Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án lớp 4 tuần 1 ( TCKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.05 KB, 37 trang )

TUẦN 1
TẬP ĐỌC
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc thành tiếng.
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọcphù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn).
2.Đọc – Hiểu.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợiDế Mèn có tấùm lòng nghóa hiepä - bênh vực ngườiû yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế mèn;bước đầu biết
nhận xét vềmột nhân vật trong bài.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
-Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Mở đầu:
-Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình
phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4.
-Yêu cầu HS mở mục lục sgk và đọc tên các chủ
điểm trong sách.
*Giới thiệu :
Từ xa xưa cha ông ta đã có câu:Thương người
như thể thương thân. Đó là truyền thống cao đẹp
của dân tộc ta.Các bài học môn Tiếng Việt tuần
1,2,3 sẽ giúp các em hiểu và tự hào về truyền
thống cao đẹp này.
2.Dạy – học bài mới.
Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và
trả lời câu hỏi :
+Em có biết hai nhân vật trong bức tranh này là
ai, ở tác phẩm nào không ?


+Gv cho HS xem tập truyện đã chuẩn bò và giới
thiệu:
Tranh vẽ Dế Mèn và chò Nhà Trò. Dế Mèn là
nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu
lưu ký của nhà văn Tô Hoài.
Đây là tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Giờ
Tập đọc hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Dế
Mèn bênh vực bạn yếu.Đây là một đoạn trích
trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký.
Ghi tựa bài.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
Yêu cầu HS mở sgk trang 4 – 5 và yêu cầu 3 HS
đọc nối tiềp theo 3 đoạn ( 3 lượt).
+Một hôm.....bay được xa.
+Tôi đến gần...ăn thòt em.
+Tôi xòe cả hai tay...của bọn nhện.
-Gọi 02 HS khác đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
-HS mở sách phần mục lục và đọc theo yêu
cầu của GV.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS mở sgk quan sát tranh.
-HS tự trả lời.
-Lắng nghe và theo dõi.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-03 HS đọc một lượt.
-02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm.
-Gọi 01 HS đọc phần chú giải.

+GV đọc mẫu lần 1.
b)Tìm hiẻu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm.
Hỏi:
-Truyện có những nhân vật chính nào?
-Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
+Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chò Nhà Trò?
Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết điều
đó.
*Đoạn 1:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
Hỏi:
-Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh
như thế nào ?
-Đoạn 1 ý nói gì ?
-Vì sao Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên
tảng đá cuội ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếùp đoạn
2.
*Đoạn 2.
-Gọi 01 HS đọc đoạn.
Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những
chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt?
( Chò Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu,
người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng
như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, lại quá
yếu và chưa quen mở. Vì ốm yếu nên chò Nhà
Trò lâm vào cảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng
đủ).
-Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con
mắt của nhân vật nào?
-Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi gặp Nhà

Trò?
-Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình
cảnh của chò Nhà Trò, cần đọc với giọng như
thế nào?
( Đọc chậm thể hiện sự yếu ớt của chò Nhà Trò
qua con mắt ái ngại, thông cảm của Dế Mèn.
+Gọi 02 HS đọc lại đoạn 2.
Nhâïn xét cách đọc bài của HS.
-Đoạn văn này nói lên điều gì?
(Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội
nghiệp của chò nhà trò).
Gv ghi bảng ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho
thấy Nhà Trò bò Nhện đe dọa ?
(Trước đây mẹ Nhà trò có vay lương ăn của bọn
Nhện chưa trả được thì bò chết. Nhà Trò ốm yếu,
-01 HS đọc.
-Lắng nghe và cảm thụ.
-HS trả lời cá nhân.
+HS trả lời: Dế Mèn, chò Nhà Trò, Nhện.
+Chò Nhà Trò.
-01 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm.
-Trả lời cá nhân.
-Nhà Trò đang gối đầu ngồi khóc tỉ tê bên
tảng dá cuội.
-Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
-01 Hs đọc thành tiếng – Cả lớp theo dõi
bài sgk.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi bằng cách
dùng bút chì gạch chân trong sgk.

