Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

G.án lop4 tuần 4 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.46 KB, 20 trang )

Gi¸o ¸n líp - Trêng tiĨu häc T©n Méc - N¨m häc 2009 - 2010
Tn 4 Thø hai ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2009
chµo cê: nhËn xÐt ®Çu tn
............................................................................................
TËp ®äc: Mét ngêi chÝnh trùc
I. Mơc tiªu
-BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt,bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®ỵc mét ®o¹n trong bµi.
Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vò quan
nổi tiếng cương trực thời xưa.(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
II. §å dïng d¹y häc:
B¨ng giÊy chÐp c©u híng dÉn ®äc.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y T Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra: §äc bµi Ngêi ¨n xin .
2. D¹y bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi ghi b¶ng
b. Híng dÉn lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi.
*. Lun ®äc: GV chia 3 ®o¹n
- GV kÕt hỵp sưa lçi ph¸t ©m vµ c¸ch ®äc, (cho
ph¸t ©m, chÝnh trùc, chÝnh sù).
- GV ®äc diƠn c¶m toµn bµi.
*. T×m hiĨu bµi.
- §o¹n 1: Tõ ®Çu .... ®ã lµ vua Lý...
Tr¶ lêi 1 ®o¹n nµy kĨ chun g×?
Trong viƯc lËp ng«i vua, sù chÝnh trùc cđa «ng
T« HiÕn Thµnh thĨ hiƯn nh thÕ nµo?
- §o¹n 2: Tr¶ lêi
Khi T« HiÕn Thµnh èm nỈng ai thêng xuyªn
ch¨m sãc «ng?
§o¹n 3: Cßn l¹i: Th¶o ln nhãm.
- Trong viƯc t×m ngêi cøu níc sù chÝnh trùc cđa


«ng T« HiÕn Thµnh thĨ hiƯn nh thÕ nµo?
- V× sao nh©n d©n ca ngỵi «ng?
GV chèt ý ngêi chÝnh trùc ®Ỉt lỵi Ých ®Êt níc
lªn trªn lỵi Ých riªng.
c. Híng dÉn ®äc diƠn c¶m:
- Híng dÉn t×m giäng ®äc phï hỵp.
- Híng dÉn lun ®äc ph©n vai.
3. Cđng cè dỈn dß
- C©u chun ca ngỵi ®iỊu g×?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc - dỈn dß häc bµi.
3'
1'
11'
3'
- 2 HS lªn b¶ng.
- 1 HS ®äc toµn bµi.
- 3 HS ®äc nèi tiÕp(1 lỵt).
- Lỵt 2: KÕt hỵp nªu chó gi¶i.
- HS lun ®äc theo cỈp.
- 1 HS ®äc c¶ bµi.
- HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi nhãm 2.
- Th¸i ®é chÝnh trùc cđa T« HiÕn Thµnh víi
chun lËp ng«i Vua.
+ Kh«ng nhËn ®ót lãt ®Ĩ lµm sai di chiÕu cđa
nhµ vua ®· m©t. Theo di chóc.
- Quan tham tri chÝnh sù Vò T¸n §êng hÇu h¹
«ng.
- Cư ngêi tµi ba gióp níc chø kh«ng cư ngêi
hÇu h¹ m×nh.
- HS ph¸t biĨu.

- 4 em ®äc nèi tiÕp.
HS th¶o ln cỈp.
- Thi ®äc diƠn c¶m.
Néi dung: Ca ngỵi sù chÝnh trùc, thanh liªm,
tÊm lßng v× d©n, v× níc cđa T« HiÕn Thµnh.
.....................................................................................................................................
To¸n: so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn.
I. Mơc tiªu:
- Bíc ®Çu hƯ thèng ho¸ mét sè hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ: So s¸nh hai sè tù nhiªn.
- XÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn.(Bµi 1-cét 1;bµi 2a,c;bµi 3a)
II. §å dïng d¹y häc:
- PhÊn mµu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng d¹y T Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:
- Gäi HS viÕt sè sau thµnh tỉng: 458734;
200756
-GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
3'
- 2 HS lµm.
- HS nhËn xÐt.
1
Giáo án lớp - Trờng tiểu học Tân Mộc - Năm học 2009 - 2010
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Phát triển bài:
* So sánh các số tự nhiên
- GV: Trong hai số tự nhiên số nào có chữ số
lớn hơn thì lớn hơn
VD: 100 > 99

