Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

giáo án cong nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 135 trang )

Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
PHẦN MỘT
NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP
CHƯƠNG I. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Tuần 1: tiết 1 Ngày soạn :15./ 8 / 2009
Ngày soạn :……../ ……../ 2008
Bài 2:. KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
 & 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS cần phải .
1.Kiến thức :
a.Kiến thức cơ bản:
- Hiểu rõ mục đích, ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống , kiểm tra kỹ thuật sản xuất quảng
cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng .
b.kiến thức trọng tâm
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh .
3.Thái độ :
Xây dựng thái độ và cách nhìn đúng đắn có khoa học trong công tác giống .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :
- Tranh hình 2.1, 2.2, 2.3 ( SGK)
- Tranh ảnh liên quan đến bài học nếu có .
- Học sinh :
- Đọc bài và tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học ở nhà .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn đònh tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (Bài đầu chương không kiểm tra )
3. Nội dung bài mới:
Vào bài :Khi nào thì giống mới được công nhân và đưa vào sản xuất đại trà ? Hoạt động


khảo nghiệm giống cây trồng được tiến hành ntn ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(15’): Mục đích , ý nghóa của
công tác khảo nghiệm giống cây trồng (10
/
)
 Yêu cầu:
I. Mục đích , ý nghóa của công tác
khảo nghiệm giống cây trồng
1. Mục đích
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

1
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
- Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng?
- Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua
khảo nghiệm kết quả sẽ như thế nào?
- Việc thử nghiệm giống mới trước khi đưa
vào sản xuất có ý nghóa như thế nào?
 HS nghiên cứu t.tin SGK thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2(23’) : Các loại TN khảo
nghiệm giống cây trồng


Yêu cầu:Quan sát hình 2.1 và nghiên cứu
thông tin SGK thảo luận trả lời.
- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so
sánh với giống nào?

- Mục đích?
- So sánh về chỉ tiêu nào?
 HS quan sát hình 2.1 và nghiên cứu t.tin
SGK thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung.
So sánh toàn diện nghóa là SS tất cả các
yếu tố cấu thành của chỉ tiêu đó.
VD: Chỉ tiêu năng suất không chỉ là bao
nhiêu tạ trên 1 ha mà cò lưu ý số hạt trung
bình của 1 bông, chiều dài hạt, khối lượng TB
của 1000 hạt.

Yêu cầu: Quan sát hình 2.2 và nghiên cứu
thông tin SGK thảo luận trả lời.
- Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kó thuật là
gì?
- Thí nghiệm kiểm tra kó thuật được tiến hành
ở phạm vi nào?
 HS quan sát hình 2.1 và nghiên cứu t.tin
SGK thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung.
 Sau các TN khảo nghiệm về SS giống và
các TN về các yêu cầu kiểm tra kó thuật của
giống, nếu đạt sẽ được cấp giấy chứng nhận
quốc gia  Phổ biến SX.

Yêu cầu
- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục
đích gì?
- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo được tiến

hành như thế nào là tốt nhất?
 HS thảo luận & trả lời
 Giống mới được đưa vào SX đại trà phải
Đánh giá khách quan chính xác &
công nhận kòp thời giống cây trồng
mới phù hợp với từng vùng & hệ
thống luân canh.
2. Ý nghóa
- Nắm vững đặc tính yêu cầu & kó
thuật của giống mới
- Sử dụng đúng & khai thác tối đa
hiệu quả của giống mới
II. Các loại TN khảo nghiệm giống
cây trồng
1. Thí nghiệm so sánh giống cây
trồng
a. Mục đích
- Xem chất lượng của giống mới so
với giống sản xuất đại trà.
- Nếu chất lượng cao hơn thì trung
tâm khảo nghiệm giống quốc giầsản
xuất đại trà.
b. Cách tiến hành
So sánh về: Sinh trưởng, phát triển,
năng suất, chất lượng & tính chống
chòu với điều kiện ngoại cảnh.
2. Thí nghiệm kiểm tra kó thuật
a. Mục đích
Kiểm tra những đề xuất của cơ quan
chọn tạo giống về qui trình kó thuật

chuẩn bò cho sản xuất đại trà.
b. Cách tiến hành:
- Xác đònh thời vụ, mật độ gieo trồng,
chế độ phân bón của giống
- Nếu giống nào đáp ứng được yêu
cầu thì được cấp giấy chứng nhận
giống quốc gia & được phép phổ biến
sản xuất.
3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
a. Mục đích
- Tuyên truyền đưa giống mới vào
sản xuất đại trà.
b. Cách tiến hành
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

2
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
đạt được các yêu cầu nâng cao năng suất,
chất lượng SP phù hợp với ĐK canh tác của
từng vùng sinh thái. Muốn vậy trước khi
giốngđược phổ biến rộng rãi phải tổ chức TN
SS giống.
- Triển khai trên diện tích rộng lớn.
- Trong thời gian đó, cần tổ chức hội
nghò tại đòa điểm gieo trồng để khảo
sát, đánh giá kết quả.
- Phổ biến quảng cáo.
IV.TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ ( 5’):
_ Giải thích “hội nghò đầu bờ “
- Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm kết quả sẽ như thế nào?

- Nêu mục đích của từng thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
V. HDVN(1’):
Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung chính của bài & soạn bài mới.
VI.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
....................................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Tuần 2:tiết 2 Ngày soạn :19 / 8 / 2009
Bài 3, 4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
 & 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS cần phải .
1. Kiến thức :
a.Kiến thức cơ bản
- Nêu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
- Trình bảy được trình tự & quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Nắm được quy trình sản xuất cây trồng ở cây thụ phấn chéo , cây trồng nhân giống vô
tính và cây rừng.
b.Kiến thức trọng tâm:
- Hệ thống , quy trình sản xuất giống cây trồng
Quy trình sản xuất giống cây trồng.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh.
3.Thái độ:
- Có cách nhìn đúng đắn , KH về công tác giống cây trồng .
II. NỘI DUNG CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:

Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

3
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
+ Soạn bài + nghiên cứu một số tài liệu khác.
+ Phóng to hình 3.2 , 3.3 và 4.1, 4.2 (SGK)
2.Học sinh:
Soạn bài & chuẩn bò những câu hỏi ở cuối bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn đònh tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)õ: 2 HS
- HS 1: Để giống mới được đưa vào sản xuất đại trà phải qua các TN khảo nghiệm nào ?
Mục đích của từng TN đó là gì ?
- HS 2 : Nêu mục đích & cách tiến hành của từng thí nghiệm khảo nghiệm giống cây
trồng ?
3. Nội dung bài mới:
Vào bài : Sử dụng các câu hỏi kiểm tra bài cũ và ý trả lời của HS để dẫn vào bài mới .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(5’):Tìm hiểu “mục đích của
công tác sản xuất giống cây trồng

Yêu cầu:Nghiên cứu thông tin SGK thảo
luận trả lời.
- Cho biết mục đích của công tác sản xuất
giống cây trồng.
- Cho biết một vài giống cây trồng được sản
xuất tại đòa phương em.
- Thế nào gọi là sức sống của giống? Tính
trạng điển hình?

