Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Quan Minh Quốc Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 41 trang )

KINH TẾ HOC
̣

VĨ MÔ
6
Thi Tr
̣ ường Hàng Hóa và 
Tài Chính: Mô Hình IS­LM


Trong chương này,
chúng ta nghiên cứu các vấn đề sau:

• Thị trường hàng hóa và đường IS
• Thị trường tiền tệ và đường LM
• Cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường
tiền tệ

• Tác động của chính sách tài khóa
• Tác động của chính sách tiền tệ
• Hỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ

© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password­protected website for classroom use.

2


I. ĐƯỜNG IS

IS (Investment equals Savings) 


r



Y = AD
r1

A
B

r0



IS (A0)
Y

Y
1

Y0

Đường  IS  là  tập  hợp  các  tổ 
hợp  khác  nhau  giữa  lãi  suất 
và  sản  lượng  mà  tại  đó  thị 
trường hàng hóa cân bằng.
Đường  IS  thể  hiện  tác  động 
của  lãi  suất  đến  sản  lượng 
cân bằng, trong điều kiện các 
yếu tố khác không đổi.

IS: Y = f (r)

3


1. Cách xây dựng đường IS
AD


  Với lãi suất r1 thì đầu tư là I1, ta 

AD1=C+I1+G+X-M

được mức sản lượng cân bằng là 

E1

Y1.


   Lãi  suất giảm xuống r2 thì  đầu 

AD2=C+I2+G+X-M

E2

45o
r

Y1


Y2

Y

tư  tăng  lên  I2,  ta  được  mức  sản 
lượng  Y2.


r1

    Các  tổ  hợp  (r1,  Y1),  (r2,  Y2)… r2

A
B
IS

cho ta đường IS.
4

Y


2. Tí nh chấ t của đường IS







Tất ca nh
̉ ững điêm n
̉
ằm trên đường IS đều ứng 
với mức lãi suất và san l
̉ ượng thoa ma
̉
̃n phương 
trình cân bằ ng san l
̉ ượng:
Y=C+I+G+X­M
hay: S+T+M=I+G+X 
hay: S+Sg+M­X=I+Ig 
Đường IS dốc xuống phản ánh mối quan hệ nghịch 
biến giữa lãi suất và sản lượng cân bằng.
Mọi điểm nằm ngoài đường IS đều là những điểm 
không cân bằng của thị trường sản phẩm.
5


Xét 2 trường hợp
Tại  điểm  K  bên  phải  đường 

IS: 

Lãi  suất  r1  và  sản  lượng  Y2  , 
đầu  tư  I1  ,  đường  tổng  cầu 
AD1 

Với đường AD1 thị trường sản 

phẩm  chỉ  cân  bằng  khi  sản 
lượng là Y1 

Còn tại Y2 




AS = Y2E2 
AD= Y2D1 
r1
ADhàng tồn kho tăng hơn dự kiến, 
các doanh nghiệp sẽ giảm sản 
xuất  cho  đến  khi  sản  lượng 
giảm  xuống  Y1  ,  nền  kinh  tế 

AD

E1

r

E
2

AD1=C+I1+G+X-M

D1


Y1

Y

Y2

K

A

IS
Y
6


Xét 2 trường hợp






Tại điểm H bên trái đường IS: 
Lãi  suất  r2  và  sản  lượng  Y1  , 
đầu  tư  I2  ,  đường  tổng  cầu 
AD2 
Với đường AD2 thị trường sản 
phẩm  chỉ  cân  bằng  khi  sản 
lượng là Y2 
Còn tại Y1 





AD
AD2=C+I2+G+X-M

D
2
E1

r

AS = Y1E1 
AD = Y1D2 
AD>AS:  hàng  hoá  thiếu  hụt, 
hàng  tồn  kho  giảm  hơn  dự  r2
kiến, các doanh nghiệp sẽ tăng 
sản  xuất  cho  đến  khi  sản 
lượng tăng lên Y2 , nền kinh tế 
chuyển  về  nằm  trên  đường  IS 

Y1

Y

Y2

A
H


B
IS
7

Y


3. Phương trình đường IS
Phương  trình  đường  IS  hình  thành  từ  phương  trình  cân  bằng 
sản lượng:
 Y = C + G + I + X – M
q Với các hàm:
C = Co + MPC.Yd I = Io + MPI.Y + Irm.r          G = Go
Tn = To + Tm.Y M = Mo + MPZ.Y            X =Xo
q Thay vào phương trình cân bằng sản lượng, ta có: 
q

