Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
- Dặn hs chưa hoàn chỉnh được bài làm thì về nhà làm lại cho tốt.
----------------&---------------
Tiết 5: Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt Lớp
A/ MỤC TIÊU:
-Đánh giá lại những hoạt động đã làm được trong tuần qua.
-Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
B/ TIẾN HÀNH:
1.Đánh giá:
-Đi học chuyên cần, ổn đònh số lượng lớp
-Có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
-Nghiêm túc trong việc học tập
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Duy trì được lịch phụ đạo học sinh yếu.
- Vệ sinh trường lớp và thân thể sạch sẽ.
- Thực hiện tốt việc mang áo quần đồng phục khi đến lớp.
- Hăng say phát biểu xây dựng bài
* Tun dưong: Ngọc Anh, Thái Nhung...
Tồn tại: Nói chuyện riêng: Ninh,Quốc...
- Còn lười học bài:Hùng, Dương,..
2. Kế hoạch tuần tới:
- Đi học chun cần, ổn định số lượng.
- Học bài và làm bài đầy đủ
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Học tốt CTRLĐV
----------------------------------------------0o0------------------------------------------------
TUẦN 2:
Ngày soạn: 3/9/2009
Thứ hai, ngày 7 tháng 09 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể:
CHÀO CỜ
.
----------------&----------
Tiết 2: TOÁN :
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
-Biết quan hệ giữa dmvà cm để viết số đo có đơn vò là cm thành dm và ngược
lại trong trường hợp đơn giản.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
19
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
-Nhận biết được độ dài đề-xi-mẻt tên thước thẳng.
-Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
-Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC :
+ Gọi 1 hs đọc các số đo trên bảng:
2dm, 3dm, 40cm.
+ Gọi 1 hs viết các số đo theo lời đọc
của gv
+ HS đọc các số đo: 2dm, 3dm, 40cm.
+ HS viết: 5dm, 7dm, 1dm.
II/ DẠY - HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: gv giới thiệu ngắn gọn rồi ghi bảng- hs nhắc lại.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
+ Yêu cầu hs làm phần a vào bảng
con
+ Yêu cầu hs lấy thước kẻvà dùng
phấn vạch vào điểmcó độ dài 1dm
trên thước.
+ Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng AB dài
1dm vào bảng con.
+ Yêu cầu hs nêu cách vẽ đoạn thẳng
AB có độ dài 1dm.
+ HS viết: 10cm = 1dm, 1dm = 10cm
+ Thao tác theo yêu cầu. Cả lớp chỉ
vào vạch đọc to: 1 đê xi met
+ HS vẽ sao đó đổi bảng để kiểm tra
bài của nhau.
+ Chấm điểm A lên bảng, đặt thước
trùng điểm O với A, xác đònh 1dm và
vẽ.
Bài 2:
+ Yêu cầu hs tìm trên thước vạch
2dm.
+ Hỏi: 2 đê xi met bằng bao nhiêu
xăng ti met ? ( yêu cầu hs nhìn thước
và trả lời).
+ hs thao tác, 2 hs ngồi cạnh nhau
kiểm tra bài của nhau. 2dm = 20cm.
Bài 3 :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Muốn điền đúng phải làm gì ?
+Cho hs thực hiện đổi các số đo vào
vở
GV thu chấm, nhận xét
+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
+Đọc kỹ yêu cầu và nắm vững cách
đổi.
1dm = 10cm. 3dm = 30cm
2dm = 20cm. 5dm = 50cm
30cm = 3dm. 60cm = 6dm
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
20
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
Bài 4:
+ Yêu cầu hs đọc đề bài
+ Hướng dẫn: Muốn điền đúng , hs
phải ước lượngsố đo của các vật, của
người được đưa ra. So sánh độ dài của
cái này với cái khác.
+ Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm
+ HS quan sát và ước lượng sau đó
làm bài vào vở.
+ HS thực hiện, nhận xét.
III/ CỦNG CỐ:
- Muốn điền đúng cách đổi các đơn vò ta làm như thế nào ?
- Cho hs đo cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở.
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập ở VBT. Chuẩn bò bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
----------------&--------------
Tiết 2 TẬP ĐỌC :
PHẦN THƯỞNG( 2 Tiết)
A/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng: sáng kiến, bàn tán, sẽ,...
