Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 14 - TS. Phan Thế Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.88 KB, 11 trang )

04/01/2016

CHAPTER

14

Chính sách ổn định hóa

MACROECONOMICS

SIXTH EDITION

N. GREGORY MANKIW
PowerPoint® Slides by Ron Cronovich
© 2007 Worth Publishers, all rights reserved

Trong chương này, chúng ta sẽ
học về…
…2 chính sách đầy tranh luận:
1. Chính sách nên chủ động hay bị động?
2. Chính sách nên tùy nghi hay theo quy tắc? Should
policy be by rule (theo quy tắc) hay or discretion (tùy
nghi)?

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 1

Câu hỏi 1:

Chính sách nên chủ động


hay bị động?

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 2

1


04/01/2016

Tăng trưởng GDP thực tế, 1970-2006
% thay 10
đổi từ 4
qúy 8
trước đó
6

Tốc độ 4
tăng BQ
2
0
-2
-4
1970

1975

1980


1985

1990

1995

2000

2005

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

Gia tăng thất nghiệp trong giai đoạn
suy thoái
đỉnh

đáy

Gia tăng người thất
nghiệm (triệu)

July 1953

May 1954

2.11

Aug 1957

April 1958


2.27

April 1960

February 1961

1.21

December 1969

November 1970

2.01

November 1973

March 1975

3.58

January 1980

July 1980

1.68

July 1981

November 1982


4.08

July 1990

March 1991

1.67

March 2001

November 2001

1.50

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 4

Tranh luận về chính sách chủ động
 Suy thoái gây ra thử thách cho hàng triệu người
dân.

 Trách nhiệm của nhà nước về thất nghiệp?
 Các chính sách chính phủ thực hiện là gì?

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 5


2


04/01/2016

Tranh luận ngược với chính sách
chủ động
Các chính sách tác động với độ trễ của các biến dài hạn,
bao gồm:
Độ trễ bên trong:
thời gian giữa các cú sốc và phản ứng chính sách.
 Mất thời gian nhận ra cú sốc
 Mất thời gian thực hiện chính sách, đặc biệt chính
sách tài khóa
Độ trễ bên ngoài:
thời gian đưa ra để chính sách ảnh hưởng đến nền kinh tế.

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 6

Cơ chế ổn định tự động
 Đ/N: các chính sách khuyến khích hoặc kìm hãm
nền kinh tế mà không cần sự can thiệp thay đổi
chính sách từ chính phủ.

 Được thiết kế để giảm độ trễ kết hợp với chính sách
ổn định hóa.

 Ví dụ:

 Thuế thu nhập (income tax)
 Bảo hiểm thất nghiệp - unemployment insurance
 Phúc lợi - welfare
CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 7

Dự báo kinh tế vĩ mô
Do chính sách có độ trễ, các nhà hoạch định chính
sách phải dự đoán được các điều kiện của tương lai.
Hai cách mà các nhà kinh tế tiến hành dự báo:
 Các chỉ số kinh tế dẫn đầu
chuỗi dữ liệu dao động trước nền kinh tế
 Mô hình kinh tế vĩ mô
Các mô hình quy mô lớn với các tham số được ước
lượng có thể được sử dụng để dự báo phản ứng của
các biến nội sinh tới các cú sốc và chính sách

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 8

3


04/01/2016

Chỉ số LEI và GDP thực tế, 1960s
annual percentage change


20
15
10
5
0
-5
-10
1960

1962

source of LEI data:
The Conference Board

1964

1966

1968

1970

Leading Economic Indicators
Real GDP

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 9

Chỉ số LEI và GDP thực tế, 1970s

20
annual percentage change

15
10
5
0
-5
-10
-15
-20
1970

1972

source of LEI data:
The Conference Board

1974

1976

1978

1980

Leading Economic Indicators
Real GDP

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa


slide 10

Chỉ số LEI và GDP thực tế, 1980s
annual percentage change

20
15
10
5
0
-5
-10
-15
-20
1980

source of LEI data:
The Conference Board

1982

1984

1986

1988

1990


Leading Economic Indicators
Real GDP

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 11

4


04/01/2016

The LEI index and real GDP, 1990s
annual percentage change

15
10
5
0
-5
-10
-15
1990

source of LEI data:
The Conference Board

1992

1994


1996

1998

2000

2002

Leading Economic Indicators
Real GDP

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 12

Tỷ lệ thất nghiệp

Lỗi dự báo suy thoái kinh tế năm 1982

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

Dự báo kinh tế vĩ mô
Do chính sách tác động với độ trễ, các nhà hoạch
định chính sách phải dự đoán các điều kiện cho
tương lai

Dự báo có thể cho kết quả sai.
Đó là lý do làm nhiều nhà kinh tế bi
quan về dự báo kinh tế.


CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 14

5


04/01/2016

Tranh luận/ phê phán của Lucas
 Robert Lucas
nhận giải Nobel năm 1995 về kỳ vọng hợp lý.

 Dự báo ảnh hưởng của sự thay đổi chính sách
thường được thực hiện bằng việc sử dụng mô
hình ước lượng với dữ liệu quá khứ.

