Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Bộ đề thi THPTQG năm 2019 môn hóa học biên soạn gv nguyễn minh tuấn THPT chuyên hùng vương phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 109 trang )

ĐỀ MINH HỌA
SỐ 01

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s2?
A. Na.
B. K.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 3: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ
phòng độc. Chất X là
A. đá vôi.
B. lưu huỳnh.
C. than hoạt tính.
D. thạch cao.
Câu 4: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.


Câu 5: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?
A. Ca(HCO3)2.
B. H2SO4.
C. FeCl3.
D. AlCl3.
Câu 6: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH3NH2.
C. NaCl.
D. C2H5OH.
Câu 7: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
A. Al.
B. Ca.
C. Na.
D. Mg.
Câu 8: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu lục thẫm.
D. Màu vàng.
Câu 9: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2

CH2

n

A. polietilen.
B. polistiren
C. poli(metyl metacrylat).

D. poli(vinyl clorua).
Câu 10: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?
A. Al2O3.
B. ZnO.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 12: Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên
tố X. Nguyên tố X là
A. S.
B. Cu.
C. P.
D. Fe.
Câu 13: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 7,0.
B. 6,8.
C. 6,4.
D. 12,4.
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy
kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 78(2z – x – 2y).
B. 78(4z – x – y).
C. 78(4z – x – 2y).
D. 78(2z – x – y).
Câu 15: Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, glucozơ, axetilen. Số chất phản ứng được với dung

dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag là
1


A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 16: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được
21,6 gam Ag. Giá trị m là
A. 16,2.
B. 9.
C. 18.
D. 36.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
HCl, thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,04 mol và 0,3M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. 0,04 mol và 0,2M.
Câu 18: Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) không có tác dụng nào sau đây?

A. Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm, làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn.
B. Thắp sáng phòng thí nghiệm.
C. Nung chất rắn trong đĩa sứ để thực hiện phản ứng phân hủy.
D. Làm khô các chất không bị phân hủy bởi nhiệt như NaCl, NaOH,...
Câu 19: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất

A. HCl.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
D. H2SO4.
Câu 20: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong

nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. tinh bột và saccarozơ.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 22: Thủy phân este X có vòng benzen, có công thức phân tử C8H8O2, thu được sản phẩm có phản
ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 23: Cho dãy các chất: Fe3O4, K2CrO4, Cr(OH)3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch HCl loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime
có mạch không phân nhánh là

A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 25: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M
và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích (đktc) khí CO2 thu được là
A. 448 ml.
B. 672 ml.
C. 336 ml.
D. 224 ml.
2


Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6
gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch
chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40.
B. 31,92.
C. 36,72.
D. 35,60.
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o

t
Este X (C6 H10 O 4 )  2NaOH 
 X1  X 2  X 3
o

H 2SO 4 , 140 C
X 2  X 3 

 C3 H8 O  H 2 O.

Nhận định sai là
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng.
C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương.
D. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3.
Câu 28: Cho các phản ứng sau:
(a) SiO2 + dung dịch HF 
(b) Si + dung dịch NaOH 
o

t

(c) FeO  CO 

(d) O3 + KI + H2O 
o

t
(e) Cu(NO3 ) 2 

o

t
(g) KMnO 4 


Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4.

B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(b) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.
(d) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
(e) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2.
Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 2,00.
B. 3,00.
C. 1,50.
D. 1,52.
Câu 31: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?
A. 2,24  V  4,48.
B. 2,24  V  6,72.
C. 2,24  V  5,152.

D. 2,24  V  5,376.
3



Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ khi thủy phân đều thu được một loại monosacrit.
(b) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(d) Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit
axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
(g) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ a mol/lít (điện cực trơ) đến khi thu được 1,12 lít
khí (đktc) ở anot thì dừng lại. Cho thanh sắt dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khối
lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Giá trị của a là
A. 0,4.
B. 0,2.
C. 1,8.
D. 1,6.
Câu 34: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH
28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam
chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat
khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối
trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5.
B. 85,0.
C. 80,0.

D. 97,5.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X
vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,27.
B. 3,81.
C. 3,45.
D. 3,90.
Câu 36: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hoá theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Để nguội.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Cho các phát biểu sau:
A. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl là để kết tinh muối natri của các axit béo.
B. Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
C. Mục đích chính của việc thêm nước cất trong quá trình tiến hành thí nghiệm để tránh nhiệt phân
muối của các axit béo.
D. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến
hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, FeCl2.
B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2. C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2, Al(NO3)3.
Câu 38: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi
X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu

được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối
4


lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng
0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là
A. 39,08%.
B. 48,56%.
C. 56,56%.
D. 40,47%.
Câu 39: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn
hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn
Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol
HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối
của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.
Câu 40: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung
dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai
khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 14,6.
B. 10,6.
C. 28,4.
D. 24,6.
----------- HẾT ----------

