Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tổ chức lớp học trong giờ dạy ngoại ngữ-GV: Nguyễn Thị Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.82 KB, 17 trang )

i mi phng phỏp dy hc
Tổ chức lớp học trong giảng dạy ngoại ngữ ở tr ờng THCS
I. Phần mở đầu
I. 1 . lý do chọn đề tài :
Những năm gần đây sách giáo khoa ở bậc trung học cơ sở đợc thay đổi theo một
hình thức khác. Điều đáng nói ở đây là sách phong phú về thể loại, đa dạng về màu
sắc, tranh ảnh nhiều... vv.. Mà việc học tập là vấn đề chủ yếu và hết sức quan trọng
đối với học sinh. Kết quả học tập của các em chính là thớc đo của chất lợng giáo
dục và đào tạo.
Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới toàn diện do Đại hội Đảng Cộng Sản
Việt Nam lần thứ VI (2/1996) nêu ra, đất nớc ta có nhiều thay đổi cơ bản theo tinh
thần chủ động hội nhập với các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới. Với tớnh
cách một nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, nền giáo dục từ đó
đến nay cũng không ngừng đổi mới về nội dung cũng nh phơng pháp, vừa để
hoàn thiện chức năng vừa để phù hợp với tình hình hội nhập toàn cầu.
Từ lâu chúng ta đã bàn rất nhiều về đổi mới phơng pháp dạy học, theo tôi
không phải cứ bỏ hẳn phơng pháp dạy học cũ thay bằng phơng pháp mới, thế mới
là vận dụng phơng pháp đổi mà việc đổi mới phơng pháp phải phù hợp với từng
môn, từng giờ học và phù hợp với từng đối tng học sinh. Có nh vậy mới nâng cao
đc chất lợng dạy và học.
Mặt khác, nhu cầu xã hội ngày càng phát triển, con ngời ngày càng hoàn
thiện và phát triển trí não hơn. Do đó, học ngoại ngữ (Tiếng Anh) là rất cần thiết và
quan trọng, là phơng tiện trao đổi, giao dịch và làm phát triển nền giáo dục, nền
kinh tế... vv.. với các nớc trên thế giới.
Nếu thử tởng tợng, sống trong thời kỳ phát triển nh vũ bão, mà chúng ta
không biết ngoại ngữ là gì, không biết đọc, biết viết thì quả là tụt hậu. Để sánh vai
đợc với các nc nh câu nói của Bác:
"Non sông Việt Nam có sánh vai đc với các nớc Năm châu hay không?
Đó chính là ở các cháu". (ở các em học sinh).
Nguyễn Thị Hơng-Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
1


i mi phng phỏp dy hc
Tổ chức lớp học trong giảng dạy ngoại ngữ ở tr ờng THCS
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh ở bậc trung học cơ sở, bản thân tôi
cũng luôn suy nghĩ và trăn trở trong việc áp dụng phơng pháp đổi mới để tìm ra ph-
ơng pháp dạy học phù hợp nhất, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong
việc dạy và sử dụng ngoại ngữ (Tiếng Anh) ở nớc đang phát triển nh Việt Nam
của chúng ta.
Với những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: "Vận dụng đổi mới phơng
phỏp dy hc: T chc lp hc trong ging dạy ngoi ng ở trng Trung học
cơ sở " để nghiên cứu.
I.2. Mục đích nghiên cứu :
Dựa vào tình hình chung thực tế ở các trờng trong huyện mà tôi đợc biết ,tỉ lệ học
sinh yêu thích môn học cha nhiều , chất lợng bộ môn cha đều ở các lớp , các trờng
và đặc biệt là chất lợng của 2 tiết học giữa tiết có sự lựa chọn phơng pháp tốt và sự
tổ chức linh hoạt giữa các phần trong bài , tạo đợc môi trờng học tập cho học sinh
và tiết tuy đã vận dụng đợc những ý nêu trên nhng cha nhiều thì kết quả hoàn toàn
khác biệt. Từ những cơ sở trên tôi đã đi tìm hiểu vai trò của việc đa dạng hoá tổ
chức lớp học . Nó có tác dụng gì ? muốn đa dạng hoá lớp học mỗi giáo viên phải
làm đợc những gì ? Mỗi loại hình bài dạy đều có những đặc thù riêng của nó, ph-
ơng pháp để áp dụng trong giải quyết vấn đề nội dung bài dạy cũng khác nhau , cách
tổ chức lớp học cho học sinh làm việc cũng có những phần khác nhau và tôi đã tìm
ra những cách tổ chức lớp học khác nhau trong từng loại hình bài dạy. Kết quả
của nó có gì đáng khích lệ?
I.3.Thời gian nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu
*Thời gian nghiên cứu : Với đề tài này tôi đã nghiên cứu nhiều năm học và đi
vào thực hiện rồi đúc rút kinh nghiệm , đến nay tôi mạnh dạn đa ra thành sáng kiến
kinh nghiệm . Trong phần này tôi chỉ đa ra nhng cách tổ choc lớp học do giáo viên
thực hiện và điều khiển .
*Địa điểm nghiên cứu : Trong phạm vi trờng trung học cơ sở mà tập trung vào
các lớp thực dạy .

