MACRO
Document
my sweet subject
01. TỔNG CẦU TỔNG CUNG VÀ CÂN BẰNG
02. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ
03. CÂN BẰNG KINH TẾ theo các mô hình:
a. SỐ NHÂN
(Tổng cầu và chính sách tài khóa)
b. IS LM
(Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ)
c. IS LM BP
(Kinh tế mở)
04. LẠM PHÁT THẤT NGHIỆP
(Tự đọc)
Lưu ý: Muốn trở về trang đầu thì bấm Ctrl + H là nhanh nhất ^_^
Good luck to you!
Biên soạn và chỉnh sửa bởi Việt PU ^_^
ửa bởi Việt PU ^_^
PHẦN 1: TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ CÂN BẰNG
I. TỔNG CẦU, AD, TỔNG CHI TIÊU, AE:
AD = C + I + G + X M
hay
AD = C + I + G +NX
1. TIÊU DÙNG, C: (Chiếm 6070% trong AD)
Gồm 3 nhóm:
TD hàng hóa lâu bền (trừ nhà ở)
TD hàng hóa không lâu bền
TD cho dịch vụ (Tài chính, Ngân hàng, Y tế, Giao thông
,….du lịch,…)
Hàm toán:
C = Co + Cm*Yd
Co:
TD tự định, hằng số
Cm=MPC: TD biên
Cm cho biết C thay đổi bao nhiêu khi Yd thay đổi 1 đvt.
Cm = ∆C/∆Yd
Cm = dC/dYd
Yd =
0
Thu nhập khả dụng Là thu nhập thực tế còn lại (sau khi trừ đi tất cả các chi phí)
Yd = YT+Tr = YTn = C+S
Y = Thu nhập = Sản lượng = Mức cung = Tổng sản phẩm trong nước…
T = Thuế
Tr = Trợ cấp = Chi chuyển nhượng
Tn = TTr = Thuế ròng
S = Tiết kiệm
Ví dụ:
Y =
100
T =
10
Tr =
6
Tn =
4
Yd =
96
96 = C + S
Ví dụ:
Yd
C
∆Yd
∆C
Cm=∆C/∆Yd
10
0
0.90
10
19
10
9
20
27
10
8
0.80
30
34
10
7
0.70
40
40
10
6
0.60
50
45
10
5
0.50
60
49
10
4
0.40
0.30
70
52
10
3
C
60
50
40
30
C
20
10
0
0
10
20
30
40
50
60
Khi Yd tăng thì C tăng theo tỷ lệ chậm dần thể hiện ở Cm giảm dần
Theo Keynes điều này là xấu!!!
2. TIẾT KIỆM, S:
S = Yd C
S = Co + (1Cm)*Yd
(1 Cm)=Sm=MPS=Tiết kiệm biên
Tiêu dùng biên + Tiết kiệm biên = 1
Cm + (1 Cm ) = 1
Ví dụ:
C=500+0.8*Yd
Co=
500
TD tự định
Cm=
0.80 TD biên
Cm=0.8 cho biết khi Yd thay đổi 1 đvt thì C thay đổi 0.8 đvt
=>S= 500+0.2*Yd
(1Cm)=
0.20 TK biên
Ví dụ:
C=5000+0.75*Yd
Với S=
500
thì C=???
=>S= 5000+0.25*Yd
Đặt S=500 =>Yd=???
5000+0.25*Yd = 500
Thế Yd=??? Vào C=>C=???
Yd =
22,000
C =
21,500
3. THUẾ RÒNG, Tn:
Tn=TTr
3.1 THUẾ T
T=To+Tm*Y
70
80
To=
Thuế tự định, hằng số
Tm=
Thuế biên
Tm cho biết T thay đổi bao nhiêu khi Y thay đổi 1 đvt.
Tm=∆T/∆Y
Tm=dT/dY
Ví dụ:
T=100+0.1*Y
To =
100
= Thuế tự định
Tm =
0.10 = Thuế biên
Thuế biên # Thuế suất
Thuế suất t (%)=Thuế/Giá trị tính thuế=T/Y
Ví dụ:
T=100+0.1*Y
Thuế biên Tm=dT/dY=0.1 hay 10%
Thuế suất t (%)=???
Y
T
t=T/Y
Với:
0
100
n/a
1,000
200
20%
5,000
600
12%
8,000
900
11.25%
10,000
1,100
11%
Thuế suất = Thuế biên <=> Thuế tự định = 0
T/Y= dT/dY <=> To= 0
3.2 TRỢ CẤP, Tr:
Tr = Tro
Trợ cấp là trợ cấp tự định, hằng số
3.3 THUẾ RÒNG, Tn:
Tn = TTr
Tn = (ToTro) + Tm*Y
Tn = Tno + Tm*Y
Tno = ToTro = Thuế ròng tự định
Ví dụ:
T=500+0.1*Y
Tr=600
=>Tn=TTr=(500600)+0.1*Y=100+0.1*Y
To=
500
= Thuế tự định
Tro=
600
= Trợ cấp hay trợ cấp tự định
Tno=
100 = Thuế ròng tự định
Tm=
0.1
= Thuế biên
4. ĐẦU TƯ, I:
To =
100
Gồm 3 nhóm:
ĐT mua máy móc thiết bị mới, ĐT tư bản mới
ĐT xây dựng mới (nhà xưởng, nhà kho, nhà ở,…..)