- Số nào có chữ số bé hơn thì bé hơn.
VD: 99 < 100
- GV: Hai chữ số bằng nhau thì so sánh từng
cặp.
- GV hớng dẫn VD nh SGK.
Rút ra chú ý SGK.
* Nhận xét:
+ Trong dãy số tự nhiên.
- Số đứng trớc bé hơn số đứng sau.
VD: 8 < 9
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trớc.
VD :9 > 8
+ Trên tia số: Số ở gần gốc 0 hơn là số bé
hơn, càng xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
* Xếp thứ tự các số tự nhiên
- GV nêu một nhóm các số tự nhiên.
- Cho HS xếp thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS xếp thứ tự từ lớn đến bé.
- Cho HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của
nhóm các số đó.
- GV giúp HS nhận xét: Bao giờ cũng so sánh
đợc các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ
tự đợc các số tự nhiên.
3. Thực hành
Bài 1(22): Cho HS làm bài tập rồi chữa
GV nhận xét củng cố
Bài 2(22)
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét củng cố.
Bài 3(22)

Cho Hs làm bài rồi chữa bài.
GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.Làm bài 2 b
1'
29'
2'
- HS lấy VD.
2345 > 2335
- Nhiều HS đọc
7698; 7869; 7896; 7968.
7968; 7896; 7869; 7698.
- HS nêu.
- Nhiều HS nhắc lại.
- 2 HS lên điền.
- HS nhận xét.
1234 > 999
8754 <87540
39680 = 39000 +680
35784 < 35790
92501 > 92410
17600 = 17000+600
- HS làm mỗi em làm 1 phần.
- HS nhận xét.
+Viết các sốtheo thứ tự từ bé đến lớn :
a 8136; 8316 ;8361 .
c 63841 ; 64813 ; 64831 .
- 2 HS làm.
- HS nhận xét.

+Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé :
a 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942 .
b 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 .
2
Giáo án lớp - Trờng tiểu học Tân Mộc - Năm học 2009 - 2010
Đạo đức: Vợt khó trong học tập(tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.
- Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gơng HS nghèo vợt khó
II Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi 5 tình huống.
- Giấy màu xanh - đỏ
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời :
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Đánh giá nhận xét cho điểm .
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Gơng sáng vợt khó .
_GV tổ chức HS hoạt động cả lớp .
+Yêu cầu HS kể về một số gơng vợt khó trong
học tập mà em biết ?
-GV KL , khen 1 số HS trả lời tốt .
*HĐ2: Xử lý tình huống(hoạt động nhóm).
- Treo bảng phụ đã ghi 5 tình huống.

- Nhận xét chung.
* HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (BT2 SGK)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận và khen các cặp có câu trả lời tốt.
* HĐ4: Làm việc cá nhân
(bài tập 4SGK)
- Giải thích yêu cầu BT4 SGK.
- Ghi tóm tắt ý lên bảng.
- Kết luận chung :Trong cuộc sống , mỗi ngời
đều có những khó khăn riêng . Để học tập tốt ,
cần cố gắng vợt qua những khó khăn .
C .Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
- Đánh giá nhận xét giờ học
3
30
2
- 2 HS lêb bảng nêu lại ghi nhớ.
-HS nhận xét bổ xung .
- Ghi vở: Vợt khó trong học tập(T2)
- 3 - 4 em kể về những tấm gơng HS vợt khó.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Các nhóm thảo luận và đa ra ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét
- Từng nhóm thảo luận, nêu ý kiến.
- Lớp trao đổi
- 1 số HS trình bày các khó khăn đã gặp và vợt
qua.
- Lớp thảo luận.
VD :Bạn bị ốm :Em chép bài giúp bạn , giảng

bài cho bạn ...
-Bố bạn bị ốm : Em nấu cơm , trông nhà hộ
bạn , quyên góp tiền giúp bạn ...
- Tìm hiểu, động viên bạn gặp khó khăn để vợt
qua.
-HS đọc SGK6 .
.
Lịch sử : Nớc âu lạc
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
-Năm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:Triệu Đà nhiều lân kéo
quân sang XL Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết ,có vũ khí lợi hại nên dành đợc thắng lợi,nhng về sau do
An Dơng Vơng chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II. đồ dùng dạy-học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, lợc đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ngày nay.
- HS : SGK, sách BT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu
3'
- 3 HS
3
Giáo án lớp - Trờng tiểu học Tân Mộc - Năm học 2009 - 2010
hỏi 1,2, 3 trang 14 SGK.
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu - ghi bảng
2) Phát triển bài:
*HĐ1: Cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời

Âu Việt.
- GV yêu cầu HS đọc SGK sau đó trả lời câu
hỏi:
+ Ngời Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của ngời Âu Việt có điểm gì giống
với đời sống ngời Lạc Việt.
- GV kết luận.
*HĐ2: Sự ra đời của nớc Âu Lạc.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- Vì sao ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt lại hợp
nhất với nhau thành một đất nớc?
- Ai có công hợp nhất đất nớc của ngời Lạc
Việt và ngời Âu Việt.
- Nhà nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt
có tên là gì, đóng ở đâu?
- GV kết luận nội dung HĐ2.
*HĐ3: Những thành tựu của ngời dân Âu Lạc.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và trả lời
câu hỏi ngời Âu Lạc đã đạt đợc những thành
tựu gì trong cuộc sống.
+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về làm vũ khí?
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận.
- GV nêu giới thiệu thành cổ Loa và tác dụng
của nó.
*HĐ4: Nớc Âu Lạc và cuộc xâm lợc của Triệu
Đà.
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ " Từ năm 2007
trớc công nguyên.... phong kiến phơng bắc"

hỏi:
- Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào
ách đô hộ của phong kiến phơng bắc.
C. Tổng kết - dặn dò
- 2 - 3 HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- NX giờ học- về nhà học bài.
1'
7'
7'
8'
7'
2'
- HS đọc SGK.
+ Ngời Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc nớc Văn
Lang.
+ Trồng lúa, chế tạo đồ đồng, trồng trọt, chăn
nuôi, phong tục giống ngời Lạc Việt.
- HS thảo luận sau gọi đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
- Vì họ có chúng giặc ngoại xâm.
- Ngời có công hợp nhất đất nớc của ngời Lạc
Việt là ngời Âu Việt là Thụ Phán An Dơng V-
ơng.
- Tên nớc là Âu Lạc ở vùng cổ Loa thuộc huyện
Đông Anh Hà Nội ngày nay.
- 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi.
- Một số em nêu sau đó nhận xét.
- 2 HS đọc trớc lớp.
- HS : Vì ngời dân Âu Lạc đoàn kết thành kiên

cố, tớng giỏi...
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là
Trọng Thuỷ sang làm con dể An Dơng Vơng để
điều tra và chia rẽ nội bộ những ngời đứng đầu
nớc Âu Lạc.
..
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Thể dục: ĐI đều vòng phải vòng trái đứng lại
Trò chơi "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
I. Mục tiêu:
- Biết cáh đi đều vòng phải, vòng trái ,đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".Biết cách chơi và tham gia đợc các trò chơi.
4
Giáo án lớp - Trờng tiểu học Tân Mộc - Năm học 2009 - 2010
II. Địa điểm phơng tiên:
- Sân trờng vệ sinh an toàn.
- Còi, kẻ vẽ sân chơi
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung T Phơng pháp tổ chức
1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung..
- Trò chơi:
- Hát:
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái.
- Ôn đi đều vòng phải đứng lại
- Ôn đi đều vòng trái đứng lại.

- Ông tổng hợp các nội dung trên.
b. Trò chơi: "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Hệ thống bài.
- Đánh giá nhận xét.
6-10'
18-22'
4-6'
- Lớp tập hợp 3 hàng dọc nghe phổ biến.
- Lớp chơi trò : Làm theo hiệu lệnh.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Tập theo tổ do cán sự điều khiển.
- Cả lớp tập do GV và cán sự điều kiển.
- Lớp tập theo tổ.
- Tập cả lớp, GV điều khiển.
- Cho lớp tập hợp đội hình chơi. Nêu tên và
luật chơi
- 1 tổ chơi thử.
- Lớp chơi thi đua.GV nhận xét đánh giá.
- Lớp tập hợp 3 hàng dọc làm động tác thả
lỏng.
- GV và HS cùng hệ thống lại bài học.
- GV đánh giá NX giờ học, giao BT về nhà.
.
tập đọc: Tre Việt Nam
I. Mục tiêu
1. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
2. Hiểu nội dung: Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: giàu
tình thơng yêu, ngay thẳng , chính trực.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2;thuộc đợc khoảng 8 dòng thơ)

3. HTL những câu thơ mà em thích.
I. Đồ dùng dạy học:
- Tranh cây tre.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra: Đọc bài Một ngời chính trực .
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: GV chia 4 đoạn
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới đợc
chú giải.
- Sửa lỗi phát âm.
- Hớng dẫn cách nghỉ hơi, nhịp thở.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Tìm câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây
tre với ngời Việt Nam.
3'
1'
- 2 HS đọc
- HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2, 3lợt).
- HS luyện theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm toàn bài và trả lời:
* Tre có từ lâu, từ bao giờ cũng không ai biết,
tre chứng kiến mọi chuyện.
5

