Tải bản đầy đủ (.doc) (234 trang)

giao an lop 5 tuan 1-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.47 KB, 234 trang )

Tr

ng tiờu ho

c IaLy L

p 5- 1 buụi
TUN 1
Th

hai nga

y tha

ng nm 20
HOA

T ễ

NG NGOA

I KHO

A
Chủ điểm tháng 9
Truyền thống nhà trờng
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới
I. Mục tiêu giáo dục:
- Học sinh hiểu đợc nội quy nhà trờng và nhiệm vụ năm học mới .
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.


- Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nội quy lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Nội quy của nhà trờng .
- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết .
- Nội quy của lớp.
2. Hình thức hoạt động:
- Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Trao đổi, thảo luận trong lớp.
- Văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phơng tiện:
- Một bản ghi nội quy của nhà trờng.
- Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Một số bài hát, câu chuyện.
- Bản nội quy riêng của lớp.
2. Về tổ chức:
- Giáo viên: nêu yêu cầu những nội quy của nhà trờng, nhiệm vụ năm học mới, nội quy
lớp. Chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan để hớng dẫn học sinh thảo luận.
- Cung cấp cho học sinh bản nội quy trờng, của lớp để học sinh tìm hiểu trớc khi
thảo luận.
- Chuẩn bị một số bài hát.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới:
- Giáo viên: giới thiệu nội quy nhà trờng, nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Học sinh: nghe
2. Thảo luận nhóm:
- Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trởng và 1 th ký. Mỗi
nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy, bút để ghi ý kiến của nhóm, giáo viên đa ra câu hỏi cho
mỗi nhóm để các em thảo luận.

- Học sinh: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung.
1
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
- Gi¸o viªn: Trªn c¬ së nh÷ng ý kiÕn cđa häc sinh, gi¸o viªn chèt l¹i ý c¬ b¶n cđa
néi quy.
- Häc sinh: nh¾c l¹i c¸c nhiƯm vơ chđ u cđa n¨m häc.
3. Nghe néi quy líp:
- Gi¸o viªn: x©y dùng tríc néi quy riªng cho líp dùa trªn néi quy trêng vµ ®Ỉc
®iĨm, t×nh h×nh cđa líp.
- Häc sinh: nghe.
4. Th¶o ln nhãm:
Häc sinh : nghe,th¶o ln vỊ nh÷ng c©u hái liªn quan ®Õn néi quy mµ gi¸o viªn giao
cho, ®i ®Õn nhÊt trÝ, ký cam kÕt thùc hiƯn.
5. Vui v¨n nghƯ:
Häc sinh : tr×nh bµy mét sè bµi h¸t.
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
- Gi¸o viªn: + NhËn xÐt …
+ Nh¾c nhë ho¹t ®éng lÇn sau.
***************************
Tập đọc: Tiết 1
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU
1) Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các tiếng : Tưởng tượng , vui vẻ, mai mắn, tổ tiên kiến thiết, buổi tựu

trường.
- Đọc trôi chảy, ngắt câu, đoạn, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ,
niềm hi vọng của Bác đối với học sinh Việt Nam.
-Đọc diễn cảm toàn bài.
2) Đọc – hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm
giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu…….
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn,
cố gắng học để sau này xây dựng đất nước cường thònh.
3) Học thuộc đoạn:
-“Sau 80 năm giời nô lệ................. của các em”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trang 4 SGK
Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Mở đầu
2
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
Giới thiệu khái quát nội dung chương
trình tập đọc học kỳ 1
Yêu cầu học sinh xem mục lục các chủ
điểm trong sách
Giới thiệu tranh vẽ chủ điểm Việt Nam-

Tổ quốc em.
2) Dạy –học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
Treo tranh minh hoạ và hởi: Bức tranh
vẽ cảnh gì?
Bác đang viết thư cho hs bức thư đó có
nội dung như tế nào ? chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài tập đọc hôm nay .
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách
giáo khoa trang 4-5 sau đó gọi 2 hs khá
đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
Yêu cầu hoc sinh đọc nối tiếp. Giáo
viên chú ý chỉnh sửa cách phát âm,
ngắt giọng cho học sinh.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu
nghóa của từ khó ở phần chú giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với
từ cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
Gọi học sinh đọc toàn bài. Học sinh cả
lớp theo giỏi, tìm ý chính của từng đoạn.
Trong bức thư.
Ghi nhanh ý lên bảng ( học sinh sinh
nêu, giáo viên bổ sung)
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài
oGiáo viên chia học sinh thành từng
nhóm, thoả luận vấn đề được nêu ra.

