Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an lop 5 tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.35 KB, 17 trang )

Tuần 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I- Mục tiêu
- Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. (HS giỏi: đọc diễn
cảm.)
- Hiểu: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng HS sẽ kế
tục sự nghiệp cha ông.Học thuộc lòng đoạn: " Sau 80 năm giời...của các em".
- Kính yêu Bác Hồ.
II- Chuẩn bị
Bảng phụ ghi câu: Sau 80 năm...hoàn cầu
III- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu :
- Chơng trình phân môn Tập đọc lớp 5.
- Chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em; bài mới
2- Luyện đọc
Chia 2 đoạn: +đoạn 1: 9 dòng đầu
+đoạn 2: còn lại
Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ: nô lệ,
hoàn cầu, kiến thiết, cơ đồ
Luyện đọc câu: " Sau 80 năm...hoàn cầu"
GV đọc mẫu
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài
3- Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo 3 câu
hỏi :1;2;3 trong sgk và câu hỏi bổ sung:
- Giao trách nhiệm cho HS nh vậy chứng tỏ
Bác có suy nghĩ nh thế nào đối với thế hệ


thanh thiếu niên?
- Bác khuyên HS những gì?
+ Đọc thầm từng đoạn, trao đổi nhóm đôi
về câu trả lời.
+ Trao đổi trớc lớp.
+ GV ghi ý chính lên bảng
*Nội dung ghi bảng:
+ Ngày khai trờng 9/1945 là ngày
khai trờng đầu tiên sau độc lập. Từ
đây đợc hởng nền giáo dục hoàn toàn
Việt Nam.
+ Nhiệm vụ của toàn dân: Xây dựng
cơ đồ mà tổ tiên để lại
+ Nhiệm vụ của HS: Học tập tốt
*Đại ý: Bác Hồ khuyên HS chăm học,
ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn và
tin tởng HS kế tục sự nghiệp của cha
ông.
4- Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS đọc lại và tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm từng đoạn:
đọc mẫu, yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn
giọng trong đoạn
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn yêu
cầu : treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thầm
- 2 HS đọc nối tiếp, 1 HS nêu cách
đọc, lớp thảo luận và thống nhất:
giọng đọc thể hiện tình cảm trìu mến,
thân ái, sự tin tởng,
- 1 HS lên bảng, lớp NX

1
cá nhân rồi đọc thành tiếng khi GV xoá bớt
một số từ ngữ ở mỗi câu trong đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc thuộc lòng
5- Củng cố, dặn dò
HS nêu nội dung, ý nghĩa của bức th, đọc trớc bài: Quang cảnh làng
mạc ngày mùa.
________________________________________
Toán
ôn tập: khái niệm về Phân số
I- Mục tiêu
HS đợc củng cố:- Khái niệm về PS, đọc và viết PS.
- Cách viết thơng, víêt số tự nhiên dới dạng PS.
II- CHUẩN Bị
Các tấm bìa cắt và vẽ các hình nh SGK- 3
III- hOạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra SGK và vở ghi của HS.
B- Ôn tập
1-Ôn tập khái niêm ban đầu về PS
- Đa từng tấm bìa biểu thị các PS
nh trong sgk :

2 5 3 40
; ; ;
3 10 4 100
Bài tập 1
- GV viết từng PS lên bảng, yêu cầu HS
đọc PS, nêu tử số, mẫu số :


5 25 91 60 85
; ; ; ;
7 100 38 17 100
*Chốt lại: Cấu tạo, cách đọc, viết PS, ý
nghĩa của PS
- HS quan sát
- Nêu từng PS tơng ứng, giải thích
- Viết, đọc từng PS
- Nêu ý nghĩa của mẫu số, tử số
- Lấy ví dụ PS, nêu ý nghĩa của PS đó.
- Trả lời miệng, lớp nhận xét
2- Viết th ơng 2 số tự nhiên, viết mỗi số tự nhiên d ới dạng PS
- GV đa ra các trờng hợp phép chia 2 số tự
nhiên, số tự nhiên, yêu cầu viết thơng dới
dạng PS :
1 : 3 =
?
?
1=
?
?
5 =
?
?
0 =
?
?
*Chốt lại: PS đợc coi là thơng của
phép chia hai STN