5



ĐÁP ÁN
1C
11B
21D
31C

2C
12D
22B
32B

3C
13B
23D
33C

4B
14C
24C
34B

5A
15C
25D
35C

6B
16C

26C
36C

7A
17D
27A
37D

8D
18B
28C
38A

9A
19D
29A
39D

10A
20D
30C
40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án C
Câu 2. Chọn đáp án C
Câu 3. Chọn đáp án C
Câu 4. Chọn đáp án B
Câu 5. Chọn đáp án A
Câu 6. Chọn đáp án B

Câu 7. Chọn đáp án A
Câu 8. Chọn đáp án D
Câu 9. Chọn đáp án A
Câu 10. Chọn đáp án A
Câu 11. Chọn đáp án B
Câu 12. Chọn đáp án D
Câu 13. Chọn đáp án B
 n Fe 

6
 n CuSO  0,1 m hoãn hôïp kim loaïi  6  0,1(64  56)  6,8 gam
4
56

Câu 14. Chọn đáp án C
Câu 15. Chọn đáp án C
Có 3 chất: axit fomic, metyl fomat, glucozơ
Câu 16. Chọn đáp án C
2n glucozô  n Ag  0,2 mol  n glucozô  0,1 mol  m glucozô  18 gam

Câu 17. Chọn đáp án D
n 2 a min  n HCl 

m muoái  m a min
0,04
 0,04 mol ; [HCl] 
 0,2M
36,5
0,2


Câu 18. Chọn đáp án B
Câu 19. Chọn đáp án D
Câu 20. Chọn đáp án D
Câu 21. Chọn đáp án D
Thí nghiệm a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
Câu 22. Chọn đáp án B
Câu 23. Chọn đáp án D
Các chất là Fe3O4, K2CrO4, K2Cr2O7, Fe(OH)3
Câu 24. Chọn đáp án C
Các chất là PE, PVC, cao su buna, xenlulozơ
Câu 25. Chọn đáp án D
6


Cõu 26. Chn ỏp ỏn C

ù
BTNT O : 6 n X (C H (OOCR) ) + 2 nO = 2 nCO + n H O
ù
2
3 5
3
ù
2
2

ù

2,28
2,2

3,26
?
ù
ù
ù
ù
ợm X = m C + m H + m O/ X
ù
ỡn
ù
= 0,04; nO/C H (OOCR) = 0,04.6 = 0,24 ỡ
ùn NaOH pử = 3nC3H5 (OOCR)3 = 0,04.3 = 0,12
ù
C3H5 (OOCR)3
ù
3
5
3
ịớ
ịù

ù
ù
n
= nC H (OOCR) = 0,04
m
=
2,28.12
+
2,2.2

+
0,24.16
=
35,6
ù
ù
X
ù

ù C3H5 (OH)3
3 5
3


ị m muoỏi = m X + m NaOH - m C H (OH) = 36,72 gam

3 5
3
35,6

0,12.40

0,04.92

Cõu 27. Chn ỏp ỏn A
Cõu 28. Chn ỏp ỏn C
Phn ng b,c,d,e,g
Cõu 29. Chn ỏp ỏn A
Cỏc phỏt biu ỳng:
(a) Hn hp Al2O3 v Fe dựng thc hin phn ng nhit nhụm dựng hn ng ray.

(b) T qung olomit cú th iu ch c kim loi Mg v Ca riờng bit.
(c) Sc khớ CO2 vo dung dch NaAlO2 n d thỡ cú kt ta keo trng xut hin.
Cõu 30. Chn ỏp ỏn C
n CO
nx 0,12
n
X laứ Cn H 2n 2 2k

2
1

n Br
kx 0,12
k
2
n
x

26 14n 2k 54
Cn H2 n22 k
28 14n 2 2k 56
n 4 X laứ C4 H 2


k 4 m X m C m H 0,12.12 0,06.2 1,5 gam

Cõu 31. Chn ỏp ỏn C
Giỏ tr ca V bng bao nhiờu thu c kt ta cc i?
BCPệ vaứ ủo thũ : 0,33 2,3a a
a 0,1; 0,1 n CO 0,23

2


m BaCO max khi n CO min n CO n CO max
3
2
2
2

2,24 VCO2 (ủktc) 5,152


a
2,3a


Cõu 32. Chn ỏp ỏn B
Cỏc phỏt biu ỳng:
(b) Metylamin cú lc baz mnh hn amoniac.
(e) Trong phũng thớ nghim, isoamyl axetat (du chui) c iu ch t phn ng este húa gia axit
axetic v ancol isoamylic (xỳc tỏc H2SO4 c).
Cõu 33. Chn ỏp ỏn C

7


 Trong phản ứng điện phân :
4.1,12
 0,2  n Cu  0,1.
22,4

 Phản ứng của Fe với dung dòch sau phản ứng điện phân :
BTE : n electron trao đổi  2n Cu  4n O 
2

Cu2 

2


 
 Fe dư 
Fe 
 Cu 


H : 0,2 (n H  2n Cu2 pư ) 
  H2 
2 
Fe dư 
SO 4 






2


SO 4


BTE : 2n Fe pư  2n Cu2  n H



n Fe pư  0,9


0,2
m

n Cu2  0,8
 Thanh Fe tăng  64n Cu2  56n Fe pư  0,8
 n CuSO

4

ban đầu

 0,9  [CuSO 4 ] 

0,9
 1,8M
0,5

Câu 34. Chọn đáp án B
 n MOH  2n M CO 
2

3


26.28%
8,97
M  39 (K)
 2.