-Dế Mèn.
-Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm của
Dế Mèn.
-HS hoạt động nhóm và nêu.
-02 HS đọc đoạn 2.
-Tự nêu.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Đọc thầm, dùng bút chì để tìm – nêu
miệng.HS lớp bổ sung.
kiếm ăn không đủ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò,
hôm nay chăng tơ ngang đường dọa vặt chân,
vặt cánh, ăn thòt.
Hỏi:
-Đoạn này là lời của ai ?
-Qua lời kế của Nhà Trò, chúng ta thấy được
điều gì ?
-Khi đọc đoạn này, chúng ta đọc như thế nào để
phù hợp với tình cảnh của Nhà Trò?
Chúng ta nên đọc với giọng kể lể đáng thương.
Gọi 01 HS đọc lại đoạn văn trên.
Nhận xét – Sửa sai ( nếu có ).Chú ý để sửa lỗi
ngắt giọng cho HS.
*Đoạn 3:
-Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò,Dế
Mèn đã làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3.
-Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là
người như thế nào ?
-Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?
+Ghi ý chính của đoạn 3.
-Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn, theo em

câu nói đó chúng ta nên đọc với giọng như thế
nào để thể hiện được thái độ của Dế Mèn ?
(Nên đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể
hiện sự bất bình).
-Gọi HS đọc đoạn 3.
-Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta
điều gì ?
-Đó chính là ý chính của bài.
-Gọi 02 HS nhắc lại và ghi bảng.
-Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em
thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ?
c)Thi đọc diễn cảm.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân một
đoạn trong bài.
Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương.
3.Củng cố:
-Hỏi tên bài.
-Nội dung chính của bài.
4.Dặn dò:
Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa
hiệp, bênh vực kẻ yếu.Các em hãy tìm đọc tập
truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô
Hoài, tập truyện sẽ cho các em thấy nhiều điều
thú vò về Dế Mèn và thế giới của loài vật.
-Của chò Nhà Trò.
-Tình cảnh của chò Nhà Trò khi bò Nhện ức
hiếp.
-HS Hoạt động nhóm và nêu.
-01 HS đọc.
-HS đọc thầm đoạn 3.

-Dế Mèn là người có tấm lòng nghóa hiệp,
dũng cảm, không đồng tình với những kẻ
độc ác, cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
-Đoạn cuối bài ca ngợi tấm lòng nghóa hiệp
của Dế Mèn.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS Hoạt động nhóm tự nêu.
-02 HS đọc.Cả lớp nhận xét để tìm ra cách
đọc hay nhất.
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa
hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ
những bất công.
-02 HS nhắc lại.
-Tự nêu.
-HS xung phong đọc bài.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
5.Nhận xét tiết học.
CHÍNH TA Û(Nghe – Viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.MỤC TIÊU
-Nghe – viếtvà trình bày đúng đoạn văn từ Một hôm...đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n hoặc an / ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu
bằng l / n hoặc có vần an / ang.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu :

-Ở lớp 4, một tuần các em sẽ học 1 tiết chính
tả.mỗi bài chính tả có độ dài 80 – 90 tiếng được
trích từ bài Tập đọc hoặc các văn bản khác để
các em vừa luyện đúng chính tả, vừa có thêm
hiểu biết về cuộc sống, con người. Việc làm các
bài tập sẽ rèn cho các em tư duy, kó năng sử
dụng tiếng Việt.
2.Bài mới .
*Giới thiệu bài.
-Bài tập đọc các em vừa học có tên là gì ?
-Tiết chính tả này các em sẽ nghe thầy đọc để
viết lại đoạn 1 và 2 của bài Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu và làm các bài tập chính tả.
Ghi tựa bài.
*Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
a)Trao đổi về nội dung đoạn trích.
-Goi 01 HS đọc đoạn từ : Một hôm... đến vẫn
khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Hỏi : Đoạn trích cho em biết về điều gì ?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm ra các từ
khó dễ lẫn khi viết chính tả.
( Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe,...)
Yêu cầu HS đọc, viết các tù vừa tìm được.
*Viết chính tả.
GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải
( khoảng 90 chữ / 15 phút ).Mỗi câu hoặc cụm
từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lần đầu chậm rãi
cho hs nghe, đọc nhắc lại một hoặc hai lần cho
HS kòp viết theo tốc độ quy đònh.

