Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sách giáo viên thể dục lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.62 KB, 17 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trần đồng lâm (Chủ biên)
đặng đức thao - trần đình thuận - vũ thị th

Thể dục 5
sách giáo viên
(Tái bản lần thứ bảy)

Nh xuất bản giáo dục việt nam


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}






Một số chữ viết tắt v kí hiệu dùng trong sách
HS

: Học sinh

GV

: Giáo viên

TDTT

: Thể dục thể thao


PPDH

: Phơng pháp dạy học

RLTTCB

: Bi tập rèn luyện t thế v kĩ năng vận động cơ bản

TTCB

: T thế chuẩn bị

CB

: Vạch chuẩn bị

GH

: Vạch giới hạn

XP

: Vạch xuất phát

Đ

: Vạch đích
: HS
: GV
: Đờng di chuyển của GV, HS v vật thể trên mặt đất

: Đờng di chuyển của GV, HS v vật thể trong không gian

()

: Nội dung cơ bản, GV cần thực hiện trong mỗi bi giảng

(*)

: Nội dung khuyến khích GV thực hiện thêm

Bản quyền thuộc Nh xuất bản Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục v Đo tạo
012013/CXB/621135/GD
2

Mã số : 1G510t3


Phần một

Một số vấn đề chung

A - mục tiêu, Yêu Cầu Chsơng trình Thể dục Lớp 5
I - Mục tiêu
Chơng trình môn học Thể dục lớp 5 giúp HS củng cố, phát triển những kết
quả đã học tập đợc ở các lớp 1 - 4 v thực hiện hon thnh mục tiêu môn học ở
Tiểu học l : 
" Biết đợc một số kiến thức, kĩ năng vận động để tập luyện giữ gìn sức
khoẻ, nâng cao thể lực.
 Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT,
giữ gìn vệ sinh v nếp sống lnh mạnh.

 Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vo nếp sinh hoạt ở
trờng v ngoi nh trờng".(*)

II - Yêu Cầu
1. Kiến thức
 Hon thiện những kiến thức, kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở các lớp 1 - 4,
đặc biệt l các kĩ năng tập hợp hng dọc, hng ngang, dóng hng, điểm số, quay
phải, quay trái, quay sau, đi đều v đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 Thuộc bi thể dục phát triển chung, biết đợc các bi tập rèn luyện t thế v
kĩ năng vận động cơ bản, đặc biệt l các động tác phối hợp chạy, nhảy mang vác,
bật cao v phối hợp chạy - bật cao.

(*) Bộ Giáo dục v Đo tạo. Chơng trình Tiểu học. Quyết định số 43/2001/QĐ - BGD&ĐT
ngy 9 tháng 11 năm 2001.

3


 Biết tên, cách chơi các trò chơi đã học ở các lớp 1 - 4 v 10 trò chơi
mới học.
 Biết cách thực hiện ở mức lm quen một số động tác kĩ thuật môn thể thao
tự chọn.
2. Kĩ năng
 Thực hiện đúng các động tác đội hình đội ngũ, bi tập rèn luyện t thế v kĩ
năng vận động cơ bản đã học, bớc đầu lm quen với một số bi tập phối hợp
chạy, nhảy, mang vác v tung, bắt bóng theo nhóm.
 Thực hiện đúng nhịp, phơng hớng, biên độ v thuộc các động tác của bi
thể dục phát triển chung.
 Tham gia chơi một cách chủ động những trò chơi đã học v tham gia chơi ở
mức ban đầu các trò chơi mới học. Thực hiện cơ bản đúng một số động tác của

môn thể thao tự chọn.
 Vận dụng những kĩ năng đã học vo sinh hoạt, học tập, vui chơi ở trong v
ngoi trờng.
3. Thái độ, hnh vi
 Tự giác chấp hnh những quy định v yêu cầu của môn học, chủ động tham
gia tích cực vo các hoạt động TDTT.
 Đon kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập, tôn trọng lẫn nhau v giữ gìn
trật tự, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
 Tiếp tục hình thnh thói quen tập thể dục để rèn luyện thân thể thờng
xuyên, vui chơi lnh mạnh.