M  17
2M  60 n KOH  0,13


n RCOOK  n RCOOR '  n R 'OH n RCOOK  n RCOOR '  n R 'OH  0,1


 n R 'OH  2 n H
 n
 Y gồm RCOOK : 0,1 mol và KOH dư : 0,03 mol
HOH
2



 26.72%

?
0,57
10,08  0,03.56
 18
%m RCOOK 
 83, 33%  85%
10,08



Câu 35. Chọn đáp án C
 Sơ đồ phản ứng :
H 2 : 0,08 mol
Ba : x mol 


Na : y mol 
Al : 6x mol 



Ba(AlO2 )2 : x mol 


NaAlO2 : y mol 

H2O

Al dư : 0,02 mol
BTE : 2n Ba  n Na  3n Al pư  2n H
2x  y  3(6x  0,02)  0,16
2


4x  2y  0,08
BTNT O, H : n O2  n H2 O  n H2
x  0,01


 m  0,01.137

  0,02.23


  6.0,01.27

  3,45 gam
y  0,02
m
m
m
Ba

Na

Al

Câu 36. Chọn đáp án C
Câu 37. Chọn đáp án D
Câu 38. Chọn đáp án A

8


 X, Y là axit cacboxylic mạch hở


  Z là ancol 2 chức 
  Z là ancol no

 

T là este hai chức, mạch hở tạo bởi X, Y, Z   X, Y đều đơn chức


 X, Y  RCOOH  n RCOO  n NaOH  0,4 mol.
19,24  0,26.2
 76  Z là C3 H 6 (OH)2 .
0,26
RCOOH : 0,4 mol

 NaOH
 X, Y  quy đổi 
O2 , t o

  C3 H 6 (OH)2 : 0,26 mol   RCOONa
 
0,5 mol
Z, T 

0,4 mol
H O : x mol



2


E



 n Z  n H  0,26 mol  M Z 
2

37,36 gam

 BT O : n CO  0,4  X là HCOOH : 0,2 mol 
2
Na2 CO3  CO2   H 2 O  




  
Y là CH3COOH : 0,2 mol 
BT
C
:
C

0,5



R

0,4
mol
? mol
0,2 mol

37,36  0,2.46  0,2.60  19,76
 0,2  n T  0,1 mol
18
T : HCOOC3 H 6 OOCCH3 : 0,1


 Z : C3 H 6 (OH)2 : 0,16

 E gồm 
  %T  39,08%
X
:
HCOOH
:
0,1


Y : CH COOH : 0,1

3


x

Câu 39. Chọn đáp án D
(Al, Fe, Cu) : m gam 
quy đổi
 m Y  m X  m CO  m (CO, CO )  32 gam; Y 



2
O : x mol

3

2

2

3

(Al , Cu , Fe , Fe ) : m gam

NO : 0,15 mol  

1,7 mol HNO3
 Y 

  NH 4 NO3 : y mol

N 2 O : 0,05 mol  


BT N  NO3 : (1,7  0,15  0,05.2  2y) mol 
m  m  16x  32
 m  28
 Y

 x  0,25
 n HNO  n H  0,15.4  0,05.10  10y  2x  1,7

3

y  0,01
m muối  m  80y  62(1,7  0,15  0,05.2  2y)  117,46 

Câu 40. Chọn đáp án A
+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X
là chứa hai gốc amoni khác nhau.
+ X có 3 ngun tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau: CO32  , NO3 , HCO3 .
+ Từ các nhận định trên suy ra X chứa hai gốc amoni và một gốc cacbonat. Cơng thức cấu tạo của X là
CH3 NH3CO3 H 4 N.
n Na CO  n CH NH CO H N  0,1
3
3
3 4
 2 3
 m chất rắn  m Na CO  m NaOH  14,6 gam
2
3
n

0,3

0,1.2
 0,1
 NaOH dư

9



ĐỀ MINH HỌA
SỐ 02

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có màu trắng hơi xám?
A. Au.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. K.
Câu 3: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn
tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2.
B. O3.
C. N2.
D. CO.
Câu 4: Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của trilinolein là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 5: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.

