Tải bản đầy đủ (.pdf) (304 trang)

Bài giảng Quản lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 304 trang )

1

QUẢN LÝ DỰ ÁN


MỤC TIÊU MÔN HỌC
2



Nhận biết dự án là gì và mô tả được dự án của tổ chức



Thảo luận tiến trình quản lý vòng đời dự án



Biết cách lựa chọn cấu trúc quản lý dự án thích hợp và xác định các
vai trò quản lý dự án



Biết làm thế nào để khởi sự và lựa chọn dự án hiệu quả



Nhận biết các thành phần của một bản kế hoạch dự án và làm thế
nào để phát triển nó.




Kiểm soát hiệu quả quá trình thực hiện dự án với mức độ cân bằng
giữa mục tiêu, chi phí và thời gian



Biết làm thế nào để kết thúc dự án một cách hiệu quả



Nhận biết giá trị và thực tiễn của một số các công cụ và các phương
pháp QLDA hiệu quả.


NỘI DUNG MÔN HỌC
3

1.

Tổng quan về dự án và QLDA

2.

Khởi sự và lựa chọn dự án

3.

Hoạch định dự án

4.


Kiểm soát dự án

5.

Kết thúc dự án


TÀI LIỆU THAM KHẢO
4


AIT – Việt Nam, Quản lý dự án ­ Tài liệu giảng dạy của chương trình Thụy Sỹ 
­ AIT về phát triển quản lý tại Việt Nam, 1997.



Bennet P. Lientz, Kathryn P. Rea, Project Management for the 21st, third edition.



Bộ môn Quản trị dự án, Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, NXB Thống Kê, 
2005.



Clifford F.Gray/ Erik W. Larson, Project Management – The managerial process, 
Mc Graw – Hill Companies, Tnc, 2002.




Georges Hirsch, Đặng Hữu Đạo, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chân, Quản lý dự 
án, Nhà xuất bản Giáo dục và Trung tâm Pháp – Việt Đào tạo về quản lý, 1994.



Jack Clark Francis, Management of Investments International Edition,  Mc­  Graw 
Hill Inc, 1993.



Larry Richman, Project Managemant Step – By – Step, Amacom Book, 2002.



Project Management Institude, Project Management Body of Knowledge, 2008. 



Từ Quang Phương, Quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà 
Nội, 2005.


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ
ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN


MỤC TIÊU

6

1.

Dự án

2.

Quản lý dự án

3.

Cấu trúc tổ chức dự án

4.

Nhà quản lý dự án và các thành viên
có liên quan

5.

Các giai đoạn của dự án

6.

Tầm quan trọng của quản lý dự án


1.1 Dự án là gì?
7




Theo PMBOK: “Dự án là một nổ lực tạm
thời được thực hiện để tạo ra một sản
phẩm, dịch vụ hoặc kết quả duy nhất”.



Tạm thời: mọi dự án đều có thời gian bắt
đầu và kết thúc
Duy nhất: Một dự án có SP/DV/kết quả
nhất định và SP/DV/kết quả của dự án này
phải khác với SP/DV/kết quả của dự án
khác




1. Dự án là gì?
8



Theo Dr. J. M Juran: “Dự án là một vấn
đề cần được lên kế hoạch cho giải
pháp”.




Mỗi dự án phải giải quyết một vấn đề cụ
thể
Vấn đề: bao gồm vấn đề tốt và vấn đề
xấu.




1. Dự án là gì?
9



TS Cao Hào Thi: “Dự án là một quá trình
gồm các công việc, nhiệm vụ có liên quan
với nhau, được thực hiện nhằm đạt được
mục tiêu đã đề ra trong đk ràng buộc về
thời gian, nguồn lực và ngân sách”.


Các đặc trưng cơ bản của dự án
10



Mục tiêu, kết quả xác định rõ ràng



Nguồn lực có giới hạn




Dự án có tính độc đáo đối với mục
tiêu và phương thức thực hiện



Dự án liên quan đến nhiều bên



Môi trường hoạt động va chạm



Tính bất định và độ rủi ro cao



Dự án có chu kỳ phát triển riêng và
có thời gian tồn tại hữu hạn


Các giai đoạn của dự án
11








Hình thành - khởi đầu dự án: ý tưởng  Khái
niệm  Nghiên cứu tiền khả thi  Nghiên cứu
khả thi  Thiết kế chi tiết  thẩm định  lựa
chọn  bắt đầu thực hiện dự án
Thực hiện dự án: hoạch định, lên tiến độ, tổ
chức, giám sát, kiểm soát.
Kết thúc dự án: chuyển giao, đánh giá


Phân loại dự án
12

Xét theo người khởi xướng 
           ­ DA cá nhân
           ­ DA tập thể hay quốc gia
           ­ DA liên quốc gia (quốc tế)
 Xét theo thời gian thực hiện dự án
           ­ DA ngắn hạn
           ­ DA trung hạn
           ­ DA dài hạn
 Xét theo phân ngành kinh tế xã hội
          ­ DA sản xuất
          ­ DA thương mại
          ­ DA xây dựng cơ sở hạ tầng
          ­ DA dịch vụ xã hội
 Xét theo địa chỉ khách hàng
          ­ DA xuất khẩu