4


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}






B - yêu cầu, nội dung v phsơng pháp giảng dạy

Chơng I : đội hình đội ngũ
I - yêu cầu
 Biết các khẩu lệnh v thực hiện tơng đối chính xác : Cách cho, báo cáo
khi bắt đầu v kết thúc giờ học ; cách xin phép ra vo lớp ; cách tập hợp hng dọc
v hng ngang, dóng hng, điểm số ; đứng nghiêm, đứng nghỉ ; quay phải, quay
trái, quay sau ; dn hng, dồn hng ; đi đều thẳng hớng, vòng phải, vòng trái ; đổi
chân khi đi đều sai nhịp.

 Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vo các hoạt động ở trong v
ngoi nh trờng.

II - Nội dung
Ôn tập các nội dung đã học ở các lớp 1, 2, 3, 4 :
 Cách cho, báo cáo khi bắt đầu v kết thúc giờ học, cách xin phép ra vo lớp.
 Tập hợp hng dọc, dóng hng, điểm số (từ 1 đến hết v theo chu kì 1 - 2).
 T thế đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 Quay phải, quay trái, quay sau.
 Tập hợp hng ngang, dóng hng, điểm số (từ 1 đến hết v theo chu kì 1 - 2).
 Dn hng, dồn hng.
 Đi đều thẳng hớng v vòng phải, vòng trái ; đổi chân khi đi đều sai nhịp.

III - phơng pháp giảng dạy
1. Nội dung Chơng Đội hình đội ngũ của lớp 5 l : ôn tập để nâng cao hiểu
biết v mức độ thực hiện những kĩ năng đã học ở các lớp 1, 2, 3, 4. Vì vậy, phơng
pháp giảng dạy của GV cần tập trung vo uốn nắn, sửa chữa động tác sai cho HS.
Dùng hình thức phân nhóm để luyện tập, nâng cao ý thức tự quản, thi đua tập
luyện dới hình thức trình diễn để GV v HS cùng quan sát, nhận xét, đánh giá.
5


2. Nên phối hợp ôn tập nhiều động tác đã học ở các lớp 1, 2, 3, 4 trong một lần
tập. Ví dụ : Tập hợp hng ngang, dóng hng, điểm số, quay phải, quay trái, quay
sau, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đứng lại,... Khi cho HS thực hiện các động
tác nh vừa nêu trên, nếu thấy nhiều HS thực hiện sai, GV có thể cho dừng lại để
sửa, tập luyện cho đến khi các em thực hiện đợc động tác đó mới chuyển sang các
động tác tiếp theo.
Khi phối hợp ôn nhiều động tác trong một lần tập, lúc đầu GV điều khiển
ton thể HS ôn tập, nêu ra những điểm then chốt của từng động tác yêu cầu các em

phải lm đợc. Khi tập GV hớng dẫn HS quan sát, sửa chữa những sai sót. Sau
khi các em tập luyện tơng đối thnh thạo mới tiến hnh chia tổ tập luyện.
Khi ôn tập, GV không nên lm mẫu hoặc giải thích quá nhiều để dnh thời
gian cho HS tập luyện.

Chơng II : Bi thể dục phát triển chung
I - yêu cầu
 Biết v thực hiện cơ bản đúng từng động tác, đúng nhịp, phơng hớng v
biên độ.
 Biết vận dụng để tự tập hằng ngy.

II - Nội dung
TTCB (Sử dụng chung cho cả bi) : Đứng thẳng, hai gót chân sát nhau, bn
chân mở rộng hình chữ V, mặt hớng phía trớc, hai tay duỗi thẳng áp sát thân
ngời, các ngón tay khép hờ.
1. Động tác v{ơn thở
Nhịp 1 : Chân trái bớc lên 1 bớc, trọng tâm dồn vo chân trái, chân phải
kiễng gót, đồng thời hai tay đa sang ngang lên cao, lòng bn tay hớng vo nhau,
căng ngực, ngẩng đầu v hít vo.
Nhịp 2 : Hai tay đa vòng qua trớc, xuống dới v bắt chéo phía trớc bụng
(tay phải ngoi), hóp ngực, cúi đầu thở ra.
Nhịp 3 : Nh nhịp 1.
Nhịp 4 : Về TTCB.
6


Nhịp 5, 6, 7, 8 : Nh nhịp 1, 2, 3, 4, nhng đổi bên (xem h. 1).