C. CuCl2.
D. FeCl2.
Câu 6: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. AlCl3.
B. NaHCO3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 8: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. CrCl3.
B. CrCl2.
C. Cr(OH)3.
D. Na2CrO4.
Câu 9: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là
A. polietilen.
B. poli (vinylclorua).
C. cao su lưu hóa.
D. amilopectin.
Câu 10: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là
A. Al2O3.
B. K2O.
C. CuO.
D. MgO.
Câu 11: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh

A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 12: Máu một số loại bạch tuộc, mực và giáp xác có màu xanh, đó là do trong máu của chúng có chứa nguyên
tố X. Nguyên tố X là
A. S.
B. Cu.
C. P.
D. Fe.
Câu 13: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó

A. Mg.
B. Fe.
C. Ca.
D. Al.
Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 2:1 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (đktc).
Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 5,84.
C. 6,15.
D. 3,65.
Câu 15: Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường
kiềm là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

1



Câu 16: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là
A. 36,0.
B. 18,0.
C. 32,4.
D. 16,2.
Câu 17: Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M
được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch
X thì
A. amino axit và HCl cùng hết.
B. HCl còn dư.
C. dư amino axit.
D. cả amino axit và HCl đều dư.
Câu 18: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3:

Khí Y là
A. C2H4.
B. C2H6.
C. CH4.
D. C2H2.
+
Câu 19: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH → H2O?
A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
Câu 20: Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3,
thu được chất hữu cơ T. Hai chất X, T lần lượt là:
A. saccarozơ và axit gluconic.

B. saccarozơ và amoni gluconat.
C. tinh bột và glucozơ.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 21: Trong số các thí nghiệm sau, có mấy thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học?
(1) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.
(2) Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 22: Thủy phân este mạch hở X, có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm không có phản ứng tráng
bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 23: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Cho các polime sau: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon. Số
polime có thành phần nguyên tố giống nhau là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ

dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 80.
B. 40.
C. 60.
D. 100.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol
chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,30.
D. 0,18.
Câu 27: Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu
được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất
- Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.

2


B. Z là muối của axit axetic.
C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.
D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 28: Cho các phản ứng sau :
(a) H2S + SO2 
(b) Cu + dung dịch H2SO4 (loãng) 
(c) SiO2 + Mg

o


t


tæ leä mol 1:2

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH 
(e) H2S + FeCl3
o

t
(g) C  H 2 O(hôi) 


Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm và hợp kim của nhôm có màu trắng bạc, đẹp nên được dùng cho xây dựng nhà cửa và trang trí nội
thất.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
(c) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
(d) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim.
(e) Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. Do dẫn điện tốt, ít bị gỉ và không
độc nên nhôm được dùng làm dụng cụ nhà bếp.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.

C. 5.
D. 4.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có
khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C3H6.
B. C4H6.
C. C3H4.
D. C4H8.
Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

Giá trị gần nhất của a là
A. 150.
B. 175.
C. 185.
D. 210.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của amino axit.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


3


Câu 33: Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi
khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả
thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là
A. 0,096.
B. 0,128.
C. 0,112.
D. 0,080.
Câu 34: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có
khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit
cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2
(đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?
A. 6,10.
B. 5,92.
C. 5,04.
D. 5,22.
Câu 35: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong
dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam.
Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và
hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 1,23 mol.
B. 1,32 mol.
C. 1,42 mol.
D. 1,28 mol.
Câu 36: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4
20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng)

khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.
C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có khối lượng bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành
các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m2 < m3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, FeCl2.
B. NaNO3, Fe(NO3)2.
C. KCl, Ba(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2, CaCl2.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó, X và Y là đồng phân
cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi, thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác,
cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn
chức. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 61,14%.
B. 33,33%.
C. 44,44%.
D. 16,67%.
Câu 39: Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung
dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng
với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan.
Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có
trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,5 và 22,93%.

B. 1,0 và 42,86%.
C. 0,5 và 42,96%.
D. 1,0 và 22,93%.
Câu 40: 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH
1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là
A. 19,05.
B. 25,45.
C. 21,15.
D. 8,45.
----------- HẾT ----------

4


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Kim loại nào sau đây có màu trắng hơi xám?
A. Au.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. K.
Câu 3: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn
tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2.
B. O3.
C. N2.

D. CO.
Câu 4: Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của trilinolein là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 5: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
Câu 6: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. AlCl3.
B. NaHCO3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 8: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. CrCl3.
B. CrCl2.
C. Cr(OH)3.
D. Na2CrO4.
Câu 9: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là
A. polietilen.
B. poli (vinylclorua).
C. cao su lưu hóa.
D. amilopectin.
Câu 10: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:


Oxit X là
A. Al2O3.
B. K2O.
C. CuO.
D. MgO.
Câu 11: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh
A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 12: Máu một số loại bạch tuộc, mực và giáp xác có màu xanh, đó là do trong máu của chúng có chứa nguyên
tố X. Nguyên tố X là
A. S.
B. Cu.
C. P.
D. Fe.
Câu 13: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó

A. Mg.
B. Fe.
C. Ca.
D. Al.
Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 2:1 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (đktc).
Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 5,84.
C. 6,15.
D. 3,65.
Câu 15: Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường
kiềm là

A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 16: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là