 HS thảo luận & trả lời
- Sức sống:là khả năng chống chòu.
- Tính trạng điển hình là năng suất, chất lượng
sp.
Hoạt động 2(7’): Hệ thống sản xuất giống
cây trồng

Yêu cầu:1 HS đọc mục II và quan sát
hình 3.1 SGK thảo luận trả lời
- Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy
giai đoạn?
- Nội dung của từng giai đoạn đó là gì?
- Tại sao giai đoạn 1 & giai đoạn 2 phải sản
xuất ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp
trung ương?
 HS thảo luận & trả lời
- Hạt SNC và NC đòi hỏi yêu cầu kó thuật
cao,sự theo dõi chặt chẽ, chống pha tạp, đảm
bảo duy trì và củng cố KG thuần chủng của
giống.
I. Mục đích của công tác sản xuất
giống cây trồng
1. Duy trì & củng cố độ thuần chủng,
sức sống & tính trạng điển hình của
giống
2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để
cung cấp cho sản xuất đại trà.
3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào
sản xuất.
II. Hệ thống sản xuất giống cây

trồng ( 3giai đoạn)
Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu
nguyên chủng.
- Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt
giống siêu nguyên chủng.
- Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống
nhà nước cấp Trung ương.
Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống
nguyên chủng từ siêu nguyên chủng
- Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt
giống siêu nguyên chủng.
- Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống
nhà nước cấp Trung ương.
Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

4
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
 GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2 (21’): Tìm hiểu “Quy trình sản
xuất giống cây trồng”

Yêu cầu:Nghiên cứu thông tin SGK, quan
sát, phân tích hình 3.2, 3.3 SGK thảo luận trả
lời.
- Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì được
tiến hành trong mấy năm?
- Nội dung công việc của từng năm đó là gì?
- Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng
được tiến hành trong mấy năm?

- Nội dung công việc của từng năm đó là gì?
- Khi nào sản xuất theo sơ đồ duy trì và khi
nào sản xuất theo SĐ phục tráng?
 HS thảo luận & trả lời
- phiếu học tập
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
Số năm tiến hành Nội dung công việc
từng năm
1
2
3
4
-
-
-
-
 GV nhận xét và bổ sung.

Yêu cầu:Nghiên cứu thông tin SGK, quan
sát, phân tích hình 4.1 SGK thảo luận trả lời.
- Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo
được tiến hành trong mấy vụ?
- Nội dung công việc của từng vụ đó là gì?
 HS thảo luận & trả lời
- phiếu học tập
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
Số vụ tiến hành Nội dung công việc
từng vụ
1
2

3
-
-
-

Yêu cầu:Nghiên cứu thông tin SGK, quan
nhận
- Được nhân ra từ hạt giống nguyên
chủng.
- Thực hiện ở các cơ quan nhân giống
cấp tỉnh.
III. Quy trình sản xuất giống cây
trồng
1. sản xuất giống cây trồng nông
nghiệp
a. sản xuất giống cây trồng tự thụ
phấn.
* sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì
- Nguyên liệu: giống cây trồng do tác
giả cung cấp hoặc có hạt siêu nguyên
chủng thì quy trình
+ Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả
(siêu nguyên chủng), chọn cây ưu tú.
+ Năm thứ hai: hạt của cây ưu tú
gieo thành từng giòng
chọn các cây tốt nhất lấy hạt, hạt đó
là hạt siêu nguyên chủng.
+ Năm thứ 3: Nhân giống nguyên
chủng từ giống siêu nguyên chủng.
+ Năm thứ 4:sản xuất hạt giống xác

nhận từ giống nguyên chủng
* Sản xuất theo sơ đồ phục tráng
(SGK)
2. Sản xuất giống cây trồngở cạy
trồng thụ phấn chéo.
3. Sản xuất giống cây trồng nhân
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

5
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
sát, phân tích hình 4.2 SGK thảo luận trả lời.
- Hãy cho biết giống cây trồng nhân giống vô
tính thì quy trình sản xuất như thế nào?
- Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất giống cây trồng
nhân giống vô tính.
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung.
- Đối với giống cây rừng thì được sản xuất
như thế nào?
- Hãy cho biết một vài giống cây rừng đang
được sản xuất hiện nay.
- Học sinh thảo luận & trả lời
giống vô tính 3 giai đoạn
- Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt
siêu nguyên chủng.
- Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật
liệu cấp nguyên chủng từ siêu nguyên
chủng
- sản xuất củ giống hoặc vật liệu
giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ

giống nguyên chủng.
2. sản xuất giống cây rừng:
- Chọn những cây trội, khảo nghiệm
& chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn cấp
siêu nguyên chủng để xây rừng giống
hoặc vườn giống
- Lấy giống từ rừng hoặc vườn giống
nhân lên để cung cấp cho sản xuất
* Giống cây rừng có thể nhân ra bằng
hạt hoặc bằng công nghệ nuôi cấy mô
& giâm hom.
IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIA(5)Ù ù:
- Hãy cho biết mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng?
- So sánh quy trình SX giống bằng phương thức phục tráng và duy trì?
- So sánh quy trình SX giống ở 3 nhóm cây trồng.
So sánh Tự thụ phấn Thụ phấn chéo Nhân giống vô tính
-Giống
-Khác
-
-
-
-
-
-
V. HDVN(1’):
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt ý chính của bài; xem bài thực hành & chuẩn bò trước.
VI.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
....................................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

6
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
Tuần 3: tiết 3 Ngày soạn :20./ 8 / 2009
Bài 5. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT
 & 
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS cần phải:
1. Kiến thức :
a.Kiến thức cơ bản
Biết được phương pháp và cách xác đònh sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp
b.Kiến thức trọng tâm
Cách xác đònh sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp
2.Kó năng
Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
3.Thái độ
Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự & giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực hành.
II.CHẨN BỊ:
1.Học sinh:
Chuẩn bò các mẫu hạt giống theo hướng dẫn SGK
2.Giáo viên:
- Pha chế sẵn 1 lọ thuốc thử theo hướng dẫn SGK.
- Chuẩn bò dụng cụ ,thiết bò thực hành.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn đònh tổ chức lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ được kiểm tra qua quá trình thực hành của các em.