1 HS đọc to các chủ điểm
Lắng nghe
Quan sát trả lời: Tranh vẽ cảnh Bác Hồ
đang viết thư cho các cháu thiếu nhi.
Học sinh đọc theo thứ tự:
+ hs 1 “các em học sinh…...… nghó sao?
+ hs 2 “trong năm học ....Hố Chí Minh.
3 căp học sinh đọc tiếp nối, cả lớp đọc
thầm.
1 học sinh đọc phần chú giải thành
tiếng. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh nối tiếp nhau đạt câu.
+ VD: nhân dân ta bảo vệ cơ đồ mà tổ
tiên ta để lại. …...
2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc
học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm theo.
Hai học sinh nêu ý chính.
+ Đoạn 1: Nét khác biệt của ngày khai
giảng tháng 9 năm 1945 với các ngày
khai giảng trước đó.
+ Đoạn 2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và
học sinh trong công cuộc kiến thiết đất
nước.
Lắng nghe
Học sinh làm việc theo nhóm (6 – 8 học
sinh )
+ Nhóm trưởng nêu yêu cầu- nhóm thảo
3
Trươ

̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
Các yêu cầu về tim hiểu bài:
+ Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết
ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc
biệt cho những ngày khai trường khác?
+ Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở học
sinh điều gì khi đặt câu hỏi: “vậy các em
nghỉ sao?
+ Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ
của toàn dân là gì?
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất nước?
+ giáo viên cho học sinh báo cáo kết
quả thảo luận.
+ Giáo viên nhận xét phần làm việc của
các nhóm và hỏi cả lớp: Trong bức thư,
Bác hồ khuyên chúng ta điều gì ?
c/ Luyện đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.
+ Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách
đọc?
+ Giáo viên yêu cầu nhấn giọng và nghỉ
hơi đúng.
+ Giáo viên đcọ mẩu.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc

diễn cãm.
+ Luuện thuộc đoạn: “sau 80 năm......
công học tập của các em”
+ 2 Học sinh dọc thuộc lòng
+ Tuyên dương học sinh đọc tốt, diễn
cảm.
luận đi đến thống nhất
Kết quả học sinh cần đạt được.
+Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà,
+Bác nhắc các em học sinh phải xác đònh
được nhiệm vụ học tập của mình.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại,
làm cho đất nước ta theo kòp các nước
khác trên thế giới.
+ Siêng năng học tập,..........cường quốc
năm châu. (sách giáo khoa)
+ Mổi nhóm trả lời một câu hỏi, các
nhóm khác theo giỏi bổ sung.
+ Chăm học , góp phần vào xây dựng đất
nước
+ Đoạn 1: đọc với giọng nhẹ nhàng, thân
ái.
+ Đoạn 2: đọc với giọng xúc động thể
hiện niềm tin.
+ Nhấn giọng: xây dựng lại.chờ đợi, sánh
vai, phần lớn........
+ lắng nghe.
+ 2 học sinh cạnh nhau đọc cho nhau
nghe.

Vài học sinh đọc to.
+ Tự học thuộc và tư6 kiểm tra rtheo
nhóm 2.
+ Lớp nhận xét
3) Củng cố dặn dò:
Giáo viên tổng kết tiết học.
Chuẩn bò bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
============================
Chính tả: Tiết 1
VIỆT NAM THÂN YÊU
4
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
MỤC TIÊU
Nghe – viết chính xác bài chính chính tả: “ Việt Nam thân yêu”
Làm bài tập: Phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 3 (bảng phụ)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Giớ thiệu: yêu cầu và nội dung các
bài chính tả lớp 5 rèn luyện tư duy, kỹ
năng sử dụng Tiếng việt.
2) Dạy –học bài mới
2.1 Giới thiệu bài :

+ Giáo viên nêu tiết chính tả này các em
sẻ nghe đọc và viết, làm bài tập .
2.2 Hướng dẫn nghe- viết
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.
+ Gọi 1 học sinh đọc bài thơvà hỏi:
+ Những hình ảnh nào cho ta thấy nước ta
có nhiều cảnh đẹp?
+ Em thấy con người Việt nam như thế
nào ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
+ Yêu cầu học sinh nêu các từ ngữ khó,
dễ lẫn khi viết chính tả.
+ Giáo viên hỏi: Bài thơ được sáng tác
theo thể thơ nào ? Cách trình bày bài thơ
như thế nào ?
c) Viết chính tả.
+ Giáo viên đọc cho học sinh viếttốc độ
vừa phải ( khoảng 90 chữ/ 15 phút).
c) Kiểm lỗi và chấm bài.
+ Đọc lại bài thơ cho học sinh chữa lỗi.
+ Thu, chấm khoảng 10 bài.
+ Nhận xét bài viết của học sinh .
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
+ gọi học sinh đọc và yêu cầu làm bài
+ Lắng nghe.
+ 1 học sinh đọc thành tiếng-trả lời câu
hỏi cả lớp bổ sung.
+ Hình ảnh : biển lúa mênh mông dập
dòn cánh cò bay, dãy núi trường sơn cao

ngất, mây mù bao phủ.
+ Người Việt Nam rất vất vã, phải chòu
nhiều đau thương nhưng luôn có lòng
nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặt giữ
nước
+ Học sinh nêu trước lớp, ví dụ: mênh
mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa,
nhuộm bùn...
+ Thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng 6
chữ viết đầu lùi vào một ô so với lề, dòng
8 chữ viết sát lề.
+ Nghe đọc và viết bài.
+ Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để kiểm
lỗi, chữa lỗi, và ghi số lỗi ra phần chỗ
sửa.
+ 2 học sinh thảo luận làm vào vở bài
tập.
+ Đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp nhận
xét.
+ 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
5
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
theo nhóm 2. Giáo viên theo dõi nhắc
nhở cách làm.