ĐT tồn kho (Tồn kho cuối năm Tồn kho đầu năm)
Hàm toán:
I = Io + Imy*Y Imi*i
Io =
ĐT tự định, hằng số
Imy = ĐT biên theo thu nhập Y
Imi =
ĐT biên theo lãi suất i
Imy > 0 <=> Y và I đồng biến
Imi > 0 <=> Lãi suất i và I nghịch biến
I = 100 + 0.4*Y 25*i
Dấu trừ () thể hiện lãi suất và đầu tư nghịch biến
Io =
100
= ĐT tự định
Imy =
0.4
= ĐT biên theo thu nhập Y
Imy = 0.4 cho biết khi Y thay đổi 1 đvt thì đầu tư I thay đổi đồng biến 0.4 đvt
Imi =
25
= ĐT biên theo lãi suất
Imi = 25 cho biết khi lãi suất thay đổi 1% thì đầu tư thay đổi nghịch biến 25 Đvt.
Dấu trừ () là của công thức, thể hiện lãi suất và đầu tư nghịch biến
5. CHI TIÊU CHÍNH PHỦ, G:
Chi tiêu chính phủ là chi tiêu tự định, hằng số
G = Go
Giống:
Khác:
G:
Tr:
Phân biệt G và Tr!!!
Đều chi ra từ ngân sách B của chính phủ
Các khoản chi có đối ứng hàng hóa dịch vụ
Ví dụ: Chi mua vũ khí, Chi quản lý, Chi xây dựng công trình,…
Các khoản chi Kg có đối ứng hàng hóa dịch vụ
Ví dụ: Chi trợ cấp thất nghiệp, Chi trợ cấp bão lụt thiên tai,
chi bù lỗ của DN nhà nước,……
6. XUẤT KHẨU RÒNG, CÁN CÂN THƯƠNG MẠI,……
(XM=Xn=Nx=NX)
6.1 XUẤT KHẨU, X, EX:
X=Xo
Xuất khẩu là xuất khẩu tự định, hằng số
6.2 NHẬP KHẨU, M, IM:
M=Mo+Mm*Y
Mo=
Nhập khẩu tự định, hằng số
Mm=
Nhập khẩu biên
Mm > 0 <=> Nhập khẩu M và Thu nhập Y đồng biến
6.3 XUẤT KHẨU RÒNG, Xn
Xn = X M
Xn = (Xo Mo) Mm*Y
Xn = Xno Mm*Y
Xno = Xo Mo = Xuất khẩu ròng tự định
Xn và Y nghịch biến
TÓM LẠI:
AD = C + I + G + X M = C + I + G + Xn
C = Co + Cm*Yd
S = Co + (1 Cm)*Yd
Yd = Y T + Tr = Y Tn = C + S
T = To + Tm*Y
Tr = Tro
Tn = T Tr= (To Tro) + Tm*Y= Tno + Tm*Y
I= Io + Imy*Y Imi*i
(Imy >0; Imi>0)
G = Go
X = Xo
M = Mo + Mm*Y
Xn =X M= (Xo Mo) Mm*Y= Xno Mm*Y
(Mm>0)
7. DẠNG CỦA ĐƯỜNG TỔNG CẦU AD THEO GIÁ P:
Trục tung=Trục mức giá chung, chỉ số giá,…giá P
Trục hoành=Sản lượng, Giá trị sản lượng, Thu nhập,….Y
AD CÓ DẠNG DỐC XUỐNG TỪ TRÁI SANG PHẢI
(Giống đường cầu trong Vi mô)
AD DỊCH SANG PHẢI <=>AD TĂNG
AD DỊCH SANG TRÁI <=> AD GIẢM
AD TĂNG LÀ DO???
(C+I+G+Xn) TĂNG
IS TĂNG
LM TĂNG
IS LM TĂNG
II. TỔNG CUNG, AS:
Có 2 nhánh:
NGẮN HẠN, SR:
AS DỐC LÊN
(P và Y đồng biến)
DÀI HẠN, LR:
AS DỐC ĐỨNG HAY // TRỤC GIÁ P
(P và Y Kg quan hệ)
Tại sao???