3. Nội dung bài mới:
Vào bài: Để đánh giá chất lượng hạt giống cây trồng, người ta tiến hành kiểm tra sức
sống của hạt. Phương pháp này được xác đònh như thế nào ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(10’):Giới thiệu bài thực hành
Nội dung giống phần chuẩn bò SGK.
Hoạt động 2(2’):Tổ chức, phân công nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Phân công vò trí TH cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
Hoạt động 3(26’): Quy trình thực hành

GV treo sơ đồ quy trình xác đònh sức sống
của hạt được thực hiện theo các bước.
I. Nội dung thực hành ( SGK)
II. Quy trình thực hành ( 3 bước )
1.Bước 1: Lấy mẫu 50 hạt giống, dùng
giấy thắm lau sạch rối đặt vào hợp
petri
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

7
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
 HS theo dõi và nêu quy trình SGK các
bước
 GV nhận xét và lưu ý HS ở bước 3 và 4,
nhắc nhỡ chung trong quy trình TH
- Ghi chép kết hợp với nghiên cứu SGK.
- Hướng dẫn HS sau khi tính tỷ lệ % đưa kết

quả vào bảng SGK và cho các nhóm kiểm tra
chéo.
2. Bước 2: Dùng ống hút lấy thuốc thử
 Petri Ngập hạt giống  Ngâm
(10
/
– 15
/
)
3. Bước 3 . Dùng Panh gắp hạt giống
ra giấy thấm  lau sạch hạt.
4.Bước 4:Dùng Panh kẹp chặt hạt
giống để trên lam kín dùng dao cắt
ngang hạt  Quan sát nội nhũ.
- Nếu nội nhũ nhuộm màu  Hạt chết
- Nếu nội nhũ không nhuộm màu 
Hạt sống.
5.Bước 5: Xác đònh sức sống của hạt
bằng cách đếm số hạt nhuộm màu và
không nhuộm màu ở bảng theo
dõi.Tính tỷ lệ hạt sống:
A% = B / C
- B số hạt sống = không nhuộm màu
- C tổng số hạt thử
IV.TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ (5’).
- Đánh giá thông qua kết quả thực hành & thao tác thực hành của học sinh.
- Sau khi các nhóm hoàn thành công việc, gọi 1 HS lên bảng ghi kết quả thực hành. Mỗi
nhóm cử 1 HS báo cáo kết quả: Số hạt bò nhuộm màu và không bò nhuộm màu.
- Tính chung tỷ lệ hạt sống của cả lớp
- Nhận xét về ý thức tổ chức kỉ luật và VS phòng TH.

- Thu báo cáo TH.
Nhóm Số hạt bò
nhuộm
Số hạt không
bò nhuộm
Tỷ lệ hạt sống
SL %
1
2
3
V.HDVN(1’):
- Rút kinh nghiệm sau tiết thực hành để nhằm giáo dục ý thức các em
- Hướng dẫn học sinh soạn bài mới.
VI.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
....................................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

8
Chuẩn bò mẫu
hạt giống
Ngâm hạt trong
thuốc thử
Lau sạch hạt sau
khi ngâm
Cắt đôi hạt quan
sát nội nhũ
Tính tỷ lệ hạt

sống
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Tuần 4: tiết 4 Ngày soạn : 27 / 8 / 2009
Bài 6. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG TẠO & NHÂN
GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP
 & 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS cần phải:
1. Kiến thức :
a.Kiến thức cơ bản:
- Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này.
- Biết được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống cây trồng
nông, lâm nghiệp.
- Biết được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
b.Kiến thức trọng tâm:
quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, tư duy khái quát hoá kiến thức.
3.Thái độ:
Có suy nghó và cách nhìn đúng đắn, KH qua cơ sở tạo giống bằng PP nuôi cấy mô
II. CHUẨN BỊ:
1.Học sinh: Soạn bài mới, cùng một số khái niệm.
2.Giáo viên:
- Tranh, ảnh có liên quan đến bài dạy
- Tham khảo tài liệu có liên quan
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’): Không kiểm tra bài cũ mà chỉ gọi HS nhắc lại kiến thức cũ làm cơ
sở để học bài mới.
3. Nội dung bài mới:
Vào bài: PP chọn và nhân giống cây trồng truyền thống thường kéo dài và tốn nhiều vật
liệu giống ,nhiều diện tích .Vậy có PP nào vừa nhanh ,ít tốn kém hơn hay không?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu” Khái niệm về
phương pháp nuôi cấy mô tế bào “
 Thế nào là nuôi cấy mô?
 GV giảng giải thêm
Hoạt động 2(15’): Tìm hiểu” Cơ sở khoa
học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào


Yêu cầu:Nghiên cứu thông tin SGK mục
I. Khái niệm về phương pháp nuôi
cấy mô tế bào : sgk

II. Cơ sở khoa học của phương pháp
nuôi cấy mô tế bào
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

9
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
II, thảo luận trả lời
- Dựa vào những khả năng nào của TB thực
vật mà nuôi cấy TB để tạo ra cơ thể mới?
- Hãy trình bày quá trình phát triển của TV từ
hợp tử đến cây trưởng thành.

- Đặc điểm của TB chuyên biệt ở TV là gì?
- Thế nào là KT nuôi cấy mô tế bào?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung
 TBTV có tính toàn năng, có khả năng
phân hoá và phản phân hoá( tức là TB tuy đã
chuyên hoá nhưng ở ĐK thích hợp lại có thể
trở về dạng phôi sinh có khả năng phân chia
mạnh)
 Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào là
nội dung mà ta tìm hiểu trên đây.
Hoạt động 2(10’):Tìm hiểu” Quy trình công
nghệ tạo & nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
bào”
 Nhân giống bằng PP nuôi cấy mô TB có
ý nghóa gì?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung

Yêu cầu:Nghiên cứu thông tin SGK
- Có mấy phương pháp tạo & nhân giống?
- Phương pháp truyền thống được thực hiện
như thế nào? Ưu khuyết điểm của pp này.
- Phương pháp hiện đại được thực hiện như
thế nào? Ưu khuyết điểm của pp này.
- So với pp truyền thống thì pp hiện đại có
những ưu thế gì?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung
- Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi

cấy mô tế bào được thực hiện như thế nào?
Ưu khuyết điểm của pp này.