+ Gọi học sinh đọc lại toàn bài
Bài 2:
+ Học sinh đọc bài và tự làm.
+ Gọi học sinh nhận xét, chữa bài bạn
làm trên bảng.
+ Nhận xét , tuyên dương các em nhớ
quy tắc chính tả.
Làm vào bảng phụ, làm vào vỡ bài tập.
+ Học sinh đọc lại bài làm và nhận xét
- “ Cờ” đứng trước i,e,e.â viết là K
còn trước các nguyên âm khác viết là C
- “Gờ” đứng trước i,e,ê. Viết là G
còn đứng trước các âm còn lại viết là Gh
- m “ngờ” đứng trước I,e,ê viết là
ngh còn trước các âm còn lại viết là Ng.
3) Củng cố dăn dò:
+ Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh .
+ chuẩn bò bài tập 3và bài sau.
.....................................................................
Đạo đức :Tiết: 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. Mục tiêu:
Sau khi học bài học sinh biết:
Vò thế của học sinh lớp 5 so với lớp trước.
Bước đầu có kỹ năng nhận thức, đặt mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy học:
Các bài hát về chủ đề trường em.
Các truyện nói về gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy –học:
TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động: hát vui
Em yêu trường em.
2. Hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận.
*. Mục tiêu: học sinh thấy được vò thế mới , vui và
tự hào vì đã là học sinh lớp 5.
*. Cách tiến hành.
a) Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3;4 thảo luận;
Tranh vẽ gì ?
Em nghó gì khi xem tranh, ảnh.
Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học
Hát tập thể.
+. Học sinh lớp 5 đón học sinh
lớp 1.
6
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
sinh lớp 5 ?
b) Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận.
c) Giáo viên kết luận:
năm nay các em đã lên lớp 5, vì vậy, cần phải
gương mẫu về mọi mặt để cho các em khối khác
học tập.
3. Hoạt động 2: làm bài tập 1 sách giáo khoa
*. Mục tiêu: giúp học sinh xác đònh nhiệm vụ của

mình.
*. Cách tiến hành.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
Yêu cầu học sinh học sinh thảo luận theo nhóm
đôi.
Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên kết luận: các điểm (a),(b),(c),(d),(e)
trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học sinh lớp
5 mà chúng ta phải thực hiện.
4. Hoạt động 3: tự liên hệ ( bài tập 2 sách giáo
khoa)
*. Mục tiêu: giúp học sinh tự nhận thức về bản
thân và có ý thức học tập.
*. Cách tiến hành.
a) Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ trước lớp.
b) Yêu cầu học sinh đối chiếu những việc làm của
mình từ trước đến nay
c) Thảo luận nhóm 2.
+. Giáo viên kết luận : Các em cần cố gắn phát
huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc
phục những mặt thiếu sót để xứng đáng là học sinh
lớp 5.
5. Hoạt động 4: trò chơi phóng viên.
*. Cách thực hiện. Chọn một học sinh đóng vai là
phóng viên phỏng vấn bất kỳ học sinh sinh nào của
lớp. Với nội dung tương tự các câu hỏi ở các hoạt
động trên.
*. Giáo viên nhận xét, đánh giá ,bổ sung.
+. Hoạt động tiếp nối.
+. ( Học sinh nêu theo cảm

nhận cá nhân. )
+. Làm những điều tốt để làm
gương cho các em nhỏ, giúp
đỡ các em....
+. Học sinh trình bày, cả lớp
theo dõi nhận xét
Lắng nghe, xác đònh mục tiêu
học tập.
Thảo luận ghi kết quả thảo
luận
Vài nhóm nêu kết quả , cả lớp
nhận xét.
Lắng nghe, xác đònh mục tiêu
học tập .
Học sinh trình bày các việc
làm của bản thân khi mình là
học sinh lớp 5.
7
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
*. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm
học này
*. Tìm , sưu tầm các bài báo nói về học sinh lớp 5
gương mẫu ( báo thiếu niên ).
*. Vẽ tranh về chủ đề Trương em.

2 học sinh được phóng vấn trả
lời theonội dung câu hỏi ?
Học sinh đọc phần ghi nhớ
sách giáo khoa .
Kết thúc: tiết 1
+. Tuyên dương các nhóm hoạt động tốt.
+. Yêu cầu học sinh vẽ tranh về học sinh lớp 5 gương mẫu.
************************************
Toán Tiết 1.
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đạoc viết phân số.
+ n tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Các tấm bìa cắt và vẽ hình như sách giáo khoa
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
n tập khái niệm về phân số
2) Dạy –học bài mới
2.1) hướng dẫn ôn tập khái niệm về
phân số
+ Giới thiệu miếng bìa và hỏi : hình chia
làm mấy phần; tô màu mấy phần?
+ Vậy ta có một phân số là
3
2
; đọc là hai
phần ba.

