Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
1 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
Fernando & Yvonn
Quijano
Prepared by:
Game Theory
and Competitive
Strategy
13
C H A P T E R
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
2 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CHƯƠNG 13 ĐẠI CƯƠNG
13.1 Trò chơi và Chiến lược quyết định
13.2 Chiến lược chiếm ưu thế
13.3 Xét lại định lý cân bằng Nash
13.4 Trò chơi lặp lại
13.5 Trò chơi tuần tự
13.6 Các đe doạ, Cam kết, và Sự tín nhiệm
13.7 Ngăn chặn nhập ngành
13.8 Đấu giá
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
3 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH
13.1
● trò chơi Tình huống mà trong đó người
chơi (tham gia) thực hiện các quyết định
chiến lược có tính đến các hành động và
phản ứng của nhau.
● tiền chi trả Gía trị có liên quan đến một
kết quả có thể xảy ra.
● chiến lược Nguyên tắc hoặc kế hoạch
hành động để chơi một trò chơi.
● chiến lược tối ưu Chiến lược nhằm tối
đa hoá lợi ích kì vọng của người chơi.
Nếu tôi tin rằng các đối thủ cạnh tranh của tôi là cạnh tranh hợp lý và có
hành động để tối đa hoá lợi ích của mình, tôi nên làm thế nào để xem
xét đến các hành vi của họ khi thực hiện các quyết định của mình?
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
4 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH
13.1
● trò chơi hợp tác Trò chơi mà trong đó
các người tham gia có thể đàm phán các
hợp đồng ràng buộc cho phép họ cùng
lập các kế hoạch chiến lược chung.
● trò chơi bất hợp tác Trò chơi mà trong
đó sự đàm phán và sự thực thi của các
hợp đồng ràng buộc là không thể.
Trò chơi hợp tác so với bất hợp tác
Đó là điều cần thiết để hiểu và suy luận quan điểm của đối thủ từ đó dẫn
đến các hành động của bạn.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
5 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH
13.1
Trò chơi hợp tác so với bất hợp tác
Cách để mua 1 tờ dollar
1 tờ dollar được đem ra đấu giá, nhưng theo 1 cách khác thường.
Người trả giá cao nhất nhận được tờ dollar để đổi lấy số tiền đã trả giá.
Tuy nhiên, người trả giá cao thứ hai cũng phải bàn giao số tiền mà họ
đã trả giá mà không nhận được gì.
Nếu như bạn đang trong cuộc chơi này, thì bạn sẽ trả giá bao nhiêu cho
1 tờ dollar?
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
6 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH
13.1
Bạn đại diện cho Công ty A, và đang xem xét mua lại Công ty T. Bạn lên kế hoạch để
cấp tiền mặt cho tất cả các cổ phần của Công ty T, nhưng bạn không chắc chắn giá.
Giá trị của Công ty T phụ thuộc vào kết quả của một dự án thăm dò dầu lớn.
Nếu như dự án thành công, Gía trị của công ty T dưới sự quản lí hiện tại có thể cao
bằng mức giá $100/cổ phần. Công ty T sẽ có giá trị hơn 50% dưới sự quản lí của công
ty A. Nếu dự án thất bại, giá trị của công ty T sẽ dưới $0/cổ phần kể cả nhà quản lí.
Mức đề nghị này phải được thực hiện ngay hoặc trước khi kết quả của dự án thăm dò
được biết.
Bạn (công ty A) sẽ không biết kết quả của dự án thăm dò khi trình báo mức giá bạn đề
nghị, nhưng công ty T sẽ biết kết quả khi quyết định có nên chấp nhận đề nghị của bạn.
Ngoài ra, công ty T sẽ chấp nhận bất cứ lời đề nghị nào khác của công ty A mà lớn
hơn giá trị (mỗi cổ phần) của công ty dưới sự quản lí hiện tại.
Bạn đang xem xét đề xuất mức giá trong khoảng từ $0/cổ phần (i.e, không có đề nghị
nào cả) đến $150/cổ phần. Mức giá nào cho mỗi cổ phần bạn nên đề nghị cho công ty
chứng khoán T?
Câu trả lời điển hình – đề nghị giá giữa $50 đến $70 mỗi cổ phần – là sai. Câu trả lời
được cung cấp sau trong chương này, nhưng chúng tôi mong bạn cố gắng tìm câu trả
lời của riêng bạn.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
7 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CHIẾN LƯỢC CHIẾM ƯU THẾ
13.2
● chiến lược chiếm ưu thế Chiến lược
mà tạo sự tối ưu không quan tâm đến việc
đối thủ làm gì.