Yêu cầu:Nghiên cứu thông tin SGKvà dựa
Tế bào thực vật có tính toàn năng.
Bất cứ tế bào nào cũng có hệ gen qui
đònh kiểu gen của loài đó. Nếu được
nuôi trong môi trường thích hợp thì
chúng có khả năng sinh sản vô tính để
tạo thành cây hoàn chỉnh.
III. Quy trình công nghệ tạo & nhân
giống bằng nuôi cấy mô tế bào
1.Ý nghóa:
Có thể SX giống cây trồng trên
qui mô công nghiệp, do đó chủ động
cung cấp giống với số lượng lớn đủ cho
SX không lệ thuộc ĐK thiên nhiên,
đảm bảo thời vụ có hệ số nhân giống
cao , tiết kiệm vật liệu giống.
1. Phương pháp truyền thống:
- Phương pháp: Lai, gây đột biến, gây
đa bội thể…
- Thành quả đạt được: Tạo được nhiều
giống cây trồng cho năng suất cao,
chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu lương
thực, thực phẩm cho xã hội.
- hạn chế: Thời gian quá dài.
2. Biện pháp công nghệ sinh học hiện
đại
- Phương pháp: Lai tế bào trần, nuôi

cấy tế bào phấn hoa…
- Ưu điểm: Chỉ trong thời gian ngắn
có thể tạo được giống cây trồng mới,
chất lượng cao với sản lượng lớn.
- Thành quả đạt được: Đã tạo được
giống lúa chòu mặn, kháng đạo ôn,
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

10
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
vào kiến thức đã học
- Dựa vào kiến thức đã học. Em hãy xây
dựng Quy trình công nghệ nhân giống bằng
nuôi cấy mô tế bào dưới dạng sơ đồ.
- Thế nào là môi trường M.S?
 HS thảo luận & trả lời
Chọn vật liệu nuôi cấy  Khử trùng vật liệu
 Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để tạo
chối  Rể  Cấy trong môi trường thích hợp
 Trồng cây trong vườn ươm cách li.
 GV nhận xét và bổ sung
 Mở rộng:
- Công việc tạo rễ cho chồi được tiến hành
như thế nào?
- Hãy kể tên những giống cây trồng được
nhân lên bằng PP nuôi cấy mô TB?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung
 Sau khi chồi cây đã ra rễ, sẽ được đưa vào
trồng trong môi trường thích hợp để cây phát

triển bình thường, cho tới khi đạt tiêu chuẩn
cây giống. Lúc này có thể trồng được trong
môi trường bình thường nhưng phải cách li để
chống sâu bệnh.
chuối, mía…
3. Quy trình công nghệ nhân giống
bằng nuôi cấy mô tế bào.
a. Chọn vật liệu nuôi cấy
- Thường là tế bào mô phân sinh.
- Không bò nhiễm bệnh.
b. Khử trùng bề mặt: Phân cắt đỉnh
sinh trưởng, rửa bằng nước sạch &
khử trùng.
c. Tạo chồi trong môi trường nhân
tạo: Mẫu được nuôi cấy trong môi
trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo
chồi.
- Môi trường dinh dưỡng nhân tạo
thường dùng là môi trường M. S
(Murashige & Skoog)
d. Tạo rễ: Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn
về kích thước (chiều cao) thì cắt chồi
& chuyển sang môi trường tạo rễ.
e. Cấy trong môi trường thích hợp
Sau khi chồi cây đã ra rễ, tiến hành
cấy cây vào môi trường thích hợp.
g. Trồng cây trong vườn ươm ở khu
cách li.
Sau khi cây phát triển bình thường &
đạt tiêu chuẩn giống, thì đưa cây ra

trồng trong vườn ươm ở khu cách li.
IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ (5’):ù
- Thế nào là PP nuôi cấy mô TB?
- Dựa vào kiến thức đã học. Em hãy xây dựng quy trình công nghệ nhân giống bằng
nuôi cấy mô tế bào dưới dạng sơ đồ ( bằng cách bổ sung vào các ô trống sau:
Sơ đồ
V. HDVN(1’):
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung chính của bài & soạn bài mới.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK
VI.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

11
TB hợp tử
?
TB chuyên hoá
đặc biệt
?
Nuôi cấy mô
TB
?
TB chuyên hoá
đặc biệt
Cây hoàn chỉnh
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
....................................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

Tuần 5 Ngày soạn :……../……../ 2009
tiết 5
Bài 7. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
 & 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS cần phải:
1. Kiến thức :
a.Kiến thức cơ bản:
- Hiểu được keo đất là gì? Cấu tạo keo đất.
- Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?
- Thế nào là phản ứng của dung dòch đất & độ phì nhiêu của đất.
b.Kiến thức trọng tâm:
-Cấu tạo keo đất
2.Kỹ năng:
- Phát triển kó năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3.Thái độ:
Có ý thức trong việc áp dụng những biện pháp kó thuật để nhận biết các loại đất.
II. CHUẨN BỊ:
1.Học sinh:
- Soạn bài mới, cùng một số khái niệm.
- Sưu tầm tài liệu nói về tính chất của đất trồng
2.Giáo viên:
- Phóng to hình 7 ( Sơ đồ cấu tạo keo đất SGK )
- Chuẩn bò vật liệu TN
- Phiếu học tập SS keo âm và keo dương
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS (6’)
- HS 1: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào được thực hiện như thế
nào? Ưu khuyết điểm của pp này.

- HS 2: So với pp tạo & nhân giấng truyền thống thì pp hiện đại có những ưu thế gì?
3. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trong SX trồng trọt, đất trồng vừa là đối tượng, vừa là tư liệu SX. Đất là môi
trường sống chủ yếu của nhiều loài cây trồng. Muốn cây trồng đạt năng suất cao, ngoài việc
chọn giống tốt, còn cần đất trồng phù hợp. Vậy chúng ta cần tìm hiểu tính chất của đất.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

12
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
Hoạt động 1:

Giới thiệu vật liệu và cách làm TN (tính
chất hoà tan của đất )
- Gọi 2 HS lên làm TN trước lớp:1 HS làm TN
với đất, 1 HS làm TN với đường.
- Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét
- Nhận xét TN và giải thích .
- Thế nào là keo đất?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung
? Vì sao keo đất không hoà tan trong nước?
 HS thảo luận & trả lời
- Bởi vì keo đất có năng lượng bề mặt.
? Vậy năng lượng bề mặt của keo đất do đặc
điểm nào quyết đònh ?

Yêu cầu: Quan sát hình 7 SGK & cho biết
cấu tạo của keo đất.
- Tại sao keo đất mang điện?

