+ Bạn Nai thông minh, nhanh nhen, khoẻ
mạnh và dám liều mình cứu người.
+ 3 câu
+ Viết hoa.
+ Nai nhỏ, tên riêng phải viết hoa.
+ Dấu chấm.
+ Viết: khoẻ, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi.
GV: Lâm Thị Phúc Huế 7
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
Trường Tiểu học số 2 Vĩnh Sơn Lớp 2
+ Đọc cho hs viết các từ khó vào bảng con.
+ Nêu cách viết các từ trên.
d/ Chép bài :
+ Theo dõi, chỉnh sửa cho hs.
e/ Soát lỗi:
+ Đọc lại bài cho hs soát lỗi, dừng lại phân
tích các tiếng khó.
g/ Chấm bài:
+ Thu chấm 10 bài tại lớp. Nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh
+ Gọi hs đọc đề.
+ Yêu cầu tự làm bài
Lưu ý cho hs:
+ Ngh( kép) viết trước các nguyên âm:e, i,ê.
+ Ng( đơn) viết trước các nguyên âm còn
lại.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự.
Cho hs làm bài vào vở rồi chữa bài.
+ Theo dõi và sửa nếu sai.
+ Nhìn bảng chép bài.
+ Đổi vở để soát lỗi.
+ Nêu yêu cầu
+ 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Lời giải:ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn,
nghề nghiệp.
Đáp án: cây tre, mái che, trung thành, chung
sức, đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa. Xe đỗ lại
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học này giúp các em biết thêm điều gì và ôn lại kiến thức gì ?
- Dặn về nhà ôn lại và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ 4 ngày tháng 9 năm 2009
TOÁN:
26 + 4 ; 36 + 24.
A/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4 ; 36 + 24
+Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng.
- Vận dụng làm bài tập thành thạo.
- Ham mê học toán.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Que tính, bảng cài.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS 1: Thực hiện đặt tính rồi tính : 2 + 8 , 3 + 7 , 4 + 6.
- HS 2: Tính nhẩm: 8 + 2 + 7 , 5 + 5 + 6.
+ Nhận xét và ghi điểm cho hs.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
*/Giới thiệu phép cộng 26 + 4:
GV: Lâm Thị Phúc Huế 8