+ Giới thiệu các hình còn lại ( tương tự
phần trên)
+ Viết lên bảng các phân số:

+ Yêu cầu học sinh đọc
2.2) ôn tập cách viết thương hai số tự
Lắng nghe.
Chia làm 3 phần và tô màu là 2/3

Học sinh viết và đọc:
3
2
Học sinh đọc lại các phân số .
8
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ

́
p 5- 1 b̉i
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới
dạng phân số
Hướng dẫn học sinh viết :
1 : 3 =
+ Gợi ý cho học sinh nêu
+ Giáo viên kết luận đúng sai .
+ Yêu cầu học sinh sinh đọc phần chú ý
sách giáo khoa .
Hướng dẫn học sinh viết số tự nhiên
dưới dạng phân số.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện các số 5,12,
2001,...
+ Giáo viên kết luận tất cả các số tự
nhiên đều có thể viết thành phân số có
mẩu số là 1 .
+ Hỏi : số 1 có thể viết dưới dạng số
thập phân như thế nào?
+ Kết luận số 1 có thể viết thành phân số
có mẩu số bằng tử số .
2.3) Thực hành:
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu – gợi ý
cách làm theo lý thuyết. Bài tập 1,2,3
sách giáo khoa.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh tự
làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài
3 học sinh làm trên bảng lớp, còn lại làm
nháp.


+ Học sinh đọc và nhận xét bài làm của
bạn.
Vài học sinh nêu và thực hiện bảng lớp
–vở nháp.
+ Học sinh thực hiện bảng lớp và nháp.
5
5 ;
1
=
12
12
1
=
2001
;2001
1
=
+ 2 Học sinh nhắc lại
+ Nêu và thực hiện bảng lớp và vở nháp.
Ví dụ:
0
5
75
100
9
17
3 12
1 ;1 ;
3 12

= =
....
+ 2 học sinh đọc lại.
Bài 2 : 2 học sinh làm trên bảng lớp.
Ví dụ 3:5=
3
5
; 75:100=
75
100
; 9:7=
9
17
2 học sinh làm trên bảng lớp .
1=
[ ]
6
6
; 0=
[ ]
0
5
3) Củng cố dăn dò:
Xem lại các bài đã làm. Chuẩn bò bài mới.
===================================================
Thư
́
ba nga
̀
y tha

́
ng năm 20
Toán : Tiết:2.
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
9
3
1
2
9
2:9;
10
4
10:4;
3
1
3:1
===
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số- áp dung vào bài tập.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Kiểm bài cũ

Gọi học sinh nêu kjhái niệm phân số
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2) Dạy bài mới.
2.1) Giới thiệu bài.
2.2) Hướng dẫn ôn tập.
Ví dụ 1
[ ]
[ ]
5
5
6 6
x
x
= =
..
Yêu cầu học sinh điền số ( lưu ý mẫu
=tử)
Yêu cầu học sinh nêu nhận xét thành
câu như sách giáo khoa
Ví dụ 2: tương tự nd 1
Hỏi : khi nhân hay chia cả tử và mẩu số
cuả một phân số cho cùng một số tự
nhiên khác 0 ta được kết quả như thế nào
?
2.3) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân
số.
a) Rút gọn phân số.
+ Hướng dẫn học sinh rút gọn phân số
90
120

. lưu ý nhớ lại.
+ Rút gọn phân số để được gỉ ?
+ Phải rút gọn đến khi nào?
+ Em nào thực hiện được bài 1 sách giáo
khoa?
Yêu cầu học sinh thực hiện
+ Khi thực hiện rút gọn phân số ta có thể
thực hiện nhiều cách không ?cách nào là
nhanh nhất ?
+ Hướng dẫn học sinh quy đồng trong ví
dụ 1, ví dụ 2 sách giáo khoa
+ Kết luận : khi qui đồng mẫu số không
2 học sinh thực hiện bảng lớp .
Học sinh thực hiện
5 5 4 20
6 5 4 24
×
= =
×
Một phân số = phân số đã cho.
90
120
=
90 :10 9 9 :3 3
120 :10 12 12 :3 4
= = =
Được một phân số có mẫu và tử nhỏ đi
nhưng vẫn bằng phân số đã cho.
Đến khi không còn rút gọn được nữa.
15 15:5 3

25 25:5 5
= =
;
18 18 :9 2
27 27 :9 3
= =
............
+Ta có thể thực hiện được nhiều cách.
Cách nhanh nhất là chọn được số lớn
nhất mà tử và mẫu đều chia hết cho số
đó.
+ 2 học sinh thực hiện bảng lớp
2 2 7 14
5 5 7 15
×
= =
×
;
4 4 5 20
7 7 5 35
×
= =
×
3 3 2 6
5 5 2 10
×
= =
×
; giữ nguyên mẫu số
9

10
10
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
nhất thiết phải tính tích của các mẫu số,
nên chọn mẫu là số nhỏ nhất cùng chia
hết cho các mẫu số.
2.4)Luyện tập thực hành.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh làm bài- Giáo viên
chữa bài nhận xét- cho đểm.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề và rút gọn tìm
phân số bằng nhau.
Gọi học sinh đọc phần phân số bằng
nhau vùa tim được và giải thích.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2 học sinh thực hiện bảng lớp cả lớp làm
vào vở.
2
3

5
8
chọn 3x8 làm mẫu chung.

1
4

7
12
chọn 12 là mẫu chung.
5
6

3
8
chọn 24 là mẫu chung ...
Ví dụ
12
30
=
12 : 6
30 : 6
=
2
5
...................
2 học sinh trình bày, lớp nhận xét.
3) Củng cố dăn dò:
Bài 2a, b làm ở nhà .
Xem lại các bài đã làm. Chuẩn bò bài mới.

