Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tu 21-31.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.21 KB, 22 trang )

số học 6
Ngày soạn :
Tiết : 21
§ 11DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; CHO 5

A. MỤC TIÊU
• Kiến thức : Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5; hiểu được cơ sở lí luận của các
dấu hiệu đó.
• Kỹ năng : Biết vận dụng dấu hiệu để xét tính chia hết của 1 số hay 1 tổng; hiệu và vận dụng lí
thuyết vào việc giải toán.
• Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu
B. CHUẨN BỊ
• GV : Bảng phụ bài 95
• HS :
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn đònh :
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph
?. Xét xem các biểu thức sau có chia
hết cho 2 không? 186 + 42; 186 + 42 +
13
?. Vì sao em biết số 42 chia hết cho 2
còn số 13 không chia hết cho 2
GV. Tuỳ vào cách trả lời của H/S mà
Đặt vấn đề :
Không cần xét số dư vì sao lại như
vậy ?
1 HS lên bảng
186 + 42 2 Vì 186 2 và 42⋮2
186 + 42 + 13⋮ 2 Vì 13⋮2

Xét số dư trong phép chia
Tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8.


III/ Bài mới : 25 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Nhận xét mở đầu
5 ph ?. Nêu 3 số có chữ số tận cùng là số 0 và
xét xem chúng có chia hết cho 2 và 5?
?. Vì sao tất cả các chữ số tận cùng là 0
đều chia hết cho 2 và 5?
HS đứng tại chỗ.
90; 610; 1240.
ab0 = ab. 10 = ab . 2 . 5
→ Phát biểu nhận xét
1. Nhận xét mở đầu:
Ví dụ: SGK_T37
Vì ab0 = ab. 10 = ab . 2 . 5
Nên: Các số có tận cùng là
0 đều chia hết cho 2 và 5.
Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết cho 2
10 ph ?. Những số chia hết cho 2 có đặc điểm
gì? Cho ví dụ.
GV. Dùng dấu hiệu chia hết 1 tổng để
giải thích điều này.
H. Những số có tận cùng không phải là 0;
2; 4; 6; 8 có chia hết cho 2 không? Ví dụ.
?. Cho số 43*. Hãy điền vào * số tự nhiên
x sao cho 43* ⋮ 2 hoặc 43* ⋮ 2
* Những số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
thì chia hết cho2.
Ví dụ: 120; 342; 588; 1236
B1– Viết số 588 = 580 + 8 ⋮ 2
B2– p dụng T/c 1→ Kết luận 1

Không chia hết cho 2 vì
3789 = 3780 + 9 ⋮ 2 (T/c 2) → Kết
luận 2
HS. Đứng tại chỗ * ∈ {0; 2; 4; 6; 8}
Thì 43* ⋮ 2;
* ∈ {1; 3; 5; 7; 9}
Thì 43* ⋮ 2 → Kết luận chung
2. Dấu hiệu chia hết cho 2:
a) Kết luận 1
b) Kết luận 2
c) Kết luận chung
d) ?1
Hoạt động 3 : Dấu hiệu chia hết cho 5
10 ph ?. Thay dấu * với chữ số nào thì số 43*
chi hết cho 5 – Giải thích.
* = 0 hay * = 5
Vì 43* = 430 + * mà 430⋮5
Còn * = 0 hay * = 5 thì tổng ⋮ 5
3. Dấu hiệu chia hết cho 5:
a) Kết luận 1: SGK
?. Nếu thay * bởi các chữ số khác 0 và
khác 5 thì 43* có chia hết cho 5?
* Nếu * ∈ {1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9}
thì 43*⋮ 5 (T/c 2) b) Kết luận 2: SGK
c) Kết luận chung: SGK
d) ? 2
IV/ Củngcố :
10 ph GV. Treo bảng phụ.
TOÁN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng

Số 134825
A. Chia hết cho 5 và chia hết cho 2.
B. Chia hết cho 2 và không chia hết cho
5.
C. Không chia hết cho 2 và chia hết cho
5
D. Chia hết cho 5 và là số chẵn.
HS đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp dùng bút chì ghi kết quả vào
SGK
SỐ
Chia
hết
cho 5
Chia
hết
cho 2
Chia
hết
cho
2;5
Không
chia
hết cho
2;5
54 * 0; 5
0;2;
4;6;8
0
r =1

1
Câu 1: C
Bài 91; 90; 93
Bài 95
V/ Hướng dẫn về nhà : 3 ph
Chú ý dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Đưa thêm dấu hiệu chia hết cho 4; 25; 125
Làm bài tập :94 (SGK); 123; 124; 125; 126 (SBT_T18)
Rút kinh nghiệm :

số học 6
Ngày soạn :
Tiết : 22
LUYỆN TẬP
D. MỤC TIÊU
• Kiến thức : Vận dụng dấu hiệu chia hết cho2; 5 để giải bài tập.
• Kỹ năng : Học sinh dần làm quen với những phép suy luận khi giải toán
• Thái độ :
E. CHUẨN BỊ
• GV : Cắt bằng bìa bài 97; 98
• HS :
F. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn đònh :
II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph
?. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 5 và cho tất cả 2 và 5.
Bài tập 123; 124
Hỏi thêm: Tìm 1 số tự nhiên chia hết cho 2 nhưng chia cho
5 dư 2.
HS. Lên bảng phát biểu và giải bài tập.
Bài 123:
a) 156 ; b) 435 ; c) 680 ; d) 213

Bài 124:
a) Chia hết cho 2 ; b) Chia hết cho 5
* 8; 18; 28; 38
III/ luyện tập : 35 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 :
20 ph
?. Số *85 có chia hết cho 2 không?
GV. Muốn xét 1 số có chia hết cho 2 hay
cho 5 ta xét điều gì?
GV. Đưa ra các số 4; 0; 5
GV. Hướng dẫn cách sắp xếp
Tận cùng 0
* Số chia hết cho 2
Tận cùng 4
GV. Treo bảng phụ
?. Ta phải tìm 1 số tự nhiên thoả mãn
những điều kiện gì?
Vậy x chỉ có thể là những số?
→ Phương pháp chọn lọc (Loại trừ)
1 số chia 5 dư 3. Hàng đơn vò chỉ có thể là
những số nào?
→ Phương pháp lập luận theo số dư.
Nhận xét gì về abbc = n
Cần chú ý đến tính thực tế.
Số *85 tận cùng là 5 nên không chia
hết cho 2 nhưng chia hết cho 5.
Số tận cùng
HS: 1 nhóm xếp các số chia hết cho 2
1 nhóm xếp các số chia hết cho 5

Số chia hết tận cùng là 0: 450; 540;
Tận cùng là 5: 405
HS. Lên bảng điền vào bảng phụ.
1 số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau.
a = xx (a≠0); a 2 và a = 5k + 3
Trong các số 22; 33; 44; 55; 66; 88 thì
a = 88
Vì abbc chỉ số năm ⇒ a= 1
Vì n 5 nên c = 5. Vậy b = 8
Bài 96:
a) Số * 85 ⋮ 2 với ∀(*) ≠0
b) Số * 85 5 với ∀(*) ∈{1,
…,9}
Bài 97:
a) 540; 504; 450
b) 540; 450; 405
* Khi xét 1 số chia hết cho
2; 5 cần chú ý chữ số tận
cùng.
Bài 98:
Bài 99:
* Vì số a∈N; a có 2 chữ số
giống nhau và chia hết cho
2 nên a là 1 trong các số 22;
44;66 Vì a chia hết cho 5 dư
3 nên a = 88
Bài 100:
a= 1; c =5; b = 8
Là năm 1885
Hoạt động 2 : Khắc sâu; nâng cao