Hình 1


2. Động tác tay
Nhịp 1 : Bớc chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay dang
ngang bn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 2 : Hai tay đa lên cao v vỗ tay vo nhau, ngẩng đầu.
Nhịp 3 : Hai tay đa về ngang ngực, đồng thời gập cẳng tay, bn tay sấp, mắt
nhìn thẳng.
Nhịp 4 : Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Nh nhịp 1, 2, 3, 4, nhng đổi bên (xem h. 2).

Hình 2

3. Động tác chân
Nhịp 1 : Nâng đùi trái lên cao (vuông góc với thân ngời), đồng thời hai tay
đa sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt trên mỏm vai.
Nhịp 2 : Đa chân trái ra sau, kiễng gót chân, hai tay dang ngang, bn tay ngửa,
căng ngực.
Nhịp 3 : Đá chân trái ra trớc đồng thời hai tay đa ra trớc, bn tay sấp, mắt
nhìn thẳng.
7


Nhịp 4 : Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Nh nhịp 1, 2, 3, 4, nhng đổi chân (xem h. 3).

Hình 3

4. Động tác vặn mình
Nhịp 1 : Bớc chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay dang
ngang, căng ngực, bn tay ngửa, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 2 : Quay thân 90o sang trái, hai chân giữ nguyên, đồng thời hai tay dang

ngang, bn tay ngửa.
Nhịp 3 : Về nh nhịp 1.
Nhịp 4 : Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Nh nhịp 1, 2, 3, 4, nhng đổi bên (xem h. 4).

Hình 4

5. Động tác ton thân
Nhịp 1 : Bớc chân trái sang ngang 1 bớc rộng hơn vai, đồng thời gập thân
sâu, bn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt
hớng sang trái.
8


Nhịp 2 : Nâng thân thnh đứng thẳng, hai tay chống hông (ngón cái ở phía
sau), căng ngực, mắt nhìn về phía trớc.
Nhịp 3 : Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu.
Nhịp 4 : Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Nh nhịp 1, 2, 3, 4, nhng đổi bên (xem h. 5).

Hình 5

6. Động tác thăng bằng
Nhịp 1 : Chân trái duỗi thẳng từ từ đa ra sau lên cao, đồng thời đa hai tay
sang ngang, bn tay sấp, căng ngực, mặt hớng ra trớc.
Nhịp 2 : Thăng bằng sấp trên chân phải, hai tay dang ngang, bn tay sấp, căng
ngực, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 3 : Về nh nhịp 1.
Nhịp 4 : Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Nh nhịp 1, 2, 3, 4, nhng đổi chân (xem h. 6).


Hình 6

9


7. Động tác nhảy
Nhịp 1 : Bật nhảy đồng thời tách hai chân, tay trái đa ngang (bn tay sấp) ;
tay phải gập cẳng tay trớc ngực (bn tay sấp), nâng cánh tay bằng vai, căng
ngực, mặt quay sang trái.
Nhịp 2 : Bật nhảy về TTCB.
Nhịp 3 : Nh nhịp 1, nhng đổi bên.
Nhịp 4 : Nh nhịp 2.

Hình 7

Nhịp 5 : Bật nhảy đồng thời tách hai chân, hai tay đa sang ngang - lên cao,
hai bn tay vỗ vo nhau, ngẩng đầu.
Nhịp 6 : Bật nhảy đồng thời khép chân, hạ hai tay về TTCB.
Nhịp 7 : Nh nhịp 5.
Nhịp 8 : Nh nhịp 6 (xem h. 7).
8. Động tác điều ho
Nhịp 1 : Bớc chân trái sang trái rộng bằng vai, hai tay đa ra trớc bn tay
sấp, lắc hai bn tay (lắc gập lên - xuống hoặc lắc sang hai bên).
10


Nhịp 2 : Đa hai tay dang ngang, lắc hai bn tay.
Nhịp 3 : Nh nhịp 1.
Nhịp 4 : Về TTCB.