Y

q

Mà  

k

C0

I 0 G0 X 0 M 0 MPC.T0 I r m .r
1 MPC (1 Tm ) MPI MPZ


1
1 MPC (1 Tm ) MPI

MPZ
8




Phương trình sẽ tương đương với:

Y = k (C0+I0+G0+X0­M0­ MPC.T0) + k.Imr .r 


Ta có thể viết gọn: 

(IS): Y= k.A0 + k.Imr .r      
Vói A0 = (C0+I0+G0+X0­M0­MPC.T0) 
Vì k > 1, Imr <0 
nên k. Imr <0 : Y nghịch biến với r
 đường IS dốc xuống
9


Ví dụ 

C=100+0,75Yd I=100+0,05Y­50r G=300
Tn= 40+ 0,2Y
M= 70+0,15Y

X=150

Cách 1: dùng phương trình Y=C+I+G+X­M
Y= (70+0,6Y)+(100+0,05Y­50r)+300+150­(70­0,15Y)
Y= 550+ 0,5Y­ 50r
Y= 1100 – 100r là phương trình của đường IS có d1ạng Y=f(r)
k

1 MPC (1 Tm ) MPI MPZ
Cách 2: dùng công th
1 ức
k
2
1 0,75 (1 0,2) 0,05 0,15
A0= (C0+I0+G0+X0­M0­ C0T0) =100+100+300+150­70­
0,75(40) =550
Vậy ph.tr đường IS là: (IS): Y= k.A0 +k.I mr =2*550 +2(­50) r
(IS): Y= 1100 – 100r


4. Sự dịch chuyển của đường IS





a)
b)
c)
d)

e)

Khi  lãi  suất  thay  đổi  làm  sản  lượng  cân  bằng  thay  đổi    trượt 
dọc theo đường IS.
Khi các yếu tố khác lãi suất  làm sản lượng cân bằng thay đổi  ở 
mọi mức lãi suất  đường IS dịch chuyển.
– AD tăng  đường IS dịch chuyển sang phải.
– AD giam 
̉  đường IS dịch chuyển sang trái.
Đường IS dich chuyên khi.
̣
̉
Chi tiêu chính phu thay đôi/ thuê
̉
̉
́ thay đôi.
̉
Đầu tư thay đôi.
̉
Thuế ròng thay đôỉ
Cầu nước ngoài về hàng san xuâ
̉
́t trong nước thay đôi.
̉
Ty gia
̉ ́ hối đoái thay đôỉ
11


4. Sự dịch chuyển của đường IS




a)
b)
c)

d)

)
)

)
•)

Ví du: đ
̣ ường IS dich chuyên sang 
̣
̉
phai khi:
̉
Tiêu dùng tự định tăng
Đầu tư tự định tăng
Chính phủ tăng chi tiêu hoăc gi
̣
ảm 
thuế.
Cầu  của  nước  ngoài  về  hàng  hóa 
sản xuất trong nước tăng.
AD tăng 

Sản  lượng  cân  bằng  tăng  ở  mọi 
mức lãi suất
IS dịch chuyển sang phải
Lượng  dịch  chuyển  của  đường  IS 
bằng lượng thay đổi của sản lượng 
tức là: ΔY=k.ΔD
     Lúc đó đường IS có dạng: 
Y(2) = Y(1) +ΔY = Y(1) + k.ΔD

AD
AD2

E2
∆AD

r

r1

AD1

E1

Y1

Y2

Y

A2

A1
IS2
IS1
12

Y1

Y2

Y


Ví dụ sự dich chuyên IS
̣
̉
Với các hàm đã cho trong ví dụ trước:
C=100+0,75Yd
I=100+0,05Y­50r G=300
Tn= 40+ 0,2Y
M= 70+0,15Y
X=150
Có (IS1): Y=1100­ 100r
Giả  sử  chính  phủ  tăng  thuế  20,  tăng  chi  tiêu  75,  các  doanh 
nghiệp giảm đầu tư 10