- Hãy cho biết chức năng của keo đất.
- Keo đất có lợi ích gì cho cây trồng?
 HS thảo luận & trả lời vào PHT
Chỉ tiêu SS
K
+
K
-
Hút
bám
Nhân Có hay k
o
Lớp
ion
ion quyết đònh
ion

- k.tán
- B.động
- Cả lớp nhận xét và BS
 GV nhận xét và bổ sung

Yêu cầu:Nghiên cứu t.tin SGK thảo luận
trả lời
- Thế nào là khả năng hấp phụ của keo đất?
- Nhờ đâu keo đất có khả năng hấp phụ?
- Ngoài khả năng giữ lại các phân tử nhỏ keo
đất còn khả năng nào nữa?
- Hiện tượng trao đổi diễn ra ntn?
 HS thảo luận & trả lời

 GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2(10’):Tìm hiểu” Phản ứng của
dung dòch đất”.

Yêu cầu:Nghiên cứu t.tin SGK mục II thảo
luận trả lời
- thế nào là phản ứng của dung dòch đất.
I. Keo đất & khả năng hấp phụ của keo
đất
1. Keo đất
a. Khái niệm về keo đất: Là những phân
tử có kích thước từ 1 nm đến 200 nm (10
-
6
mm), không hòa tan trong nước mà ở
trạng thái huyền phù.
b. Cấu tạo keo đất:
- Bên trong là 1 nhân
- Ngoài nhân là lớp ion quyết đònh điện.
+ Nếu mang dt (-) Ị keo âm.
+ Nếu mang dt (+) Ị keo dương.
- Bên ngoài của lớp ion quyết đònh điện
là lớp ion bù
c. Chức năng: Trao đổi ion của mình với
các ion của dung dòch đất.
2. Khả năng hấp phụ của đất
Là khả năng giữ lại các chất dinh
dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon,
hạt sét… hạn chế sự rửa trôi của chúng do
nước tưới hoặc mưa.

II. Phản ứng của dung dòch đất.
* Thế nào là phản ứng của dd đất:
(SGK)
1. Phản ứng chua của đất.
a. Độ chua hoạt tính: Là độ chua do H
+

trong dung dòch đất gây nên. Độ chua
hoạt tính được biểu hiện bằng PH
(H2O)

- Độ chua của đất 3- 9 Đất lâm nghiệp
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

13
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
- Phản ứng của dd đất do yếu tố nào quyết
đònh?
- pH là gì?
- Nếu pH nhỏ thì độ chua sẽ ntn?
- Hãy cho biết sự khác nhau của độ chua hoạt
tính & độ chua tiềm tàng?
- Phải làm cách nào để cho đất bớt chua?
 HS thảo luận & trả lời
- Do nồng độ ion H
+
và OH
-
-


pH là hệ số logarit nồng độ ion H
+

- Độ chua càng lớn
 GV nhận xét và bổ sung

Yêu cầu:Nghiên cứu t.tin SGK mục II thảo
luận trả lời
- Nguyên nhân dẫn đến đất hoá kiềm?
- Nếu biết đất chua cải tạo ntn?
 HS thảo luận & trả lời
Hoạt động 3(7’):Tìm hiểu” Độ phì nhiêu của
đất”

Yêu cầu:Nghiên cứu t.tin SGK mục III
thảo luận trả lời
-Đặc điểm
- Khái niệm
- Đất như thế nào là có độ phì nhiêu? Nguyên
tố nào xác đònh độ phì nhiêu của đất?
- Em hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng tích
cực của hoạt động sản xuất đến sự hình thành
độ phì nhiêu của đất?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung
PH<6.5; đất phèn PH<4
b. Độ chua tiềm tàng: Là độ chua do H
+

& AL

3+
gây nên.
2. Phản ứng kiềm của đất
a. Khái niệm: Là phản ứng thủy phân
của các muối trong đất
b. ý nghóa:
III. Độ phì nhiêu của đất
1. khái niệm: (SGK)
2. Phân loại:
Tùy theo nguồn gốc hình thành mà độ
phì nhiêu của đất được chia làm 2 loại:
a. Độ phì nhiêu tự nhiên:(SGK)
b. Độ phì nhiêu nhân tạo:(SGK)
* Trong sản xuất ngoài độ phì nhiêu của
đất cần có các điều kiện khác: giống tốt,
thời điểm thuận lợi & đặc biệt có chế độ
chăm sóc hợp lí.
IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ(4’):ù
- Thế nào là phản ứng của dung dòch đất?
- Nêu một số ví dụ về ý nghóa thực tế của phản ứng dung dòch đất.
- Yêu cầu HS trả lời câu 1, 2 SGK.
V. HDVN(1’):
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung chính của bài & soạn bài mới.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
....................................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10


14
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
....................................................................................................................
....................................................................................................................

Tuần 6: tiết 6 Ngày soạn :……../……../ 2009
Bài 8. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
 & 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài HS cần phải:
1.Kiến thức:
a.Kiến thức cơ bản:
- Biết được phương pháp xác đònh PH của đất.
- Xác đònh được PH của đất bằng thiết bò thông thường.
b.Kiến thức trọng tâm:
Xác đònh được PH của đất bằng thiết bò thông thường.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
3.Thái độ:
Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực hành.
II. CHUẨN BỊ
1.Học sinh:
Chuẩn bò các loại đất theo yêu cầu.
2.Giáo viên
- Máo pH
- Giấy q
- 1 khay men, ống nhỏ giọt, một lọ chỉ thò màu tổng hợp, 1 thang màu chuẩn, 1 dao nhỏ để
lấy đất
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn đònh tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
Không trả bài mà chỉ củng cố lí thuyết để cần thiết cho bài thực hành.
3. Nội dung bài mới: 35 – 38
/
Vào bài: Để xác đònh độ chua của đất chúng ta cùng làm TN trong bài TH hôm nay
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(10’): Giới thiệu bài thực hành

GV
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Giới thiệu qua bài thực hành cũng như yêu
cầu của bài.
I. Nội dung thực hành ( SGK)
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

15
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
Hoạt động 2(20’): Quy trình thực hành

Yêu cầu : 1HS đọc phần II SGK
 HS đọc bài theo yêu cầu của GV

GV Trình bài qua các bước để học sinh
nghiên cứu SGK thực hành dễ dàng hơn.
 HS
- Thực hành & ghi kết quả vào phiếu đánh
giá.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS ghi chép cẩn thận.