I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn:
Nguyễn Thị Hơng-Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
2
i mi phng phỏp dy hc
Tổ chức lớp học trong giảng dạy ngoại ngữ ở tr ờng THCS
Nhằm đuổi kịp với sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin ngày nay và khai
thác triệt để phơng pháp học trong mọi tình huống và mọi đối tợng học sinh , phát
huy khả năng sẵn có của học sinh, khơi dậy hứng thú học tập, tình yêu, lòng say mê
bộ môn .
*Trong tình hình hiện nay nớc ta ra nhập WTO thì việc sử dụng tiếng Anh trong
giao tiếp lại ngày càng cấp bách và cần thiết để hoà mình vào khối phát triển chung ,
đa nớc ta trở thành một địa điểm đáng tin cậy cho mọi đối tác nớc ngoài . Chìa khoá
để mở đợc nó là sự vận dụng tiếng Anh trong giao tiếp, làm thế nào để họ hiểu đợc
mình và mình hiểu đợc họ . Trong một sớm một chiều chúng ta không thể cho các
em hết kiến thức đợc mà chung ta phải tạo lập dần dần cho các em ngay từ khi các
em mới tiếp xúc với tiếng Anh .
*Thực tế cho thấy tuy có học tiếng Anh từ cấp II có em đợc học từ cấp I nhng tỉ lệ
học sinh biết vận dụng vào giao tiếp còn hạn chế, nhiều em tuy có nhiều kiến
thức về văn viết nhng văn nói lại rất hạn chế do còn xấu hổ khi vận dụng tiếng Anh.
Nếu các em đợc sử dụng thờng xuyên các em sẽ tự tin hơn.Tất cả các vấn đề trên sẽ
có đợc nếu chúng ta biết cách tổ chức cho các em hoạt động để phát triển ngôn ngữ
nhất là ngôn ngữ nói. Tôi tin rằng với những nhận định này chúng ta cùng nhau thực
hiện thì chắc chắn chúng ta sẽ tạo cho thế hệ trẻ những cơ hội , trang bị cho chúng
những kiến thức cần thiết để vững vàng cho một sự hoà nhập, một thế giới muôn
mầu và đa dạng .
* Cơ sở lý luận : Căn cứ vào đờng lối , chủ trơng của Đảng và nhà nớc. Cùng với
những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục mà mỗi giáo viên cần phải thực hiện
triệt ể trong năm học nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. Hơn nữa chúng ta đang
sống ở thế kỷ của sự bùng nổ về tri thức và sự phát triển vợt bậc của công nghệ thông
tin. Đứng trớc sự phát triển này, ngành giáo dục chúng ta phải không ngừng nâng cao