Thể dục : Tiết:1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH-TỔ CHỨC LỚP
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRÒ CHƠI KẾT BẠN.

I. Mục tiêu
Giới thiệu chương trình thể dục 5
Một sồ quy đònh về nội quy
n lại đội hình đội ngũ; chào ; báo cáo; ra vào lớp.
Trò chơi kết bạn.
II. Địa điểm, phương tiện.
Sân trường sạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
(6 đến 10 phút.)
Tập hợp lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.

Lắng nghe, xác đònh mục tiêu học tập .
Đứng vổ tay hát vui.
11
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
2. Phần cơ bản.
18 đến 22 phút.
a) giới thiệu chương trình
học thể dục lớp 5.
b) Phổ biến nội quy, yêu

cầu học sinh luyện tập.
c) Phân công nhóm trưởng
tổ trưởng.
e) n đội hình đội ngũ.
g) Trò chơi kết bạn.
Giáo viên hướng dẫn cách
chơi. Hỏi to kết bạn. Kết
bạn.
Kết mấy kết mấy ? ....
+. Quần áo gọn gàng; không đi dép lê; nghỉ tập phải xin
phép.
+. Nhóm thảo luận cho nhóm trưởng khoẻ nhanh nhẹn.
Cách chào và báo cáo. Cách xin phép ra vào lớp.
Học sinh làm theo Giáo viên.
Học sinh kết thành nhóm theo lời gọi của quản trò...
Tự giác chòu phạt khi phạm quy.
3. phần kết thúc: 4-6 phút.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương.
......................................................................
Luyện từ và câu: Tiết 1
TỪ ĐỒNG NGHĨA
MỤC TIÊU
a) Học sinh hiểu từ đồng nghóa: hoàn toàn và không hoàn toàn.
b) Tìm được các từ đồng nghóa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng
nghóa.
c) Có khả năng sử dụng từ đồng nghóa khi nói, viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
a) Viết sẵn các đoạn văn a, b ở bài tập 1 phần nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Giới thiệu bài .......”Từ đồng
nghiã”
2) Dạy –học bài mới
2.1. Tìm hiểu ví vụ:
Bài 1: + Gọi 1 học sinh đọc phần nhận
xét. Yêu cầu tìm hiểu nghóa cũa từ in
đậm.
+ 1 học sinh đọc cả lớp tìm hiểu nghóa
của từ.
+ Xây dựng : làm nên công trình kiến
trúc theo một kế hoạch nhất đònh.
12
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
+ Gọi học sinh nêu nghóa các từ in đậm.
Mỗi học sinh nêu một từ.
+ Giáo viên chỉnh sửa câu trả lời cho học
sinh , gợi ý cho học sinh nêu kết luận
nhận xét.
+ Kết luận: những từ có nghóa giống nhau
như vậy được gọi là từ đồng nghóa.
Bài 2
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm việc
theo nhóm 2.

+ Hướng dẫn cách làm: cùng đọc bài và
thử thay đổi vò trí các từ, so sánh nhận
xét nghóa của các câu.
+ Hỏi : + Thế nào là từ đồng nghóa?
- Đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn
toàn?
2.2. Ghi nhớ
+ Học sinh nêu theo sách giáo khoa
+ yêu câu học sinh nêu ví vụ về tư đồng
nghóa, hoàn toàn và không hoàn toàn.
Giáo viên ghi nhanh và nhận xét
2.3. Luyện tập
+ Gọi học sinh đọc và thục hiện theo
nhóm 2.
+ Gọi 1 học sinh thực hiện bảng lớp. Học
+ Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn.
+ Vàng xuộm: màu vàng đậm.
+ Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên.
+ Vàng lòm: màu vàng của quả chín, gợi
cảm giác ngọt.
- Học sinh nêu ý kiến – bổ sung- thống
nhất nội dung.
+ Xây dựng –kiến thiết cùng chỉ chung
một hoạt động tạo ra công trình kiến trúc.
+ Từ vàng xuộm- vàng hoe, vàng lòm
cùng chỉ một màu vàng nhưng sác thái
màu vàng khác nhau.
+ lắng nghe.
+ Học sinh đọc to trước lớp - thực hiện
làm theo sự hướng dẫn

+ Học sinh nối tiếp phát biểu nhận xét đả
thống nhất trong nhóm ( kiến thiết – xây
dựng) thay đổi vò trí được. Các từ nhóm
màu vàng không thay đổi được vì không
tà đúng sắc thái của sự vật.
+ Học sinh nối tiếp đọc.
+ nước nhà – non sông .
+ hoàn cầu – năm châu.
+ 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
13
Kết luận: Các từ xây dựng – kiến thiết là từ đồng nghóa hoàn toàn. Các từ vàng xuộm- vàng hoe – vàng
lòm là các từ đồng nghóa không hoàn toàn.
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
sinh còn lại theo giỏi nhận xét.
+ Giáo viên nêu đáp án và cho học sinh
nêu lại cách chọn từ khi làm bài.
Bài 2:
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu,nội dung –
thực hiện bài tập vào nháp theo nhóm 4
+ Gọi nhóm làm xong trước trình bày –
giáo viên nhận xét, bổ sung .
+ nhận xét , kết luận các từ đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội
dung và thực hiện nhóm 2. mỗi người