*Soát lỗi và chấm bài.
-Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Chấm chữa bài.
-Lằng nghe.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
-Nhiều HS nhắc lại.
-01 HS đọc.
-Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn
gặp Nhà Trò; Đoạn trích cho em biết hình
dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
-Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trả lời.
-HS đọc; mỗi HS đọc 02 từ.
-HS nghe GV đọc và viết bài vào vở.
-HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài.
Nhận xét bài viết của HS.
*Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Nhận xét bài làm của HS.
Chốt lại lời giải đúng.
*lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nòch, lông mày
– lòa xòa, làm cho.
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch
đi kiếm mồi.
+Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
*Bài 3:
a)Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào giấy
nháp.
-Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải.
Nhận xét về lời giải đúng
Có thể giới thiệu về cái La bàn.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.
-Chuẩn bò bài sau.
-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Làm bài vào vở.
-Lắng nghe để sửa sai.
-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Tự giải và ghi vào vở nháp.
-02 HS thực hiện.
-Quan sát và lắng nghe.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.MỤC TIÊU: -Gúp HS:
-Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống
của mình.
II.CHUẨÛN BỊ:
-Các hình minh họa trong sgk.
-Phiếu học tập theo nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động khởi động .
Giới thiệu chương trình học.
-Yêu cầu HS đọc tên SGK.
*Giới thiệu:

Đây là một phân môn mới có tên là khoa học
với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ
mang lại cho các em những kiến thức quý báu
về cuộc sống.
-Yêu càâøu HS mở sgk và đọc tên các chủ đề.
+Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay có
tên là “Con người cần gì để sống?”nằm trong
chủ đề”Con người và sức khỏe”.Các em cùng
học bài để hiểu thêm về cuộc sống của mình.
Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1
-01 HS đọc.
-Lắng nghe.
-Mở sgk và đọc các chủ đề. 01 HS đọc to.
Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
Con người cần gì để sống
Yêu câøu HS thảo luận theo nhóm với nội dung:
-Con người cần những gì để duy trì sự sống?
-Yêu câøu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
*Hướng dẫn HS làm việc cả lớp.
Yêu cầu tất cả HS bòt mũi, ai cảm thấy không
chòu được nữa thì thôi và giơ tay lên.
GV thông báo thời gian HS nhòn thở được ít nhất
và nhiều nhất.
+Em có cảm giác như thế nào ? Em có thể nhòn
thở lâu hơn được nữa không ?
*Kết luận :
+Như vậy chúng ta không thể nhòn thở được quá

3 phút.
Hỏi:
-Nếu nhòn ăn hoặc uống em cảm thấy thế nào ?
-Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan
tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao ?
*Kết luận :
Để sống và phát triển con người cần :
+Những vật chất như :Không khí, thức ăn, nước
uống, quần áo, đồ dùng trong gia đình, các
phương tiện đi lại...
+Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội
như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các
phương tiện học tập, vui chơi, giải trí...
*Hoạt động 2
Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con
người cần.
Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong
sgk.
Hỏi:
-Con người cần những gì cho cuộc sống hàng
ngày của mình?
Để biết con người và các sinh vật khác cần
những gì cho cuộc sống của mình các em cùng
thảo luận và diền vào phiếu.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét – Sửa sai ( nếu có).
Hỏi:
Giống như đôïng vật và thực vật, con người cần
gì để duy trì sự sống.?
*Kết luận :

Ngoài những yếu tố mà cả thực vật và động vật
đều cần như : nước, không khí, ánh sáng, thức
ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần,
văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác như:
Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao
thông...
-Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Hoạt động cá nhân.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
-Cảm thấy đói và xót ruột.
-Cảm thấy buồn chán.
-Lắng nghe.
-Quan sát hình minh họa sgk.
-Thảo luận theo bàn.
-Ánh sáng, không khí, thức ăn.
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
-Biết phân tích cấu tạo số.
II.CHUẨN BỊ.
-Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài mới:
Hỏi:Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã
được học đến số nào ?

-Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về
các số đến 100 000.
Ghi tựa bài.
2.Dạy học bài mới.
*Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm
vào vở.
Chấm chữa bài của HS.
Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số trên tia
số a và các dãy số b.
-Phần a:
-Các số trên tia số được gọi là những số gì ?
-Hai số đứng liền nhau trên tia số này thì hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vò?
Phần b:
-Các số trong dãy số này gọi là những số tròn
gì ?
-Hai số đứng liền nhau trong dãy số này thì hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vò ?
-Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này
thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm
1000 đơn vò.
*Bài 2:
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-03 HS lên bảng thực hiện,1HS đọc các số trong
bài,HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
Nhận xét – Sửa sai ( nếu có).
*Bài 3: Yêu cầu 01 HS đọc bài mẫu và hỏi :
-Bài Tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

-Nhận xét – sửa sai ( nếu có ).
*Bài 4:
Hỏi:
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
-HS tự nêu.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-01 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .01
HS làm trên bảng lớp.
-Nêu miệng.
-...Gọi là các số tròn chục nghìn.
-10 000 đơn vò.
-Là các số tròn nghìn.
-Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000
đơn vò.
-Lắng nghe.
-03 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện
vào vở.
-01 HS đọc bài mẫu.HS lớp trả lời câu hỏi
của GV.
-Làm bài vào vở.
-Nêu miệng.
-Tính chu vi các hình.
-Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
-Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ, và giải
thích vì sao em lại tính như vậy.
-Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải
thích vì sao em lại tính như vậy.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Chấm chữa bài.

3.Củng cố:
-Hỏi bài vừa học.
4.Dặn dò:
-Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong.
-...Ta tính tổng độ dài của các cạnh của
hình đó.
-MNPQ là hình chữ nhật nên khi tính chu vi
của hình này ta lấy chiều dài cộng chiều
rộng rồi lấy kết quả nhân với 2.
-GHIK là hình vuông nên tính chu vi của
hình này ta lấy độ dài cạnh của hình vuông
nhân với 4.
-HS trình bày bài làm vào vở.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.kiến thức:
Giúp HS biết :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
2.Thái độ:
-Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.
-Đồng tình với hành vi trung thực- phản đối hành vi không trung thực.
3.Hành vi:
-Nhận biết các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối tong học tập.
-Biết thực hiện hành vi trung thực- phê phán hành vi giả dối.

II.CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ tình huống trong sgk.
-Giấy bút cho các nhóm.
-Bảng phụ – bài tập.
-Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1
Xử lí tình huống.
-GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ
chức cho HS thảo luận nhóm.
-Gv nêu tình huống.
+Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em
làm như thế ?
-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
Hỏi:
-Theo em hành động nào là hành động thể hiện
sự trung thực ?
-Quan sát tranh và hoạt động nhóm.
-Trả lời cá nhân.
-Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực
không ?
*Kết luận :
Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực.
Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn
nhận lỗi và sửa lỗi.
*Hoạt động 2
Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
-GV cho HS làm việc cả lớp.
Hỏi:

-Trong học tập vì sao phải trung thực ?
-Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người
khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta
có tiến bộ được không?
*Kết luận ;
Học tập giúp ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá,
giả dối, kết quả học tập là không thực chất –
chúng ta sẽ không tiến bộ được.
*Hoạt động 3
Trò chơi :”Đúng – Sai”
Gv tổ chức cho Hs tham gia trò chơi.
-Hướng dẫn cách chơi :
Khi GV nêu câu hỏi thì HS sẽ suy nghó và giơ
cờ màu: màu đỏ nếu chọn câu đúng; màu xanh
nếu chọn câu sai; màu vàng là còn lưỡng lự.
Sau mỗi câu nếu mỗi câu có HS giơ màu vàng
hoặc màu xanh thì yêu cầu các em giải thích vì
sao em chọn như thế.
*Khẳng đònh kết quả:
Câu hỏi tình huống 3,4,6,8,9 là dúng vì khi đó,
em đã trung thực trong học tập.
Câu hỏi tình huống 1,2,5,7 là sai vì đó là những
hành động không trung thực, gian trá.
*Kết luận :
-Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học
tập ?
-Trung thực trong học tập nghóa là chúng ta
không dược làm gì ?
*Hoạt động 4
Liên hệ bản thân.