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt(
Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK ( Phóng lớn )
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC: Kiểm tra bài thơ: Ngày hôm
qua đâu rồi.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: GV treo tranh và giới
thiệu bài, ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện đọc:
*/ Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.
*/ Luyện phát âm
Hướng dẫn hs đọc các từ khó.
*/ Hướng dẫn ngắt giọng
+ Đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Em cần làm gì để không phí thời
gian ?
HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
sáng kiến, sẽ, bàn tán
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
21
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
Yêu cầu hs đọc và tìm cách ngắt
giọng một số câu dài
*/ Đọc từng đoạn:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau theo
đoạn,
+ Yêu cầu hs chia nhóm, 4 hs 1 nhóm,
yêu cầu hs đọc trong nhóm.
*/ Thi đọc:
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá
nhân.
*/ Đọc đồng thanh: Cho cả lớp đọc
đồng thanh.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Hỏi: Câu chuyện kể về bạn nào ?
+ Bạn Na là người như thế nào ?
+ Hãy kể những việc tốt mà Na đã
làm ?
+ Các bạn đối với Na như thế nào ?
+ Tại sao luôn được các bạn quý mến
mà Na vẫn buồn ?
+ Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm
học ?
+ Yên lặng có nghóa là gì ?
+ Các bạn của Na làm gì trong giờ ra
chơi ?
+ Theo em, các bạn của Na bàn bạc
điều gì ?
Một buổi sáng, /vào giờ ra chơi./Các
bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều
gì/ có vẻ bí mật lắm.
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn 1 và 2.
+ Đọc theo nhóm. Lần lượt từng hs
đọc.
+ Thi đọc.
+ Kể về bạn Na.
+ Na là một cô bé tốt bụng.
+ Na gọt bút , làm trực nhật giúp bạn.
+ Các bạn rất quý mến Na.
+ Vì Na chưa học giỏi.
+ Các bạn bàn tán sôi nổi về điểm thi
và phần thưởng còn Na thì chỉ yên
lặng.
+ Yên lặng là không nói gì ?
+ Bàn tán điều gì có vẻ bí mật.
+ Các bạn đề nghò cô giáo trao phần
thưởng cho Na vì Na là cô bé tốt bụng.
TIẾT 2:
4/ Luyện đọc đoạn 3:
a/ Đọc mẫu : GV đọc mẫu
b/ Hướng dẫn luyện phát âm.
Cho hs luyện đọc tiếp nối câu
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:
Tổ chức cho hs tìm cách đọc và luyện
đọc câu khó ngắt giọng.
+ Cho hs tập giải thích :
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý
các từ cần luyện phát âm cho đúng:
lặng lẽ, phần thưởng.
Luyện đọc câu dài, câu khó:
+ Đây là phần thưởng,/ cả lớpđề nghò
tặng bạn Na.//
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
22
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
• Lặng lẽ:
• Tấm lòng đáng quý:
+ Yêu cầu hs đọc cả đoạn trước lớp.
d/ Luyện đọc cả đoạn
e/ Thi đọc.
g/ Đọc đồng thanh.
5/ Tìm hiểu đoạn 3: GV hỏi:
+ Em có nghó Na xứng đáng được
thưởng không? Vì sao ?
+ Khi Na được thưởng những ai vui
mừng ? Vui mừng như thế nào ?
Cho hs thảo luận để đưa ra kết quả:
Lặng lẽ nghóa là im lặng, không nói
gì.
Chỉ lòng tốt của Na.
+ Một số hs đọc.
+ Thảo luận nhóm và đưa ra ý
kiến( Hs giỏi)
- Na xứng đáng được thưởng, vì em là
một cô bé tốt bụng, lòng tốt rất đáng
quý.
Na vui mừng đến nổi tưởng mình nghe
nhằm. Cô giáo và các bạn vỗ tay vang
dậy. Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi
mắt đỏ hoe.
III/ CỦNG CỐ:
- Qua câu chuyện, em học được điều gì ở bạn Na ?
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về đọc bài và chuẩn bò bài sau.