 Lưu ý HS :
- Kỹ năng lắc bình, Đo pH bằng máy đo
thông dụng.
- HS ghi chép cẩn thận.
Hoạt động 3(8’): Đánh giá kết quả:

GV
- Đưa ra nhận xét chung trong giờ thực hành
- Công bố trò số pH của KCL và H
2
O của các
mẫu đất để HS đối chiếu khi đánh giá KQ
- Hướng dẫn cách đánh giá KQTH
- Yêu cầu nộp báo cáo cần ghi rõ
+ Tên nhóm
+ Ngày ,tháng, năm TH
+ Tên bài TH
+ Bảng 1, 2 SGK
 HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. Quy trình thực hành ( 4 bước)
- Bước 1:
- Bước 2:
- Bước 3:
- Bước 4:
III. Đánh giá kết quả:
Học sinh thực hiện theo mẫu bảng
trong SGK
Mẫu đất Trò số PH
Mẫu 1
Mẫu 2

……
IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ(5’)ù
- Đánh giá qua kết quả & thái độ thực hành của học sinh.
V. HDVN(1’) :
- Hướng dẫn học sinh soạn bài mới.
VI.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
....................................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

16
Sách giáo khoa
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
Tuần 7 : tiết 7 Ngày soạn :……../……../ 2008
Bài 9. BIỆN PHÁP CẢI TẠO & SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI
MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
 & 

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần phải làm cho HS:
1.Kiến thức:
a.Kiến thức cơ bản:
- Nêu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo & hướng sử dụng.
- Nêu dược nguyên nhân gây xói mòn đất & tác hại của xói mòn đất.
- Hiểu được nguyên nhân & biện pháp chủ yếu hạn chế tình trạng xói mòn đất.
b.Kiến thức trọng tâm
Biết được nguyên nhân và biện pháp cải tạo đất.

2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kó năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. CHUẨN BỊ:
1.Học sinh:
Soạn bài mới, cùng một số khái niệm.
2.Giáo viên:
- Các tranh, ảnh về xói mòn đất và Bpháp khắc phục.
- Tranh, ảnh liên quan đến đất xám bạc màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn đònh tổ chưc lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS(6’)
 HS 1: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào được thực hiện như
thế nào? Ưu khuyết điểm của pp này.
 HS 2: So với pp tạo & nhân giấng truyền thống thì pp hiện đại có những ưu thế gì?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(4’):Tìm hiểu” Đặc điểm chính
của đất Việt Nam”.
I. Đặc điểm chính của đất Việt
Nam.
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

17
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh

Yêu cầu :Nghiên cứu T.tin SGK thảo luận
trả lời

- Theo em đất VN như thế nào?
- Hãy nêu các đặc điểm của đất VN.
- Thế nào là khả năng tăng vụ cao?
- Tại sao trong điều kiện đó, đất dễ bò khoáng
hóa?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2(15’):Tìm hiểu” Cải tạo & sử
dụng đất xám bạc màu

Yêu cầu :Nghiên cứu T.tin SGK mục II
thảo luận trả lời
- Theo em có những nguyên nhân nào làm
cho đất bò bạc màu?
- Tại sao canh tác laic hậu làm cho đất bạc
màu?
- Đất xám bạc màu có những tính chất nào?
- Hãy giải thích từng tính chất một.
- Hãy cho biết một số biện pháp & tác dụng
của đất xám bạc màu.
 HS thảo luận & trả lời
- Hoàn thành PHT
Biện pháp Tác dụng
- -
- -
- -
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
 GV nhận xét và bổ sung
 Đất bò xói mòn gây nên tình trạng bạc màu,
nếu không có kế hoạch cải tạo và sử dụng

hợp lí, đất bò xói mòn mạnh sẽ trở nên đất trơ
sỏi đá .Nếu đất bò trơ sỏi đá chúng ta cần phải
làm gì?
1. Đa dạng phong phú thích hợp với
nhiều dạng cây trồng Ví dụ.

2. Đất có khả năng tăng vụ cao. Ví dụ

3. Đất được hình thành trong điều kiện
nóng ẩm nên chất hữu cơ & mùn trong
đất dễ bò khoáng hóa, các chất dinh
dưỡng trong đất dễ hòa tan & bò nước
rửa trôi. Ví dụ
4. Chòu ảnh hưởng mạnh của quá trình
xói mòn.
5. Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt.
II. Cải tạo & sử dụng đất xám bạc
màu
1. Điều kiện & nguyên nhân hình
thành
- Vùng giáp ranh giữa đồng bằng &
trung du miền núi, đòa hình dốc thoải.
- Trồng lúa lâu đời & tập quán canh
tác lạc hậu.
2. Tính chất của đất xám bạc màu
- Tầng đất + mặt mỏng
+ Thành phần cơ giới nhẹ
+ Tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo ít.
+ Đất thường bò khô hạn.
- Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng,

nghèo mùn.
- Số vi sinh vật trong đất ít, hoạt động
vi sinh vật yếu.
3. Biện pháp cải tạo & hướng sử
dụng.
a. Biện pháp cải tạo.
- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa & hệ
thống mương máng bảo đảm tưới tiêu
hợp lí.
- Cày xâu dần kết hợp bón tăng phân
hữu cơ & bón phân hóa học hợp lí.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Luân canh cây trồng.
b. Sử dụng đất xám bạc màu.
Thích hợp với nhiều loại cây trồng
cạn.
III. Biện pháp cải tạo và sử dụng
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

18
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
Hoạt động 3(13’):Tìm hiểu”Biện pháp cải
tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá “

Yêu cầu :Nghiên cứu T.tin SGK mục III
thảo luận trả lời
- Thế nào là xói mòn đất?
- Xói mòn đất có những tác hại nào? Ở nước
ta những vùng nào xói đất nặng nhất?
- Theo em, những nguyên nhân nào gây xói

mòn đất?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung

Yêu cầu :Nghiên cứu T.tin SGK mục III
thảo luận trả lời
- Hoàn thành yêu cầu PHT
- Để hạn chế sự xói mòn đất, người ta dùng
những biện pháp nào?
- Hãy giải thích rõ từng biện pháp.
Biện pháp Tác dụng
-công trình
-nông học
-
-
-
-
đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
1. Khái niệm: (SGK)
2. Tác hại của xói mòn đất
Bào mòn độ màu mỡ của đất Ị đất
trơ sỏi đá.
Ví dụ ( HS tự thảo luận)
3. Nguyên nhân gây xói mòn đất &
biện pháp hạn chế.
a. Nguyên nhângây xói mòn đất.
Nguyên nhân chính gây xói mòn đất
là lượng mưa lớn & đòa hình dốc.
+ Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết
cấu đất. Mưa càng lớn lượng đất bò xói

mòn rửa trôi càng nhiều.
+ Đòa hình ảnh hưởng đến xói mòn
qua độ dốc.
b. Biện pháp hạn chế.
*. Biện pháp công trình
- Làm ruộng bậc thang.
- Thềm cây ăn quả.
*. Biện pháp nông học
- Canh tác theo đường đồng mức.
- Luân canh & xen canh gối vụ cây
trồng.
- Trồng thành dải
- Thực hành nông, lâm kết hợp.
- Trồng cây bảo vệ đất. Đặc biệt là
trồng & bảo vệ rừng đầu nguồn.
IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ(5’):
- So sánh tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá .
- Hãy kể một loại cây trồng được trồng trên đất xám bạc màu.
V. HDVN:( 1’)
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung chính của bài & soạn bài mới.
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK.
VI.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
....................................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10