15 ph
?. Số cần ghép có những đặc điểm gì và Số 4. Bài 129:
làm như thế nào?
?. Muốn chứng tỏ 1 tích các thừa số chia
hết cho 2 ta cần chứng tỏ điều gì?
GV. Trong 2 thừa số (n+3) và (n+6). Số
nào là số chẵn.
Số lớn nhất: Hàng trăm chọn số lớn
nhất: 5
Có 1 thừa số của tích chia hết cho 2→
Có ít nhất 1 thừa số là số chẵn.
HS dễ lẫn n+3 là số lẻ; n+6 là số chẵn.
a) 534 (Lớn nhất chia hết
cho 2)
b) 345 (Nhỏ nhất chia hết
cho 5)
Bài 135: CMR với ∀n∈N
(n+3).(n+6) chia hết cho 2
* Nếu n là số lẻ⇒ n+3 chẵn
* Nếu n là chẵn⇒ n+6 chẵn
Vậy ∀n∈N thì (n+3).
(n+6)⋮ 2
V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph
a) Tính số số hạng của dãy 5;10;15; …100
→ Cách tính số số hạng của dãy số cách đều
* Làm bài tập : 127; 128; 130; 131
CMR: 5
n
-1⋮4
* Chú ý: Loại toán tìm chữ số tận cùng

Rút kinh nghiệm :

Số học 6
Ngày soạn :
Tiết : 31
§LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :Thông qua các bài tập , học sinh khắc sâu hơn các khái niệm ước chung , bội chung ,giao của 2 tập
hợp.
2. Kỹ năng :Hs biết tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , bội rồi tìm các phần tử chung của
2 tập hợp , biết sử dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp .
3. Thái độ:Hs biết tìm ƯC, BC trong một số bài tập đơn giản .Vận dụng vào các bài toán thực tế .
II. CHUẨN BỊ:
• GV :Bảng phụ , chọn bài tập .
• HS :Bảng phụ , học bài cũ .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ : 9 phút
-Hs1: nêu khái niệm về ƯC? p dụng : Hãy viết tập hợp Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12)
-Hs2: nêu khái niệm về BC? p dụng : Hãy viết tập hợp B(8), B(12), BC(8,12)
Đáp : 1) Ư(8)= 1;2;4;8
Ư(12)= 1;2;3;4;6;12
ƯC(8,12)= 1;2;4
2) B(8)= 0;8;16;24;32;40;48;…
B(12)= 0;12;24;36;48;…
BC(8,12)= 0;12;24;36;48;…
3. Bài mới:
T/
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

30
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chúc luyện
tập :
-Gọi 1 hs đọc đề
? Nêu các tìm bội cùa 1 số ?
Từ đó yêu cầu hs :
+Viết tập hợp A các số tự nhiên <40 và
là bội của 6
+Viết tập hợp B các số tự nhiên <40 và
là bội của 9
?Theo em để tìm tập M là giao của A và
B , em thực hiện ntn?
⇒Xác đònh tập M.
-Gv yêu cầu hs dùng kí hiệu ⊂ để thể
hiện quan hệ giũa tập hợp M & mỗi tập
A&B.
-Cho hs làm theo nhóm , lấy bài của 2
nhóm nhanh nhất sửa và nhận xét
-Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ
P
A
-Hs dọc đề .
-1 hs trả lời
-2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv .
Cả lớp cùng làm vào vở
-Tìm các phần tử chung của 2 tập hợp
A&B.
-Hs 3 lên bảng viết tập hợp M và thể hiện
quan hệ giữa tập hợp M & mỗi tập A&B.
Hs làm theo nhóm.

-Hs làm bài lên bảng phụ .
-Hs hoạt động theo nhóm
Bài tập 136/53SGK:
a)
A=0;6;12;18;24;30;36...
B=0;9;18;27;36;…
M=0;18;36;…
b)
M ⊂ A ; M ⊂ B
Bài tập 137/53SGK:
a)

BA
=cam , chanh
b)

BA
là tập hợp các hs
vừa giỏi văn, vừa giỏi
toán .
c)

BA
=B
d)

BA
=∅
e)