 Lucas chỉ ra rằng dự đoán sẽ không có hiệu lực
nếu chính sách thay đổi so với kỳ vọng theo cách
làm thay đổi mối quan hệ cơ bản giữa các biến số.

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 15

Một ví dụ về Phê phán Lucas

 Dự báo (dựa vào kinh nghiệm quá khứ):
gia tăng tốc độ tăng tiền sẽ làm giảm tỷ lệ thất

nghiệp.

 Phê phán Lucas chỉ ra sự gia tăng tốc độ tăng
tiền có thể làm tăng lạm phát kỳ vọng, trong
trường hợp này thất nghiệp sẽ không giảm.

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 16

Độ lệch chuẩn

Sự ổn định của kinh tế hiện đại
4.0

Tốc độ
GDP

3.5
3.0
2.5
2.0
1.5

Tốc độ lạm
phát

1.0
0.5
0.0

1960

1965

1970

1975

1980

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

1985

1990

1995

2000

2005
slide 17

6


04/01/2016

Câu hỏi 2:


Chính sách nên theo quy tắc
hay tùy nghi?

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 18

Quy tắc và tùy nghi:
các khái niệm cơ bản
 Chính sách theo quy tắc:
Nhà hoạch định chính sách thông báo trước về chính sách
sẽ phản ứng tới hàng loạt các tình huống và cam kết thực
hiện theo sau các thay đổi.

 Chính sách tùy nghi:
Khi sự kiện xảy ra và các trường hợp thay đổi, các nhà
hoạch định chính sách sử dụng các phán xét của họ và áp
dụng chính sách bất cứ lúc nào miễn là hợp lý.

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 19

Tranh luận cho chính sách theo
quy tắc
1. Sự không tin tưởng về các nhà hoạch định chính
sách và chính trị
 Các chính trị gia không được cung cấp thông tin
chuẩn xác
 Lợi ích của các chính trị gia nhiều khi không giống

với lợi ích của xã hội

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 20

7


04/01/2016

Tranh luận cho chính sách theo
quy tắc
2. Thời điểm không chắc chắc về chính sách tùy nghi
 Đ/N: tình huống mà các nhà hoạch định chính
sách khuyến khích từ bỏ các chính sách được
thông báo trước đó một khi người khác đã tác động
đến các thông báo đó.
 Làm hỏng niềm tin của các nhà hoạch định chính
sách, vì thế làm giảm tính hiệu lực của chính sách
của họ.

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 21

Các quy tắc chính sách tiền tệ
a. Tốc độ tăng cung tiền cố định

 Được tán thành bởi các nhà tiền tệ học.

 Ổn định tổng cầu chỉ nếu khi tốc độ tăng tiền
ổn định.

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 22

Các quy tắc chính sách tiền tệ
a. Tốc độ tăng cung tiền cố định
b. Mục tiêu tăng trưởng GDP danh nghĩa
 Tăng tiền tự động bất cứ khi nào tốc độ tăng
GDP danh nghĩa chậm hơn mức mục tiêu;
giảm tốc độ tăng tiên khi GDP danh nghĩa vượt
quá mức mục tiêu.

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 23

8


04/01/2016

Các quy tắc chính sách tiền tệ
a. Tốc độ tăng cung tiền cố định
b. Mục tiêu tăng trưởng GDP danh nghĩa
c. Mục tiêu lạm phát
 Giảm tăng tiền tự đông bất cứ khi nào lạm
phát tăng cao hơn mức mục tiêu.

 NHTW của nhiều nước bây giờ đã đặt mục
tiêu lạm phát, nhưng cho phép chúng không ở
mức tùy nghi.

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 24

Quy tắc CSTT
a. Tốc độ tăng cung tiền cố định
b. Tỷ lệ tăng trưởng mục tiêu GDP danh nghĩa
c. Lạm phát mục tiêu
d. Quy tắc Taylor:
Mục tiêu tác động của Fed được dựa vào
 Tỷ lệ lạm phát
 Khoảng cách giữa việc làm thực tế và việc làm
tại GDP tiềm năng
CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 25

The Taylor Rule
iff =  + 2 + 0,5 ( – 2) – 0,5 (GDP gap)
Ở đó
iff = tỷ lệ cho vay danh nghĩa mục tiêu
GDP gap = 100 x

Y Y
Y


= % mà GDP thực tế thấp hơn mức
tiềm năng

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 26

9


04/01/2016

Quy tắc Taylor

iff =  + 2 + 0,5 ( – 2) – 0,5 (GDPgap)

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 27

Tỷ lệ quỹ của Fed: thực tế và đề nghị

%

12

Thực tế

10
8

6
4

Taylor’s Rule

2
0
1987

1990

1993

1996

1999

2002

CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

2005
slide 28

Sự độc lập của NHTW
 Chính sách có quy tắc đã được thông báo từ NHTW sẽ
có hiệu lực chỉ khi thông báo đó là đáng tin cậy.

 Độ tin cậy phụ thuộc vào mức độ độc lập của ngân hàng
trung ương.


CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 29

10


04/01/2016

average inflation

Lạm phát và Sự độc lập của NHTW

index of central bank independence
CHƯƠNG 14 Chính sách ổn định hóa

slide 30

11



×