một từ cho 1 câu hoặc một câu có 2 từ
đồng nghóa rất tốt. Giáo viên nhận xét
từng câu tuyên dương những em có câu
hay.
+ Nhóm báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.
Đáp n: B2
+ đẹp : xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp....
+to lớn: to tướng, khổng lồ, vó đại..v…v..v.
+ học tập: học, học hành, học hỏi ...v...v.
Đáp án : B3
( học sinh nêu theu tung cặp từ )
3) Củng cố-dặn dò:
+ nhận xét câu trả lờivà ví dụ của học sinh . tuyên dương học sinh tích cực tìm hiểu
bài.
+ Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bò bài sau.
........................................................................
Khoa học: Tiết : 1
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
+. Nhận ra mỗi trẻ em đều có bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm guióng với bố mẹ
của mình.
+. Nêu ý nghóa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy – học
+. Bộ phiếu dùng cho trò chơi.
+. Hình 4 ,5 sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới:

Trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
về sự sinh sản
- Hoạt động 1: trò chơi vẽ hình.
+. Học sinh trả lời theo
câu các yêu cầu của Giáo
viên .
14
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
+. Mục tiêu: tìm hiểu về sự giống nhau của các thành
viên trong gia đình.
+. Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến trò chơi.
Yêu cầu học sinh vẽ vào phiếu bài tập. Bố , mẹ của em
bé theo kiểu phim hoạt hình.
Chú ý nét giống nhau của gia đình
Mỗi nhóm vẽ ba người.
Trộn hình và phát cho từng nhóm.
Bước 2:
Tổ chức trò chơi.
Nhóm nào tim được đúng gia đình nhóm đóthắng. Chọn
nhất nhì , ba.
Kết thúc trò chơi: Tuyên dương các nhóm thắng cuộc.
? Tại sao ta tìm được đúng bố mẹ.
Kết luận :

Mỗi trẽ em đều có bố mẹ và có đặc điểm giống với bố, mẹ
của mình.
- Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
+. Mục tiêu: học sinh nêu được ý nghóa của sự sinh sản.
+. Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn .
Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3 sách giáo khoa và
đọc lời thoại.
Liên hệ gia đình mình:
Bước 2:( làm việc theo nhóm)
Học sinh nêu lần lượt các thành viên trong gia đình từ lớn
đến nhỏ.
Yêu cầu học sinh trình bày kết quả làm việc.
+. Kết luận
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,
dòng họ được duy trì kế tiếp sau.
Học sinh thực hiện vẽ.
3 nhóm tìm sớm nhất và
đúng nộp cho Giáo viên .
Có nét giống nhau.
+. ng bà, cha mẹ, các
con .....
Học sinh lên bảngtrình
bày, cả lớp theo dõi nhận
xét.
Kết thúc :
Nhận xét , khen ngợi các nhóm, cá nhân có tinh thần học tập , tham gia xây
dựng bài tích cực.
Chuẩn bò bài mới: nam hay nữ.
15

Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 buổi
Chính tả(tiết 1/Nghe-viết):
Việt Nam thân yêu.
I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập (BT) để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
II/Chuẩn bị:+ Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần
điền vào ô trống ở BT 2, 3 - 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
HDHS
nghe viết.
*Hoạt
động
2:HDHS
làm bài tập
chính tả.
3.Củng cố,

Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính
tả, việc chuẩn bị cho giờ học.
Nghe - viết bài "Việt Nam thân yêu".
Làm bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu
c/k, g/gh, ng/ngh.
GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Giọng đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác
tiếng có âm vần dễ viết sai.
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết.
Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
Luyện viết từ khó : dập dờn, Trường Sơn, nhuộm
bùn.
HS quan sát cách trình bày thể thơ lục bát.
GV đọc cho HS viết.
+ Tư thế ngồi viết.
+ Đọc từng dòng, mỗi dòng 1 - 2 lượt.
Chấm, chữa bài.
GV đọc lại toàn bài một lượt.
GV chấm 5 - 7 bài.
Nhận xét chung về ưu, khuyết.
Hướng dẫn làm bài tập 2.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV giao việc cụ thể :
- Số 1 : Điền tiếng bắt đầu bằng ng/ngh.
-Số 2 : Điền tiếng bắt đầu bằng g/gh. - Số 3 : Điền
tiếng bắt đầu bằng c/k.
+ Nhận xét kết quả đúng : ngày, ghi, ngát,
ngữ,nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
Hướng dẫn làm bài tập 3.
Làm vở BT. Nhận xét tìm kết quả đúng. Rút ra kết

luận, quy tắc viết c/k, ng/ngh, g/gh
Nhận xét tiết học.
Viết lại những từ viết sai qui tắc.
.
Lắng nghe, theo dõi
Truyền thống lao
động cần cù
SGK.
Ca ngợi đất nước
Việt
Nam tươi đẹp.
HS .
HS tự chấm bài,
chũa lỗi sai.
HS đổi vở theo cặp.
1HS.
Nhóm 3 em.
Lần lượt từng em
điền.
16
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
dặn dò: + HS làm bài tập trò chơi "Tiếp sức". HS lắng ngh
****************************************
Thư