đổi mới phơng pháp dạy học đối với tất cả các môn học nói chung và bộ môn ngoại
ngữ nói riêng. Mỗi giáo viên cần phải hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo và cần
có khả năng thích ứng với xu hớng phát triển mới của xã hội . Đó là vấn dề đa dạng
hoá giáo dục , ể đạt đợc mục tiêu giáo dục là Học tri thức , học làm việc và học
Tồn ti.
Nguyễn Thị Hơng-Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
3
i mi phng phỏp dy hc
Tổ chức lớp học trong giảng dạy ngoại ngữ ở tr ờng THCS
* Nh vậy vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy và học ngoại ngữ là một điều hết sức
cần thiết để đạt đợc mục đích giao tiếp, hoà nhập với sự phát triển của xã hội và của
toàn cầu. Đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào sao cho phù hợp với từng đối tợng
học sinh, từng loại bài dạy nhằm gây hứng học tập cho học sinh, phát huy hết tiềm
năng của đối tợng, khai thác triệt để sách giáo khoa và học sinh , tạo nhiều cơ hội để
học sinh làm việc, tạo niềm đam mê say sa học tập, yêu thích bộ môn .
* Cơ sở thực tiễn:
Vấn đề đặt ra trớc chúng ta là: Hoàn thành mục tiêu, nội dung cơ bản bằng phơng
pháp dạy học mới dựa trên cơ sở những phơng pháp đã đợc đào tạo, bồi dỡng theo
chơng trình của bộ, sở và của phòng qua từng khoá học. Trong điều kiện không đợc
thuận lợi cho cả thầy và trò vì không có môi trờng ngoại ngữ, chơng trình mới đòi
hỏi phải rèn luyện bốn kỹ năng trong quá trình học ngoại ngữ. Do vậy chúng ta phải
thực sự nghiên cứu cải tiến phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung SGK
mới ...để giải quyết mọi vấn đề trên đòi hỏi mỗi chúng ta phải thực sự đầu t thời
gian và chất xám một cách nghiêm túc có chất lợng để tìm ra phơng pháp phù hợp
nhằm gây hứng thú cho học sinh, thúc đẩy quá trình học tập của các em, khơi dậy
niềm say mê yêu thích bộ môn, tạo cơ hội cho học sinh làm việc, phát huy hết tiềm
năng của các em, với phơng châm học mà chơi-chơi mà học..nhằm thực hiện tốt
mục tiêu cuối cùng của việc dạy và học ngoại ngữ là học sinh biết vận dụng tiếng
Anh trong các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Tất cả các vấn đề trên đều phụ thuộc vào
thủ thuật dạy học của ngời giáo viên trong từng giờ học, từng loại bài dạy, từng đối t-

ợng học .
* Qua nghiên cứu thực tế tôi nhận thấy dù trong giờ học nào, loại bài nào, đối tợng
nào nếu ngời thâỳ giáo biết cách tổ chức lớp học, hớng dẫn học sinh hoạt động theo
yêu cầu của mình một cách tự nhiên, thoải mái, không gò ép, sử dụng tiếng Anh một
cách vô t thành một phản xạ sẵn có thì chất lợng bài dậy, kỹ năng sử dụng tiếng Anh
của các em đợc nâng lên rõ rệt.
*Thực tế dạy và học tiếng Anh ngày nay đã có sự đổi mới về phơng pháp song còn
không ít trở ngại trong việc tổ chức lớp học trong một số giáo viên. Việc tìm ra
Nguyễn Thị Hơng-Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
4
i mi phng phỏp dy hc
Tổ chức lớp học trong giảng dạy ngoại ngữ ở tr ờng THCS
phơng pháp tối u nhất để áp dụng cho mỗi loại bài dạy, tổ chức cho học sinh làm việc
nh thế nào để có kết quả theo mong muốn, tạo cơ hội , khuyến khích các em nh thế
nào để các em thực sự là một nhà nghiên cứu, một nhà sáng tạo trong giờ học tiếng
Anh đó còn là một vấn đề lớn cần đợc nghiên cứu .
* Đối với học sinh tuy đã đợc phát triển cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết nhng kết
quả còn hạn chế do điều kiện về mặt thời gian rèn luyện còn ít, chủ yếu các em chỉ
vận dụng tiếng Anh ở trên lớp trong các giờ tiếng Anh, ngoài ra hầu nh các em cha
có thói quen sử dụng ngôn ngữ vào giao tiếp trong thực tế . Môi trờng xã hội cha có,
chỉ những em sống ở khu vực thành phố, thị xã có khách du lịch từ nớc ngoài thì các
em có điều kiện tiếp xúc và giao tiếp, sử dụng tiếng Anh . Một số em do tính thiếu
tự tin còn e ngại khi học tiếng Anh, còn sợ khi đến giờ tiếng Anh đó là do thâỳ cô
giáo cha biết cách động viên các em khi học tập, có thể giờ học còn căng thẳng ,
gò ép do vậy các em cha có động lực để học , cha tự tin để bớc vào giờ học, đôi khi
còn mang tính áp lực cho các em .
* Dy và học tiếng anh theo đổi mới phơng pháp dậy học là ngời thầy giáo chỉ là
ngời hớng dẫn, gợi mở, giúp đỡ, nêu vấn đề mọi hoạt động trong giải quyết
vấn đề về nội dung bài học đều do học sinh tìm tòi và khai thác . Vậy tổ chức lớp
học và khai thác kiến thức của học sinh là vô cùng quan trọng .Tổ chức nh thế nào

