Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIAO AN VAN 10 CO BAN -TIET19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.81 KB, 4 trang )

Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang
TUẦN 7
Tiết 19
Ngày :1/9/2008

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
-Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
-Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự đơn giản.
-Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và
trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự.
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn đònh lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
*Câu 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của Ra-ma khi cứu Xi-ta ra khỏi tay của quỷ vương Va-ra-na?
*Câu 2: Phân tích thái độ và hành động của Xi-ta trước lời buộc tội của Ra-ma?
3-Giới thiệu bài mới:
Có người băn khoăn vì sao kết thúc “Tấm Cám” tác giả dân gian lại cho Tấm giết Cám, lấy đầu làm
mắm gửi cho mụ dì ghẻ. Điều băn khoăn càng đúng. Nhưng đó là quan niệm “ác giả ác báo” của ông
bà ta. Chọn chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự vô cùng quan trọng. Để thấy được, chúng ta tìm hiểu
bài, chọn chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/-KHÁI NIỆM:
Qua SGK em hãy trình bày những hiểu biết về
tự sự?
Em hiểu thế nào là sự việc?


Thế nào là chi tiết?
 Giảng, nhấn mạnh.
I/-KHÁI NIỆM:
1-Tự sự: (SGK)
2- Sự việc: (SGK)
3- Chi tiết: (SGK)
TÔ THỊ VÂN ANH
Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang
Trong truyện “Tấm Cám” sự việc Tấm biến
hóa nhiều lần được diễn đạt bằng các chi tiết
nào?
Chi tiết:
+Chim vàng anh.
+Khung cửi.
+Quả thò.
Theo em thì sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai
trò như thế nào trong tác phẩm tự sự?
HS dựa vào SGK trả lời.
II/- CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU
BIỂU:
Đọc yêu cầu của SGK.
Tác giả dân gian kể chuyện gì? (về tình cha
con? Về tình vợ chồng? Về công cuộc xây dựng
và bảo vệ đất nước của ông cha ta?).
 Trong truyện có sự việc Trọng Thủy và Mò
Châu chia tay nhau. Trọng Thủy hỏi Mò Châu: “
(…) Ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu?” ( chi tiết 1).
Mò Châu đáp: “Thiếp có áo gấm lông ngỗng (…)
đi đến đâu sẽ rứt lông rắc ở ngã ba đường để làm
dấu” (chi tiết 2).

Ta có thể coi sự việc và chi tiết trên tiêu biểu
trong truyện được không? Vì sao?
Đó là chi tiết tiêu biểu vì nó có vai trò quan
trọng, tiêu biểu không thể bỏ quavì chi tiết này
làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp sau

Đọc yêu cầu bài tập 2
Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi
*Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả
bằng một số chi tiết.
Ví dụ:
Sự việc Tấm biến hóa nhiều lần (Tấm Cám)
được diễn đạt bằng các chi tiết: Tấm biến hóa
thành chim Vàng anh, khung cửi, quả thò…

-Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò quan
trọng trong việc dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc
điểm tính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn làm nổi
bật ý nghóa của văn bản.
*Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan
trọng trong quá trình kể chuyện hay viết văn tự
sự.
II/- CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU
BIỂU:
1-Truyện “An Dương Vương và Trọng Thủy-
Mò Châu”:
a) Tác giả dân gian kể về công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước của ông cha ta.
b) Kể sự việc Trọng Thủy và Mò Châu chia tay
nhau, tác giả nhằm mục đích vừa dẫn dắt câu

chuyệnv vừa diễn tả mối gắn bó của hai nhân vật
Trọng Thủy và Mò Châu. Nếu bỏ qua sự việc trên
thì truyện không liền mạch, cốt truyện sẽ bò phá
vỡ và đặc điểm của tính cách của hai nhân vật sẽ
không đựoc làm nổi bật. Sau sự việc tiêu biểu này
là các sự việc:
+Theo dấu lông ngỗng do Mò Châu rắc, Trọng
Thủy và cùng quân lính đuổi theo hai cha con An
Dương Vương.
+Cha con An Dương Vương cùng đường.
 Sự việc trên nối tiếp nhau bằng quan hệ móc
xích, nhân quả theo đúng cốt truyện. Rõ ràng hai
chi tiết trên có vai trò quan trọng tiêu biểu. Nó
làm tiền đề cho các sự việc nối tiếp nhau.
2-Tưởng tượng về người con trai lão Hạc.
+ Phần thân bài
* Người con trai lão Hạc nghe ông giáo kể về cái
chết của người cha,
TÔ THỊ VÂN ANH
Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang
tiết tiêu biểu.(SGK)
Theo cốt truyện trên, phần nào cần có những
sự việc chi tiết tiêu biểu?
Phần thân bài.
Trong phần thân bài, sự việc nào tiêu biểu
nhất cần được lựa chọn? Trong sự việc ấy cần
chọn chi tiết nào?
HS thảo luận nhóm liệt kê chi tiết
Phần kết bài có cần chọn một sự việc, chi tiết
tiêu biểu không? Và nếu cần thì chọn sự việc chi

tiết tiêu biểu nào?
Từ sự việc trên hãy nêu cách chọn sự việc, chi
tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự?
III/-CỦNG CỐ :
Khi kể chuyện này, có người đònh bỏ sự việc
“hòn đá xấu xí được xác đònh rơi từ vũ trụ xuống.
Theo em làm như thế có được không, vì sao?
Từ đó, em rút ra bài học gì về cách lựa chọn
sự việc và chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự
hoặc kể chuyện?
* Đi viếng mộ cha,
* Gửi ông giáo những di vật của cha.
Để lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài
văn tự sự cần nắm vững các bước sau:
+-Xác đònh đề tài, chủ đề của bài văn.
+Dự kiến cốt truyện (gồm nhiều sự việc nối tiếp
nhau).
+Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết.
* GHI NHỚ: (SGK)
III/-CỦNG CỐ :
1- “Hòn đá xù xì”.
a) Chi tiết hòn đá xấu xí được xác đònh là rơi từ
vũ trụ xuống, chi tiết trên chuẩn bò cho sự việc ở
phần kết thúc truyện và góp phần miêu tả diễn
biến tâm trạng nhân vật cũng như làm sáng tỏ chủ
đề của văn bản sự việc tiêu biểu của truyện.
b) Khi lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể
chuyện hoặc để viết bài văn tự sự, cần thận trọng
cân nhắc kỉ càng sao cho sự việc, chi tiết ấy góp
phần dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân

vật tạo sự hấp dẫn và tập trung biểu hiện chủ đề
và ý nghóa của truyện.
* Dặn dò:
+Làm tiếp bài tập số 2.
+Xem lại những tác phẩm văn học đã học từ đầu năm, tham khảo các đề làm văn trong SGK để
viết bài viết số 2 cho tốt.
TÔ THỊ VÂN ANH
Trường Trung học phổ thông Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang
TOÂ THÒ VAÂN ANH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×