Giáo án lớp - Trờng tiểu học Tân Mộc - Năm học 2009 - 2010
- Đọc nối tiếp nhau từ: ở đâu tre... thân tròn của
tre. Trả lời:
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những
phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam (cần
cù, đoàn kết, ngay thẳng)
* Đọc thầm toàn bài cho biết:
- Hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì
sao?
GV chốt lại.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp. GV hớng
dẫn luyện 1 đoạn
C. Củng cố dặn dò
- GV hỏi ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu về học bài thơ.
11'
3'
* ở đâu tre cũng xanh tơi... cần cù.
- Thơng nhau tre mọc thành luỹ, tre giàu đức
hi sinh, nhờng nhịn.
- Tre già thân gầy cành rơi...
- Cho HS phát biểu.
- HS đọc tiếp nối bài.
- HS đọc theo cặp. Thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm HTL, thi đọc.
- HS nêu.
.......................................................................................................
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: + Giúp HS:

- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92( x là số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ BT 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT 3 đồng thời kiểm tra
vở BT.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. H ớng dẫn luyện tập.
Bài 1(trang 22)
GV cho HS đọc đề bài, sau đó cho HS tự làm.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng. GV hỏi thêm
về trờng hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số.
Bài 2(trang 22)
GV chữa bài chốt kết quả đúng.
Cho HS đổi vở kiểm tra.
Bài 3(trang 22)
Bài này yêu cầu làm gì?
GV cho HS tự làm, khi chữa bài yêu cầu HS giải
quyết cách làm.
Bàii 4(trang 22)
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó làm.
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
Bài 5( trang 22)
- GV: Số x phải tìm thoả mãn yêu cầu gì ?
- Cho HS làm và GV chấm một số bài.

3'
1'
29'
- 2 HS lên bảng làm
- HS nghe
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) 0; 10; 100.
b) 9; 99; 999.
Nhỏ nhất: 1000; 10000; .....
Lớn nhất: 9999; 99999; .....
+ HS đọc đề bài.
+ 2 Hs lên bảng làm.
Kết quả đúng là:
a. Có 10 chữ số có một chữ số là: 0, 1 ...., 9.
b. Có 90 số có hai chữ số: 10, 11, 12, .... 99.
+ HS: Viết số thích hợp vào ô trống
+ 1 HS lên làm.
- HS giơ tay kiểm tra kết quả đúng.
- HS đọc đề bài.
6
Gi¸o ¸n líp - Trêng tiĨu häc T©n Méc - N¨m häc 2009 - 2010
C. Cđng cè dỈn dß:
- GV tỉng kÕt giê häc.
- DỈn vỊ nhµ lµm BT 3(c, d) vµ lµm l¹i bµi 4, 5
2
- Lµ sè trßn chơc.
- Lín h¬n 68 vµ nhá h¬n 92.
x lµ 70, 80, 90
……………………………………………………..
ChÝnh t¶(nghe - viÕt) :Trun cỉ níc m×nh

I. Mơc tiªu:
1. Nhớ – viết lại đúng 10 dòng th¬ đầu vµ tr×nh bµy bµi chÝnh t¶ s¹ch sÏ;biÕt tr×nh bµy ®óng c¸c dßng th¬
lơc b¸t.
2. Lµm ®óng bµi tËp 2a.
3. TiÕp tơc gi¸o dơc n©ng cao kü n¨ng viÕt ®óng ®Đp.
II. §å dïng d¹y häc
- Gi¸o viªn: Bót d¹
- HS: Bót d¹
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng d¹y T Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Ghi b¶ng
2. Híng dÉn häc sinh nhí - viÕt.
- GV nh¾c HS c¸ch tr×nh bµt bµi th¬ lơc
b¸t, chó ý nh÷ng ch÷ cÇn viÕt hoa,
nh÷ng ch÷ dƠ sai.
- GV chÊm ch÷ 7 bµi.
- GV nªu nhËn xÐt chung.
3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
- GV nªu yªu cÇu cđa bµi tËp 2(a).
- Ph¸t phiÕu to cho nhãm.
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm. Chèt l¹i
lêi gi¶i ®óng.
4. Cđng cè - dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc. Nh¾c HS vỊ nhµ ®äc
l¹i bµi 2(a) vµ lµm bµi 2(b).
3'
1'