Giả định:
Lao động L và giá cả lao động PL hay Tiền lương thực Wr nghịch biến
Lao động L và Sản lượng Y đồng biến
Ví dụ:
P1=
Wn1=
Wr1=
2
100
50
Đvt/SP
= Giá cả hàng hóa
Đvt/Tháng = Tiền lương danh nghĩa
SP/tháng = Tiền lương thực
P2=
Wn2=
Wr2=
4
200
50
Đvt/SP
= Giá cả hàng hóa
Đvt/Tháng = Tiền lương danh nghĩa
SP/tháng = Tiền lương thực
=> Khi giá P tăng => Tiền lương danh nghĩa Wn tăng tương ứng => Tiền lương thực
Wr Kg đổi=> Lao động L Kg đổi => Sản lượng Y Kg đổi.
=>P và Y kg quan hệ
=>AS DỐC ĐỨNG HAY // TRỤC GIÁ
Ví dụ:
P1=
Wn1=
Wr1=
2
100
50
Đvt/SP
= Giá cả hàng hóa
Đvt/Tháng = Tiền lương danh nghĩa
SP/tháng = Tiền lương thực
P2=
Wn2=
Wr2=
4
100
25
Đvt/SP
= Giá cả hàng hóa
Đvt/Tháng = Tiền lương danh nghĩa
SP/tháng = Tiền lương thực
=> Khi giá P tăng =>Tiền lương danh nghĩa Kg đổi do HĐLĐ khống chế =>Tiền lương thực Wr
sẽ giảm => Lao động được thuê gia tăng => Sản lượng Y gia tăng.
=> Giá P và Sản lượng Y đồng biến
=> AS DỐC LÊN
TÓM LẠI:
ĐƯỜNG AS DỊCH SANG PHẢI HAY TĂNG LÀ DO:
CÔNG NGHỆ TIẾN BỘ
NGUỒN LỰC SẢN XUẤT GIA TĂNG
GIÁ YẾU TỐ SẢN XUẤT CHỦ YẾU GIẢM
………………………………………………
SẢN LƯỢNG TẠI ĐƯỜNG AS DỐC ĐỨNG TA GỌI ĐÓ LÀ:
SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG
(Yp,…)
SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG
là sản lượng thỏa giả định:
* Mọi người đều có việc làm hay chính xác là thất nghiệp = thất nghiệp tự nhiên
* Mọi người đều làm việc theo đúng qui định của pháp luật về thời gian lao động
III. CÂN BẰNG AD VÀ AS:
AD DỐC XUỐNG
AS DỐC LÊN (Ngắn hạn)
=> Giao điểm 2 đường AD và AS => Điểm cân bằng
=> Giá cân bằng P
=> Sản lượng cân bằng Y
NẾU:
AS KG ĐỔI,
AD TĂNG =>
Pe
TĂNG
Qe
TĂNG
AD TĂNG LÀ DO???? XEM LÝ THUYẾT!!!
AD KG ĐỔI,
AS TĂNG =>
Pe
GIẢM
Qe
TĂNG
AS TĂNG LÀ DO???? XEM LÝ THUYẾT!!!
Trang đầu
PHẦN 2: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
I. GDP, TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC,
(...QUỐC NỘI,…NỘI ĐỊA)
1. KHÁI NIỆM:
Gồm các ý sau:
* Tổng giá trị (USD, VND,….)
* Các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
* Tính trong thời gian nhất định (Năm, Quí, tháng,…)
* Tính trong vùng Không gian nhất định (Lãnh thổ, tỉnh,…)
"Hàng hóa cuối cùng"
HH phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cuối cùng
"Hàng hóa trung gian"
HH tham gia đầu vào của quá trình SX nhưng
tham gia 1 lần, nghĩa là giá của nó phải chuyển
hết vào giá trị hàng hóa mới.
HH trung gian Kg tính vào GDP!!!
"Hàng hóa đầu tư"
HH tham gia đầu vào của quá trình SX nhưng
tham gia NHIỀU lần, nghĩa là giá của nó phải chuyển
DẦN vào giá trị hàng hóa mới, thông qua khấu hao.
Theo qui ước "HH đầu tư" được xem là hàng hóa cuối cùng!!!
"Hàng hóa sức lao động"
Theo qui ước "HH SLĐ" được xem là hàng hóa cuối cùng!!!
2. CÁCH TÍNH GDP:
2.1 TÍNH GDP DANH NGHĨA, GDPn:
GDPn năm t ($) = ∑(Pt*Qt)
của tất cả hàng hóa cuối cùng, tính theo giá bán lẻ, của vùng không gian
nào đó, trong năm t.