Nhịp 5 : Bớc chân phải sang phải rộng bằng vai, hai tay giơ cao, lòng bn tay
hớng vo nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay, lắc hai bn tay.
Nhịp 6 : Đa hai tay ra trớc, lắc hai bn tay.
Nhịp 7 : Nh nhịp 2.
Nhịp 8 : Về TTCB (xem h. 8).

Hình 8

III - Phơng pháp giảng dạy
1. H{ớng dẫn chung
a) Khi dạy động tác mới
GV cần nêu đúng tên động tác, lm mẫu hon chỉnh 1 - 2 lần, sau đó có thể
vừa lm mẫu chậm từng nhịp vừa cho HS thực hiện theo. GV cũng có thể phân tích
ngắn gọn v lu ý những điểm khó của động tác, sau đó cho HS thực hiện. Quá
trình dạy, GV cần tuỳ theo mức độ khó hay dễ của từng động tác m sử dụng
phơng pháp giảng dạy cho hợp lí.
11


Ví dụ : ở động tác vơn thở v tay, lm mẫu hon chỉnh động tác, sau đó có
thể lm mẫu chậm theo phơng pháp soi gơng để cho HS thực hiện theo.
 ở động tác chân, vặn mình, sau khi lm mẫu GV có thể đứng cùng chiều
với HS vừa phân tích kết hợp lm mẫu cho HS thực hiện theo.
 Khi HS đã tập đợc động tác, GV cần tổ chức tập luyện sao cho hấp dẫn,
sinh động để HS hứng thú khi tập luyện. Cần động viên HS mạnh dạn hỏi GV hoặc
bạn, khi cha nắm đợc động tác.
 Khi cán sự điều khiển lớp, GV cần uốn nắn nhịp hô nhanh hay chậm cho
cán sự, sau đó mới để cho cán sự chủ động điều khiển, GV giúp đỡ sửa sai cho HS.
 Để các em tập đợc v đẹp thì ở động tác no GV cũng cần nhắc cho HS
hớng quay của mặt. Điều đó còn giúp cho HS quan sát v sửa sai đợc một số chi

tiết động tác.
Ví dụ : Động tác tay.
Nhịp 1 : GV nhắc HS căng ngực, thẳng tay, mặt hớng trớc.
Nhịp 2 : GV nhắc HS ngẩng đầu, đồng thời chú ý xem tay mình đã thẳng cha.
b) Khi ôn tập động tác
GV cần luôn thay đổi hình thức tập luyện cho phong phú để HS không bị
nhm chán.
Ví dụ : Khi HS ôn động tác vơn thở, tay, chân v vặn mình.
Trớc hết GV cho cả lớp ôn lại, nêu những cử động khó (nhng l trọng tâm)
của động tác, sau đó phân công HS tập theo tổ (nhóm). Trong quá trình tập theo
nhóm, GV cần căn thời gian để nhắc HS chuyển động tác cho kịp thời gian, tiếp
theo GV cho HS thi đua theo nhóm hoặc cá nhân với hình thức sau :
 Có thể mỗi nhóm (cá nhân) tập 1 trong 4 động tác theo phiếu thăm nhóm
hoặc em no tập tốt sẽ đợc đánh dấu vo sổ theo dõi học tập.
 Có thể tập dới hình thức thi tập đúng v đẹp (có phân thắng bại để thởng
phạt hoặc đánh dấu để theo dõi).
 Có thể động viên HS xung phong hoặc mỗi tổ cử 1 - 2 ngời lên thi xem ai
tập đúng v đẹp nhất.
12