-GV nêu câu hỏi :
-Em hãy nêu những hành vi của bản thân mà em
cho là trung thực.
-Nêu những hành vi không trung thực trong học
tập mà em đã từng biết.
-Tai sao cần phải trung thực trong học tập ?
việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến
chuyện gì ?
GV chốt nội dung bài học :
-Lắng nghe.
-Hoạt động cá nhân.
-Lắng nghe.
-Cả lớp tham gia trò chơi.
-Suy nghó và chọn màu phù hợp với tình
huống của GV nêu ra.
-Tự nêu.

-Lắng nghe và ghi nhớ.
Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ
và được mọi người yêu quý, tôn trọng.
“‘Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụn dại vẫn là người ngay”.
3.Củng cố:
-Hỏi bài vừa học.
-Nêu nội dung chính của bài.
4.Dặn dò:
-Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và
3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong
học tập mà em biết.
-Nêu miệng.

-Lắng nghe về nhà thực hiện.
THỨ3:
KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I.MỤC TIÊU:
-Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
-Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với
nội dung truyện.
-Hiểu được ý nghóa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bểvà, ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái
II.CHUẨN BỊ :
-Các tranh minh họa trong sgk.
-Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu :
Trong chương trình Tiếng Việt lớp 4, phân môn
kể chuyện giúp các em có kó năng kể lại một câu
chuyện đã được học, được nghe.Những câu
chuyện bổ ích và lý thú sẽ giúp các em thêm
hiểu biết về cuộc sống con người, những sự vật
hiện tượng quanh mình và thấy mối quan hệ tốt
đẹp giữa người với người, giữa con người với
thiên nhiên.
2.Dạy học bài mới.
*Giới thiệu bài :
+Hôm nay các em sẽ được kể lại câu chuyện Sự
tích hồ Ba Bể.
Ghi tựa bài.

-Tên câu chuyện cho em biết điều gì ?
-Cho HS xem tranh về hồ Ba Bể hiện nay và giới
thiệu:
Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp của tỉnh Bắc
Cạn.Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh
động. Vâïy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ?
Các em cùng theo dõi câu chuyện Sự tích hồ Ba
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Nêu miệng.
-Quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu
của GV.
Bể.
GV kể chuyện.
-Lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn
ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội, trở lại
khoan thai ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những
từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình dáng khổ sở của
bà lão ăn xin, sự xuất hiện của con giao long,
nỗi khiếp sợ của mẹ con bà góa, nỗi kinh hoàng
của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển,
nhà cửa, mọi vật đều chìm nghỉm dưới nước...
-Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa
phóng to.
*Giải thích 1 số từ :
Cầu phúc, bà góa, làm việc thiện, bâng q.
giao long.
+Cầu phúc : Cầøu xin được điều tốt lành cho
mình.
+Giao long: loài rắn to còn gọi là thuồng

luồng.
+Bà góa : người phụ nữ có chồng bò chết.
+Bâng q : không đâu vào đâu, không tin
tưởng.
+Làm việc thiện : làm điều tốt cho người khác.
*Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS
nắm cốt truyện :
-Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
-Mọi người đối xử với bà ra sao ?
-Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?
-Chuyện gì đã xảy ra trong dêm?
-Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì?
-Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra ?
-Mẹ con bà góa đã làm gì ?
-Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào ?
*Hướng dẫn HS kể.
Yêu cầu HS tập kể theo nhóm.
-Kể trước lớp.
Đại diện nhóm kể trước lớp ( có thể nhiều em
trong nhóm kể theo đoạn).
-Hướng dẫn HS nhận xét sau mỗi HS kể.
*Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Dựa vào tranh, lời kể của GV, HS trả lời
câu hỏi của GV để nắm được nội dung của
câu chuyện.
-Bà không biết từ đâu đến.Trông bà gớm
ghiếc, người gầy còm, lở loét, xông lên mùi
hôi thối.Bà luôn miệng kêu đói.
-Mọi người đều xua đuổi bà.