*Lu ý: Cách trình bày dấu gạch ngang và
dấu bằng:
1 2001
1: 3 ; 2001
3 1
= =
HĐ nhóm đôi
- Thảo luận tìm ra cách viết thơng của
phép chia, víêt STN dới dạng PS
- 1 HS lên bảng viết các PS tơng ứng
với phép chia 2 STN và với các STN đã
cho.
- Lớp so sánh kết quả, nhận xét.
- Lấy ví dụ, viết vào bảng con.
2
Bài tập 2,3,4 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
C- Củng cố
- Khắc sâu 4 KL (SGK-3;4). Lấy VD minh hoạ cho từng kết luận.
_____________________________________
hớng dẫn học bài
I- Mục tiêu
- HS hoàn thành các bài học trong ngày đối với môn Toán và Tiếng Việt.
- Củng cố khái niệm về phân số, rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II- Nội dung
1- Toán
- HS lấy ví dụ về phân số và nêu cách đọc, cách viết và ý nghĩa của phân số
đó.
- Làm thêm bài 2,3,4 trong vở BT Toán (trang 3)

* Củng cố về ý nghĩa, khái niệm phân số.
2-Tập đọc
a/ Luyện đọc đúng, đọc diễn cảm bài Th gửi các HS với các hình thức :
+ Đọc trong nhóm (chú ý luyện đọc đúng cho HS TB)
+ Đọc trớc lớp và trả lời các câu hỏi của bạn (HS tự nhận xét,đánh giá)
+ Nêu lại nội dung, ý nghĩa của bức th.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán
ôn tập: tính chất cơ bản của Phân số
I- Mục tiêu
- Nhớ lại tính chất cơ bản của PS
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn PS và quy đồng mẫu số (tr-
ờng hợp đơn giản)
II- Các họat động dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ
Viết một số thơng, số tự nhiên dới dạng PS.
B- Bài mới
1- Lí thuyết
a- Tính chất cơ bản của PS
Đa ra dới dạng BT: Điền số thích hợp

5 5 ... ... 15 15 : ... ...
;
6 6 ... ... 18 18 : ... ...
x
x
= = = =
* Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải cùng
nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự

nhiên khác 0
b- ứ ng dụng của tính chất
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, lấy ví
dụ về việc vận dụng tính chất cơ bản của
phân số.
- Tính và điền kết qủa
- Rút ra NX
- HS làm việc nhóm đôi :Thảo luận và
nêu 2 ứng dụng
+ Rút gọn phân số.
+ Quy đồng mẫu số
3
- Lu ý HS : cách rút gọn phân số để đợc
phân số tối giản, cách tìm mẫu số chung
nhỏ nhất.
- Lấy ví dụ về 2 ứng dụng trên
2- Luyện tập
Bài 1/6: Rút gọn phân số

15 18 36
; ;
25 27 64
- Khuyến khích HS rút gọn nhanh bằng
cách tìm ra số lớn nhất chia hết cho cả tử
số và mẫu số.
Bài 2:Quy đồng mẫu số
a/
2 5
&
3 8

; b/
1 7
&
4 12
; c/
5 3
&
6 8
*Chốt lại: Cách tìm mẫu số chung và tìm
mẫu số chung nhỏ nhất.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi):Tìm các
phân số bằng nhau:

2 4 12 20 40
; ; ; ;
5 7 30 35 100
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con
- HS đọc yêu cầu.
- Làm vở nháp
- Phần b; c khuyến khích tìm MSCNN
- HS nêu rõ yêu cầu của bài
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng
- Chữa bài, giải thích cách tìm ra các
nhóm phân số bằng nhau
C- Củng cố
- HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số và những lu ý khi vận dụng tính chất cơ
bản của PS để rút gọn PS, quy đồng mẫu số các PS và tìm các PS bằng nhau từ một
PS cho trớc

_____________________________________
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I- Mục tiêu
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể : Nắng tra.
- Bồi dỡng lòng yêu thiên nhiên.
II- Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần Ghi nhớ và trình bày cấu tạo của bài Nắng
tta.
III- Hoạt động dạy học
A- Mở đầu
Giới thiệu khái quát về chơng trình Tập làm văn lớp 5 và những yêu cầu cho
môn học
B- Bài mới:
1-Nhận xét và ghi nhớ
Bài tập1
- Giúp HS giải nghĩa từ khó trong bài:
màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác
- GV chốt lại lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu và đọc bài Hoàng
hôn trên sông Hơng
- HS đọc thầm bài văn và xác định các
phần mở bài, thân bài, kết bài
4
Bài văn có 3 phần:
+Mở bài: câu đầu
+ Thân bài: 6 câu tiếp, đợc chia làm 2
đoạn
+ Kết bài: Câu còn lại