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}






2. Một số sai th{ờng mắc v cách sửa
a) Động tác vơn thở

 Sai :
+ Không vơn căng thân ở nhịp 1, 3.
+ Không hóp ngực ở nhịp 2.
 Cách sửa :
+ Nhịp 1, 3 ngửa mặt, thẳng tay, căng ngực, mở vai, trọng tâm dồn chân trớc.
+ Nhịp 2 : GV sửa cho HS cúi đầu thở ra, 2 vai hơi đa ra trớc.
b) Động tác tay
 Sai : Nhịp 1, 2 co tay.
 Cách sửa :
+ Nhịp 1, 2 : GV nhắc HS duỗi thẳng tay.
+ Nhịp 3 : GV sửa cho HS khi thực hiện động tác cần nâng cánh tay lên
ngang vai.
c) Động tác chân
 Sai :
+ Nhịp 1, nâng đùi cha cao.
+ Nhịp 3, chân đá thấp, co gối v không duỗi căng mũi bn chân.
 Cách sửa :
+ Nhịp 1 GV cho tập tay chống hông, hóp ngực v nâng cao đùi. Sau đó, cho
HS tập tay gập trên vai v hóp, căng ngực, rồi tiếp theo mới phối hợp chân v tay
theo lời phân tích chậm (thực hiện từ chậm đến nhanh dần).
+ Đứng một tay vịn vai bạn hoặc gốc cây hay ban công tập đá chân nhịp 3, 7.
Khi HS thực hiện động tác tơng đối tốt, GV mới cho tập phối hợp các cử động
của động tác.
d) Động tác vặn mình
o
 Sai : Quay thân cha đủ 90 .

 Cách sửa : GV cho HS tập từ t thế hai tay dang ngang quay thân 90o sang
trái (phải).
13



e) Động tác ton thân
 Sai :
+ Nhịp 1, tay giơ lên cao không thẳng (co tay).
+ Nhịp 3, không căng ngực khi gập thân.
 Cách sửa :
+ Dừng lại ở nhịp 1, nhắc HS nhìn theo tay trái, đồng thời sửa thẳng tay.
+ Nhịp 3 : GV cho HS dừng lại v sửa t thế đầu ngửa cho các em.
g) Động tác thăng bằng
 Sai : Đa chân ra sau thấp v co gối chân trụ, cúi đầu.
 Cách sửa : Trớc hết GV cho HS tập chân trớc v chú ý l khi đa chân ra
sau phải ỡn căng ngực, ngẩng đầu, thẳng chân, sau đó mới cho phối hợp với tay.
h) Động tác nhảy
 Sai : Bị vặn ngời khi đa tay sang ngang v co tay khi giơ cao.
 Cách sửa : GV cho HS đứng tập động tác tay theo lời phân tích hoặc có thể
dừng lại để sửa cho đúng động tác rồi mới tập tiếp. Sau đó, phối hợp động tác
chân v tay theo từng nhịp đến khi tập nhịp ny đúng mới chuyển sang nhịp khác.
i) Động tác điều ho
 Sai : Động tác của tay cứng quá, không lắc cổ tay.
 Cách sửa :
+ Tập lắc hai bn tay ở các t thế hai bn tay đa ra trớc, hai tay giơ cao, hai
tay dang ngang.
+ Tập hon chỉnh động tác có lời nhắc của GV cho HS thả lỏng v lắc hai
bn tay.

14


Chơng III : Bi tập rèn luyện t thế

v kĩ năng vận động cơ bản

I - yêu cầu
 Biết v thực hiện đúng những kĩ năng đã học ở các lớp trớc.
 Biết v thực hiện cơ bản đúng những kĩ năng mới học.
 Vận dụng tự tập ngoi giờ để rèn luyện t thế v thể lực.