5


men rửụùu , H 50%
Baỷn chaỏt phaỷn ửựng : C6 H12 O6
2C2 H 5OH 2CO2

mol :


m
.50%
180



2m
4,48
.50%
m 36 gam
180
22,4

2m

.50%
180

A. 36,0.
B. 18,0.
C. 32,4.
D. 16,2.
Cõu 17: Cho hn hp hai amino axit u cha 1 nhúm amino v 1 nhúm cacboxyl vo 440 ml dung dch HCl 1M
c dung dch X. tỏc dng ht vi dung dch X cn 840 ml dung dch NaOH 1M. Vy khi to thnh dung dch
X thỡ
n COOH n HCl n NaOH
n HCl n NH2

0,44
0,84
? 0,4
n
dd X dử HCl
n COOH 0,4
NH2

A. amino axit v HCl cựng ht.
B. HCl cũn d.
C. d amino axit.
D. c amino axit v HCl u d.
Cõu 18: Hỡnh v sau õy mụ t thớ nghim iu ch khớ Y t hn hp rn gm CaC2 v Al4C3:

Khớ Y l
A. C2H4.
B. C2H6.

C. CH4.
D. C2H2.
+
Cõu 19: Phn ng no sau õy cú phng trỡnh ion rỳt gn l H + OH H2O?
A. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O.
B. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O.
D. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O.
Cõu 20: Thy phõn isaccarit X, thu c 2 monosaccarit Y, Z. Oxi húa Y hoc Z bng dung dch AgNO3/NH3,
thu c cht hu c T. Hai cht X, T ln lt l:
A. saccaroz v axit gluconic.
B. saccaroz v amoni gluconat.
C. tinh bt v glucoz.
D. glucoz v fructoz.
Cõu 21: Trong s cỏc thớ nghim sau, cú my thớ nghim ch xy ra s n mũn húa hc?
(1) t chỏy dõy st trong khụng khớ khụ.
(2) Cho hp kim Fe Cu vo dung dch CuSO4.
(3) t dõy kim loi Mg nguyờn cht trong khớ Cl2.
(4) Cho Fe vo dung dch AgNO3.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cõu 22: Thy phõn este mch h X, cú cụng thc phõn t C4H6O2, thu c sn phm khụng cú phn ng trỏng
bc. S cụng thc cu to phự hp ca X l
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cõu 23: Cho cỏc cht sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. S cht tan c trong dung dch NaOH l

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cõu 24: Cho cỏc polime sau: polistiren, amiloz, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon. S
polime cú thnh phn nguyờn t ging nhau l
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cõu 25: Hp th hon ton 1,12 lớt CO2 (ktc) vo 150 ml dung dch KOH 1M, thu c dung dch X. Cho t t
dung dch HCl 2,5M vo X n khi bt u cú khớ sinh ra thỡ ht V ml. Giỏ tr ca V l
A. 80.
B. 40.
C. 60.
D. 100.

6


Câu 26: Đốt cháy hồn tồn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol
chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
ì
ï
TN1: (k - 1)n chất béo = n CO - n H O = 6
ï
2
2

ï

ìk = 7
ï
ï
1
ï

Þï
í
ï
ï
TN2 : n Br = (k - 3)n chất béo (*)
ï
ï
ỵ a = 0,15
2




ï

ï
ï
a=?
0,6
ï

Chú ý: Trong phân tử trieste có 3 liên kết  ở ba chức este khơng tham gia phản ứng cộng Br2 nên ta có biểu
thức (*).
A. 0,20.

B. 0,15.
C. 0,30.
D. 0,18.
Câu 27: Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho este X có cơng thức phân tử C5H8O4 tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (dư), thu
được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất
- Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
B. Z là muối của axit axetic.
C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.
D. Este X khơng tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 28: Cho các phản ứng sau :
(a) H2S + SO2 
(b) Cu + dung dịch H2SO4 (lỗng) 
o

t


tỉ lệ mol 1:2

(c) SiO2 + Mg

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH 
(e) H2S + FeCl3
o

t
(g) C  H 2 O(hơi) 



Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhơm và hợp kim của nhơm có màu trắng bạc, đẹp nên được dùng cho xây dựng nhà cửa và trang trí nội
thất.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
(c) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
(d) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim.
(e) Nhơm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. Do dẫn điện tốt, ít bị gỉ và khơng
độc nên nhơm được dùng làm dụng cụ nhà bếp.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi
phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có
khả năng làm mất màu dung dịch brom. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon là
Ni, t o
 X : (C H  H ) 
 hỗn hợp Y
x y
2
H đã phản ứng hết
 




 2
0,65 mol
Y có hiđrocacbon không no
Y làm mất màu dd Br
2


n H  0,4
n .M Y  m  10,8 n Y  0,25
Y
 Y

 X có  2
n Cn H2 n22 k  0,25
M Y  2,7.16  43,2 n H2 / X  n X  n Y  0,4
 m X  0,4.2  0,25.M C H  10,8  M C H  40  Cx H y là C3 H 4
x