Gỉa sử công ty A và B cùng bán sản phẩm cạnh tranh và đang
quyết định xem có nên thực hiện các chiến dịch quảng cáo hay
không. Mỗi công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi chính quyết định của đối
thủ cạnh tranh.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
8 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CHIẾN LƯỢC CHIẾM ƯU THẾ
13.2
● Cân bằng trong chiến lược ưu thế Kết
quả của 1 trò chơi mà trong đó mỗi công
ty đang làm tốt nhất có thể bất kể những
gì mà công ty cạnh tranh đang làm.
Không may rằng, không phải mỗi trò chơi đều có chiến lược chiếm ưu thế
cho mỗi người chơi. Để thấy điều này, ta hãy thay đổi chút về ví dụ chiến
dịch quảng cáo sau.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
9 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
XÉT LẠI ĐỊNH LÝ CÂN BẰNG NASH
13.3
Chiến lược ưu thế: Tôi đang làm tốt nhất có thể bất kể bạn làm gì.
Bạn đang làm tốt nhất có thể bất kể tôi làm gì.
Cân bằng Nash: Tôi đang làm tốt nhất có thể cho những gì bạn làm.
Bạn đang làm tốt nhất có thể cho những gì tôi làm.
Vấn đề lựa chọn sản phẩm
2 công ty sản xuất ngũ cốc ăn sáng cùng đối mặt trong 1 thị trường mà
trong đó 2 loại ngũ cốc mới có thể được giới thiệu thành công.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
10 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
XÉT LẠI ĐỊNH LÝ CÂN BẰNG NASH
13.3
Trò chơi khu vực bãi biển
Bạn (Y) và người cạnh tranh (C) lên kế hoạch bán nước giải khát trên bãi biển.
Nếu những người tắm nắng trải dọc đều trên bờ biển và sẽ đi bộ đến người bán nước gần nhất, hai
bạn sẽ xác định vị trì bán cạnh nhau ở trung tâm bãi biển. Đây chỉ là định lý cân bằng Nash.
Nếu người cạnh tranh của bạn bán tại vị trí A, bạn sẽ muốn di chuyển cho tới khi ở ngay phía bên
trái, nơi bạn có thể nắm được ba phần tư của tổng doanh số bán hàng.
Tuy nhiên người cạnh tranh bạn sau đó lại muốn chuyển về lại trung tâm và bạn cũng sẽ làm như
vậy.
Trò chơi khu vực bãi biển
Hình 13.1
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
11 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
XÉT LẠI ĐỊNH LÝ CÂN BẰNG NASH
13.3
Chiến lược tối đa hoá cực tiểu
Khái niệm của định lý cân bằng Nash dựa rất nhiều vào tính hợp lý
cá nhân. Sự lựa chọn chiến lược của mỗi người chơi phụ thuộc vào
không chỉ tính hợp lý của cá nhân, mà còn vào tính hợp lý của đối
thủ của mình. Điều này có thể là sự giới hạn.
● trò chơi hợp tác Trò chơi mà những
người tham gia có thể đàm phán các hợp
đồng ràng buộc cho phép họ cùng lập kế
hoạch chiến lược chung.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
12 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
XÉT LẠI ĐỊNH LÝ CÂN BẰNG NASH
13.3
Chiến lược tối đa hoá cực tiểu
Nếu công ty 1 không chắc chắn về những gì công ty 2 sẽ làm
nhưng có thể chỉ ra xác suất cho từng hành động khả thi cho
công ty 2, thay vì có thể sử dụng chiến lược nhằm tối đa hoá số
tiền chi trả kì vọng.
Tối đa hoá tiền chi trả kì vọng
Song đề tù nhân
Thế nào là trạng thái cân bằng Nash trong song đề tù nhân?
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
13 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
XÉT LẠI ĐỊNH LÝ CÂN BẰNG NASH
13.3
Chiến lược hỗn hợp
Trong trò chơi này, mỗi người chơi chọn phần đầu hoặc phần đuôi
và cả 2 đều cho thấy đồng tiền của họ cùng 1 lúc. Nếu đồng tiền
khớp, thì người A thắng và nhận 1 dollar từ người B. Còn nếu
không, thì người B thắng và nhận 1 dollar từ người A.
● chiến lược thuần tuý Chiến lược mà trong đó người chơi
quyết định 1 sự lựa chọn cụ thể hoặc có 1 hành động cụ thể.