để học sinh tự nhiên sử dụng kiến thức ? Học sinh có nhiều cơ hội làm việc ? Học
sinh có điều kiện tự tìm tòi khai thác kiến thức theo hớng dẫn của giáo viên. Cách
tổ chức lớp học trong mỗi loại hình bài dạy có gì khác nhau ? Điểm cơ bản của nó là
gì ? kết quả của việc vận dụng phơng pháp đó nh thế nào ?...vv.......
Để so sánh kết quả của sự linh hoạt trong tổ chức lớp học tôi đã đi tìm hiểu suy nghĩ
của học sinh về việc học tiếng Anh ở trờng bằng câu hỏi :
Em có thích học tiếng anh không ? Tại sao ?
Kết quả :
Thích học tiếng anh: 85% vì học tiếng anh đợc chơi trò chơi vui và thoải
mái , học sinh rất mong đến giờ tiếng anh.
- Không thích lắm: 15 % vì không nhớ từ , tiếng anh nói khó .
Nguyễn Thị Hơng-Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
5
i mi phng phỏp dy hc
Tổ chức lớp học trong giảng dạy ngoại ngữ ở tr ờng THCS
Qua đó chứng tỏ rằng nếu ngời thầy giáo biết các em cần gì, muốn gì khi học tiếng
Anh , nếu các em có điều kiện học tập tốt, môi trờng học , có đợc hứng thú học tập,
biết phơng pháp học bộ môn thì nhất định học sinh sẽ tích cực học tập , say sa học
tập và chất lợng sẽ đợc nâng cao.
II. NộI DUNG NGHIÊN Cứu
II.1. Chơng I : Tổng quan:
Việc tổ chức lớp học để khai thác kiến thức của học sinh nhằm mục đích chủ yếu là
rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho từng học sinh. Trong việc thiết lập các tình huống
giao tiếp, đa học sinh vào chủ điểm , nội dung, thực hành..giáo viên cần phải
có nhiều hình thức tổ chức khác nhau để gây hứng thú hay tính thích tìm tòi , đỡ
nhàm chán ..Quan trọng nhất là học sinh yêu thích bộ môn, thích học ngoại ngữ
và biết vận dụng . Để có đợc một bài giảng hay, hình thức hoạt động phong phú, học
sinh hoạt động dợc nhiều, chủ động sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ chúng ta
hãy tìm hiểu vai trò của việc đa dạng hoá tổ chức lớp học . Để nghiên cứu triệt để các
vấn đề đã đa ra tôi đã đặt mục tiêu nghiên cứu, lên kế hoạch cụ thể cho từng phần,

từng giai đoạn sau đó đi vào thực hiện .
II.2.Chơng 2 : Nội dung vấn đề cần nghiên cứu :
Từ những yêu cầu của xã hội và tính cấp bách của thời đại ,từ những mục tiêu của
bộ GD về nâng cao chất lợng dạy và học . Tập chung chính vào đổi mới phơng pháp
giảng dạy .Tiếp cận và sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại vào giảng dạy tôi đã
nghiên cứu những vấn đề sau :
II.2.1. Ni dung ca ti:
* Vai trò của việc đa dạng hoá tổ chức lớp học :
Nh chúng ta đã biết mỗi loại hình bài dậy đều có những đặc thù khác nhau, những
yêu cầu , mục đích khác nhau. Mỗi bài dậy lại có yêu cầu rèn luyện kĩ năng khác
nhau , cho nên những thủ thuật dùng để giảng dậy cho nó cũng khác nhau từ đó mà
cách tổ chức cho học sinh hoạt động cũng khác nhau. Nếu chúng ta không biết lựa
chọn thủ thuật tối u cho mỗi loại hình bài dậy thì việc tổ chức hoạt động cho học
sinh trên lớp cũng bị sai lệch và hạn chế , kém hiệu quả . Tổ
Nguyễn Thị Hơng-Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
6
i mi phng phỏp dy hc
Tổ chức lớp học trong giảng dạy ngoại ngữ ở tr ờng THCS
II.2.2. Bin phỏp chức thế nào để học sinh hoạt động đợc nhiều , các đối tợng học
sinh đều có thể làm việc, các hoạt động phải phù hợp với thời gian qui định cho
phần đó không thiếu , không thừa đủ để học sinh rèn luyện thầy có điều kiện để
chỉnh sửa và giúp đỡ học sinh .
thc hin
* Đa dạng hoá tổ chức lớp học nhằm những vấn đề gì ?
. Thu hút học sinh vào chủ điểm một cách tự nhiên .
. Tạo tình huống cho học sinh tìm tòi kiến thức và sử dụng kiến thức.
. Trong môi trờng học- học sinh có sân chơi từ sân chơi giúp các em tự nhiên hơn
khi sử dụng ngôn ngữ , lấy trò chơi để sử dụng ngôn ngữ .
. Học sinh chủ động , sáng tạo trong việc thực hiện yêu cầu của bài.
. Khai thác triệt để SGK và học sinh .