*NN
=N*
Bài tập 175 SBT:
a)A có:11+5=16(phần tử )
P có 7+5=12 (phần tử )
A∩P có 5 phần tử
-Hs đọc đề bài .
Cho hs hoạt động nhóm
-Gv treo bảng phụ ghi đề bài
Cho hs làm theo nhóm .
GV nhấn mạnh : 24 bút , 32 vở
-Tại sao a&c thực hiện được , các b
không thực hiện được ?
Bài tập thêm:(Gv treo bảng phụ nếu còn
thời gian)
Một lớp học có 24 nam và 18 nữ .Có bao
nhiêu các chia tổ sao cho số nam và số
nữ ở mỗi tổ là như nhau?Cách nào chia
có số hs ít nhất ở mỗi tổ ?
-Hs đọc đề bài
-Hoạt động theo nhóm .
-Cách chia a & c thực hiện được .
-Ở câu b không thực hiện được vì : 32 6
Số cách chia tổ là ƯC của 16&24:
ƯC(24;18) =1;2;3;6;…
Vậy có 4 cách chia tổ .
Cách chia thành 6 tổ thì có hs ít nhất ở mỗi
tổ .
(24:6)+)18:6)=7(HS)
Vậy mỗi tổ có 4 hs nam và 3 hs nữ

b)Nhóm hs đó có :
11+5+7=23(người )
Bài tập 138/54SGK:
Cách
chia
Số
phần
thưởng
Số
bút ở
mỗi
phần
thưởn
g
Số vở
ở mỗi
phần
thưởn
g
a 4 6 8
b 6 \
\
c 8 3
4
3
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố :
+Nhắc lại cách tìm ƯC,BC.
+Qua bài 138 các em rút ra được lưu ý gì?
4. Hướng dẫn học tập:2 phút
-Ôn lại bài đã học .

-Làm bài tập 174,175 SBT
-Xem trước bài mới .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Số học 6
Ngày soạn :
Tiết : 30
§16. ƯỚC CHUNG – BỘI CHUNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
HS nắm được đònh nghóa ước chung; bội chung.Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp. HS biết tìm ước
chung; bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước và bội rồi tìm phần tử chung của 2 tập hợp biết sử dụng
kí hiệu giao của 2 tập hợp
2.Kỹ năng :
Biết vận dụng vào giải 1 số loại toán
3.Thái độ:
Hs biết tìm ƯC, BC trong một số bài toán đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
• GV : Bảng phụ bài tập 134; 135 và học nhóm bài 136
• HS :Bảng phụ và ôn lại kiến thức cũ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.n đònh lớp:1 phút
2.Kiểm tra bài cũ :8 phút
-Hs 1:Nêu cách tìm các ước của 1 số ?Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; Ư(12).Trong các số đó số nào là ước của 4 &6?
-HS2: Nêu cách tìm bội của 1 số ?Tìm các B(4) ; B(4) ; B(12).Trong các số đó số nào là bội của 4 & 6?
+Đáp:
HS1: Nêu cách tìm ước của 1 số .Ư(4) = {1; 2; 4 }.Ư(6) = {1; 2; 3 ; 6 }.Ư(12) = {1; 2; 3; 4;6 ;12 }.
Số 1 & 2 đều là ước của 6&4
HS2 : Nêu cách tìm bội của 1 số .B(4) ={0; 4; 8;12 16 ; 20 ; 24}.B(6)={0 ; 6 ; 12; 18; 24…}.B(12)= {0; 12 ; 24 ;
36; ..}

Số 0;12;24…đều là các bội của 4&6.
3.Bài mới:
T/
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
10
HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm ước chung.
GV. Quay lại với phần KTBC để giới
thiệu ước chung
Cho HS đọc ví dụ trong SGK
?.Để tìm ước chung của 4 & 6 ta làm như
thế nào ?
GV. Giới thiệu kí hiệu : ƯC(4;6)={1;2}
?.Để tìm ứơc chung của 2 số a và b ta làm
như thế nào ?
?. Nếu x là 1 ước chung của a và b thì em
em cho biết về mối quan hệ giữa 3 số a; b
và x?
?. Viết tập hợp ƯC(a;b).
?.Ước chung của 3 số a ; b; c là gì ?
* Củng cố khái niệm:
GV. Treo bảng phụ bài tập 134; 135.
GV. Treo bảng phụ mô tả tập
ƯC(4;6);Ư(6;9)
ƯC(7;8)
HS đọc lại ví dụ 1
HS.Ta tìm Ư(4) &Ư(6) rồi tìm phần tử
chung
HS Ta tìm các phần tử chung của Ư(a) &
Ư(b)