----------------&---------------
Ngày soạn: 3/9/2009
Thứ ba, ngày 8 tháng 09 năm 2009
Tiết 1: TOÁN :
SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU.
A/ MỤC TIÊU:
-Biết số bò trừ, số trừ, hiệu.
-Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
-Giáo dục HS yêu thích môn học
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Số bò
trừ
Số trừ Hiệu
* Các thanh thẻ
* Nội dung bài tập 1 viết sẵn ở bảng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
23
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
I/ KTBC:
+ GV đưa bảng viết sẵn cho hs đọc
+ Yêu cầu hs đọc tên các thành phần
trong phép cộng trên .
+ 1dm=10cm,10cm =1dm,10dm+5dm
=15dm
+ HS đọc tên từng thành phần.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu : ghi bảng.
2/ Tìm hiểu bài :
* Giới thiệu các thuật ngữ số bò trừ – Số trừ – Hiệu:
+ GV viết bảng phép tính 59- 35 = 24
và yêu cầu hs đọc phép tính trên.
+ Nêu: 59 là số bò trừ, 35 là số trừ, 24
là hiệu ( vừa nêu vừa ghi giống như
phần bài học)
Hỏi: 59 gọi là gì trong phép trừ 59-
35= 24 ?
35 gọi là gì trong phép trừ 59-
35= 24 ?
Kết quả của phép trừ gọi là gì ?
+ Quan sát và nghe gv giới thiệu.
+ Là số bò trừ ( 3 hs trả lời )
+ Là số trừ ( 3 hs trả lời )
+ Hiệu ( 3 hs trả lời )
• Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc . Trình bày bảng như phần bài
học ở SGK.
+ Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ?
+ 24 gọi là gì ?
+ Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy
nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24
+ 59 trừ 35 bằng 24.
+ Là hiệu.
Hiệu là 24; là 59 - 35
III/ LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH:
Bài 1:
+ Yêu cầu hs quan sát bài mẫu và đọc
phép trừ của mẫu.
+ Số bò trừ và số trừ trong phép tính
trên là những số nào ?
+ Muốn tính hiệu khi biết số bò trừ và
số trừ ta làm như thế nào ?
+ Yêu cầu hs tự làm vào vở bài tập
19 – 6 = 13.
Số bò trừ là 19, số trừ là 6.
+ Lấy số bò trừ trừ đi số trừ.
+ HS làm bài rồi đổi vở để kiểm tra.
Bài 2 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán còn yêu cầu gì về cách
+ Cho biết số bò trừ trừ đi số trừ .
+ Tìm hiệu của phép trừ.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
24
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
tìm ?
+ Yêu cầu hs quan sát và nêu cách đặt
tính, cách tính của phép tính này.
+ Yêu cầu hs làm bài vào bảng con
rồi nhận xét, sửa chữa.
+ HS nêu, nhận xét.
+ HS thực hiện
Bài 3 :
+ Gọi 1 hs đọc đề bài rồi hỏi:
Bài toán cho biết những gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta
làm như thế nào ?
Yêu cầu hs làm bài và hướng dẫn
Tóm tắt
Co ù: 8 dm
Cắt đi : 3 dm
Còn lại : …dm ?
+ 1 hs đọc đề
- Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm.
- Hỏi độ dài sợi dây còn lại.
- Lấy 8 dm trừ đi 3 dm.
+ HS làm bài vào vở
Bài giải:
Độ dài sợi dây còn lại là:
8 – 3 = 5 ( dm )
Đáp số : 5 dm
CỦNG CỐ:
- Cho hs nêu lại nội dung bài học.
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Dặn hs về ôn tập , làm các bài tập ở VBT và chuẩn bò tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
----------------&---------------
Tiết 4: KỂ CHUYỆN:
PHẦN THƯỞNG
A/ MỤC TIÊU:
-Dựa vào tranh minh họa và gợi ý ( SGK) , kể lại từng đoạn của câu
chuyện( BT1,2,3)
-Giáo dục HS yêu thích kể chuyện
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Bảng viết sẵn lời gới ý nội dung từng tranh.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động day Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Gọi 3 hs lên bảng nối tiếp nhau kể
lại câu chuyện “Có công mài sắt, có
+ HS lên bảng kể chuyện.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
25
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
ngày nên kim”
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi
bảng
2/ Hướng dẫn kể chuyện:
*/ Kể lại từng đoạn theo gợi ý:
+ Bước 1: Kể chuyện trước lớp.