Pt = Giá bán lẻ năm t
Qt= Sản lượng năm t
P0= Giá bán lẻ năm gốc, năm cố định
Q0= Sản lượng năm gốc, năm cố định
Năm gốc hay năm cố định do Thống Kê hay đề toán qui định
2.2 TÍNH GDP THỰC, GDPr:
GDPr năm t ($) = ∑(P0*Qt)
của tất cả hàng hóa cuối cùng, tính theo giá bán lẻ, của vùng không gian
nào đó, theo giá năm gốc, P0 và sản lượng năm t, Qt .
2.3 TÍNH GDP THEO LUỒNG CHI TIÊU:
GDP = C+I+G+XM
(Công thức này dùng Ig=I=Đầu tư gộp để tính)
I = Ig = Tổng đầu tư = Đầu tư gộp = Đầu tư
Ig=In + De
In=
De=
Đầu tư ròng
Khấu hao
2.4 TÍNH GDP THEO LUỒNG THU NHẬP:
GDP= w + i + r +∏ +De +Ti
w = Tiền lương=Thu nhập của lao động
i = Tiền lãi=Thu nhập của tiền
r = Tiền thuê=Thu nhập của vốn
∏ = Thu nhập của nhà kinh doanh
De = Khấu hao
Ti = Thuế gián thu
2.5 TÍNH THEO LUỒNG SẢN XUẤT HAY LUỒNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG
GDP = TỔNG XUẤT LƯỢNG TỔNG CHI PHÍ TRUNG GIAN
Tổng xuất lượng = Tổng giá trị sản lượng sản xuất ra
Tổng chi phí trung gian = Tổng chi phí mua hàng hóa trung gian
Tổng chi phí trung gian < Tổng chi phí sản xuất
Ví dụ:
1990
1991
1992
HH
P
Q
P
Q
P
Q
11
15
19
23
27
31
X
12
16
20
24
28
32
Y
13
17
21
25
29
33
Z
14
18
22
26
30
34
K
X; Y; Z; K là các hàng hóa cuối cùng; năm 1991 là năm gốc; P = Giá bán lẻ, đvt/đvq
Q = Sản lượng, ĐvQ
GDP danh nghĩa các năm:
Tính:
GDPn năm t ($) = ∑(Pt*Qt)
của tất cả hàng hóa cuối cùng, tính theo giá bán lẻ, của vùng không gian
nào đó, trong năm t.
NĂM
1990
1991
1992
830
2,014
3,710
∑(P90*Q90)
∑(P91*Q91)
∑(P92*Q92)
165
192
221
252
437
480
525
572
837
896
957
1,020
Tính:
GDP THỰC các năm:
∑(P90*Q90)
∑(P91*Q91) ∑(P92*Q92)
GDPr năm t ($) = ∑(P0*Qt)
của tất cả hàng hóa cuối cùng, tính theo giá bán lẻ, của vùng không gian
nào đó, trong giá năm gốc và sản lượng năm t.
Lấy giá năm 1991 làm giá gốc
NĂM
285
437
589
1,358
1990
∑(P91*Q90)
320
480
640
2,014
1991
∑(P91*Q91)
357
525
693
2,670
1992
∑(P91*Q92)
396
572
748
∑(P91*Q90)
∑(P91*Q91)∑(P91*Q92)
GHI CHÚ:
GDP danh nghĩa = GDP tính theo giá bán lẻ năm tính toán, năm t
GDP thực = GDP tính theo giá bán lẻ năm gốc, năm O
GDP gộp = GDP có tính khấu hao De
GDP ròng = GDP không tính khấu hao De
GDP theo giá thị trường = GDP có tính thuế gián thu Ti
GDP theo giá yếu tố sản xuất = GDP không tính thuế gián thu Ti
3. SỐ LIỆU GDP:
Nên biết số liệu GDP của các nước trong vài năm gần đây!!!
4. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ:
Ưu điểm: Là chỉ tiêu thế giới đang dùng để đánh giá thành tựu kinh tế
Hạn chế: Tính sót
Chỉ tính các giao dịch thông qua thị trường
Hoạt động tự cấp, tự túc,…Không được tính
Hợp pháp … mới tính vào GDP!!!
GDP là "Luồng" "Dòng" chứ kg phải là "Khối"
II. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC GIA, TỔNG THU NHẬP QUỐC GIA:
(GNP, GNI)
1. KHÁI NIỆM:
Gồm các ý sau:
*Tổng giá trị (USD, VND,….)
* Các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
* Tính trong thời gian nhất định (Năm, Quí, tháng,…)
* Tính trong SỞ HỮU nhất định (Vn, Mỹ,…)
Ví dụ:
GDP Vn năm 2010 = 90 tỷ USD
*Tổng giá trị (USD, VND,….)
* Các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
* Tính trong thời gian 2010
* Tính trong lãnh thổ Vn
GNI Vn năm 2010 = 78 tỷ USD
*Tổng giá trị (USD, VND,….)
