Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae tại bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.95 KB, 6 trang )

20mg/l chiếm tỷ lệ 29,4%;
trị số trung bình CRP là 33,6 ± 54,8 mg/l. Kết quả
này tương tự với nghiên cứu của Phạm Thu
Hiền: nồng độ CRP tăng trên 8mg/l ở nhóm
nhiễm M. pneumoniae là 79,1% và trị số trung
bình CRP là 29,3 ± 30,1 mg/l(8). Bùi Ngọc Hà khi
nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của các căn nguyên gây viêm phổi ở trẻ từ 3
đến 15 tuổi thấy tỷ lệ CRP tăng cao trong nhóm
nhiễm M. pneumoniae là 97,6%(2). Theo Esposito
nghiên cứu thấy nồng độ CRP ở trẻ nhiễm M.
pneumoniae là 53 ± 8,3mg/L(1).

Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1

183


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019

Xét nghiệm đặc hiệu
Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng
tôi đều được làm PCR hoặc/và IgM(+) M. pneumoniae.
Bệnh nhân làm cả 2 xét nghiệm PCR và IgM là
60/119 ca, chiếm tỉ lệ 50,42%. Trong đó tỉ lệ
dương tính với cả 2 xét nghiệm là 21,01%. Có
5,88% bệnh nhân có kết quả PCR(+) và IgM(-),
23,53% bệnh nhân có kết quả PCR(-) và IgM(+).
Có 20 bệnh nhân chỉ làm PCR đơn thuần chiếm


tỷ lệ 16,81% và 39 bệnh nhân chỉ làm IgM đơn
thuần có kết quả IgM(+) chiếm tỷ lệ 32,77% tổng
số bệnh nhân nghiên cứu.

Có 100% bệnh nhân được điều trị khỏi, đỡ
giảm với nhóm macrolid và quinolon.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

Điều trị
M. pneumoniae đề kháng với tất cả kháng
sinh can thiệp vào quá trình tổng hợp vách tế
bào như nhóm β - lactam vì chúng là vi khuẩn
nội bào, không có vách tế bào. Chúng nhạy cảm
với kháng sinh họ macrolid, quinolon và
tetracyclin. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ
bệnh nhân được điều trị bằng nhóm Quinolon
chiếm tỷ lệ cao nhất 50,4%. Và có 31,9% bệnh
nhân điều trị bằng nhóm Macrolid không đáp
ứng phải chuyển sang nhóm Quinolon. Kết quả
điều trị cho thấy 100% bệnh nhân khỏi và đỡ.
Không có trường hợp nào nặng, tử vong. Có kết
quả này là do gần đây viêm phổi do

M. pneumoniae đã được quan tâm nhiều hơn, vì
vậy việc chẩn đoán và điều trị kịp thời hơn.

5.

6.

7.

8.

9.

10.
11.

KẾT LUẬN
Mô tả 119 trẻ 2 tháng đến 15 tuổi, bị viêm
phổi do M. pneumoniae, điều trị tại Bệnh viện
Xanh Pôn từ tháng 7/2017 đến tháng 8/2018,
chúng tôi xin rút ra một số kết luận sau:

12.

13.

Blasi L, Esposito S, Bellini B, et al (2001). "Mycoplasma peumoniae
and Chlamydia pneumoniae infections in children with
pneumonia". European Respiratory Journal, 17(2):241-245.
Bùi Ngọc Hà (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm

sàng và căn nguyên chủ yếu gây viêm phổi ở trẻ từ 3 đến 15
tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Luận văn Thạc sỹ Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
Camargos PA, Vervloet LA, et al (2010). "Clinical, radiographic
and hematological characteristics of Mycoplasma pneumoniae
pneumonia". J Pediatr, 86(6):480-487.
Kashyap B, et al (2008). "Comparison of PCR, culture &
serological tests for the diagnosis of Mycoplasma pneumoniae in
community-acquired lower respiratory tract infections in
children''. Indian J Med Res, 128(2):134-139.
Lê Đình Nhân và cộng sự (2006). "Tình hình viêm phổi do
Mycoplasma pneumoniae ở trẻ 4 -15 tuổi tại Bệnh viện Trung
Ương Huế". Tạp chí Y học thực hành, 10:67-70.
Nguyễn Thị Vân Anh (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae ở trẻ trên
1 tuổi tại bệnh viện Nhi Trung Ương”. Luận văn tốt ngiệp Bác sĩ
nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
Orellana-Peralta F, Valle-Mendoza JD, et al (2017). "High
Prevalence of Mycoplasma pneumoniae and Chlamydia pneumoniae
in Children with Acute Respiratory Infections from Lima,
Peru". Plos one journal, doi: 10.1371/journal.pone.0170787.
Phạm Thu Hiền (2014). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm
sàng viêm phổi không điển hình do vi khuẩn ở trẻ em. Luận văn
Tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Hà Nội.
Praphal N, et al (2006). "Prevalencce and Clinical Features of
Mycoplasma pneumoniae in Thai children". J Med Assoc Thai,
89(10):1641-1647.
Rudan I, et al (2008). "Epidemiology and etiology of childhood
pneumonia''. Bulletin of the World Health Organization, 86:408-416.
Silvestri M, Defilippi A, Tacchella A, et al (2008). "Epidemiology

and clinical features of Mycoplasma pneumoniae infection in
children". Elsevier Journal, 102(12):1762-1768.
Trần Nguyễn Như Uyên và cộng sự (2002). "Đặc điểm viêm
phổi do Mycoplasma pneumoniae ở trẻ em trên 5 tuổi tại Bệnh
viện Nhi Đồng I". Thời sự Y Dược học, 7(1):3-5.
Trần Thị Minh Diễm, Lê Đình Nhân (2005). Nghiên cứu một số
đặc điểm bệnh viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae ở trẻ em
từ 4- 15 tuổi tại khoa nhi Bệnh viện Trung ương Huế. Luận văn
Thạc sỹ y học của Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Dược
Huế, TP. Huế.
Youn YS, Lee KY (2012). "Mycoplasma pneumoniae pneumonia in
children". Korean J Pediatr, 55(2):42-45.

Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là từ 2
tháng – 2 tuổi chiếm 41,18%, thời gian mắc bệnh
cao nhất vào mùa thu.

14.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh là ho,
sốt và khám phổi có ran.

Ngày nhận bài báo:

20/07/2019

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

30/07/2019


Ngày bài báo được đăng:

05/09/2019

X–Quang phổi có tổn thương lan tỏa (63,9%),
số lượng bạch cầu bình thường (60,5%) và nồng
độ CRP tăng cao (67,2%).

184

Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1



×