HS x∈N
*
; a x và b x
HS đọc thuộc phần trong khung.
HS: ƯC(a;b) = {x∈N
*
a x; b x}
HS. ƯC(a; b; c) ={a x; b x; c x}
1 HS đọc ?1→Trả lời→Giải thích
Từng HS lên điền và giải thích
HS trả lời
•1
•4 •2 •3
HS quan sát

1. ƯỚC CHUNG
Ví dụ: SGK
Kí hiệu ƯC(4;6) = {1;2}
x∈Ư(a;b) ⇔ x a và x b
Học thuộc phần khung.
ƯC(a;b) = {x∈N
*
a x; b
x}
ƯC(a; b; c) ={a x; b x; c
x}
?1. 8∈ƯC(16;40) là đúng
vì 16 8 và 40 8;
8∈ƯC(32,28) là sai,vì
28không chia hết cho 8 .

Bài 134 (a;b;c;d )
(SGK_T53)
Bài 135 (SGK_T53).
15
HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm bội chung.
GV. Quay lại với phần KTBC để giới
thiệu bội chung
?: Tìm những số vừa có trong B(4) & B(6)
?
GV.Các số 12 ; 24 …gọi là những bội
chung của 4 & 6 .
?. Bội chung của 2 số a và b là gì?
?. Bội chung của 3 số a; b; c là gì?
?.Nêu cách tìm bội chung của 2 số a & b ?
HS. Là các số 12 ; 24 …
HS. Nhận xét; đọc thuộc phần trong
khung.
HS. Phát biểu rồi viết theo dấu hiệu đặc
trưng. BC(a; b) = {x∈Nx a và x b}
BC(a; b; c) = {x∈Nx a; x b; x c}
HS. Đọc yêu cầu của ?2→ Điền
HS. Muốn tìm BC(a; b) ta tìm B(a); B(b)
rồi tìm phần tử chung của các tập hợp ấy.
2. BỘI CHUNG
Ví dụ: SGK
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20;
24;…}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;…}
BC(4; 6) = {0; 12; 24;…}
* Học thuộc phần trong

khung
BC(a; b) = {x∈Nx a và
x b}
BC(a;b;c) = {x∈Nx a;
x b; x c}
?2 . 6∈BC(3; 2) Vì 6 2 và
6 3.
10
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố :
GV. Treo bảng phụ bài tập 134 (e; g; h; i)
GV.Nói thêm về ý nghóa của ƯC &ø BC
Nhấn mạnh cách tìm ƯC và BC→ tìm
giao của 2 tập hợp hợp.
GV. Dùng bảng phụ. Vẽ sơ đồ 26; 27;
28→Xây dựng khái niệm giao của 2 tập
hợp
BÀI TẬP CỦNG CỐ :(Ghi đề trên bảng
phụ )
1.Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô
trống B(4) ∩  =BC(4;6)
2.A={3;4;6}; B={4;6} M={a;b} N={c}
A∩B=? M∩N=?
Mô tả tập hợp A∩B ; M∩N bằng hình vẽ
3.Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô
trống
a 6 và a 5⇒a∈…
200 b và 50 b⇒ b∈…
c 5;c 7;c 11⇒c∈…

HS.Lên bảng điền

B(6)
A∩B={4;6} M∩N=∅
Hs hoạt động nhóm
BC(6;5)
ƯC(50;200)
BC(5;7;11)
Hs làm vào vở .
Bài 134 (SGK_e;g;h;I;)
Ghi nhớ:
A ∩ B = M
⇒ M ⊂ A; M ⊂ B;
A
B
•3
• 4
• 6
4.Hướng dẫn học tập:2 phút
Làm bài tập :137(SGK); 169; 170; 171 (SBT)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×