Tải bản đầy đủ (.pdf) (380 trang)

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Xây dựng và bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 380 trang )

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ

TÊN NGHỀ: XÂY DỰNG VÀ BẢO DƯỠNG
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
MÃ SỐ NGHỀ:

Hà Nội, năm 2010


GIỚI THIỆU CHUNG
I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 c ủa Bộ
trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về nguyên tắc, quy trình xây dựng và
ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia;
Căn cứ Quyết định số 2582/QĐ-BGTVT ngày 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải về việc thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng
nghề Quốc gia của nghề Xây dựng và Bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt;
Căn cứ Quyết định số 3927/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng 11 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập Hội đồng thẩm định Tiêu chuẩn kỹ
năng nghề quốc gia của nghề Xây dựng và Bảo dưỡng công trình giao thông
Đường sắt;
Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Xây dựng và Bảo dưỡng
công trình giao thông đường sắt đã tiến hành xây dựng kỹ năng nghề Quốc gia của
nghề Xây dựng và Bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt như sau:
- Tiến hành thu thập tài liệu và nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về tiêu
chuẩn kỹ năng nghề.
- Thực hiện điều tra, khảo sát về quy tr ình sản xuất của các đơn vị cơ sở hạ tầng
đường sắt trong Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (Công ty QLĐS H à Hải, Hà
Thái, Hà Lạng, Yên Lào, Hà Ninh, Thanh Hóa), các chuyên gia góp ý là Giám đốc,
phó giám đốc, trưởng phòng KT, trưởng phòng Tổ chức.


- Tổ chức hội thảo phân tích nghề DACUM với sự chủ tr ì của chuyên gia phân tích
nghề của Viện khoa học dạy nghề v à 15 đại biểu là những người có thâm niên lâu
năm trong nghề Xây dựng và Bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt hiện đang
công tác tại nhiều vị trí trong các Công ty Quản lý đ ường sắt (cung trưởng, cung
phó các cung cầu, đường, hầm). Hội thảo đã xác định được nhiệm vụ của nghề và
các công việc của nghề.
- Từ kết quả hội thảo DACUM, Ban chủ nhiệm tiến h ành xây dựng sơ đồ phân tích
nghề Xây dựng và Bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt gồm 10 nhiệm vụ
với 145 công việc. Sau đó lấy ý kiến 30 chuyên gia (trưởng, phó và chuyên viên
các phòng kỹ thuật, cung trưởng các cung đường, cầu, hầm của các Công ty Quản


lý đường sắt, các chuyên viên của Ban tổ chức, Ban Quản lý c ơ sở hạ tầng Đường
sắt của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam) về sơ đồ phân tích nghề qua đó tổng
hợp chỉnh sửa lần thứ nhất với kết quả l à: bổ sung thêm 03 nhiệm vụ “Thi công nền
đường thông thường”, “Một số công việc phụ trợ”, “Phát triển nghề nghiệp”. Tổng
số là 12 nhiệm vụ gồm 168 công việc.
- Biên soạn 168 phiếu phân tích công việc (gọi l à bộ phiếu phân tích công việc).
Sau đó lấy ý kiến 30 chuyên gia (tại các đơn vị Quản lý cơ sở hạ tầng Đường sắt,
các ban chuyên môn của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam) về bộ phiếu phân tích
công việc qua đó tiến hành chỉnh sửa lần thứ hai.
- Tổ chức hội thảo nghiệm thu s ơ bộ sơ đồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích
công việc, trên cơ sở kết luận tại hội thảo Ban chủ nhiệm đ ã chỉnh sửa lại lần thứ
ba.
- Lập bảng danh mục các công việc theo 5 bậc tr ình độ. Xin ý kiến 30 chuyên gia
trong nghề về bảng danh mục các công việc theo 5 bậc tr ình độ. Trên cơ sở góp ý
của các chuyên gia, Ban chủ nhiệm đã hoàn chỉnh lại Bảng danh mục các công việc
theo 5 bậc trình độ.
- Tiến hành biên soạn 168 phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc (gọi là bộ phiếu
tiêu chuẩn thực hiện công việc). Xin ý kiến 30 chuyên gia trong nghề về bộ phiếu

tiêu chuẩn thực hiện công việc. Tr ên cơ sở góp ý của các chuyên gia, Ban chủ
nhiệm đã hoàn chỉnh lại.
- Xây dựng hoàn chỉnh bộ tài liệu về tiêu chuẩn kỹ năng nghề bao gồm:
+ Sơ đồ phân tích nghề.
+ Bộ phiếu phân tích công việc.
+ Bộ phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc.
- Sau khi báo cáo kết quả Hội dồng thẩm định . Hội đồng thẩm định tổ chức hội
thảo về tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Hội đồng thẩm định đề xuất thêm 2 công việc
trong nhiệm vụ F “Bảo dưỡng sửa chữa cầu”, đó là : “Bảo dưỡng lưỡi ghi điều tiết
nhiệt trên cầu thép” và “Bảo dưỡng khe co giãn mặt đường ôtô cầu chung”. Kết
quả là: có 12 nhiệm vụ gồm 170 công việc.
II. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề được xây dựng và ban hành sẽ giúp cho;