Trò chơi Matching Pennies
● Chiến lược hỗn hợp Chiến lược mà trong đó người chơi có sự lựa chọn
ngẫu nhiên giữa 2 hoặc nhiều hành động khả thi, dựa trên tập hợp các xác
suất đã lựa chọn.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
14 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
XÉT LẠI ĐỊNH LÝ CÂN BẰNG NASH
13.3
Chiến lược hỗn hợp
Jim và Joan muốn dành tối thứ bảy cùng với nhau nhưng lại có thị
hiếu khác nhau trong việc giải trí. Jim muốn đi xem Opera, nhưng
Joan lại thích đấu vật.
Trận đấu của giới tính
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
15 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI LẶP LẠI
13.4
Làm thế nào mà sự lặp lại thay đổi kết quả có thế xảy ra của
trò chơi?
● trò chơi lặp lại Trò chơi mà trong
đó hành động được thực hiện và số
tiền nhận được cứ như thế.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
16 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI LẶP LẠI
13.4
Gỉa sử trò chơi được lặp đi lặp lại vô hạn. Nói cách khác, đối thủ
cạnh tranh và tôi luôn thiết lập giá cả tháng này qua tháng khác,
mãi mãi.
Với sự lặp lại không ngừng của trò chơi, thì lợi ích kì vọng từ sự
hợp tác sẽ lớn hơn từ sự riêng rẻ.
● Chiến thuật ăn miếng trả miếng Là
chiến thuật trong trò chơi lặp lại mà
trong đó người chơi phản ứng lại với
hành động trước đó của đối thủ, hợp
tác với những đối thủ chịu hợp tác và
trả đũa những người không hợp tác.
Chiến thuật ăn miếng trả miếng
Trò chơi lặp lại 1 cách vô hạn
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
17 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI LẶP LẠI
13.4
Con số hữu hạn của sự lặp lại
Bây giờ giả sử trò chơi được lặp lại 1 số hữu hạn lần—ta nói, N tháng.
“Bởi vì công ty 1 đang chơi ăn miếng trả miếng, Tôi (công ty 2) không thể
bán giá rẻ hơn—đó là, cho tới tháng vừa rồi. Tôi nên hạ giá trong tháng
vừa rồi vì sau đó tôi có thể tạo lợi nhuận lớn trong tháng đó, và sau đó
cuộc chơi sẽ kết thúc, nên công ty 1 sẽ không thể trả đũa. Vì vậy, tôi sẽ
trả giá cao cho tới tháng vừa rồi, và sau đó tôi sẽ trả giá thấp.”
Tuy nhiên, kể từ khi tôi (công ty 1) đã suy ra điều này, tôi cũng đã có kế
hoạch trả giá thấp trong tháng vừa rồi. Công ty 2 suy ra rằng nên hạ và
trả giá thấp trong tháng tiếp theo tháng vừa rồi.
Và bởi vì cùng 1 lý luận áp dụng trong mỗi tháng trước đó, trò chơi sáng
tỏ ra rằng: Chỉ có 1 kết quả hợp lí cho cả 2 chúng tôi là cùng trả giá thấp
trong từng tháng.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
18 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI LẶP LẠI
13.4
Ăn miếng trả miếng trong thực tế
Kể từ khi hầu hết chúng ta không hy vọng sống mãi mãi, thì những cuộc
tranh luận làm sáng tỏ có vẻ sẽ khiến chiến thuật ăn miếng trả miếng có
chút giá trị, để chúng ta kẹt trong tình thế tiến thoái lưỡng nan của tù
nhân. Tuy nhiên trong thực tế, ăn miếng trả miếng đôi khi có hiệu quả và
sự hợp tác có thể chiếm ưu thế.
Có 2 lý do chính là:
Hầu hết các nhà quản lí không biết họ sẽ cạnh tranh với đối thủ của
họ trong bao lâu, và điều này cũng giúp cho việc hợp tác 1 chiến
lược tốt.
Đối thủ cạnh tranh của tôi có thể có 1 số nghi ngờ về mức độ hợp lý
của tôi.
Trong trò chơi lặp lại, thì tình thế tiến thoái lưỡng nan của tù nhân có thể
có 1 kết quả mang tính hợp tác.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
19 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI LẶP LẠI
13.4
Hầu hết tất cả các đồng hồ nước bán tại Hoa Kỳ đều
được sản xuất bởi bốn công ty Mỹ. Rockwell
International đã có khoảng 35% cổ phần thị trường, và
3 công ty khác cùng nhau cũng có khoảng 50 đến 55%
cổ phần.