+ Bước 2: Luyện kể theo nhóm.
+ Bước 3: Kể từng đoạn trước lớp.
Đoạn 1:
+ Na là một cô bé như thế nào ?
+ Các bạn trong lớp đối xử thế nào
với Na ?
+ Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì ?
+ Na còn làm những việc tốt gì nữa ?
Đoạn 2:
+ Cuối năm học, các bạn bàn tán điều
gì ?
+ Các bạn thì thầm bàn tán điều gì với
nhau?
+ Cô giáo nghó thế nào về sáng kiến
của các bạn ?
Đoạn 3:
+ Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng
diễn ra như thế nào ?
+ Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy.
+ Khi Na nhận được phần thưởng, Na,
các bạn và mẹ Na vui mừng ntn ?
Kể lại toàn bộ câu chuyện:
+ Yêu cầu hs kể nối tiếp.
+ Gọi hs khác nhận xét.
+ Yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu
chuyện.
3/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhàtập kể và chuẩn bò tiết
sau.
+ HS nhắc lại.
+ 3 hs khá nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn.
+ Thực hành kể trong nhóm.
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày.
+ Na là một cô bé rất tốt bụng.
+ Các bạn rất quý Na.
+ Đưa cho Minh nữa cục tẩy.
+ Na trực nhật giúp các bạn trong lớp.
+ Cả lớp tàn tán về điểm thi và phần
thưởng.
+ Các bạn đề nghò tặng phần thưởng
cho Na.
+ Cô giáo cho rằng, sáng kiến của các
bạn rất hay.
+ Cô giáo phát phần thưởng cho
hs,từng hs bước lên bục để nhận phần
thưởng.
+ Cô giáo mời Na lên nhận phần
thưởng.
+ Rất vui mừng đến phát khóc.
+ 3 hs kể nối tiếp từ đầu đến cuối
chuyện.
+ Nhận xét bạn kể.
+ 1 đến 2 hs khá, giỏi kể lại toàn bộ.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
26
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
----------------&---------------
Tiết 5: CHÍNH TẢ :( Tập chép)
PHẦN THƯỞNG
A/ MỤC TIÊU:
-Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Phần thưởng ( SGK)
-Làm được BT3, BT4 , BT2a.
-Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài: Phần thưởng và nội dung 2 bài tập
chính tả.
-Vở bài tập Tiếng Việt 2 tập 1.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 hs lên bảng, gv đọc các từ khó
cho hs viết, cả lớp viết ở bảng con.
+ Gọi hs đọc thuộc bảng chữ cái đã
học.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/Giới thiệu: gv giới thiệu và ghi
bảng.
2/ Hướng dẫn tập chép:
*/ Ghi nhớ nội dung:
+ Treo bảng phụ, cho hs đọc đoạn tập
chép
+ Đoạn văn kể về ai ?
+ Bạn Na là người như thế nào ?
*/ Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Hãy đọc những chữ được viết hoa
trong bài
+ Những chữ này ở vò trí nào trong
câu ?
+ Vậy còn Na là gì ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
*/ Hướng dẫn viết từ khó:
+ Yêu cầu hs đọc những từ viết dễ lẫn
lộn và khó viết
+ Viết: cái bàn, cây bàng, hòn than,
cái thang sàn nhà, cái sàng.
+ HS nhắc lại.
+ 2 hs đọc.
+ Đoạn văn kể về bạn Na.
+ Bạn Na là người rất tốt bụng.
+ Đoạn văn có 2 câu.
+ Cuối, Na, Đây.
+ Cuối và Đây là những chữ đầu câu
văn.
+ Là tên người
+ Có dấu chấm.
+ phần thưởng, , người, nghò.
+ Chép bài.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
27
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
+ Yêu cầu hs viết các từ khó.
*/ Chép bài :
+ Yêu cầu hs tự nhìn bài chép ở bảng
và chép vào vở.