- Người sử dụng lao động có cơ sở để tuyển chọn lao động, bố trí công việc v à trả
lương hợp lý cho người lao động;
- Các cơ sở dạy nghề có cơ sở để xây dựng chương trình dạy nghề tiếp cận với tiêu
chuẩn nghề quốc gia;
- Người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ năng
của bản thân thông qua việc học tập hoặc tích lũy kinh nghiệm trong quá tr ình làm
việc để có cơ hội thăng tiến trong công việc;
- Cơ quan có thẩm quyền có căn cứ để tổ chức thực hiện việc đánh giá, cấp chứng
chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho ng ười lao động.
III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG

(Theo Quyết định số 2582/QĐ-BGTVT ngày 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải)
TT


Họ và tên

Nơi làm việc

1

Đoàn Tăng Ong

Cục Đường sắt Việt Nam

2

Bùi Hoài Nam

Trường Cao đẳng nghề Đường sắt I

3

Nguyễn Quyết Thắng

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

4

Nguyễn Văn Thành

5

Nguyễn Văn Hiệu


Trường Cao đẳng nghề Đường sắt I

6

Nguyễn Anh Dũng

Trường Cao đẳng nghề Đường sắt I

7

Nguyễn Quý Dương

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

8

Nguyễn Văn Vĩnh

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

9

Tạ Quang Sơn

Công ty Quản lý Đường sắt Hà Hải

10

Nguyễn Công Hồng


Cục Đường sắt Việt Nam

Công ty Quản lý Đường sắt Hà Lạng


III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẨM ĐỊNH

(Theo Quyết định số 3927/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng 11 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải)
TT

Họ và tên

Nơi làm việc

1

Trần Bảo Ngọc

Phó Vụ Trưởng Vụ TCCB, Bộ GTVT

2

Phạm Văn Hậu
Huỳnh Hùng

Chuyên viên chính, Vụ TCCB, Bộ GTVT
Trưởng phòng Cơ sở hạ tầng, Cục Đường sắt VN


Nguyễn Quang Long

Phó TP Kỹ thuật, Công ty QLĐS Hà Hải

Ngô Đức Tuyến

Cung trưởng CĐ Gia Lâm, Công ty QLĐS H à Hải

Nguyễn Mạnh Cường

Cán bộ phòng Kỹ thuật, Công ty QLĐS Hà Lạng

7

Ngô Văn Tuyến

Phó trưởng ban QLCSHTĐS, Tổng công ty ĐSVN

8

Lâm Văn Thanh

Đ.trưởng Đội QL cầu T.Long, Công ty QLĐS H à Thái

9

Trần Văn Tân

T.trưởng Đội QL cầu T.Long, Công ty QLĐS H à Thái


3
4
5
6


MÔ TẢ NGHỀ
TÊN NGHỀ: XÂY DỰNG VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG
SẮT
MÃ SỐ NGHỀ:

- Phạm vi làm việc của nghề: Nghề xây dựng v à bảo dưỡng công trình giao thông
đường sắt gồm các nhóm nghề: Xây dựng v à bảo dưỡng đường sắt, bảo dưỡng cầu
đường sắt, cống đường sắt, hầm đường sắt.
- Vị trí làm việc của nghề: nghề Xây dựng v à bảo dưỡng công trình giao thông làm
việc tại các công trình đường sắt, cầu, cống, hầm đường sắt.
- Các nhiệm vụ chính cần phải thực hiện của nghề:
+ Lắp đặt đường sắt, đường ngang như lắp đặt ray, tà vẹt, phối kiện cấu
thành kết cấu tầng trên đường sắt, nâng chèn đường, giật đường, lắp đặt ghi, lắp đặt
kết cấu đường ngang ở mức độ cơ giới thấp bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật, an
toàn lao động.
+ Bảo dưỡng đường sắt, đường ngang bao gồm bảo dưỡng cự ly, thủy bình,
phương hướng, cao thấp, ray, tà vẹt, ba lát, phối kiện liên kết, ghi, mặt lát đường
ngang, khe ray hộ bánh, đầu thoi, bảo dưỡng nền đường, hệ thống thoát nước, hệ
thống gia cố nền đường, bảo dưỡng các biển mốc chỉ dẫn v à báo hiệu trên đường
sắt, điều chỉnh khe hở ray ở mức độ cơ giới thấp bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật, an
toàn lao động, an toàn chạy tàu trong thi công.
+ Bảo dưỡng cầu thép, cầu bê tông, cống trên đường sắt bao gồm bảo dưỡng
dầm cầu, mạ thượng, mạ hạ, thanh chéo, các mối li ên kết, sân cống, lòng cống, cửa
cống, hố tiêu năng, tường đầu, tường cánh, mố trụ cầu, gối cầu, khe co d ãn, đường