7

y

x

y



A. C3H6.
B. C4H6.
C. C3H4.
D. C4H8.
Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

Giá trị gần nhất của a là

n Ba(OH) pư với H SO  0,2
2
2
4
 Dựa vào đồ thò suy ra : 
n
 Ba(OH)2 pư với H2SO4 , Al2 (SO4 )3 và hòa tan hết Al(OH)3  0,8
n H SO  x
x  0,2
x  0,2
 2 4


n Al2 (SO4 )3  y 2x  2y.4  0,8.2 y  0,15
 a  m BaSO  m Al(OH)  233(0,2  0,15.3)  0,15.2.78  174,85 gần nhất với 175
4

3

A. 150.
B. 175.

C. 185.
D. 210.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của amino axit.
(e) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi
khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả
thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là
NO3 : 6a mol

NO3 : 6a  (0,1  0,25a) mol

 


K : a mol



22,4 gam Fe

 Y chứa :  2 
 K  : a mol
 

n 
Cu : (3a  0,2) mol
 nNO  H4 (0,1 0,25a) BTĐT  Fe2  : (2,625a  0,05) mol 


BTĐT  H  : (0,4  a) mol 


 m hỗn hợp kim loại  64(3a  0,2)  22,4  56(2,625a  0,05)  16  a  0,08

A. 0,096.
B. 0,128.
C. 0,112.
D. 0,080.
Câu 34: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hồn tồn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có
khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit
cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho tồn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2
(đktc). Hỏi khi đốt cháy hồn tồn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?

8


 X laø : R(OOCR) (k  
  C  C   5)
3
COO 

n R(OOCR)  n R(OH)  0,012

 


3
3
3
2



 3n R(OH)  2n H  0,036
 R(OOCR)3  C n H 2n 8O3
3
2


n R(OOCR)3  n R(OH)3
M Cn H2 n8O6  242  n  11

n O  0,115
46 n C H O  4 n O
14 6
2
11

 2
 
?


 m
0,01
 m C H O  m O  6,1 gam
11 14 6
m
 (CO2  H2 O) 

 2

m

m
C11H14 O 6
O2
0,115.32
 (CO2  H2 O)
2,42

A. 6,10.
B. 5,92.
C. 5,04.
D. 5,22.
Câu 35: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong
dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam.
Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và
hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là

n  0,9x
 Cl

BTÑT : 0,9x  2.0,6x  2.0,42

 Trong Y n SO 2  0,6x  
BTKL : 35,5.0,9x  96.0,6x  3,825m  10,08
 4
n Mg2  0,42

1,25.(12  10,08)
 0,15
x  0,4
n MgO 

 Trong 1,25m gam X coù 
16
m  12
n  1,25.0,42  0,15  0,375
 Mg

82,5  1,25.0,42.148
 0,06
BTKL : n NH4 NO3 trong Z 
80

BT E : n  0,375.2  0,06.8  0,015.8  0,015
N2

10
 n HNO  2n Mg2  2n N  2n N O  2n NH NO  1,23 mol
3


2

2

4

3

A. 1,23 mol.
B. 1,32 mol.
C. 1,42 mol.
D. 1,28 mol.
Câu 36: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4
20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng)
khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.
C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các
thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, FeCl2.
B. NaNO3, Fe(NO3)2.
C. KCl, Ba(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2, CaCl2.

Câu 38: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó, X và Y là đồng phân
cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi, thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác,
cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn
chức. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

9


 n COO trong 7,72 gam E  n KOH  0,13  %O trong E 

0,13.2
 53,886%.
7,72

BTE : 4x  y  2z  1,2.4
C : x mol 

16z

 O2 , t o CO2 : x mol  
 H : y mol  

 53,886%
  %O 
1,2 mol
12x  y  16z
O : z mol 
H 2 O : 0,5y mol  

n  0,5y  1,1

 H2 O
m gam E
 X là CH3COOH (k  1)
x  1,3


 y  2,2  n C  2n COO  Y là HCOOCH3 (k  1)



z  1,3
 Z là CH OOC  COOCH (k  2)
CHÌA KHÓA

3
3

 Giải thích : Z có gốc ancol là CH3 vì theo giả thiết thủy phân E chỉ thu được 1 ancol.
 (k  1)n hchc  n CO  n H O  n Z  0,2  %m Z 
2

2

0,2.118
 61,14%
1,3.12  2,2  1,3.16

A. 61,14%.
B. 33,33%.
C. 44,44%.

D. 16,67%.
Câu 39: Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung
dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khơ hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng
với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khơ hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan.
Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn
tồn, các q trình làm khơ hỗn hợp khơng xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có
trong hỗn hợp X lần lượt là:

 m P  m P  m P  15,7 gam.
1

2

3

làm khô
Ở P1 HCl hết
P  HCl (0,5a mol)  33,45 gam chất rắn
 1

làm khô
P2  HCl (0,9a mol)  40,55 gam chất rắn và kim loại dư
33,45  15,7
40,55  15,7
 n HCl pư ở P 
 0,5  a  1M ; n HCl pư ở P 
 0,7 mol
1
2
35,5