Thuế tăng 20 làm thu nhập khả dụng giảm 20, tiêu dùng giảm 
20*0,75= 15

Tổng cầu đổi: ΔAD=ΔC+ΔI+ΔG+ΔX+ΔM
ΔAD= (­15)+(­10)+75+0 ­ 0 = 50


Sản lượng thay đổi: ΔY= k.ΔAD = 2*50=100

Đường IS dịch qua phải 100, 

Phương trình đường IS mới có dạng: (IS2): Y=1100­100r+100 
13
(IS2): Y=1200­100r


II. ĐƯỜNG LM 

(Liquidity preference­Money supply)







Liquidity preference: do Keynes sử dụng chỉ cầu về tiền 
(Demand for money), ký hiệu DM
Money supply: mức cung tiền, ký hiệu SM
Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và cầu tiền bằng 
nhau.
LM ám chỉ điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ.

14



II. ĐƯỜNG LM 

(Liquidity preference­Money supply)




Đường LM là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất 
và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng  với 
mức cung tiền tệ thực không đổi.
Đường  LM  thể  hiện  tác  động  của  sản  lượng  đến  lãi 
suất  cân  bằng,  trong  điều  kiện  các  yếu  tố  khác  không 
đổi.
r
LM: r = f(Y) LM
B

r2
r1

A

15
Y
Y1

Y2


1. Cách xây dựng đường LM

Tác động của sản lượng đối với cầu về tiền:
Hàm cầu về tiền: DM = f(r,Y)= D0+ Dmr .r + DmY .Y
Dmr <0 : lãi suất tăng làm cầu tiền giảm
DmY >0 : sản lượng tăng làm cầu tiền tăng
 Khi biểu diễn hàm DM theo biến số r ta phải cho trước một mức 
sản lượng. Khi sản lượng tăng thì cầu về tiền dịch chuyển sang 
bên phải
r
Ví dụ: 
Giả sử hàm cầu tiền có dạng: 
DM1 DM2 DM3
DM =500 ­100r + 0,2Y
Với Y1 =1000, DM 1 = 700 ­ 100r r2
Với Y2 =1500, DM 2 = 800 ­ 
r1
100r
Lượng
16
Với Y3 =2000, DM 3 = 900 – 
tiền


Xây dựng đường LM :
Với sản lượng Y1: có DM1 , thị trường tiền tệ cân bằng tại lãi 
suất r1  (điểm A)
Sản  lượng  tăng  thànhY2  :  đường  cầu  tiền  dịch  sang  phải  đến 
DM2 , thị trường tiền tệ cân bằng tại lãi suất r2  (điểm B) 
r
DM2


r

SM

DM1

LM
B

E2

r2

r2

3

r1

E1

2

r1

A
1

M1


Lượng
tiền

Y
Y1

Y2

Y tăng -> DM tăng -> rcb tăng. Tập hợp các cặp (Y, rcb) ta được đường LM
17


2. Tí nh chấ t của đường LM
Tất  cả  những  điểm  nằm  trên  đường  LM  đều  ứng  với 
mức  lãi  suất  và  sản  lượng  thỏa  mãn  phương  trình  cân 
bằng tiền tệ: 
SM = DM

Đường  LM  dốc  lên  phản  ánh  mối  quan  hệ  đồng  biến 
giữa sản lượng và lãi suất cân bằng.
(sản  lượng  tăng  →  cầu  tiền  tăng  →  lãi  suất  cân  bằng 
tăng)

Mọi  điểm  nằm  ngoài  đường  LM  đều  là  những  điểm 
không cân bằng của thị trường tiền tệ.

Những điểm nằm phía trên đường LM: Cung tiền > Cầu 
tiền.

Những  điểm  nằm  phía  dưới  đường  LM: 

18 Cung  tiền  < 
Cầu tiền.



Trường hợp 1: nền kinh tế nằm tại điểm K phía dưới đường 
LM









Sản lượng Y2 ứng với đường cầu tiền DM2 , 
Thị trường tiền tệ chỉ cân bằng với mức lãi suất r2 
Nhưng tại điểm K, lãi suất là r1 thị trường tiền tệ không cân bằng
Với đường DM2 tại mức lãi suất r1 , lượng cung tiền nhỏ hơn lượng 
cầu tiền; thị trường tiền tệ sẽ điều chỉnh tăng lãi suất
Lãi suất tăng cầu tiền sẽ giảm, thể hiện bằng sự dịch chuyển từ điểm 
F dọc theo đường DM2 đến điểm cân bằng mới E2 
ểm B trên đường LM
r Nền kinh tế chuyển từ điểm K lên đi
r
DM2