người đi, ván tuần đường, lan can, bảo dưỡng hộ mố, hộ đáy lòng sông ở mức độ
cơ giới thấp bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động, an toàn chạy tàu
trong thi công.
+ Bảo dưỡng hầm bao gồm bảo dưỡng vỏ hầm, hệ thống thoát n ước, cửa
hầm, hang tránh trong hầm, r ãnh đỉnh, rãnh ngang của hầm, sân thượng, hệ thống
thông gió, hệ thống gia cố ở mức độ cơ giới thấp bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật,
an toàn lao động, an toàn chạy tàu trong thi công.
+ Kiểm tra trạng thái kỹ thuật của công tr ình giao thông đường sắt như kiểm
tra cự ly, thủy bình, phương hướng, cao thấp, ray, tà vẹt, ba lát, phối kiện liên kết,
ghi, mặt lát đường ngang, khe ray hộ bánh, đầu thoi, nền đ ường, hệ thống thoát
nước, hệ thống gia cố nền đường, các biển mốc chỉ dẫn v à báo hiệu trên đường sắt,
khe hở ray, dầm cầu, mạ thượng, mạ hạ, thanh chéo, các mối li ên kết, sân cống,
lòng cống, cửa cống, tường đầu, tường cánh, mố trụ cầu, gối cầu, khe co d ãn,
đường người đi, ván tuần đường, lan can, hộ mố, hộ đáy l òng sông, hầm.
- Điều kiện và môi trường làm việc: điều kiện làm việc của nghề tương đối đa dạng.
Các công việc xây dựng mới và sửa chữa diễn ra tại ngoài hiện trường, tại công
trình đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt. Ngoài ra, công tác bảo dưỡng và


sửa chữa còn được tiến hành trong khi khai thác chạy tàu nên rất phức tạp, trong
điều kiện khí hậu khắc nghiệt (m ưa to, bão, lũ lụt, nắng nóng….) công tác sửa chữa
và bảo dưỡng càng được chú trọng và tăng cường canh gác các điểm xung yếu. V ì
thế công tác an toàn cho người hành nghề và an toàn chạy tàu là rất quan trọng.
- Bối cảnh thực hiện công việc: Ngo ài những công việc của nhiệm vụ A l à xây
dựng mới, các công việc của những nhiệm vụ c òn lại của nghề được thực hiện
trong bối cảnh vẫn khai thác chạy t àu trên các công trình giao thông đường sắt.
- Trong công tác bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt cần sử dụng các loại
công cụ, máy, thiết bị, dụng cụ chủ yếu: máy xiết cóc, máy ch èn loại nhỏ, máy
khoan ray, máy nâng mối gục, máy đóng đinh, máy m ài ray, máy cưa ray, máy
khoan ray, máy phun cát tẩy rỉ, máy sàng đá loại nhỏ; các loại dụng cụ thiết bị như

thước cự ly thủy bình, thước thép, kích, cuốc chèn, ca pô, xà beng, xẻng, cờ lê, các
tín hiệu phòng vệ thi công, búa, khoan.
- Không áp dụng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề “Xây dựng v à bảo dưỡng công trình
giao thông đường sắt’’ này cho đường sắt cao tốc, cận cao tốc, đ ường sắt cấp 1,
đường sắt không có ba lát.
- Chỉ thực hiện công việc với mức độ c ơ giới hóa thấp.
- Trong thời gian tới ngành Đường sắt sẽ ban ban hành một số tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật có liên quan. Vì vậy, trong các phiếu “Phân tích công việc’’, phiếu
“Tiêu chuẩn thực hiện công việc’’ đ ược viện dẫn từ các tiêu chuẩn, quy trình, quy
phạm đang áp dụng sẽ được thay thế bằng các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm
tương ứng.


DANH MỤC CÔNG VIỆC
TÊN NGHỀ: XÂY DỰNG VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
ĐƯỜNG SẮT
MÃ SỐ NGHỀ:

TT

Mã số
công
việc
A

1

A01

2

3
4
5
6
7
8
9
10

A02
A03
A04
A05
A06
A07
A08
A09
A10

11
12

A11
A12

13
14
15
16


A13
A14
A15
A16

17
18
19

A17
B
B01
B02

20

B03

Công việc
Thi công nền đường thông
thường.
Nhận mặt bằng và đọc hồ sơ thi
công
Chuẩn bị mặt bằng thi công.
Lên khuôn nền đường đào
Lên khuôn nền đường đắp
Đánh cấp
Đào nền đường
Đắp nền đường
Hoàn thiện mặt nền đường

Thi công lớp Sub-balát
Làm và gia cố mái taluy nền đường
đào, nền đường đắp
Làm rãnh đỉnh nền đường đào
Đào, xây rãnh thoát nước dọc nền
đường
Đào hố móng cống
Làm hố móng cống
Lắp đặt cống
Xây tường đầu, tường cánh, hố tiêu
năng, sân cống
Đắp đất hai bên và đỉnh cống
Lắp đặt đường sắt.
Nhận hồ sơ thi công, đọc bản vẽ
Nhận mặt bằng thi công, tập kết vật
tư, vật liệu
Đặt biển báo an toàn thi công