35,5
GT : 65n Zn  56n Fe  24n Mg  15,7 n  0,1
Zn


 BTĐT : 2n Zn  2n Fe  2n Mg  0,7  n Fe  0,1  %n Mg  42,86%

n  0,15
 Mg
BTE : 2n Zn  3n Fe  2n Mg  0,8

A. 0,5 và 22,93%.
B. 1,0 và 42,86%.
C. 0,5 và 42,96%.
D. 1,0 và 22,93%.
Câu 40: 18,5 gam chất hữu cơ A (có cơng thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH
1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vơ cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là
+ Theo giả thiết: A tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin đa chức bậc 1 và hỗn hợp muối vơ cơ. Suy ra
A là muối amoni của amin đa chức với các axit vơ cơ.
+ A có 6 ngun tử O, suy ra A chứa hai gốc axit vơ cơ là: (CO32  , NO3 ) hoặc (HCO3 , NO3 ).
+ Từ những nhận định trên suy ra A là O3NH3N(CH2)2NH3HCO3 hoặc O3NH3NCH(CH3)NH3HCO3.
 Phương trình phản ứng :
O3 NH3 NC2 H 4 NH3 HCO3  3NaOH  NaNO3  Na2 CO3  C2 H 4 (NH 2 )2  3H 2 O
0,1

0,3

 0,1 

0,1


: mol

 m muối  0,1.85  0,1.106  19,1 gam gần nhất với giá trò 19,05

A. 19,05.

B. 25,45.

C. 21,15.

D. 8,45.

10


ĐỀ MINH HỌA
SỐ 03

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Al.
B. Li.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 3: X là chất rắn, được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng. Chất X là
A. than cốc.
B. than chì.
C. than hoạt tính.
D. than muội.
Câu 4: Este etyl axetat có công thức phân tử là
A. C4H8O2.
B. C4H6O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng.
Chất X là
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Câu 6: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.
C. Ala-Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 7: Dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al(OH)3.
B. NaAlO2.
C. Al2(SO4)3.

D. AlCl3.
Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3.
B. CrO3.
C. FeO.
D. Cr2O3.
Câu 9: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O?
A. Xenlulozơ.
B. Polistiren.
C. Polietilen.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 10: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau
đây?
A. Na.
B. Ag.
C. Ca.
D. Fe.
Câu 11: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Cu(OH)2.
C. H2 (Ni, to) .
D. dung dịch Br2.
Câu 12: Crom(VI) oxit là chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit. Công thức của crom(VI)
oxit là
A. Cr2O3.
B. CrO3.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V
lít H2 (đktc). Giá trị của V là?

A. 6,72.
B. 10,08.
C. 8,96.
D. 11,2.
Câu 14: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2
(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,9.
B. 7,45.
C. 5,85.
D. 13,05.
Câu 15: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được
Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 16: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất
80% là bao nhiêu?
A. 14,4 gam.
B. 22,5 gam.
C. 2,25 gam.
D. 1,44 gam.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6
gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) (biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Giá trị m là
A. 9,0.
B. 9,5.
C. 9,2.
D. 11,0.

1



Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy H2O theo
hình dưới đây:

Phản ứng nào sau đây áp dụng được cách thu khí này?
A. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O.
to

to

B. NaCl + H2SO4  HCl + NaHSO4.
to

C. NaNO2 + NH4Cl  N2 + 2H2O + NaCl.
D. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Câu 19: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng:
ánh sáng, chất diệp lục
X  H 2 O 
 Y  O2 

Y  dung dòch I 2 
 dung dòch màu xanh tím
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. cacbon monooxit, glucozơ.

B. cacbon đioxit, glucozơ.
C. cacbon monooxit, tinh bột.
D. cacbon đioxit, tinh bột.
Câu 21: Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp khơng xảy ra ăn mòn điện hóa?
(1) Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
(2) Sự gỉ của gang trong khơng khí ẩm.
(3) Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
(4) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 22: Số este có cơng thức phân tử C5H10O2 mà khi thủy phân trong mơi trường axit khơng thu được axit fomic

A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Cho dãy các chất: Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
HNO3 đặc, nóng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-6,6; tơ enang, tơ lapsan. Số tơ thuộc loại tơ
poliamit là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

Câu 25: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M
và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224.
B. 168.
C. 280.
D. 200.
Câu 26: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa)
và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là:
A. 8,82 và 6,08.
B. 7,2 và 6,08.
C. 8,82 và 7,2.
D. 7,2 và 8,82.
Câu 27: Este X có cơng thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hồn tồn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất
hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm
NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai cơng thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z khơng làm mất màu dung dịch brom.
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4;

2


(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).

Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(b) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính
(c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(d) Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,...
(e) Nhôm và hợp kim có ưu điểm là nhẹ, bền đối với không khí và nước nên được dùng là vật liệu chế tạo máy
bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4.
B. C2H4.
C. C3H4.
D. C4H10.
Câu 31: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]), kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên:

Giá trị của x là
A. 1,6.
B. 2.