* Các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
* Tính trong thời gian năm 2010
* Tính trong SỞ HỮU VN
GDP Vn > GNI Vn
2. Cách tính:
GNI = GDP + NIA
NIA=Thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài
NIA=
Thu nhập từ xuất khẩu yếu tố sản xuất
Thu nhập từ nhập khẩu yếu tố sản xuất
* Thu nhập từ xuất khẩu yếu tố sản xuấ(Khác Xu
t
ất khẩu X!!!)
Thu nhập từ XK sức lao động
Thu nhập từ XK Vốn
Thu nhập từ bán bản quyền, giấy phép, bí quyết,….
* Thu nhập từ nhập khẩu yếu tố sản xuấ
t
(Khác nh
ập khẩu M!!!)
Thu nhập từ NK sức lao động
Thu nhập từ NK Vốn
Thu nhập từ mua bản quyền, giấy phép, bí quyết,….
III. THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI, PCI:
(Per Capita Income)
PCI theo GDPr = GDPr/ POP
PCI theo GDPn = GDPn/ POP
PCI theo GNI = GNI/ POP
………………………………..
POP=Dân số
IV. CHỈ SỐ GIÁ, PRICE INDEX:
Có 3 loại:
1. Chỉ số giá khử lạm phát theo GDP, GDP deflator, GDPd:
GDPdeflator năm t (100)=GDPn năm t/GDPr năm t
GDPdeflator năm t (100)=∑(Pt*Qt)/∑(Po*Qt)
của tất cả hàng hoá cuối cùng
2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, CPI:
CPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo)
của vài trăm hàng hoá liên quan đến tiêu dùng và tính theo giá bán lẻ.
Hạn chế:
Số mẫu nghiên cứu ít
Tính chính xác kg cao, phản ánh kg đúng do:
Q luôn dùng năm gốc
3. CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT, PPI:
PPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo)
của vài ngàn hàng hoá liên quan đến sản xuất và tính theo giá bán buôn.
V. TÍNH TỶ LỆ LẠM PHÁT, Inf, In:
Inf năm t (%)=[Chỉ số giá năm t/Chỉ số giá năm(t1)]1
Inf năm t (%) = %∆Chỉ số giá
Inf năm t (%)=[(1+gGDPn năm t)/(1+gGDPr năm t)]1
"Chỉ số giá" có thể là GDPdeflator hay CPI hay PPI
Ví dụ:
GDPn GDPr GDPd Inf
Năm ($)
($)
(100)
(%)
gGDPn
800
900
0.89
1
850
920
0.92
3.94
2
6.25%
900
950
0.95
2.54
3
5.88%
1,000
1,000
1.00
5.56
4
11.11%
1,200
1,100
1.09
9.09
5
20.00%
1,400
1,300
1.08
1.28
6
16.67%
1,800
1,500
1.20
11.43
7
28.57%
gGDPr
Inf
2.22%
3.26%
5.26%
10.00%
18.18%
15.38%
3.94%
2.54%
5.56%
9.09%
1.28%
11.43%
Lưu gốc thì:
GDPn=GDPr và GDPdeflator=100
Hệ quả:
Inf > 0 <=> Lạm phát
Inf < 0 <=> Giảm phát
Inf = 0 <=> Lạm phát =0 hay Kg lạm phát
Inf > 0 và giảm dần theo thời gian <=> Lạm phát giảm, Disinflation
VI. TÍNH TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG:
"Tính tăng trưởng của Y"
"Y" có thể là GDPn hay GDPr hay POP hay PCI,…..