Trình độ kỹ năng nghề
Bậc
1

Bậc Bậc Bậc Bậc
2
3
4
5

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37

B04
B05
B06
B07
B08
B09
B10
B11
B12
B13
B14
B15
B16
B17
B18
B19
B20
C

38

C01


39

C02

40
41

C03
C04

42

C05
D

43
44
45
46
47
48
49

D01
D02
D03
D04
D05
D06

D07

50

D08

Rải đá
Rải tà vẹt
Rải ray
Vạch dấu trên thân ray vị trí tà vẹt
Khoan tà vẹt gỗ
Liên kết ray với ray
Liên kết ray với tà vẹt gỗ
Liên kết ray với tà vẹt sắt
Liên kết ray với tà vẹt bê tông
Chèn đường
Nâng đường theo cao độ thiết kế
Giật đường chỉnh phương hướng
Dồn ray điều chỉnh khe hở
Lắp đặt ghi
Trồng cọc, trụ, biển, mốc
Sơ nghiệm
Kiểm tra hoàn thiện sau lắp đặt
Phòng vệ thi công hoặc chướng
ngại.
Phòng vệ trong khu gian bằng tín
hiệu ngừng
Phòng vệ trong khu gian bằng tín
hiệu giảm tốc
Đặt biển kéo còi trong khu gian

Phòng vệ trong ga bằng tín hiệu
ngừng
Phòng vệ trong ga bằng tín hiệu
giảm tốc độ
Kiểm tra trạng thái công trình
giao thông đường sắt.
Kiểm tra ray
Kiểm tra cự ly.
Kiểm tra phương hướng
Kiểm tra cao thấp, thuỷ bình
Kiểm tra phụ kiện liên kết
Kiểm tra tà vẹt
Kiểm tra nền đường, nền đá, mương
rãnh
Kiểm tra cọc mốc và biển báo

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


51
52
53
54

D09
D10
D11
D12


55
56

D13
D14

57
58
59
60

D15
D16
D17
D18

61
62
63
64

D19
D20
D21
D22

65
66
67


D23
D24
D25
E

68

E01

69

E02

70

E03

71
72
73
74
75

E04
E05
E06
E07
E08

76


E09

77

E10

Kiểm tra ghi
Kiểm tra đường ngang
Kiểm tra tim cầu, tim đường
Kiểm tra kết cấu nhịp thép, li ên hợp
thép-bản BTCT
Kiểm tra kết cấu nhịp BTCT
Kiểm tra đường người đi, sàn tránh
xe, thiết bị phòng hỏa trên cầu
Kiểm tra gối cầu
Kiểm tra mố, trụ cầu
Kiểm tra mặt cầu
Kiểm tra mặt cắt lòng sông, xói lở
lòng sông dưới cầu
Kiểm tra bờ kè, tường chắn, taluy
Kiểm tra tứ nón chân khay
Kiểm tra thân cống
Kiểm tra cửa cống, sân cống, hố tiêu
năng
Kiểm tra rãnh đỉnh, cửa hầm
Kiểm tra vỏ áo hầm, hang tránh
Kiểm tra rãnh dọc, rãnh ngang trong
hầm
Bảo dưỡng sửa chữa Đường sắt,

Đường ngang.
Vệ sinh chấm dầu, siết chặt liên kết
ray với ray
Vệ sinh chấm dầu, siết chặt li ên kết
ray với tà vẹt
Phát cây nhổ cỏ, khai thông mương
rãnh
Sửa phương hướng
Sửa chữa cự ly
Sửa thủy bình, cao thấp
Thay phụ kiện liên kết ray với ray
Thay phụ kiện liên kết ray với với tà
vẹt gỗ
Thay phụ kiện liên kết ray với với tà
vẹt bê tông phụ kiện cóc cứng
Thay phụ kiện liên kết ray với với tà
vẹt bê tông phụ kiện cóc đàn hồi

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


78

E11

79
80
81
82
83
84
85
86

87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97

E12
E13
E14
E15
E16
E17
E18
E19
E20
E21
E22
E23
E24
E25
E26
E27
E28
F

F01
F02

98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113

F03
F04
F05
F06
F07
F08
F09
F10
F11
F12

F13
F14
F15
F16
F17
F18

Thay phụ kiện liên kết ray với với tà
vẹt sắt
Điều chỉnh tà vẹt
Thay, đảo ray lẻ tẻ
Thay tà vẹt lẻ tẻ
Thay ray cơ bản của ghi
Thay ray lưỡi ghi
Thay ray tâm ghi
Thay ray hộ bánh của ghi
Sửa phương hướng ghi
Sửa chữa cự ly ghi
Sửa thủy bình, cao thấp ghi
Sửa chữa đường ngang
Làm rãnh xương cá
Sửa chữa nền đường
Sửa chữa nền đá
Sửa chữa mối gục
Sửa chữa biển mốc, sơn viết lý trình
Bảo dưỡng tường chắn, kè
Bảo dưỡng sửa chữa Cầu.
Bảo dưỡng ray chính
Bảo dưỡng ray hộ bánh, thép góc hộ
bánh, đầu thoi