*/ Soát lỗi:
+ Đọc thong thảđoạn cần chép, phân
tích các tiếng viết khó cho hs kiểm tra
*/ Chấm bài:
Thu và chấm một số bài tại lớp , nhận
xét.
+ Đổi chéo vở, dùng bút chì để soát
lỗi theo lời đọc của gv.
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu hs làm bài vào vbt. Gọi 2
hs lên bảng làm bài.
+ Điền vào chỗ trống: x hays ăn hay
ăng.
a/ xoa đầu, ngoài sân, chim câu, câu
cá.
+ Nhận xét bạn làm đúng/sai.
4/ Học bảng chữ cái:
+ Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở
bài tập
Gọi 1 hs lên bảng trình bày, hs khác
nhận xét
+ GV kết luận về lời giải .
+ Xóa dần bảng chữ cái cho hs học
thuộc.
+ Điền các chữ theo thứ tự:p, q, r, s, t,
u, ư, v, x, y.
+ Nghe và sửa chữa bài mình nếu sai.
+ Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng.
III/ CỦNG CỐ:
- GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý.
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
----------------&---------------
Ngày soạn: 3/9/2009
Thứ tư, ngày 9 tháng 09 năm 2009
Tiết2: TOÁN :
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
-Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chứ số.
-Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
28
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Viết nội dung bài 1 và 2 ở bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC:
Gọi 2 Hslên bảng,ø cả lớp làm vào
bảng con .
-HS 1:78 -51 ,39- 15
-HS 2:87-43 ,99-72
II/ Dạy học bài mới :
1.giới thiệu bài :(trực tiếp ,rồi ghi
bảng
2.Luyện tập :
Bài 1:Gọi 2HS lên bảng làm bài ,đồng
thời yêu cầu HS dưới lớp làm bảng
con
-Gọi HS nhận xét lài trên bảng
,đúng \sai hay viết các số thẳng cột
chưa .
GV nhận xét bài ở bảng con .
Bài 2:
+ Gọi 1HS đọc đề .
+ Gọi 1HS làm mẫu phép trừ 60 – 10
– 30
+ Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
+ Gọi 1 hs chữa miệng, các hs khác
đổi vở cho nhau để kiểm tra.
+ Nhận xét kết quả 60-10-30 va60 –
40
+ Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ?
Bài 3 :
+ Yêu cầu hs đọc đề bài.
+ Phép tính thứ nhất có số bò trừ và số
trừ là số nào ?
+ Muốn tính hiệu ta làm như thế nào ?
+ Gọi 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp
làm vào bảng con
Bài 4 :
HS lên thực hiện
-HS nhắc lại
-HS tự làm bài
-HS nhận xét ,đồng thời yêu cầu Hs
nêu cách thực hiện.
+ Tính nhẩm.
+ 60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng
20.
+ Làm bài.
+ HS nêu tính nhẩm của từng phép
tính trong bài ( tương tự như trên )
+ Kết quả 2 phép tính bằng nhau.
+ Là 40.
+Đặt tính rồi tính hiệu.
+ Số bò trừ là 84, số trừ là 31.
+ Lấy số bò trừ trừ đi số trừ.
+ Làm bài.
+ HS đọc đề.
+ Dài 9dm, cắt đi 5dm
+ Tìm độ dài còn lại của mảnh vải .
+ Làm bài Bài giải:
Số vải còn lại dài là:
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
29
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
+ Gọi 1 hs đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm bài vào
vở
Bài 5 :( Dành cho HS Khá, Giỏi)
+ Yêu cầu hs nêu đề bài
+ Muốn biết trong kho còn lại bao
nhiêu cái ghế ta làm như thế nào ?
+ 84 trừ 24 bằng bao nhiêu ?
+ Vậy ta phải khoanh vào câu nào ?
9 – 5 = 4 ( dm)
Đáp số : 4 dm
+ Khoanh vào các chữ đặt trước câu
trả lời đ
+ Lấy 84 trừ 24.
+ 84 trừ 24 bằng 60
+ C 60 cái ghế.
III/ CỦNG CỐ:
- Cho hs làm một bài phép trừ để tìm hiệu.