1. Tính tỷ lệ tăng trưởng hàng kỳ, g của Y vào kỳ t, gYt:
gYt (%)=[Yt/Y(t1)]1
=>
Yt=Y(t1)*(1+gYt)
Y(t1)=Yt/(1+gYt)
Ví dụ:
Y92=
Y91=
gY92 =
Ví dụ:
GDP 95=
GDP96=
GDP97=
GDP98=
GDP99=
200.00
180.00
11.11% =200/1801
100.00
110.00
125.00
130.00
150.00
10.00%
13.64%
4.00%
15.38%
=gGDP96
=gGDP97
=gGDP98
=gGDP99
100.00 GDP 95=
110.00 GDP96=
125.00 GDP97=
130.00 GDP98=
150.00 GDP99=
2. Tính tỷ lệ tăng trưởng bình quân của Y/Kỳ
gY bình quân/kỳ = [Y kỳ cuối/Y kỳ đầu]^[1/Số kỳ] 1
Số kỳ = Số kỳ cuối Số kỳ đầu
* gY bình quân/ năm giai đoạn 95 đến 99 là ?%
Y kỳ cuối=Y99=
150.00
Y kỳ đầu=Y95=
100.00
Số năm=9995=
4.00
gY bình quân/năm giai đoạn 9599 là:
10.67%
* gY bình quân/ tháng giai đoạn 95 đến 99 là ?%
Y kỳ cuối=Y99=
150.00
Y kỳ đầu=Y95=
100.00
Số tháng=(9995)*12= 48.00
0.85%
0.85%
Ví dụ:
Gố c
100.00
Nền kinh tế có số liệu:
5.00% 105.00
Tỷ lệ tăng trưởng Quí 1 là:
10.00% 115.50
Tỷ lệ tăng trưởng Quí 2 là:
15.00% 132.83
Tỷ lệ tăng trưởng Quí 3 là:
20.00% 159.39
Tỷ lệ tăng trưởng Quí 4 là:
59.39% 59.39% 159.39
Tỷ lệ tăng trưởng 4 Quí là:
12.36%
Tỷ lệ tăng trưởng BQ/Quí là:
gY chung K kỳ (%)=[(1+gY1)*(1+gY2)*…..*(1+gYk)]1
gY bình quân/kỳ cho K kỳ (%)={[(1+gY1)*(1+gY2)*…..*(1+gYk)]^[1/K kỳ]}1
VII. DỰ BÁO SỐ LIỆU:
Ya=Yb*(1+i)^(ab)
Ya=Giá trị của Y tại thời điểm a
Yb=Giá trị của Y tại thời điểm b
i=g=rate=Tỷ lệ tăng trưởng bình quân/kỳ=Lãi suất bình quân/kỳ
a=Thời điểm a
b=Thời điểm b
Ví dụ:
GDP Vn 2010 (Tỷ$)=
gGDP bq/năm =
Ước tính:
GDP Vn 2000 (Tỷ$)=
GDP Vn 2005 (Tỷ$)=
GDP Vn 2015 (Tỷ$)=
GDP Vn 2020 (Tỷ$)=
46.32
68.06
317.22
466.10
Ví dụ:
gGDPr năm 2010 =
Inf năm 2010=
gGDPn năm 2010 =
8.00%
20.00%
29.60%
100.00
8.00%
=100*(1+8%)^(20002010)
=100*(1+8%)^(20052010)
=100*(1+8%)^(20152010)
=100*(1+8%)^(20202010)
8.00%
20.00%
Trang đầu
PHẦN 3: CÂN BẰNG KINH TẾ THEO MÔ HÌNH SỐ NHÂN
I. CÂN BẰNG KINH TẾ:
CÂN BẰNG <=> AS = AD
AS = Y = GDP = Tổng mức cung = Tổng cung
AD = C+I+G+XM = Tổng mức cầu = Tổng cầu
Đặt:
Y = C+I+G+XM
Trong đó:
C, I, G, X, M là các hàm số đã bàn.
Riêng trong mô hình này Keynes giả định đầu tư kg phụ
thuộc vào lãi suất hay đầu tư biên theo lãi suất Imi=0
Nên hàm đầu tư đơn giản có dạng:
I = I0 + Imy*Y
Thế các hàm số trên vào phương trình cân bằng AS = AD
Cuối cùng Keynes tạo ra phương trình cân bằng như sau:
Y=m*AD0
Y=Ycb=Sản lượng cân bằng=Thu nhập cân bằng
m=k=…=Số nhân của tổng cầu tự định=Số nhân tổng cầu=Số nhân
AD0=Tổng cầu tự định
Trong đó:
m=1/[1Cm*(1Tm)Imy+Mm]
AD0=C0+I0+G0+Xn0Cm*Tn0
Xn0=X0M0
Tn0=T0Tr0
Ví dụ:
Nền kinh tế có số liệu:
C0=
C=100+0.8*Yd
100
X0 =
2,500
T=50+0.1*Y
Cm=
T0=
0.80
M0 =
150
50
0.20
0.10
2,350
X=2500
Tm=
Tr0=
Mm=
Xn0=
200
I0 =
1,200
M=150+0.2*Y
Tn0=
150
Imy=
0.40
Tr=200
G=3000
G0 =
I=1200+0.4*Y
3,000
1. Tìm:
Số nhân m=
12.50 =1/(1Cm*(1Tm)Imy+Mm)
Tổng cầu tự định AD0=
6,770
=Co+Io+Go+XnoCm*Tno
Sản lượng cân bằng Y=
84,625 =m*Ado
2. Tại Y cân bằng ta hãy tìm:
C=
61,150.00 72.26% =Co+Cm*Yd
I=
35,050.00 41.42%
G=
3,000.00 3.55%
Xn=
14,575.00 17.22% =XM=XoMoMm*Y
B=
5,312.50
Yd=YT+Tr=YTn
T=
8,512.50
Tr=
200.00
Tn=
8,312.50
Yd=
76,312.50
Cán cân ngân sách B (Budget):
B=Thu Chi = Thuế Trợ cấp Chi tiêu chính phủ
B=T Tr G= Tn G
B=To Tro +Tm*Y G
B=Tno +Tm*Y G
B> 0 <=>Thu > Chi <=> Bội thu hay Thặng dư
B< 0 <=>Thu < Chi <=> Bội chi hay Thâm hụt
B= 0 <=>Thu = Chi <=> CÂN BẰNG NGÂN SÁCH
II. SỐ NHÂN VÀ Ý NGHĨA SỐ NHÂN:
1. Quan điểm trước Keynes:
Cân bằng <=> AS=AD
Hay
Y=C+I+G+Xn
=>
∆Y=∆C+∆I+∆G+∆Xn
Nếu các yếu tố khác kg đổi,
Chính phủ tăng chi tiêu thêm 100 hay ∆G=100 thì sản lượng thay đổi bao nhiêu???