Bảo dưỡng gỗ gờ, ray gờ, sắt góc gờ
Điều chỉnh tà vẹt
Bảo dưỡng bu lông móc
Bảo dưỡng tà vẹt gỗ trên cầu trần
Dựng pa lê, chồng nề
Thay tà vẹt gỗ trên mặt cầu trần
Thay phụ kiện mặt cầu hỏng
Thay ray hộ bánh, thép góc hộ bánh
Thay gỗ gờ, ray gờ, sắt góc gờ
Thay gối cầu
Kích chỉnh dầm
Bảo dưỡng mố, trụ cầu
Bảo dưỡng gối cầu
Bảo dưỡng hệ dầm thép
Bảo dưỡng hệ dầm BTCT
Bảo dưỡng tấm bản BT trên cầu

X
X
X
X
X
X
X
x
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


114
115

F19
F20


116
117
118
119

F21
F22
F23
F24

120

F25

121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132

F26
F27

F28
F29
F30
F31
F32
F33
F34
F35
F36
F37

133

F38

134

F39

135
136
137

G
G01
G02
G03

138
139

140
141

H
H01
H02
H03
H04

chung
Bảo dưỡng tứ non, chân khay
Bảo dưỡng chắn đường bộ trên cầu
chung
Thay, bảo dưỡng ván tuần đường
Bảo dưỡng xe kiểm tra dầm cầu.
Bảo dưỡng thiết bị phòng hỏa
Bảo dưỡng đường người đi, thay tấm
đan.
Bảo dưỡng thước đo mực nước, mốc
trên cầu
Đệm ray treo
Thay thanh của hệ liên kết
Thay bản giằng, thanh giằng
Thay tấm bản BT mặt cầu chung
Tẩy, gõ rỉ cấu kiện thép
Sơn cấu kiện thép
Hàn gia cố kết cấu thép
Khai thông dòng chảy
Xây kè điểm sạt lở
Trám vá mố trụ bong tróc

Bảo dưỡng và sửa chữa vòm cầu
Bảo dưỡng vào sửa chữa các công
trình kiến trúc phòng hộ, điều tiết
dòng chảy
Bảo dưỡng lưỡi ghi điều tiết nhiệt
trên cầu thép
Bảo dưỡng khe co giãn mặt đường
ôtô cầu chung
Bảo dưỡng sửa chữa Cống.
Khai thông lòng cống, cửa cống
Trám vá thân cống, cửa cống
Gia cố cửa cống, sân cống, hố tiêu
năng
Bảo dưỡng sửa chữa Hầm
Bảo dưỡng rãnh đỉnh, cửa hầm
Bảo dưỡng áo hầm, hang tránh
Bảo dưỡng rãnh dọc, rãnh ngang
Trám vá vết nứt cấu kiện bê tông

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X

X
X
X
X


I
142
143
144
145

I01
I02

I03
I04

146
147
148
149
150

I05
I06
I07
I08
I09
K

151
152

K01
K02

153

K03

154
155

K04

K05

156

K06

157

K07

158

K08

159
160
161
162
163
164
165
166

L
L01
L02
L03
L04
L05
L06

L07
M
M01

hầm
Xử lý sự công trình giao thông
đường sắt.
Cấp cứu người bị nạn
Bảo vệ hiện trường, tài sản
Tổ chức phòng vệ
Thông báo sự cố cho người có trách
nhiệm
Lập biên bản sự cố
Đánh giá sơ bộ mức độ thiệt hại
Lập phương án khắc phục
Tham gia khắc phục sự cố
Làm thủ tục thanh quyết toán
Tổ chức bảo dưỡng sửa chữa công
trình giao thông đường sắt.
Khảo sát hiện trường
Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa
CTGT ĐS
Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa
đột xuất
Bố trí nhân lực bảo dưỡng sửa chữa
Kiểm tra giám sát bảo dưỡng sửa
chữa
Liên hiệp lao động trong và ngoài
ngành
Lập kê hoạch báo cáo định kỳ, đột

xuất
Tổ chức nghiệm thu kết quả xây
dựng, bảo dưỡng, sửa chữa
Một số công tác phụ trợ.
Cưa, cắt, khoan, đục kim loại
Hàn kim loại
Cắt, uốn, buộc, hàn cốt thép
Cưa, cắt, khoan, đục, bào gỗ.
Trộn, đổ bê tông
Xây, trát (gạch)
Xây đá; lát đá khan, miết mạch.
Phát triển nghề nghiệp.
Kèm cặp thợ mới

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X


167
168
169
170
171

M02
M03
M04
M05
M06

Đúc rút kinh nghiệm
Giao tiếp với đồng nghiệp
Tham dự lớp tập huấn chuyên môn
Thi nâng bậc và thi thợ giỏi

Giao tiếp với bộ phận có liên quan

X
X
X
X
X


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc: NHẬN MẶT BẰNG VÀ ĐỌC HỒ SƠ THI CÔNG
Mã số công việc: A01
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Là công việc nhận bàn giao mặt bằng và đọc hồ sơ thi công giữa bên yêu cầu
thi công và bên thực hiện. Công việc này bao gồm các bước chính sau:
- Đọc hồ sơ thiết kế và các tài liệu, văn bản có liên quan;
- Nhận mặt bằng thi công;
- Đọc hồ sơ thi công; lập biên bản bàn giao mặt bằng thi công.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Đọc hiểu được các nội dung trong hồ sơ thiết kế và các tài liệu, văn bản có liên
quan;
- Xác định được mặt bằng thi công theo công việc hợp lý;
- Xây dựng được các phương án thi công một cách hợp lý;
- Phát hiện được những chỗ bất hợp lý trong hồ s ơ thi công (nếu có);
- Lập được biên bản bàn giao đúng trình tự, thủ tục theo mẫu biên bản và quy định
hiện hành.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU


1. Kỹ năng
- Đọc thành thạo bản vẽ thi công;
- Sử dụng thành thạo máy, thiết bị đo;
- Quan sát đo đạc;
- Soạn thảo văn bản.
2. Kiến thức
- Giải thích được quy định, quy ước về vẽ kỹ thuật xây dựng;
- Giải thích được trình tự, thủ tục hiện hành đối với việc xây dựng công tr ình;
- Phân tích được các quy định, trình tự, thủ tục có liên quan đến việc bàn giao mặt
bằng xây dựng.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ, máy tính, sổ sách;
- Dụng cụ, thiết bị đo đạc;
- Mẫu biên bản, bút.


V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

- Nhận mặt bằng và hồ sơ thi
công đúng, đủ bảo đảm thi công
theo yêu cầu.
- Đọc bản vẽ nhanh, chính xác.
- Sử dụng máy, thiết bị đo th ành
thạo.
- Soạn thảo văn bản đáp ứng yêu

cầu về nội dung và hình thức.
- Thực hiện tốt an toàn lao động.
- Bảo đảm thời gian thực hiện.

- Quan sát và so sánh với tiêu và quy định
thực hiện nhận hồ sơ chuẩn để đánh giá.
- Quan sát đặt câu hỏi để đánh giá.
- Quan sát các thao tác để đánh giá.
- So sánh với mẫu văn bản chuẩn để đánh
giá.
- Quan sát để đánh giá.
- So sánh với định mức giao.


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc: CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG
Mã số công việc: A02
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Là công việc chuẩn bị các điều kiện về địa hình liên quan đến máy móc, thiết
bị dùng trong thi công để thi công nền nền đường sắt trong phạm vi quy định, công
việc này bao gồm các bước chính sau:
- Đọc bản vẽ thiết kế, đọc hồ sơ và bản vẽ thi công;
- Lập kế hoạch chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ công tác thi công;
- Chuẩn bị mặt bằng thi công, san lấp mặt bằng và chuẩn điều kiện cần thiết để thi
công.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Xác định được giới hạn của công trình, các hạng mục cần thiết để chuẩn bị mặt
bằng cho công tác thi công;

- Liệt kê được các phương án thi công;
- Phát hiện được những chỗ bất hợp lý trong hồ s ơ thi công (nếu có);
- Kế hoạch thi công có tính khả thi (thực hiện đ ược);
- Mặt bằng thi công chuẩn bị xong có thể thi công đ ược.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
- Đọc bản vẽ thiết kế thi công;
- Phân tích, tổng hợp;
- Tổ chức thi công;
- Sử dụng máy, thiết bị đo;
- Quan sát đo đạc chính xác.
2. Kiến thức
- Giải thích được quy định, quy ước của bản vẽ kỹ thuật công trình;
- Giải thích được kiến thức chuyên môn liên quan;
- Giải thích được tiêu chuẩn quy định khi thi công, có kinh nghiệm tổ chức thi
công;
- Giải thích được quy định về sử dụng, bảo quản máy móc, thiết bị đo đạc.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ, máy tính, bút, sổ sách ;
- Hồ sơ thi công;
- Bản vẽ thiết kế, bản vẽ thi công ;
- Máy, thiết bị đo đạc;


- Thước thép.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

- Đọc bản vẽ nhanh, chính xác,
đầy đủ.
- Sử dụng máy, thiết bị đo th ành
thạo.
- Chuẩn bị mặt bằng để tổ chức
thi công.
- Thực hiện tốt an toàn lao động.

Cách thức đánh giá
- Quan sát, theo dõi và đặt câu hỏi để đánh
giá.
- Quan sát các thao tác để đánh giá.

- Bảo đảm thời gian thực hiện.

- So sánh với định mức giao.

- Quan sát bản kế hoạch tổ chức thi công để
đánh giá.
- Quan sát để đánh giá.


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc: LÊN KHUÔN NỀN ĐƯỜNG ĐẮP
Mã số công việc: A03
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Là công việc lên khuôn, phóng dạng nền đường đắp để phục vụ cho việc thi
công nền đường theo yêu cầu kỹ thuật , công việc này bao gồm các bước chính sau:
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho cô ng tác lên khuôn nền đường đắp;