19
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
Tuần 8: tiết 8 Ngày soạn :……../…../ 2009
Bài 10. BIỆN PHÁP CẢI TẠO & SỬ DỤNG
ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
 & 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS cần phải:
1.Kiến thức:
a.Kiến thức cơ bản:
- Hiểu và trình bày được nguyên nhân hình thành và tính chất của đất mặn, đất phèn .
- Trình bày được các biện pháp cải tạo & hướng sử dụng.
- Giải thích được cơ sở của các biện pháp.
b.Kiến thức trọng tâm:
Biện pháp cải tạo. Giải thích được cơ sở của các biện pháp.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kó năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
II. CHUẨN BỊ:
1.Học sinh:
- Soạn bài mới, cùng một số khái niệm.
- Tìm hiểu một số biện pháp cải tạo đất mặn, phèn ở đòa phương.
2.Giáo viên:
- Tranh ảnh về đất mặn, phèn.
- Phóng to hình 10.3 SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
 HS 1:Phân biệt tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá .

 HS 2:Thế nào là xói mòn đất? Nêu những biện pháp chính nhằm hạn chế xói mòn và
cải tạo đất?
3.Nội dung bài mới:
Vào bài:
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

20
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

21
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu” Cải tạo & sử dụng
đất mặn”

Yêu cầu :Nghiên cứu T.tin SGK mục I
thảo luận trả lời
- Thế nào là đất mặn?
- Đất mặn được hình thành do những nguyên
nhân nào?
- Hãy nêu các tính chất & giải thích từng tính
chất của đất mặn
Tính chất
Giải thích
- -
- -
- -
- Để cải tạo đất mặn người ta thường dùng
những biện pháp nào? Tác dụng của bó.

Biện pháp Tác dụng
- -
- -
- -
 HS thảo luận & trả lời
- Hoàn thành phiếu học tập
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
 GV nhận xét và sửa bài bằng cách đưa
đáp án .

GV
- Trong các biện pháp nêu trên biện pháp
nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
- Đất mặn sau khi được cải tạo người ta sử
dụng ntn cho phù hợp?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2:Tìm hiểu” Cải tạo & sử dụng
đất phèn”

Yêu cầu :Nghiên cứu T.tin SGK mục II
thảo luận trả lời
- Đất phèn được hình thành như thế nào?
- Nguyên nhân hình thành đất phèn.
- Hãy nêu các tính chất & giải thích từng tính
chất của đất phèn.
Tính chất
Giải thích
I. Cải tạo & sử dụng đất mặn
1. Điều kiện & nguyên nhân hình

thành
- Khái niệm: Đất mặn là loại đất có
chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề
mặt keo đất & trong dung dòch đất.
- Nguyên nhân hình thành:
+ Do nước biển tràn vào.
+ Do ảnh hưởng của nước ngầm.
2. Tính chất của đất mặn:
- Có thành phần cơ giới nặng.
- Chứa nhiều muối Natri Ị ảnh hưởng
đến quá trình hút nước & chất dinh
dưỡng của cây trồng.
- Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi
kiềm. nghèo mùn, nghèo đạm.
- Hoạt động của vi sinh vật kém.
3. Biện pháp cải tạo & hướng sử dụng
đất mặn.
a. Biện pháp cải tạo:
- Biện pháp thủy lợi. VD
- Biện pháp bón phôi. Khi bón vôi
cation Ca sẽ tham gia vào phản ứng
trao đổi ion như sau:
Na
+

Na
+
+ Ca
2+
+ 2

Na
+

Bón vôi Ị tháo nước Ị bón bổ sung
chất hữu cơ (nâng cao độ phì nhiêu)
- Trồng cây chòu mặn
b. Sử dụng đất mặn:
- Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử
dụng trồng lúa, đặc biệt là các giống
lúa đặc sản.
- Đất mặn còn được sử dụng để mở
rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
- Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng
để giữ đất & bảo vệ môi trường.
II. Cải tạo & sử dụng đất phèn
1. Điều kiện & nguyên nhân hình
thành.
a. Khái niệm: Là loại đất được hình
thành ở vùng đồng bằng ven biển có
nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
b. Nguyên nhân: Xác sinh vật phân
hủy Ị lưu huỳnh
 →
+
Fe) ( yếm khi
FeS
2

(pyrit)
 →

khíThoán
H
2
SO
4

2. Tính chất của đất phèn.
- Thành phần cơ giới nặng. Tầng mặt
khi khô trở thành cứng, có nhiều vết
nứt nẻ.
- Đất chua PH thường nhỏ hơn 4.
keo đất
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ :
- Hãy kể một loại cây trồng được trồng trên đất xám bạc màu.
- Bón vôi cho đất mặn có tác dụng gì?
- Tại sao cải tạo đất mặn, phèn đều chú trọng bón phân hữu cơ?
V. HDVN:
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung chính của bài & soạn bài mới.
- n tập lại các bài đã học từ đầu năm chuẩn bò kiểm tra 1 tiết
VI. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
....................................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Tuần 9: tiết 9 Ngày soạn :……../……../ 2008
Bài 12. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

 & 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS cần phải:
1.Kiến thức:
a.Kiến thức cơ bản:
- Trình bày được đặc điểm, tính chất của phân bón hoá học, phân hữu cơ và phân vi sinh
vật.
- Nêu được kó thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường.
b.Kiến thức trọng tâm:
Đặc điểm, tính chất của phân bón hoá học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kó năng khái quát hóa, tổng hợp.
3.Thái độ:
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuốc sống
II. CHUẨN BỊ:
1.Học sinh:
- Soạn bài mới, cùng một số khái niệm.
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

22
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
- Mỗi nhóm chuẩn bò 4 loại phân.
2.Giáo viên
- Sưu tầm các mẫu phân bón thường dùng ở đòa phương.
- Tranh ảnh các loại phân bón.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn đònh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
 HS 1: Nêu tính chất của đất mặn và các biện pháp cải tạo?
 HS 2: Nêu tính chất của đất phèn và các biện pháp cải tạo?