- Yêu cầu HS nêu ý chính của từng đoạn.
Bài tập 2
So sánh sự khác biệt về thứ tự miêu tả của
2 bài văn
- Bài văn tả cảnh thờng gồm mấy phần, nội
dung chính của từng phần?
phát biểu ý kiến, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày,rút ra nhận
xét về cấu tạo bài văn tả cảnh
- HS đọc phần ghi nhớ- sgk/12
2-Luyện tập
Nhận xét cấu tạo của bài Nắng tra
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần
của bài văn(nh sgv/56)
- HS đọc yêu cầu của phần luyện tập và
bài văn Nắng tra
- Lớp đoc thầm bài văn, làm việc cá
nhân
- Phát biểu ý kiến, nhân xét
C- Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
____________________________________
tự chọn: Toán
I- Mục tiêu
Luyện tập thực hiện các phép tính với số tự nhiên
II- Nội dung
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
68257 + 17829 95382 47059

1945 x 204 1983 : 78
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
9900 : 36 15 x 11 1036 + 64 x 52 1827
Bài 3 : Một cửa hàng có 15 tạ muối. Trong 4 ngày đầu đã bán đợc 180 kg
muối. Số muối còn lại đã bán hết trong 6 ngày sau. Hỏi :
a/ Trung bình mỗi ngày bán đợc bao nhiêu kg muối?
b/ Trong 6 ngày sau, trung bình mỗi ngày bán đợc bao nhiêu yến muối?
* Củng cố cách thực hiện các phép tính với số tự nhiên, thứ tự thực hiện biểu
thức số và vận dụng giải toán có lời văn (dạng toán trung bình cộng)
__________________________________________________________________
Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I- Mục tiêu
5
- Đọc đúng, diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả mầu
vàng của cảnh vật.HS giỏi: biết đọc diễn cảm toàn bài, nêu đợc tác dụng gợi tả của từ
ngữ chỉ màu vàng.
- Hiểu: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- Giáo dục tình yêu quê hơng cho HS .
II- Chuẩn bị
Tranh ảnh về cảnh ngày mùa ở làng quê VN.
Tranh trong SGK.
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn yêu cầu trong bài "Th gửi các HS"
Trả lời câu hỏi 1, 3.
B- Bài mới:
1- Luyện đọc
Cho HS quan sát tranh trong SGK

Chia 4 đoạn: đoạn 1: câu 1
đoạn 2: tiếp đến"...lơ lửng"
đoạn 3: tiếp đến"...đỏ chói"
đoạn 4: còn lại.
Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ: lụi, kéo
đá, chuỗi tràng hạt bồ đề, sơng sa,...
Lu ý ngắt nghỉ hơi hợp lí ở câu 2.
GV đọc diễn cảm toàn bài.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
2- Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Giúp HS phân biệt đợc sắc thái của các từ
gần nghĩa chỉ màu vàng- SGV trang52.
Câu hỏi 3:
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho
bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Những chi tiết về con ngời?
Câu hỏi 4: Tình cảm của tác giả với quê ?
- HS đọc lớt toàn bài:
lúa- vàng xuộm nắng- vàng
hoe
xoan- vàng lịm lá chuối- vàng
ối
mía- vàng xọng rơm- vàng
giòn,...
- HS nêu từ chỉ màu vàng và nêu cảm

nhận của mình về từ đó (HS khá, giỏi)
- HS đặt câu với 1 số từ
+ không có cảm giác héo tàn, hanh hao
+hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm
thơm
+ ngày không nắng, không ma
+không ai tởng đến ngày hay đêm...
+ cứ buông bát đũa là đi ngay...
- HS thảo luận.
3- Luyên đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc lại và tìm cách đọc hay ở
một đoạn trong bài
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu giọng
đọc phù hợp : toàn bài đọc giọng tả
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×