Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng Cơ bản về quy hoạch sử dụng đất: Đất đai và vai trò của nó - Võ Thanh Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.31 KB, 8 trang )

CƠ BẢN VỀ
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

ĐẤT ĐAI &
VAI TRÒ CỦA NÓ
Võ Thanh Phong



“Đất đai”
là một phần diện tích cụ thể của bề mặt Trái Đất,
bao gồm:
- các yếu tố cấu thành môi trường sinh thái,
- các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm,
- tập đoàn động thực vật,
- trạng thái định cư của con người,
- những kết quả hoạt động của con người trong quá
khứ và hiện tại để lại


“Đất đai” (tt)
có thể bao gồm:
- Khí hậu, địa hình, thủy văn
- Đất hay lớp trầm tích trên bề mặt
- Nước ngầm và các khoáng sản
- Quần thể thực vật và động vật
- Vị trí, diện tích
- Kết quả hoạt động của con người


Các chức năng


cơ bản của đất đai:










môi trường sống
sản xuất
cân bằng sinh thái (điều hòa khí hậu)
tồn trữ và cung cấp nước
lưu trữ
không gian sống
kiểm soát chất thải và chất ô nhiễm
bảo tồn, bảo tàng lịch sử
nối liền không gian


Đất đai:
“tư liệu sản xuất đặc biệt”










Đặc điểm tạo thành
Tính hạn chế về số lượng
Tính không đồng nhất
Tính không thay thế
Tính cố định vị trí
Tính vĩnh cửu
Sử dụng và nhiều mục đích
Không hao mòn trong quá trình sử dụng


Đất đai:
“giá trị kinh tế”
 Lợi tức tự nhiên vốn có (độ phì, cảnh quan)
 Sự đầu tư xã hội làm tăng giá trị
 Có giá trị khi gắn với mục đích sử dụng
 Mục đích sử dụng khác nhau
Khả năng sinh lợi khác nhau
 Cùng mục đích sử dụng
Khả năng sinh lợi = (tự nhiên, KT-XH)


Các yếu tố ảnh hưởng đến
sử dụng đất
 Điều kiện tự nhiên: Vị trí, khí hậu, đất đai
 Điều kiện KT-XH:







Chính sách: luật, nghị định, thông tư…
Dân số, lao động: chất lượng lao động, mật độ…
Kinh tế: cơ cấu, phân bổ sản xuất…
Cơ sở hạ tầng
Khoa học kỹ thuật

 Yếu tố không gian: Vị trí cố định & diện tích bất biến
Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và lâu bền


Các tính chất của đất
trong quy hoạch sử dụng đất
 Tính chất không gian (vị trí địa lý, địa hình, địa mạo,
diện tích…)

 Tính chất thổ nhưỡng (loại đất, tính chất của đất,
chế độ nước…)






Tính chất thảm thực vật
Tính chất thủy văn
Tính chất khí hậu

Tính chất địa tầng, cơ học



×