II - Nội dung
1. Ôn tập
 Tung v bắt bóng bằng hai tay (lớp 3).
 Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay (lớp 3).
 Tung v bắt bóng theo nhóm 2 - 3 ngời (lớp 3).
 Di chuyển tung v bắt bóng (lớp 4).
 Bật xa (lớp 4).
 Nhảy dây kiểu chụm hai chân (lớp 3).
 Nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau (lớp 4).
 Phối hợp chạy, mang vác (lớp 4).
 Phối hợp chạy, nhảy, mang vác (lớp 4).
2. Học mới
a) Bật cao
 Chuẩn bị :
+ 3 - 4 quả bóng đá hay bóng chuyền, bóng rổ để trong túi lới hoặc khăn treo
cao 1,6 - 1,8m, cách điểm dọi của mỗi bóng 0,3 - 0,4m kẻ một vạch giậm nhảy.
Cách vạch giậm nhảy 1,5 - 2m về phía sau kẻ vạch chuẩn bị.
+ Tập trung HS từng tổ sau vạch chuẩn bị, những em đến lợt tiến vo vạch
giậm nhảy, thực hiện TTCB : Đứng hai chân chụm, thân ngời thẳng, hai tay buông
tự nhiên.
15



 Động tác : Khi có lệnh, khuỵu gối, hai tay đa ra sau lấy đ, sau đó bật
nhảy, với hai hoặc một tay chạm bóng hoặc khăn. Khi hai chân tiếp đất, khuỵu gối
để giảm chấn động, hai tay đa ra trớc hoặc sang ngang để giữ thăng bằng, sau
đó đứng lên, đi thờng về tập hợp ở cuối hng (xem h. 9).

Hình 9

b) Phối hợp chạy - bật nhảy

Chuẩn bị :
+ Kẻ hai vạch chuẩn bị v xuất phát cách nhau 1,5m, cách vạch xuất phát 5m
kẻ vạch giới hạn 1, cách vạch giới hạn 1 khoảng 1,5m kẻ vạch giới hạn 2, cách vạch
giới hạn 2 khoảng 2,5 -3m treo một quả bóng ở độ cao 1,7 -2m, từ điểm dọi của
bóng về phía trớc 3 -5m cắm một cờ chuẩn (xem h. 10).
+ Tập hợp số HS trong lớp thnh 2 - 4 hng dọc sau vạch chuẩn bị. Những em
đến lợt, tiến vo sát vạch xuất phát thực hiện TTCB xuất phát cao (đứng chân
trớc chân sau, hai chân hơi khuỵu gối, nửa trớc bn chân chạm đất, thân trên
ngả ra trớc, hai tay buông tự nhiên, trọng tâm dồn nhiều vo chân trớc, mắt nhìn
xuống đất cách vạch xuất phát khoảng 3m).
16


1,5m

Hình 10

 Động tác : Khi có lệnh, chạy - nhảy qua vạch giới hạn 1 v 2, sau đó chạy bật cao bằng một hoặc hai chân, tay với bóng trên cao. Khi rơi xuống chùng chân
để giảm chấn động, sau đó chạy vòng qua cờ đích về vạch xuất phát, đi thờng về
tập hợp ở cuối hng.
Ghi chú :  Khi HS đã nắm đợc bi tập, lần về GV có thể cũng cho tập bật

nhảy hoặc tập nh trò chơi tiếp sức.
 GV đứng ở chỗ HS bật cao để bảo hiểm cho các em.

III - Phơng pháp giảng dạy
1. H{ớng dẫn chung
Khi cho HS ôn tập hoặc dạy bi tập mới, GV cần sáng tạo phơng pháp dạy
phù hợp với thực tiễn HS của mình v tham khảo những chỉ dẫn dới đây :
 Nêu tên bi tập.
 GV hay cán sự lm mẫu hoặc cho 1 - 2 HS quan sát, nhận xét tranh giáo khoa,
GV nhắc lại ngắn gọn những điểm cơ bản của bi tập kết hợp chỉ dẫn trên sân.
 Cho HS tập dới sự điều khiển của GV một số lần, xen kẽ có nhận xét,
sửa sai.
 Chia tổ cho HS tự quản tập luyện, có GV giúp đỡ.
 Cho một số HS hoặc từng tổ lên trình diễn báo cáo kết quả tập luyện, GV v
những HS khác quan sát nhận xét, đánh giá. Có thể tổ chức báo cáo kết quả tập
luyện một số bi tập dới hình thức trò chơi hoặc thi đua. Ví dụ, mỗi tổ cử đại diện
thi nhảy dây xem đại diện tổ no nhảy đợc nhiều lần nhất.
17



×