19'
10'
2'
- Cho 2 nhãm HS thi viÕt ®óng nhanh tªn c¸c con vËt
b¾t ®Çu b»ng ch/tr.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- 1 HS häc thc lßng ®o¹n th¬: 14 dßng ®Çu.
- C¶ líp ®äc thÇm ®Ĩ ghi nhí ®o¹n th¬.
- HS gÊp s¸ch gi¸o khoa nhí l¹i ®o¹n th¬, tù viÕt bµi.
- Tõng cỈp HS ®ỉi vë so¸t lçi cho nhau. Sưa lỊ ghi b»ng
bót ch×.
Bµi 2: §iỊn vµo chç trèng r, d, gi.
- §¹i diƯn lªn g¾n phiÕu.
- §äc to ®o¹n v¨n ®Ĩ hoµn thµnh.
- C¶ líp sưa theo:
+ ... Nhí mét bi tra nµo, nåm nam c¬n giã thỉi...
+ ... Giã ®a tiÕng s¸o, giã n©ng c¸nh diỊu.
…………………………………………………..
Khoa häc : T¹i sao cÇn ph¶i ¨n phèi hỵp nhiỊu lo¹i thøc ¨n ?
I Mơc tiªu– : Sau bµi häc HS cã kh¶ n¨ng:
-BiÕt ph©n lo¹i thøc ¨n theo nhãm chÊt dinh dìng.
-BiÕt ®ỵc mn cã søc kháe tèt ph¶i ¨n phèi hỵp nhiỊu lo¹i thøc ¨n vµ thêng xuyªn thay ®ỉi mãn.
-ChØ vµo b¶ng th¸p dinh dìng c©n ®èi vµ nãi: cÇn ¨n ®đ nhãm thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®êng,nhãm
chøa nhiỊu vi-ta-min vµ chÊt kho¸ng;¨n võa ph¶I nhãm thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt ®¹m;¨n cã møc ®é nhãm
chøa nhiỊu chÊt bÐo;¨n Ýt ®êng vµ ¨n Ýt mi.
II - §å dïng d¹y häc .–
- H×nh d¹ng 16, 17 SGK
- PhiÕu häc tËp .
III Ho¹t ®éng d¹y häc .– –
Ho¹t ®éng d¹y T Ho¹t ®éng häc

A - KiĨm tra bµi cò :
3'
7
Giáo án lớp - Trờng tiểu học Tân Mộc - Năm học 2009 - 2010
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên
một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?
+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn
nào có chứa nhiều chất xơ?
- Nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 - Hớng dẫn tìm hiểu nội dung:
* HĐ1: Thảo luận
- Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thờng xuyên đổi món.
+ Mục tiêu: Giải thích đợc lí do trên.
+ Cách tiến hành:
Bớc1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ .
+ Tại sao chúng ta lại nên ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên đổi món ăn?
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- KL: Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số loại chất dinh
dỡng nhất định, nên phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn và thờng xuyên đổi món.
*HĐ2: Làm việc với SGK.
- Tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối.
+ Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa
phải , ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

+ Cách tiến hành:
Bớc1: Làm việc cá nhân.
- Y/c mở SGK trang 17
Bớc 2: Làm việc theo cặp.
- Y/c nêu tên các nhóm thức ăn .
Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- yêu cầu báo cáo kết quả, mời một số cặp lên trả lời.
- Kết luận: Nhóm thức ăn chứa chất bột đờng,
vitamin... cần ăn đủ.
- Nhóm chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ.
- Không nên ăn nhiều đờng và hạn chế ăn muối.
*HĐ3: Trò chơi đi chợ
+ Mục tiêu: Biết lựa chọn thứa ăn phù hợp cho bữa
ăn và sức khoẻ.
+ Cách tiến hành:
Bớc 1: Hớng dẫn cách chơi chia nhóm, giao nhiệm
vụ.
Bớc 2: HS chơi nh hớng dẫn.
Bớc 3: Trình bày.
C. Củng cố dặn dò:
- GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dỡng và nói
với ngời thân về nội dung tháp dinh dỡng.
30'
2
-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- Các nhóm thảo luận, GV đi đến các nhóm
và gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét.

- Nghiên cứu:" Tháp dinh dỡng cân đối
trung bình cho một ngời,1tháng"
- Các cặp hỏi và trả lời.
- 3 - 4 cặp lên báo cáo 1 HS hỏi, 1 HS trả
lời.
- Các nhóm nhận phiếu ghi tên các loại thức
ăn.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm lên dán bìa ghi tên thức ăn vào
bảng lớp.
- Lớp thảo luận NX.
..........................................................................................................................................
Thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009
Toán: Yến , tạ , tấn
I. Mục tiêu: + Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ , tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×