- Xác định vị trí tim nền đường, rời dọc ra vị trí an toàn (dấu cọc);
- Xác định vị trí chân ta luy nền đường, xác định vị trí vai đường;
- Dựng cọc, căng dây làm đường viền cho trắc ngang, dựng thanh dốc theo độ dốc
ta luy theo thiết kế.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Dụng cụ, vật liệu, đầy đủ, đúng chủng loại, sử dụng đ ược;
- Vị trí tim nền đường chính xác, cứ 30m đến 50m xác định 1 cọc;
- Cọc rời đến vị trí an toàn đảm bảo dễ dàng khôi phục lại và đảm bảo độ chính
xác;
- Mỗi cọc tim đường phải được xác định từ 2 cọc hoặc 2 điểm cố định ở vị trí an
toàn;
- Vị trí chân ta luy nền đường chính xác, đúng vị trí;
- Xác định vị trí vai đường chính xác, đúng vị trí;
- Dựng cọc thẳng đứng, căng dây làm đường viền cho trắc ngang đảm bảo đúng
hình dạng;
- Dựng thanh dốc theo đúng độ dốc thiết kế (Gabary) đảm bảo chính xác .
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
- Đọc bản vẽ kỹ thuật công trình;
- Liệt kê được dụng cụ, vật liệu cần thiết phục vụ công tác lên khuôn nền đường
đắp;
- Sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị đo đạc;
- Đo đạc thành thạo, chính xác;
- Tính toán nhanh, chính xác, thành th ạo từ các kết quả đo đạc;
- Dựng cọc thẳng đứng;
- Căng dây.
2. Kiến thức
- Giải thích được các quy định, quy ước về vẽ kỹ thuật công trình;

- Giải thích được các quy định khi dấu cọc;
- Giải thích được biện pháp lên khuôn nền đường đắp.


IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thiết kế, bản vẽ thi công;
- Búa đóng cọc, cọc, dây, quả dọi;
- Thước thép, máy kinh vĩ;
- Sơn, thước dây, chổi chấm sơn, vôi bột;
- Sổ sách ghi chép.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá
- Đọc bản vẽ nhanh, chính xác,
đầy đủ.
- Tính toán nhanh, chính xác,
thành thạo từ các kết quả đo đạc.
- Sử dụng máy, thiết bị đo th ành
thạo.
- Đo đạc thành thạo, chính xác.
- Dựng cọc thẳng đứng.
- Căng dây đúng đường viền của
trắc ngang nền đường.
- Khuôn nền đường đúng hình
dạng, kích thước.

Cách thức đánh giá
- Quan sát, theo dõi và đặt câu hỏi để đánh
giá.

- Ra một bài toán về tính toán lên khuôn
nền đường đắp để tính toán.
- Quan sát các thao tác để đánh giá.
- Quan sát, kiểm tra để đánh giá.
- Quan sát, kiểm tra để đánh giá.
- Quan sát, kiểm tra để đánh giá.

- Thực hiện tốt an toàn lao động.

- Quan sát, đo đạc kiểm tra hình dạng,
kích thước khuôn nền đường so sánh với
bản vẽ thiết kế.
- Quan sát để đánh giá.

- Bảo đảm thời gian thực hiện.

- So sánh với định mức giao.


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc: LÊN KHUÔN NỀN ĐƯỜNG ĐÀO
Mã số công việc: A04
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Là công việc lên khuôn, phóng dạng nền đường đào phục vụ cho việc thi
công nền đường theo yêu cầu kỹ thuật, công việc này bao gồm các bước chính sau:
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho công tác l ên khuôn nền đường đào;
- Xác định vị trí tim nền đường, cố định vị trí cọc tim đường, xác định vị trí chân ta
luy nền đào;
- Dựng thước xác định độ dốc mái ta luy.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, đầy đủ, đúng chủng loại, sử dụng đ ược;
- Xác định đúng vị trí tim nền đường, cứ 30m đến 50m xác định được 1 cọc;
- Đục được lỗ thả vôi bột đúng vị trí tim đ ường hoặc dấu được cọc;
- Xác định vị trí chân ta luy nền đào chính xác, đúng vị trí;
- Dựng được thước ta luy đúng độ dốc.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
- Đọc bản vẽ kỹ thuật công trình;
- Liệt kê được dụng cụ, vật liệu cần thiết phục vụ công tác l ên khuôn nền đường
đào;
- Sử dụng máy móc, thiết bị đo đạc th ành thạo;
- Đo đạc thành thạo, chính xác;
- Tính toán nhanh, chính xác, thành th ạo từ các kết quả đo đạc;
- Dựng thanh xác định độ dốc.
2. Kiến thức
- Giải thích được các quy định, quy ước về vẽ kỹ thuật công trình;
- Giải thích được các quy định khi dấu cọc;
- Giải thích được biện pháp lên khuôn nền đường đào;
- Phân tích được cách xác định độ dốc mái ta luy.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thiết kế;
- Búa đóng cọc, cọc, dây, quả dọi;
- Thước thép, máy kinh vĩ;
- Sơn, thước dây, chổi chấm sơn, vôi bột.



V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá
- Đọc bản vẽ nhanh, chính xác,
đầy đủ.
- Tính toán nhanh, chính xác,
thành thạo.
- Sử dụng máy, thiết bị đo th ành
thạo.
- Đo đạc thành thạo, chính xác.
- Đục lỗ, thả vôi bột đúng lỗ.
- Dựng thanh dốc chính xác.
- Khuôn nền đường đúng hình
dạng, kích thước.