∆Y=∆C+∆I+∆G+∆Xn
∆Y=∆G=100
Theo Keynes điều này là sai!!!
2. Quan điểm của Keynes:
Quan điểm trước Keynes:
Cân bằng <=> AS=AD
Hay
Y=C+I+G+Xn
Thế C, I, G với các hàm số cho trước…..Cuối cùng có pt cân bằng:
Y=m*AD0
m=1/(1Cm*(1Tm)Imy+Mm)
Ado=Co+Io+Go+XnoCm*Tno
=>
∆Y=m*∆AD0
m=1/(1Cm*(1Tm)Imy+Mm)
∆Ado=∆Co+∆Io+∆Go+∆XnoCm*∆Tno
Nếu các yếu tố khác kg đổi,
Chính phủ tăng chi tiêu thêm 100 hay ∆G=100 thì sản lượng thay đổi bao nhiêu???
∆Y=m*100
m=1/(1Cm*(1Tm)Imy+Mm)
100=∆Co+∆Io+100+∆XnoCm*∆Tno
m
1
1 Cm *(1 Tm) Im y Mm
Theo mô hình số nhân thì:
Giá trị số nhân m càng lớn ý nghĩa gia tăng sản lượng Y càng mạnh.
Để giá trị số nhân m tăng ta phải:
* Gia tăng Cm hay tăng tiêu dùng biên!!!
=>Gia tăng tiêu dùng C
=>Giảm tiết kiện biên =>Giảm tiết kiệm
* Thuế biên Tm giảm =>Giảm thuế!!!
* Gia tăng Imy hay gia tăng đầu tư biên theo thu nhập!!!
=>Gia tăng đầu tư
* Giảm Mm hay giảm nhập khẩu biên!!!
=>Giảm nhập khẩu
III. ĐỒNG NHẤT THỨC KHI NỀN KINH TẾ CÂN BẰNG
Cân bằng <=> AS = AD
AS=Y
AD=C+I+G+XM
Đặt:
Y=C+I+G+XM
Yd+Tn=C+I+G+XM
C+S+Tn=C+I+G+XM
S+Tn+M=I+G+X
ĐỒNG NHẤT THỨC KHI NỀN KINH TẾ CÂN BẰNG
(S+Tn+M)=Tổng luồng rò rỉ khỏi nền kinh tế
(I+G+X)=Tổng luồng bơm vào nền kinh tế
S+Tn+M=I+G+X
Cân bằng 4 khu vực:
Tiêu dùng C
Nhà đầu tư I
Chính phủ G và Tn
Nước ngoài X và M
S+Tn=I+G
Cân bằng 3 khu vực:
Tiêu dùng C
Nhà đầu tư I
Chính phủ G và Tn
S=I
Cân bằng 2 khu vực:
Tiêu dùng C
Nhà đầu tư I
S+Tn+M=I+G+X
(SI)+(TnG)=(XM)
(SI)=Hiệu số giữa Tiết kiệm và Đầu tư
(TnG)=B=Cán cân ngân sách của chính phủ
(XM)=Xn=Cán cân thương mại
Khi chính phủ tăng thuế tự định To = Tăng chi tiêu Go. Hỏi bạn:
AD tăng hay giảm? TĂNG
Y tăng hay giảm?
TĂNG
Khi chính phủ giảm thuế tự định To = Giảm chi tiêu Go. Hỏi bạn:
AD tăng hay giảm?
Y tăng hay giảm?