Hầu hết người mua đồng hồ nước đều thuộc dịch vụ tiện ích nước trung ương,
họ đặt đồng hồ nước để đo lượng nước tiêu thụ và hoá đơn tiêu dùng phù hợp.
Dịch vụ tiện ích thì quan tâm chính đến thông số nước phải chính xác và đáng
tin cậy. Gía cả không phải là mục tiêu chính, và nhu cầu thì rất không co dãn.
Vì bất kì công ty mới nào đều sẽ thấy khó khăn trong việc thu hút khách hàng
từ các công ty hiện tại, điều này tạo ra rào cản để thâm nhập thị trường. Nền
kinh tế quy mô chính là rào cản thứ 2.
Vì vậy, các công ty phải đối mặt với thế lưỡng nan. Liệu sự hợp tác có thể
chiếm ưu thế? Nó có thể và đã chiếm ưu thế. Rất hiếm có 1 nỗ lực để
hạ giá, và mỗi công ty hiện nay đều đã hài lòng với thị phần của mình
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
20 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI LẶP LẠI
13.4
Vào tháng 3 năm 1983, American Airlines đề nghị rằng tất
cả hãng hàng không đều áp dụng chung tiền vé lịch trình
thống nhất dựa trên số dặm. Tỉ lệ giá cho mỗi dặm sẽ phụ
thuộc vào độ dài của chuyến đi, với mức giá thấp nhất là
15 cents mỗi dặm cho chuyến đi hơn 2500 dặm và cao
nhất là 53 cents mỗi dặm cho chuyến đi dưới 250 dặm.
Tại sao người Mỹ đề ra kế hoạch này, và điều gì khiến nó thu hút các hãng hàng
không khác ?
Mục đích là giảm sự cạnh tranh giá cả và đạt được thoả thuận giá chung. Định lại
giá bất hợp pháp. Thay vào đó, các công ty sẽ hoàn toàn ấn định giá bằng công
thức thiết lập giá chung.
Kế hoạch đã thất bại, nạn nhân của tình thế lưỡng nan của tù nhân.
Pan Am, không hài lòng với thị phần nhỏ của hãng trong thị trường Mỹ, đã giảm
giá vé. American, United, và TWA, lại sợ mất phần của mình trong thị trường, lại
giảm giá vé xuống cho bằng Pan Am. Sự cắt giảm giá cứ tiếp tục, và may mắn
thay cho hành khách, kế hoạch đã sớm thất bại.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
21 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI TuẦN TỰ
13.5
Theo 1 ví dụ đơn giản, ta hãy trở lại vấn đề trong lựa
chọn sản phẩm. Lần này, hãy thay đổi nhẹ ma trận tiền
trả.
● trò chơi tuần tự Trò chơi mà
người chơi di chuyển theo lần lượt,
ứng phó với các hành động và phản
ứng của nhau.
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
22 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI TuẦN TỰ
13.5
● hình thức mở rộng của trò chơi
Sự biểu diễn của những bước đi khả
thi trong trò chơi dưới dạng cạy
quyết định.
HÌNH THỨC MỞ RỘNG CỦA TRÒ CHƠI
Trò Chơi Lựa Chọn sản phẩm trong hình
thức mở rộng
Bảng 13.2
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
23 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
TRÒ CHƠI TUẦN TỰ
13.5
Lợi Thế trong việc Đi Trước
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
24 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CÁC ĐE DOẠ, CAM KẾT VÀ SỰ TÍN NHIỆM
13.6
Gỉa sử công ty 1 sản xuất máy tính cá nhân có thể dùng
để xử lí văn bản và các chức năng khác. Công ty 2 sản
xuất máy chỉ để xử lí văn bản.
Các mối đe doạ rỗng
Chapter 13: Game Theory and Competitive Strategy
25 of 42
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CÁC ĐE DOẠ, CAM KẾT VÀ SỰ TÍN NHIỆM
13.6
Race Car Motors, Inc., sản xuất xe hơi, và Far Out Engines, Ltd., sản
xuất chuyên về động cơ ô tô.
Far Out Engines bán hầu hết động cơ của hãng cho Race Car
Motors, và một vài thị trường hạn chế bên ngoài.
Tuy nhiên,, nó phụ thuộc nhiều vào Race Car Motors và tạo nên các
sự quyết định sản phẩm phản ứng lại với các kế hoạch sản xuất của
Race Car.
Cam Kết và Sự Tín Nhiệm