. Giáo viên có điều kiện để khai thác triệt để kiến thức của từng học sinh , môi
trờng học không nhàm chán .
II.2.3. Cách tổ chức lớp học trong từng loại bài dạy :
II.2.3.a.Tổ chức lớp học trong bài nghe
*Mục đích của bài nghe là : Sau khi học sinh đã xác định đợc chủ điểm hay nội
dung cần nghe và tìm hiểu dới sự hớng dẫn gợi mở của giáo viên các em phải tự
mình , cùng bạn hay cùng nhóm thực hiện đợc những yêu cầu đó một cách hoàn hảo
và đảm bảo để giải quyết đợc một số bài tập khác để kiểm tra việc nghe hiểu của
mình . Dù nghe chỉ là một phần nhỏ của một bài lớn hay nghe là phần chủ yếu của
bài thì hình thức tổ chức lớp học vẫn phải theo những bớc cơ bản đi từ gợi mở
vấn đề để vào chủ điểm , học sinh nghe băng, đài nghe sau đó đối chiếu với kết quả.
* Tổ chức lớp học: Giáo viên có thể cho học sinh làm việc cá nhân, đi, cặp hay
nhóm.
+Ví dụ: Dạy bài nghe: Unit 4: Leson 3 - P47- 48 (grade 6)
- Mục đích của bài : Listening to a dialogue about school to understand the details;
practicing cardinal numbersl ordianal numbers.
Nguyễn Thị Hơng-Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
7
i mi phng phỏp dy hc
Tổ chức lớp học trong giảng dạy ngoại ngữ ở tr ờng THCS
Bớc 1: trớc khi vào bài giáo viên có thể thảo luận với học sinh để tìm ra những cụm
từ , câu thờng dùng để bắt đầu thc hnh vi cỏc s th t.
- Sau 3 phút suy nghĩ học sinh lần lợt đa ra những ý kiến cá nhân có thể kiểm tra
bằng trò chơi để tạo không khí lớp học , mỗi đội 1 mầu phấn không viết lại những từ
đội bạn đã viết.
Với hình thức này học sinh đã tự mình độc lập suy nghĩ nhớ lại những kiến thức đã
học từ đó giáo viên dần thu hút học sinh vào chủ điểm của bài học.
Bớc 2: Dùng t lch để giới thiệu tình huống đa học sinh vào mục đích bài nghe điền
vào chỗ trống trong đoạn hội thoại
+ Hình thức tổ chức lớp : Học sinh làm việc cá nhân -> đoán từ điền -> trao đổi ý

kiến của mình với bạn bên cạnh . Sau khi đa ý kiến của mình cho giáo viên học sinh
lại tiếp tục làm việc cá nhân nghe băng và điền vào khoảng trống để xem lại sự phán
đoán của mình và của bạn dới sự kiểm tra của giáo viên . Sau khi đoạn hội thoại đã
đợc hoàn chỉnh học sinh lại có cơ hội sử dụng kiến thức giao tiếp theo chủ đề c s
th t qua việc thực hành nói với bạn , trớc tiên là bài vừa học sau đó là sự sáng tạo
triển khai tình huống theo cấu trúc cơ bản từ bài mẫu ( PAIR WORK)
- Nh vậy thông qua một bài nghe mục đích lớn là nghe nhng học sinh không chỉ rèn
luyện đợc kỹ năng nghe mà các em còn có cơ hội để nói , thảo luận những vấn đề đã
đợc học tổng hợp lại để bài học sâu hơn, có chất lợng cao hơn . Dới nhiều hình thức
tổ chức lớp khác nhau đi từ những trò chơi rất đơn giản để kích thích động cơ học tập
, tích cực suy nghĩ , tạo không khí vui vẻ trong giờ học . Đi từ
việc làm cá nhân -> đôi cặp -> i, học sinh đều có thể tận dụng và phát huy hết khả
năng trí tuệ của mình vận dụng vào làm bài tập và cuối cùng sử dụng ngôn ngữ một
cách độc lập sáng tạo dựa trên khuôn mẫu yêu cầu của bài . Một số bài nghe khác
cũng có thể áp dụng phơng pháp , cách tổ chức lớp nh vậy nh UNIT 4 -
LE SSON 3 - GRADE 6 hay UNIT 3 LESON 5 P30 đều đi từ chơi -> vào bài ->
đoán -> Nghe kiểm tra rồi thực hành và mở rộng nội dung của bài
II.3.b.Tổ chức lớp học trong bài dạy nói
Nguyễn Thị Hơng-Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
8

×