          ­ DA tiêu thụ địa phương hoặc trong nước



1.2 Quản lý dự án là gì?
13



QLDA là việc ứng dụng các kiến thức,
các kỹ năng, các công cụ và các kỹ thuật
vào các hoạt động dự án để đáp ứng các
yêu cầu của dự án.
(PMBOK,2008)


Các kiến thức cơ bản về quản lý dự 
án (PMBOK)
14

Mua sắm

Mua sắm

Phạm vi

Rủi ro

Thời gian


Thông tin

Chi phí

Nhân sự Chất lượng


Quản lý dự án là gì?
15



Quản lý dự án là một quá trình hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các
công việc và nguồn lực để hoàn thành
các mục tiêu đã định (TS Cao Hào Thi)


Bộ ba ràng buộc của quản lý dự án
16

Phạm vi, 
chất lượng

Thời gian

Chi phí




Các ràng buộc đều quan trọng như nhau



Các hành động trong một ràng buộc thường ảnh hưởng 
đến các hành động trong các ràng buộc khác


Bộ ba ràng buộc của quản lý dự án
17

Chi phí

Thời gian




Phạm vi, 
chất lượng

Sự đánh đổi giữa các mục tiêu ràng buộc phải 
được giải quyết.
 Những ưu tiên được thiết lập bởi khách hàng 
và ban quản lý


Sự thành công của một dự án(?)
18


Một dự án thành công có các 
Thành
đặc điểm sau:
quả

Hoàn thành trong thời hạn quy định 
 Hoàn thành trong chi phí cho phép
 Đạt được thành quả mong muốn
 Sử dụng nguồn lực được giao:
Thời
      + Hiệu quả (Effective)
gian
      + Hữu hiệu (Efficiency)


Mục
tiêu
Chi
phí


Sự khác biệt giữa quản lý dự án và quản lý chức năng
CHỨC NĂNG

DỰ ÁN

Loại công việc

Lặp lại, liên tục


Duy nhất, không lặp lại

Trọng tâm

Hoàn thành công việc
hiệu quả

Hoàn thành dự án

Ngân sách

Ngân sách được huy
động liên tục

Ngân sách tài trợ cho những dự
án cụ thể

Ứng phó sự thay đổi 
môi trường
Tính nhất quán và
các chuẩn mực
Rủi ro

Ít ứng phó. Thời gian
ứng phó dài hơn

Ứng phó nhiều hơn. Thời gian
ứng phó ngắn hơn

Các chuẩn mực của

ngành

Có thể có một vài chuẩn mực
bởi vì công việc là duy nhất

Công việc ổn định, ít
rủi ro
Có thể có ít minh 
bạch
nếu các chuẩn mực 
không được đáp ứng

Rủi ro cao bởi vì công việc là
duy nhất và không được biết
Chú giải rõ ràng khi các mục
tiêu dự án không được đáp ứng

Tính minh bạch


1.3 Cấu trúc tổ chức dự án
20



Là một kiểu mẫu được đặt ra để phối hợp hoạt động giữa các
con người trong tổ chức dự án.




Ảnh hưởng mạnh đến làm thế nào quản lý dự án hoạt động
hiệu quả.



Không có cơ cấu tổ chức tốt xấu, mà chỉ có cơ cấu tổ chức
phù hợp hay không?



Trong cơ cấu tổ chức, các thành viên phải được xác định rõ
ràng về công việc, trách nhiệm, nhiệm vụ.



Các loại cấu trúc tổ chức dự án:


Cấu trúc tổ chức theo chức năng



Cấu trúc tổ chức theo dự án



Cấu trúc tổ chức ma trận


Cấu trúc tổ chức theo chức năng

21



dự án được chia ra làm nhiều phần và
được phân công tới các bộ phận chức
năng hoặc các nhóm trong bộ phận chức
năng thích hợp. Dự án sẽ được tổng hợp
bởi nhà quản lý chức năng cấp cao. Mỗi bộ
phận chức năng có giám đốc quản lý dự án
riêng của mình, họ là những người hoạt
động độc lập đối với các giám đốc dự án
tại các bộ phận khác


Cấu trúc tổ chức theo chức năng
22

Tổng giám đốc


Marketing


Sản xuất


Tài chính



Kinh doanh

GĐ Dự
án 1

GĐ Dự
án 1

GĐ Dự
án n

GĐ Dự
án n


Cấu trúc tổ chức theo chức năng
23



Ưu điểm



Tập trung các chuyên gia rõ ràng



Cùng lúc thực hiện nhiều dự án khác nhau 




Nhược điểm



Không cho thấy chủ thể chịu trách nhiệm toàn bộ về 
DA



Không tập trung cho một dự án, khiến dự án bị coi nhẹ



Áp dụng



Dự án mà mục tiêu chính là áp dụng công nghệ



Dự án đầu tư lớn vào máy móc thiết bị


Cấu trúc tổ chức theo dự án
24

Một nhà quản lý phải chịu trách nhiệm quản

lý một nhóm/ tổ gồm những thành viên
nòng cốt được chọn từ những bộ phận
chức năng khác nhau trên cơ sở làm việc
toàn phần. Các nhà quản lý chức năng
không có sự tham gia chính thức.


Cấu trúc tổ chức theo dự án
25

Tổng giám đốc

Giám đốc
DA 1

Sản
xuất

Kinh
doanh

Giám đốc
DA 2

Tài
chính

Các phòng
chức năng


Nhân
sự


×