Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

LT: Số nguyên tố, hợp số, hỗn số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.26 KB, 1 trang )

Luyện Tập

I.MỤC TIÊU :
 Hs được củng cố, khắc sâu đònh nghóa về số nguên tố, hợp số
 Học sinh nhận biết một số là số nguyên tố hay hợp số dựa
vào các dấu hiệu nhận biết đã học.
II.CHUẨN BỊ :
 GV: thứơc thẳng
 HS: vở làm sẵn các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 Kiểm tra :
1) + Thế nào là số nguyên tố, hợp số ?
+ Bài tập 120, 121 / SGK [ 2 hs ]
+ Để kết luận số a > 1 là số nguyên tố, ta làm ntn?
( học sinh đọc mục có thể em chưa biết )
 Bài mới :
Giáo viên Học sinh
* Gv kẻ bảng b.t 122 lên
bảng và lần lượt gọi từng
em nhận xét và lên điền
dấu x vào ô thích hợp.
* Bài tập 122 / SGK
Câu Đúng Sai
a x
b x
c x
d x
* lưu ý hs: điền các số
nguyên tố mà bình phương
không vượt quá a.
( mục có thể em chưa biết)


* Bài tập 123 / SGK

a
29 67 49 127 173 253
p
2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5;7;11 2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13
* Gv gọi 1 hs trả lời, giải
thích.
* Bài tập 124 / SGK
Máy bay ra đời vào năm 1903.
 Củng cố :
 Lời dặn :
 Xem lại đn về số nguyên tố, hợp số.
 Soạn trước bài học 15, dựa vào các câu hỏi gợi ý sau:
1) Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
2) Có phải mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố ?
3) Dựa theo ví dụ, hãy phân tsch số 300 ra thừa số nguyên tố. Có mấy
cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
4) Dù phân tích một số ra thừa số bằng nhiều cách, kết quả cuối cùng
có như nhau không ?
Tiết 27

×