-Mẹ con bà góa đưa bà về nhà, lấy cơm cho
bà ăn và mời bà nghỉ lại.
-Chỗ bà lão ăn xin nằm sáng rực lên.Đó
không phải là bà cụ mà là một con giao
long lớn.
-Bà cụ nói : Sắp có lụt và đưa cho mẹ con
bà góa mọt gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
-Lụt lội xảy ra, nước phun lên.Tất cả mọi
vật đều chìm nghỉm.
-Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi
khắp nơi cứu người bò nạn.
-Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con bà
góa thành hòn đảo nhỏ giữa hồ.
-HS tập kể theo nhóm.
-Kể trước lớp. Mỗi nhóm một HS kể.
Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyên.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất.
3.Củng cố:
Câu chuyện cho em biết điều gì ?
-Theo em ngoài sự giải thích sự hình thành hồ
Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác ?
*Kết luận :
Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân
ái, sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn,
hoạn nạn.Những người đó sẽ được đền đáp xứng
đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
4.Dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Luôn luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi người

nếu mình có thể.
-HS lớp nhận xét lời kể của bạn.
-03 HS thực hiện.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I.MỤC TIÊU:
-Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 phần:( âm đầu, vần, thanh)- Nội dung ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 và bảng mẫu(mục II).
II.CHUẨN BỊ.
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
TIẾNG ÂM ĐẦU VẦN THANH
-Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
Những tiết Luyện từ và câu sẽ giúp các em mở
rộng vốn từ, biết cách dùng từ nói, viết thành
câu đúng. Bài học hôm nay giúp các em hiểu về
cấu trúc tạo tiếng.
Ghi tựa bài.
2. Bài mới .
*Tìm hiểu ví dụ.
-Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ
có bao nhiêu tiếng.
GV ghi bảng câu thơ.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng ( vừa

đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh bàn ).
+Gọi 02 HS nói lại kết quả làm việc.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Cả lớp đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu
của GV.
-Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách
đánh vần tiếng bầu.
-Yêu cầu 01 HS lên bảng ghi cách đánh vần.
-GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ đã chuẩn bò.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để trả lời câu
hỏi:
+Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó là những
bộ phận nào ?
-Đại diện nhóm trả lời.
*KẾT LUẬN:
Tiếng bầu gồm ba phần : âm đầu, vần và thanh.
Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu
thơ vào bảng.
+Hỏi:
-Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? Cho
Ví dụ.
-Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu ?
*KẾT LUẬN:
*Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và
thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi
viết.
Yêu cầu HS đọc phầøn ghi nhớ của bài.
*KẾT LUẬN : Các dấu thanh của tiếng đều
được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới của

vần.
3.Luyện tập,
*bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS thực hiện theo bàn.
*Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghó và giải câu đố.
-Gọi HS trả lời và giải thích.
Nhận xét – nêu đáp án đúng.
4.Củng cố :
-Hỏi bài vừa học.
-Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
5.Dặn dò:
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm tiếp bài
tập.
-Chuẩn bò cho bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Hoạt đôïng nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe.
-02 đọc và xác đònh yêu cầu của bài.
-Thực hiện theo bàn.
-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cả lớp suy nghó và trả lời.
-Nêu miệng.

-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TOÁN
BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số, nhân(chia) số có đến 5 chữ số
với(cho) số có một chữ số..
-Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 chữ số) các số trong phạm vi 100 000.
-Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết trước.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
Giờ học toán hôm nay các tiếp tục cùng nhau
ôn tập các kiến thức đã học về các số trong
phạm vi 100 000.
* Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1:
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau tính nhẫm trước
lớp, mỗi HS nhẫm một phép tính trong bài.
-GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài vào
vở.
*Bài 2:

-GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn, nhận xét cả cách đặt tính và
thực hiện tính.
*Bài 3:
-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó
yêu cầu HS nêu cách so sánh của một số cặp
số trong bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV hỏi : Vì sao em lại sắp xếp như vậy ?
*Bài 5:
GV treo bảng số liệu bài tập 5 đã vẽ sẵn lên
bảng.
-
-03 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu.
-Tính nhẫm.
-8 HS nối tiếp nhau thực hiện nhẫm.
-HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện các phép
tính.
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-So sánh các số và điền dấu >,<,= thích hợp.
-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nêu cách so sánh, ví dụ:

Số 4327 lớn hơn 3742 vì hai số cùng 4 chữ số,
hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742.
-HS tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các
số theo thứ tự:
a/56731; 65371; 67351;75631.
b/92678; 82697; 79862;62978.
-HS tự phát biểu.
-HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu
Loại hàng Giá tiền Số lượng mua Thành tiền

×