GIẢM
GIẢM
Để Y không đổi thì Chính phủ nên tăng thuế tự định …> Tăng chi tiêu G
Để Y không đổi thì Chính phủ nên giảm thuế tự định …> Giảm chi tiêu G
Trang đầu
PHẦN 3: CÂN BẰNG KINH TẾ THEO MÔ HÌNH IS LM
I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ IS
CÂN BẰNG AS = AD
AS = Y
AD = C + I + G + Xn
Hàm đầu tư I=I0+Imy*YImi*i
… Thế các hàm số trên vào pt cân bằng
Cuối cùng ta có phương trình IS như sau:
(IS) Y=(m*AD0) (m*Imi)*i
Phương trình phản ánh thị trường hàng hoá cân bằng (AS=AD)
trong mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất i và sản lượng Y
DẠNG PT:
Trục tung=Lãi suất i=r
Trục hoành=Sản lượng=Thu nhập=Y
IS có dạng đường thẳng dốc xuống từ trái sang phải
ĐỘ DỐC IS PHỤ THUỘC VÀO:
Imi hay đầu tư biên theo lãi suất
Imi=0 hay Đầu tư hoàn toàn kg co giãn theo lãi suất
Nếu:
<=> Đường IS dốc đứng // trục tung hay trục lãi suất (Mô hình số nhân)
Nếu:
Imi có giá trị nhỏ hay Đầu tư co giãn ít theo lãi suất
<=> Đường IS dốc
Nếu:
Imi có giá trị lớn hay Đầu tư co giãn nhiều theo lãi suất
<=> Đường IS lài
Nếu:
Imi=∞ hay Đầu tư Hoàn toàn co giãn theo lãi suất
<=> Đường IS nằm ngang
NHỮNG ĐIỂM NẰM NGAY TRÊN ĐƯỜNG IS ĐỀU CÓ AS=AD HAY THỊ TRƯỜNG
HÀNG HOÁ CÂN BẰNG.
NHỮNG ĐIỂM NẰM BÊN TRÁI IS ĐỀU CÓ AS < AD HAY THIẾU HÀNG HOÁ
NHỮNG ĐIỂM NẰM BÊN PHẢI IS ĐỀU CÓ AS > AD HAY THỪA HÀNG HOÁ
IS TĂNG HAY DỊCH SANG PHẢI LÀ DO:
AD0 tăng
Co tăng
Io tăng
Go tăng
Xno tăng
AD0 = C0 + I0 + G0 + (X0M0) Cm*(T0Tr0)
Xo tăng
Mo giảm
Tno giảm
Viết pt IS?
C=100+0.8*Yd
To giảm
Tro tăng
m =
AD0 =
Imi=
T=200+0.1*Y
Tr=300
G=5000
X=2500
M=500+0.2*Y
I=1200+0.4*Y10*i
12.50
= 1/(1Cm*(1Tm)Imy+Mm)
8,380
10
= Co+Io+Go+(XoMo)Cm*(ToTro)
(IS) Y=(m*Ado) (m*Imi)*i
(IS) Y=
Y
104,750
92,250
79,750
67,250
54,750
42,250
29,750
17,250
4,750
i
0.00
100
200
300
400
500
600
700
800
104,750.00
> 0
LÃI SUẤT i
900
125.00
*i
IS
800
700
600
500
400
300
200
100
0
0
50,000
100,000
SẢN LƯỢ NG=T HU NHẬP=Y
II. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG NỘI TỆ LM:
1. TIỀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG:
* Kn về tiền????
* Chức năng của tiền???
3, 4, 5
150,000
* Hình thái của tiền???
Hoá tệ Dùng hàng hoá làm tiền
Tín tệ NHTW phát hành
Bút tệ NHTM phát hành
* Hệ thống ngân hàng:
2 cấp
+NHTW=NHNN=NHND=FED=…
Quản lí các NHTM
Điều hành cung tiền
+NHTM=NHTG=NHKD=…..
Kinh doanh tiền
2. CUNG CẦU NỘI TỆ
2.1 CUNG NỘI TỆ, Sm, Ms, M:
Các công thức quan hệ:
H=Cu+R
Sm=Cu+D=K*H
K=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D)
H=B
Tiền mạnh, Tiền cơ sở, Cơ số tiền
Là tiền do NHTW phát hành
Thường có 2 dạng:
Tiền giấy, note
Tiền kim loại, Coin
* Một số lượng nào đó chạy vào trong lưu thông=>Ta gọi là tiền mặt trong
lưu thông, Ký hiệu Cu hay C hay U.
* Một số lượng khác chạy vào trong kho dự trữ của hệ thống NHTM =>Gọi
là tiền dự trữ, ký hiệu R.
H=Cu+R
Khối tiền, lượng tiền, mức cung tiền của nền kinh tế. Là thuật
ngữ trong kinh tế học. Nó bao gồm:
* Tiền mặt trong lưu thông, Cu
* Tiền gửi vào hệ thống ngân hàng thương mại, ký hiệu D, tiền ký thác
Sm=Ms=M
Sm=Cu+D
Trong thực tế thì
R < D
Sm=K*H, với K > 1
=>
Tại sao????
Ví dụ:
Giảm tiền mặt Cu = 100 gửi vào NHTM thì tiền gửi D sẽ tăng lên là bao nhiêu???
Tăng lên là 100!!!
Điều này là sai!!!