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
- Dặn hs về nhà làm các bài tập ở VBT và chuẩn bò tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
----------------&---------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC :
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
A/ MỤC TIÊU :
-Đọc đúng: quanh, sắc xuân, bận rộn, rực rỡ,...
-Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cum từ.
-Hiểu ýnghóa: Mọi người, vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui( Trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ.
-Bảng ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện ngắt giọng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Kiểm tra3 hs đọc bài “Phần thưởng”
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu : ghi bảng
2/ Luyện đọc :
HS đọc bài kết hợp TLCH
HS nhắc lại tựa bài.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
30
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
a/ Đọc mẫu:
GV đọc lần 1, sau đó gọi hs khá đọc
lại
b/ Hướng dẫn luyện phát âm:
+ Gọi hs đọc từng câu của bài
+ Cho hs đọc các từ khó đã ghi lên
bảng.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:
+ Giới thiệu các câu cần luyện đọc,
yêu cầu hs tìm cách đọc đúng
+ Yêu cầu hs nêu ý nghóa các từ : sắc
xuân, rực rỡ, tưng bừng.
d/ Đọc cả bài :
+ Yêu cầu đọc cả bài trước lớp.
+ Yêu cầu chia nhóm, luyện đọc theo
nhóm.
e/ Thi đọc
g/ Cả lớp đọc đồng thanh.
3/ Tìm hiều bài :
+ Cho hs đọc thầm và gạch chân các
từ chỉ đồ vật, con vật, cây cối, người
được nói đến trong bài.
+ Nêu các công việc mà đồ vật, con
vật, cây cối đã làm.
+ Vậy còn em bé, Bé làm những việc
gì ?
+ Khi làm việc, Bé cảm thấu thế
nào ?
+ Em có đồng ý với ý kiến Bé
không,vì sao?
+ Theo em tại sao mọi người, mọi vật
quanh ta đều làm việc?
+ Cho hs giải thích các từ và đặt câu:
rực rỡ, tưng bừng. Sau đónhận xét, sửa
chữa.
+ 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo
+ Nối tiếp nhau đọc bài, mỗi hs đọc 1
câu.
+ Đọc các từ : quanh, quét, sắc xuân,
rực rỡ, bận rộn.
+ Tìm cách đọc các câu: Quanh ta,/
mọi người,/ mọi vật đều làm việc.//
Con tu hú kêu /tu hú,/ tu hú.// Thế là
sắp đến mùa vải chín.//
+ Xem chú giải và nêu.
+ Một số em đọc trước lớp.
+ Thực hành đọc theo nhóm.
+ Đọc và gạch chân các từ: đồng hồ,
con tu hú, chim sâu, cành đào, Bé.
+ Trả lời theo nôi dung bài.
+ Bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi
với em
+ Em bé cảm thấy bận rộn nhưng rất
vui.
+ Trả lời theo sự hiểu biết( nhiều hs
nêu)
+ mọi người, mọi vật quanh ta đều
làm việc vì làm việc mang lại niềm
vui.
+ Giải thích rồi đặt câu
III/ CỦNG CỐ:
- Bài văn này muốn nói với chúng ta điều gì ?
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
31
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
- IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
- Về đọc bài và ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bò bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
----------------&---------------
Ngày soạn: 3/9/2009
Thứnăm, ngày 10 tháng 09 năm 2009
Tiết 1: TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG.
A/ MỤC TIÊU :
-Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
-Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.
-Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
- GV nêu 1 số phép tính yêu cầu hs tính kết quả
- Nêu tên gọi từng thành phần của các phép tính 85-23; 36+23; 98-45.
II/ DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi
bảng
2/ Dạy học bài mới:
Bài 1 :
+ Cho hs đọc đề. Gọi 3 hs lên làm bài.
+ Yêu cầu đọc các số trên.
Bài 2 :
+ Yêu cầu đọc bài vàï làm bài vào
bảng con
+ Gọi hs chữa bài.
Bài 3 :
+ Gọi 3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs
làm 1 cột, các hs khác làm vào bảng
con
HS nhắc lại.
+ Đọc và làm bài.
a/40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49,
50
b/68, 69, 70, 71, 72, 73, 74
c/10, 20, 30, 40, 50, 60
+ Đọc theo yêu cầu.