C. 3.
D. 2,4.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(b) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(c) Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống hàng ngày như muối mononatri của axit glutamic
dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mình chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh,...
(d) Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng.
(e) Chất béo được dùng trong sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp,...
(g) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Nó là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng và cung cấp
một lượng đáng kể năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68A, trong thời
gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy
nhất), thu được 51,42 gam chất rắn Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,50.
B. 2,40.
C. 1,80.
D. 1,20.

3


Câu 34: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa
hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần

1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu
được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là
A. 13,85.
B. 30,40.
C. 41,80.
D. 27,70.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng)
vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm
HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 10,8.
C. 12,0.
D. 11,2.
Câu 36: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Đun nóng
dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu.
B. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp
phụ iot cho màu xanh tím.
C. Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột
nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
D. Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có khối lượng bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1= m2< m3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, FeCl2.
B. NaNO3, Fe(NO3)2.

C. KCl, Ba(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2, CaCl2.
Câu 38: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z.
Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và
hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam;
đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và
0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là
A. 8,88%.
B. 26,40%.
C. 13,90%.
D. 50,82%.
Câu 39: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn
lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất
rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X?
A. 25,6%.
B. 50%.
C. 44,8%.
D. 32%.
Câu 40: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất
với giá trị
A. 8%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 11%.
----------- HẾT ----------

4



ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhơm.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Al.
B. Li.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 3: X là chất rắn, được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng. Chất X là
A. than cốc.
B. than chì.
C. than hoạt tính.
D. than muội.
Câu 4: Este etyl axetat có cơng thức phân tử là
A. C4H8O2.
B. C4H6O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 lỗng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng.
Chất X là
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Câu 6: Peptit nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.

C. Ala-Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 7: Dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al(OH)3.
B. NaAlO2.
C. Al2(SO4)3.
D. AlCl3.
Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3.
B. CrO3.
C. FeO.
D. Cr2O3.
Câu 9: Phân tử polime nào sau đây chứa ba ngun tố C, H và O?
A. Xenlulozơ.
B. Polistiren.
C. Polietilen.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 10: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau
đây?
A. Na.
B. Ag.
C. Ca.
D. Fe.
Câu 11: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Cu(OH)2.
C. H2 (Ni, to) .
D. dung dịch Br2.
Câu 12: Crom(VI) oxit là chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit. Cơng thức của crom(VI)
oxit là

A. Cr2O3.
B. CrO3.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V
lít H2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 6,72.
B. 10,08.
C. 8,96.
D. 11,2.
Câu 14: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2
(đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,9.
B. 7,45.
C. 5,85.
D. 13,05.
Câu 15: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được
Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 16: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất
80% là bao nhiêu?
 Phương trình phản ứng :
o

t , Ni
CH 2 OH(CHOH)4 CHO  H 2 
 CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH


0,01.180
 2,25 gam
80%
A. 14,4 gam.
B. 22,5 gam.
C. 2,25 gam.
D. 1,44 gam.
Câu 17: Đốt cháy hồn tồn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng khơng khí (vừa đủ), thu được 17,6
gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) (biết khơng khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Giá trị m là
 Ta có : n glucozơ phản ứng  nsobitol  0,01 mol  m glucozơ cần dùng 

5



2n CO  n H O
2
2
n O pư 
 0,75 n N2 tạo ra từ amin  0,1
 2

2
n
m amin  0,4.12  0,7.2  0,1.28  9 gam

4n

3

O2 pư
 N2 kk

A. 9,0.
B. 9,5.
C. 9,2.
D. 11,0.
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy H2O theo
hình dưới đây:

Phản ứng nào sau đây áp dụng được cách thu khí này?
A. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O.

to

B. NaCl + H2SO4  HCl + NaHSO4.

to

to

C. NaNO2 + NH4Cl  N2 + 2H2O + NaCl.
D. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Câu 19: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng:
ánh sáng, chất diệp lục

X  H 2 O 
 Y  O2 

Y  dung dòch I 2 
 dung dòch màu xanh tím
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. cacbon monooxit, glucozơ.
B. cacbon đioxit, glucozơ.
C. cacbon monooxit, tinh bột.
D. cacbon đioxit, tinh bột.
Câu 21: Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp khơng xảy ra ăn mòn điện hóa?
(1) Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
(2) Sự gỉ của gang trong khơng khí ẩm.
(3) Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
(4) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 22: Số este có cơng thức phân tử C5H10O2 mà khi thủy phân trong mơi trường axit khơng thu được axit fomic

A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Cho dãy các chất: Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
HNO3 đặc, nóng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 24: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-6,6; tơ enang, tơ lapsan. Số tơ thuộc loại tơ
poliamit là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 25: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M
và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224.
B. 168.
C. 280.
D. 200.
Câu 26: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa)
và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là:

6


×