r2


SM

DM1

LM
E2

r2
F

r1
E1
M1

H

r1

Lượng
tiền

A

B
K

Y
Y1

19Y2



Trường hợp 2: nền kinh tế nằm tại điểm H phía trên đường LM
Sản lượng Y1 ứng với đường cầu tiền DM1 , 
Thị trường tiền tệ chỉ cân bằng với mức lãi suất r1 
Nhưng tại điểm H, lãi suất là r2 thị trường tiền tệ không cân bằng
Với  đường  DM1  tại  mức  lãi  suất  r2  ,  lượng  cung  tiền  lớn  hơn  lượng 
cầu tiền; thị trường tiền tệ sẽ điều chỉnh giảm lãi suất
Lãi suất giảm cầu tiền sẽ tăng, thể hiện bằng sự dịch chuyển dọc theo 
đường DM1 từ điêm F đ
̉
ến điểm cân bằng E1 
Nền kinh tế chuyển từ điểm H đến điểm A trên đường LM










r
DM2
r2

r
SM


LM

DM1

E2

r2

H

B

F
A

r1

r1

E1
M1

Lượng
tiền

K

Y
Y1


20Y2


3. Phương trình đường LM
Đường  LM  hình  thành  từ  sự  thay  đổi  của  lãi  suất  dưới  tác 
động của sản lượng (thông qua sự thay đổi của cầu tiền)
Phương trình đường LM hình thành trên cơ sở thị trường tiền 
tệ cân bằng (SM = DM ) trong điều kiện cầu tiền là một hàm theo 
lãi suất và sản lượng
SM = f(r) = M1
DM = f(r,Y)= Do + Drm.r + DYm.Y
 SM = DM ↔ M1= Do + Drm.r + DYm.Y 

r = [(M1 – Do)/Drm ] – (DYm/Drm)Y 
vì DYm> 0 và Drm<0 nên DYm/Drmsẽ > 0
lãi  suất  cân  bằng  đồng  biến  với  sản  lượng,  đường 
LM dốc lên.


21


Ví dụ 

Cho hàm cung tiền SM =600 
và hàm cầu tiền DM = 500+0,2Y – 100r
Hãy xây dựng làm LM
Đường LM được xây dựng dựa trên điều kiên cung tiê
̣
̀n bằng 

cầu tiền
SM=DM 
 600= 500+0,2Y – 100r

   r = ­ 1 + 0,002Y 


4. Sự dịch chuyển của LM




Khi  sản  lượng thay  đổi  làm  lãi  suất cân bằng  thay 
đôi 
̉ được  thể  hiện  bằng  sự  trượt  dọc  theo  đường 
LM
Các  yếu  tố  khác  với  sản  lượng  làm  lãi  suất  cân 
bằng thay đôi thì s
̉
ẽ làm dịch chuyển đường LM 



Lượng cung tiền tăng  => LM dịch xuống dưới
Lượng cung tiền giảm => LM dịch lên trên

23


Giả  sử  lúc  đầu  nền  kinh  tế  đang  nằm  tại  điểm  A1  trên  đường 

LM1
 Sản lượng là Y1 , lãi suất cân bằng là r1 

Ngân  hàng  trung  ương  tăng  lượng  cung  tiền,  đường  cung  dịch 
chuyển sang phải đến SM2 
Lãi suất  cân bằng giảm đến r2 tương  ứng với sản lượng vẫn là 
Y1 
Thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm A2 
r
r
Đường LM1 đã d

ch chuy

n xu

ng dưới thành đường LM2 
LM1
SM1 SM2


DM

∆M1
E1

LM2

r1
E2


M1

A1

M2

r2

Lượng
tiền

A2
Y
24Y1


III. Sự cân bằng trên hai thị trường 
hà ng hó a và  tiề n tệ






Đường IS thể hiện sự cân bằng trên thị trường hàng hóa:
AS = AD
Đường LM thể hiện sự cân bằng trên thị trường tiền tệ:
SM = DM
Nền kinh tế đạt được sự  cân bằng  ngắn hạn khi cả thị trường 

hàng hóa và thị trường tiền tệ  đều cân bằng được xác định bởi 
giao điểm của đường IS và LM.

25


×