+ làm bài. Số liền sau 59 là 60, Số
liền trước 89 là 88, số lớn hơn 74 và
bé hơn 76 là 75.
+ Nhận xét cả cách đặt tính và kết
quả phép tính.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
32
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
+ Yêu cầu nhận xét bài bạn.
Bài 4 :
+ Gọi hs đọc đề bài
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Cho hs làm bài vào vở. 1 hs lên
bảng.
Tóm tắt:
2A : 18 học sinh
2B : 21 học sinh
Cả hai lớp : . . . học sinh ?
Đọc đề .
+ Lớp 2a có 18 hs, lớp 2b có 21 hs.
+ Số học sinh của cả 2 lớp.
Bài giải :
Số học sinh đang học hát có tất cả là :
18 + 21 = 39 ( học sinh )
Đáp số : 39 học sinh.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Cho hs chơi trò chơi Công chùa và quái vật. Hướng dẫn và tổ chức cho
hs chơi.
- Dặn hs về làm bài và chuẩn bò tiết sau. GV nhận xét tiết học.
----------------&---------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI
A/ MỤC TIÊU:
-Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập( BT1)
-Đặt câu với 1 từ tìm được(BT2) biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo
câu mới( BT3) , biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4).
-Giáo dục HS yêu thích môn học
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC:
Kiểm tra 2 hs.
Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: Gvgiới thiệu và ghi
bảng.
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
+ Gọi hs đọc đề bài.
+ Yêu cầu hs đọc mẫu.
+ Cho hs suy nghó tìm từ.
+ Gọi hs thông báo kết quả, gv nhận
HS 1: Kể tên một số đồ vật, người,
con vật mà em biết.
HS 2: Làm bài tập 4
HS nhắc lại.
+ Tìm các từ có tiếng: học, tập.
+ Đọc : học hành, tập đọc.
+ Làm việc cá nhân.
+ Nối tiếp nhau nêu các từ tìm
được ,mỗi hs nêu 1 từ.
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
33
Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi
xét và ghi các từ đó lên bảng.
+ Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được.
+ Đọc đồng thanh sau đó làm vào vở.
Lơì giải:
-Các từ có tiếng học là : học hành, học tập, học hỏi, học lỏm, học mót, học
mốt,. . .
-Các từ có tiếng tập là: tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục, tập tành, ...
Bài 2 :
+ Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì
?
+Cho hs tự chọn từ để đặt câu với từ
đó.
+ Gọi hs đọc câu của mình, yêu cầu
cả lớp cùng nhận xét sửa chữa.
Bài 3:
+ Gọi 1 hs đọc mẫu, xác đònh yêu cầu.
+ Để chuyển câu Con yêu mẹ thành
câu mới, bài mẫu đã làm như thế
nào ?
+ Tương tự chuyển câu Bác Hồ rất
yêu thiếu nhi thành câu mới.
+ Chuyển câu Thu là bạn thân nhất
của em.
Viết các câu tìm được vào vở.
Bài 4:
+ Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ Đọc các câu và cho biết đây làcác
câu gì ?
+ Khi viết câu hỏi, cuối câu phải làm
gì ?
+ Viết lại các câu và điền dấu câu
vào .
+ Đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1.
+ Thực hành đặt câu.
+ Đặt câu tự đặt được. Chẳng hạn:
Chúng em chăm chỉ học tập.
+ Đọc và xác đònh yêu cầu.
+ Sắp xếp lại các từ trong câu. Đổi
chỗ từ con và từ mẹ trong câu.
+ Thiếu nhi rấtyêu Bác Hồ. Bác Hồ,
Thiếu nhi rấtyêu. Thiếu nhi, Bác Hồ
rất yêu.
+ Bạn thân nhất của em là Thu.Em là
bạn thân nhất của Thu. Bạn thân nhất
của là em.
+ Em đặt dấu câu gì cuối mỗi câu
sau ?
+ HS đọc bài. Đây là câu hỏi.
+ Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
+ HS viết bài.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Dặn HS về làm bài và học bài, chuẩn bò bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
----------------&---------------
Tiết 4: TẬP VIẾT :
CHỮ HOA: Ă, Â
GV: Võ Thò Diệu Linh
- -
34