3. Hoạt động dạy học:
Vào bài:Bón phân có tác dụng gì?
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu” Một số loại phân
bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp.

Yêu cầu: Đọc mục I SGK và vận dụng kiến
thức hiểu biết của mình thảo luậ & trả lời.
- Em hãy kể một số loại phân bón thướng dùng
trong nông, lâm nghiệp.
- Thế nào là phân hóa học? Có bao nhiêu loại
phân hóa học?
- Thế nào là phân hữu cơ tự nhiên? Có bao
nhiêu loại phân hữu cơ tự nhiên?
- Thế nào là phân VSV? Có bao nhiêu loại
phân VSV?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu” Đặc điểm tính chất
của một số loại phân bón thường dùng”.

Yêu cầu: Đọc mục II SGK và vận dụng
kiến thức hiểu biết của mình thảo luậ & trả
lời.
- Hãy nêu đặc điểm, tính chất của một số loại
phân bón thường gặp.
- Hoàn thành yêu cầu PHT
Loại phân bón Đặc điểm chính
I. Một số loại phân bón thường dùng trong
nông, lâm nghiệp.

1. Phân hóa học:
- khái niệm: Là loại phân bón được sản xuất
công nghiệp. Trong quá trình sản xuất sử dụng
một số nguyên liệu tự nhiên hoặc kó thuật.
- Phân loại: Phân đơn & phân đầ Ví
dụ:SGK
2. Phân hữu cơ tự nhiên.
- Khái niệm: Là những chất hữu cơ vùi vào
đất để duy trì & nâng cao độ phì nhiêu của
đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao,
chất lượng tốt.
- Phân loại: Có nhiều loại.à Ví dụ
3. Phân vi sinh vật:
- khái niệm: Là loại phân bón có chứa các
loài vi sinh vật có ích cho cây trồng.
- Phân loại: Có nhiều loại.à Ví dụ
II. Đặc điểm tính chất của một số loại phân
bón thường dùng.
1. Đặc điểm của phân hóa học:
- Phân hóa học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng,
nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
- Phần lớn phân hóa học dễ hòa tan nên cây
dễ hấp thụ & cho hiệu quả nhanh.
- Bón nhiều phân hóa học liên tục trong nhiều
năm (đạm,lân) dễ làm cho đất hóa chua.
2. Đặc điểm của phân hữu cơ tự nhiên.
- Chứa nhiều chất dinh dưỡng
- Thành phần & tỉ lệ chất dinh dưỡng không
ổn đònh.
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10


23
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
Phân hóa học
-
Phân hữu cơ -
Phân vi sinh vật -
 HS thảo luận & trả lời
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
 GV nhận xét và sửa bài bằng cách đưa đáp
án .
Hoạt động 3: Tìm hiểu” Kó thuật sử dụng”.

Yêu cầu:Vận kiến thức hiểu biết về kiến
thức sử dụng phân bón ở đòa phương thảo luận
và trả lời
- Các loại phân bón hoá học dễ tan gồm những
loại nào?
- Được sử dụng bón cho cây như thế nào là
hợp lí?
- Phân lân có đặc điểm gì? Sử dụng ntn?
- Vì sao không nên sử dụng phân hoá học
quá nhiều? Cho VD?
- Phân hữu cơ phải bón cho cây ntn là hợp lí?
Giải thích vì sao cần làm như vậy?
- Phân vi sinh được sử dụng như thế nào?
 HS thảo luận & trả lời
 GV nhận xét và bổ sung.
- Chất dinh dưỡng trong phân cây không sử
dụng được ngay mà phải mà phải qua quá

trình khoáng hóa cây mới sử dụng được. Vì
vậy phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu quả
chậm.
- Nâng cao độ phì nhiêu của đất.
3. Đặc điểm của phân vi sinh vật.
- Có chứa vi sinh vật sống.
- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một
hoặc một nhóm cây trồng nhất đònh.
- Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm
không làm hại đất.
III. Kó thuật sử dụng.
1. Sử dụng phân hóa học:
- Phân đạm, kali bón thúc là chính, có thể
dùng bón lót nhưng với liều lượng nhỏ.
- Phân lân dùng bón lót.
- Sau nhiều năm bón phân đạm, kali cần bón
vôi cải tạo.
2. Sử dụng phân hữu cơ tự nhiên:
- Dùng bón lót là chính, nhưng trước khi sử
dụng cần ủ cho hoai mục.
3. Sử dụng phân vi sinh vật:
sgk
IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁù:
- So sánh đặc điểm về nguyên tố dinh dưỡng ,khả năng hấp phụ của cây, vai trò của
phân hoá học và phân hữu cơ có gì khác nhau
- Nêu đặc điểm của 3 loại phân hoá học, hữu cơ và vi sinh.
VI: HDVN:
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài theo bảng tổng kết & soạn bài mới.
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
VI.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

....................................................................................................................................
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

24
Hãy cho biết kó thuật sử dụng của 3 loại
phân bón trên.
Loại phân bón Cách sử dụng
chính
Phân hóa học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh vật
Tường THPT Tán Kế Tổ : Hố - Sinh
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
]Tuần 10 – tiết 10 Ngày soạn:.. . . ./……./ 2009
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ I:
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:( 5 điểm )
1/ Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc gia khi giống đáp ứng yêu cầu sau khi đã tổ chức thí
nghiệm:
A. thí nghiệm so sánh giống B. thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.
C. thí nghiệm sản xuất quảng cáo D. không cần thí nghiệm.
2/ So sánh toàn diện trong khảo nghiệm giống cây trồng cần đạt được số chỉ tiêu là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3/ Thí nghiệm so sánh giống là:
A. tổ chức hội nghò đầu bờ
B. bố trí so sánh giống mới với giống sản xuất đại trà.

C. bố trí sản xuất với các chế độ bón phân và tưới tiêu nước khác nhau.
D. bố trí sản xuất so sánh các giống với nhau.
4/ Thí nghiệm kiểm tra kó thuật là.
A. bố trí so sánh giống mới với giống sản xuất đại trà.
B. bố trí sản xuất với các chế độ bón phân và tưới tiêu nước khác nhau.
C. bố trí sản xuất so sánh các giống với nhau.
D. bố trí thí nghiệm trên diện rộng và quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng.
Giáo viên: Trà Trọng Tâm Giáo án: Công Nghệ 10

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×