Cách thức đánh giá
- Quan sát, theo dõi và đặt câu hỏi để đánh giá.
- Ra một bài toán về tính toán lên khuôn nền
đường đắp để tính toán.
- Quan sát các thao tác để đánh giá.

- Thực hiện tốt an toàn lao động.

- Quan sát, kiểm tra để đánh giá.
- Quan sát, kiểm tra để đánh giá.
- Quan sát, kiểm tra để đánh giá.
- Quan sát, đo đạc kiểm tra hình dạng, kích
thước khuôn nền đường so sánh với bản vẽ
thiết kế.
- Quan sát để đánh giá.


- Bảo đảm thời gian thực hiện.

- So sánh với định mức giao.


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc: ĐÁNH CẤP NỀN ĐƯỜNG
Mã số công việc: A05
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Là công việc đánh cấp mặt đất tự nhi ên để thi công nền đường theo yêu cầu
kỹ thuật sao cho nền đường không bị trượt trên mặt đất, công việc này bao gồm các
bước chính sau:
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho công tác đánh cấp nền đ ường;
- Đọc bản vẽ thiết kế, đọc hồ sơ và bản vẽ thi công;
- Xác định và kiểm tra vị trí thi công ngoài thực địa, đánh cấp;
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho công tác đánh cấp nền đ ường đầy đủ, đúng chủng
loại, sử dụng được;
- Đọc được bản vẽ thiết kế, xác định được vị trí và các tiêu chuẩn kỹ thuật của công
tác đánh cấp;
- Đọc được hồ sơ và bản vẽ thi công, phát hiện được những chỗ bất hợp lý;
- Xác định và kiểm tra được vị trí thi công ngoài thực địa chính xác, đúng vị trí;
- Đánh được cấp theo đúng hồ sơ thiết kế thi công.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
- Đọc bản vẽ kỹ thuật công trình;

- Quan sát, đánh giá;
- Liệt kê được dụng cụ, vật liệu cần thiết phục vụ công tác đánh cấp ;
- Đo đạc thành thạo, chính xác;
- Sử dụng máy móc, dụng cụ, thiết bị đo thành thạo.
2. Kiến thức
- Vận dụng được quy định, quy ước của bản vẽ kỹ thuật công trình;
- Giải thích được quy định về phóng dạng, định vị vị trí công trình ngoài thực địa;
- Giải thích được các quy định về đánh cấp nền đ ường.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Cuốc, xẻng, thước thép, thước vuông;
- Bản vẽ, máy tính, bút, sổ sách ;
- Hồ sơ thi công;
- Bản vẽ thi công;
- Thước thép, máy đo đạc.


V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá
- Đọc bản vẽ nhanh, chính xác, đầy
đủ.
- Tính toán nhanh, chính xác, thành
thạo.
- Sử dụng máy, thiết bị đo thành thạo.

Cách thức đánh giá
- Quan sát, theo dõi và đặt câu hỏi để
đánh giá.
- Ra một bài toán về tính đánh cấp để

kiểm tra đánh giá.
- Quan sát các thao tác để đánh giá.

- Đo đạc thành thạo, chính xác.

- Quan sát, kiểm tra để đánh giá.

- Chiều rộng, chiều sâu, độ dốc của - Quan sát, kiểm tra để đánh giá.
mỗi cấp đúng bản vẽ thiết kế.
- Thực hiện tốt an toàn lao động.
- Quan sát để đánh giá.
- Bảo đảm thời gian thực hiện .

- So sánh với định mức giao.


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc: ĐÀO NỀN ĐƯỜNG
Mã số công việc: A06
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Là công việc xây dựng nền đường đào để đặt kiến trúc tầng trên đường sắt
trong thi công đường sắt mới, công việc này bao gồm các bước chính sau:
- Đào đất theo trắc ngang nền đường, vận chuyển đất đến nơi quy định;
- Sửa taluy nền đào, đo kiểm tra kích thước nền đào;
- Đào rãnh biên và rãnh đỉnh, sửa sang trắc ngang theo thiết kế.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Nền đào có trắc ngang sau khi thi công đúng yêu cầu kích thước, đảm bảo độ chặt
của bản vẽ thiết kế tổ chức thi công;

- Đất của nền đào được vận chuyển đến đúng vị trí quy định;
- Taluy nền đào đảm bảo độ dốc theo yêu cầu, mái taluy ổn định;
- Kích thước, chiều dài rãnh biên và rãnh đỉnh đúng bản vẽ thiết kế thi công, ph ù
hợp với thực tế;
- Trong quá trình thi công đảm bảo an toàn cho người lao động, máy móc, trang
thiết bị.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
- Đọc được bản vẽ công trình;
- Sử dụng được: máy thủy bình, máy kinh vĩ, thước thép, thước đo mái taluy.
2. Kiến thức
- Vận dụng được phương pháp đọc bản vẽ công trình;
- Vận dụng được các phương pháp đo cao, đo góc bằng máy, đo dài bằng thước để
đo đạc, xác định các kích thước của nền đào.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công ;
- Máy kinh vĩ, sào tiêu, máy thủy bình, mia đo cao, thước thép, thước đo độ dốc
mái taluy, máy xúc, ôtô, xẻng, cuốc.


×