́
tư nga
̀
y tha
́
ng năm 20
Kể chuyện: Tiết 1
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU
Kể lại được từng đoạn hoặc cả bài. Thể hiện kể tự nhiên, giọng kể phù hợp
với nội dung câu chuyện.
Hiểu được ý nghóa câu chuyện:Ca ngợi anh Lý Tự trọng giàu lòng yêu nước,
dũng cảm bảo vệ đồng chí hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ câu chuyện trong sách giáo khoa ( phóng to).
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Giới thiệu:
+ Nội dung chương trình kể chuyện lớp 5.
2) Dạy –học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
+ Hỏi các em biết gì về anh Lý Tự
Trọng ?
+ Hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu về vò
anh hùng Lý Tự Trọng này nhé.
2.2. Giáo viên kể chuyện ( theo sách
giáo khoa )
+ Giáo viên kể lần 1: Kể chậm rãi đoạn
1 và phần đầu đoạn 2.( giọng kể hồi hộp)
Đoạn 3kể với giọng khâm phục. Lời kết

giọng nhỏ dần, trầm lắng, thương tiết.
+ Giáo viên kể và yêu cầu học sinh ghi
lại tên các nhân vật.
+ Giáo viên kể lần 2: Kể theo tranh
m,inh hoạ. ( nội dung như lần 1)
+ Gợi ý học sinh nêu nghóa các từ : sáng
dạ. Luật sư, tuổi thành niên, quốc tế ca...(
giáo viênnhận xét bổ sung)
+ Lý Tự Trọng là một thanh niên yêu
nước, anh hy sinh năm 17 tuổi.
+ Lắng nghe.
+ Học sinh tiếp nối giải thích theo ý của
mình.
+ Học sinh lắng nghe , trả lời các câu hỏi.
+ Lý Tự Trọng , tên đội Tây, mật thám
17
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
+ Giáo viên dùng câu hỏi giúp học sinh
nhớ lại nội dung câu chuyện.
+ Hãy nêu tên các nhân vật trong truyện?
+ Anh Lý Tự Trọng được cử đi học nước
ngoài khi nào, về nước anh làm nhiệm vụ
gì?
+ Hành động của anh Lý Tự Trọng làm

em nhớ nhất?
2.3. Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho
tranh .
+ Học sinh hoạt động nhóm.
2.4. Hướng dẫn kể theo nhóm
+ yêu cầu học sinh quan sát tranh kể lại
từng đoạn, cả bài ( giáo viên gợi ý theo
từng tranh)
2.5. Kể chuyện trước lớp
+ Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. Gợi ý
cho lớp đặt câu hỏi với bạn kể. Ví dụ:
hành động nào của anh Lý Tự Trọng làm
bạn khâm phục nhất. ...
+ Nhận xét bạn nào kể hay nhất?
Lơ -grăng, luật sư.
+ Đi học nước ngoài năm 1928,về nươc
anh làm liên lạc, trao đổi tài liệu của các
Đảng qua đường tàu biển.
+ Học sinh tự nêu thweo ý của mình. Ví
dụ : trước khi chết anh hát vang bái Quốc
tế ca.
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng được cử đi học ở
nước ngoài.
+ Tranh 2: Anh thực hiện nhiệm vụ liên
lạc tại quê nhà.
+ Tranh 3: Lý Tự Trọng nhanh trí , gan
dạ và bình tinh trong công tác.
+ Tranh 4: Trong buổi mit tinh anh đả bò
bắt vì dũng cảm cứu đồng đội.
+ Tranh 5, 6: hiên ngang trước quân thù

của anh Lý Tự Trọng.
+ Từng nhóm lần lượt kể theo đoạn. Sau
đó kể vòng 2 cả câu chuyện, cả lớp lắng
nghe nhận xét.
+ Học sinh kể – trả lời câu hỏi theo sự
hiểu biết của mình.
+ Cả lớp bình chọn.
3) Củng cố – dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người việt nam? ( yêu nước, bất khuất,
hiên ngang trước kẻ thù.)
+ Xem l nội dung câu chuyện, tìm hiểu thêm về các vò anh hùng khác.
+ Chuẩn bò bài sau.
.....................................................................
Lòch sử: Tiết :1
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu:
Trương Đònh là tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp
xâm lược ở Nam Kỳ.
Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân nhân chống giặc.
II. Đồ dùng day học
18
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
Hình trong sách giáo khoa

Bản đồ hành chánh Việt Nam .
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu nội dung chương trình lòch sử
lớp 5.
+. Giới thiệu bài mới :
Bình tây đại nguyên soái Trương Đònh
+. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Tình hình đất nước sau khi thực dân Pháp
mở cuộc xâm lược.
+. Yêu cầu học sinh làm việc với sách
giáo khoa
Hỏi:
+. Nhân dân Nam Kỳ làm gì khi pháp
xâm lược?
+. Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như
thế nào ?
+. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)
+. Thảo luận nhóm- ghi vào phiếu bài
tập.
Câu hỏi thảo luận:
- ý 1: ( sách Giáo viên )
+. Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương
Đònh làm gì ? Băn khoăn, suy nghó của
Trương Đònh ra sao?
+. Nghóa quân và nhân dân đã làm gì
trước băn khoăn của Trương Đònh ?
+. Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng
tin yêu của nhân dân ?

+. Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
Yêu cầu học sinh trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
Nhận xét đánh giá, bổ sung.
*. Hoạt động 4: làm việc cả lớp)
+. Em có suy nghó gì về Trương Đònh ?
Lắng nghe, xác đònh mục tiêu học tập .
Trả lời:
Dũng cảm đúng lên chống thực dân Pháp
.
Nhượng bộ , không kiên quyết bảo vệ đất
nước.
+. Học sinh trả lời theo nội dung sách
giáo khoa
+. Suy tôn ông làm “Bình tây đại nguyên
soái “
+. Cảm kích trước tấm lòng cảu nghóa
quân và nhân dân, Trương Đònh đã không
tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân đánh
giặc Pháp.
Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi
nhận xét đánh giá.
19
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i

+. Nhân dân ta đã làm gì? Để bày tỏ lòng
biết ơn?
+. Giáo viên kết luận: Trương Đònh tấm
gương tiêu biểu trong phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp của nhân dân
Nam Kỳ
Học sinh nêu theo nhận xét của mình.
Củng cố, dặn dò:
+. Nhận xét , khen ngợi các nhóm, cá nhân có tinh thần học tập , tham gia xây
dựng bài tích cực.
+. Về nhà học thuộc bài và tiềm hiểu thêm.
+. Chuẩn bò bài mới.
..........................................................................
Tập đọc: Tiết 2
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU
1) Đọc thành tiếng
+ Đọc đúng: màu vàng quả xoan, lơ lủng, xoã xuống, vàng giòn ........
+ Đọc trôi chảy - diển cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dòu dàng.
2) Đọc – hiểu
+ Hiểu các từ khó : Lui , kéo đá.- các từ chỉ màu vàng và sắc thái nghóa của các từ
chỉ màu vàng.
+ Nội dung bài: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một
bức tranh thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả
đối với quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh hoạ trang 10 sách giáo khoa .
+ Tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm bài cũ:
+ Gọi 2 Học sinh đọc thuộc đoạn thư “
sau 80 năm...... của các em.” Trả lời câu
hỏi sách giáo khoa .
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Dạy –học bài mới
+ 2 học sinh nêu ý đoạn 1 , 2.
20
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
+ Giáo viên treo tranh minh hoạ và hỏi
nội dung tranh ?
+ Để hiểu sâu hơn về cảnh đẹp của làng
quê ngày mùa chúng ta cùng tim hiểu
qua bài : “quang cảnh làng mạc ngày
mùa”
+ Giáo viên ghi tựa bài
3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc.
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp tứng
đoạn.
+ Giáo viên kết hợp sữa lỗi phát âm,
ngắt giọng.

+ Yêu cầu học sinh tìm hiểu từ khó ở
phần chú giải.
+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
2.
+ Gọi học sinh đọc toàn bài, tìm ý đoạn.
+Hỏi: Hãy nêu ý chính của từng đoạn
trong bài văn
+ Giáo viên đọc mẫu: nhấn giọng vào
những từ tả về màu sắc và thời tiết ...
b) Tìm hiểu bài.
+Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài,
chú ý các từ chỉ màu vàng .
+ Gọi học sinh đọc các từ tìm được. Giáo
viên ghi nhanh bảng lớp.
+ Giảng: Mổi sự vật đều được tác giả
quan sát tỉ mỉ và tin tế và tả rất thành
công về đặc điểm riêng của từng sự vật.
+ Giáo viên hỏi: Mỗi từ chỉ màu vàng gợi
cho em cảm giác gì ?
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn
cuối và cho biết:
+ Bức tranh vẽ cảnh đồng quê ngày mùa.
+ Học sinh nối tiếp đọc tựa bài.
+ Học sinh đọc theo thứ tự:
+ Học sinh 1: Mùa đông ...rất khác nhau.
+ Học sinh 2: Có lẽ bắt đầu ... treo lơ
lửng.
+ Học sinh 3:Từng chiếc lá mít ... quả ớt
đỏ chót.
+ Học sinh 4: Tất cả đượm... ra đồng

ngay.
+Học sinh đọc to phần chú giải
+Học sinh luyện đọc.
+ Học sinh cả lớp đọc thầm, tìm ý đoạn.
+ Đoạn 1: màu sắc bao trùm lên làng quê
ngày mùa là màu vàng.
+ Đoạn 2, 3 : Những màu vàng cụ thể của
cảnh vật trong bứt tranh làng quê.
+ Đoạn 4: thời tiết và con người làm cho
bứt tranh làng quê thêm đẹp.
+ Lắng nghe.
+ Đọc thầm dùng viết chì gạch chân các
từ chỉ màu vàng.
+ lùa: vàng xuộm- nắng: vàng hoe –
xoan: vàng lim – lá mít: vàng ối ...
+ vàng xuộm : vàng đậm trên diện rộng
( láu chín).
+ vàng hoe: vàng nhạt, tươi, không gắt ...
+ Vàng lòm: Màu vàng cảu quả chín, gợi
cảm giác ngọt. ,,,,,,,,
- Rất đẹp, không có cảm giác héo tàn.
Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm
nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa.
- Không ai tưởng đền ngày.............. trở
21
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ

́
p 5- 1 b̉i
- Thời tiết ngày mùa được miêu tả như
thế nào?
- Hình ảnh con người hiện lên trong bức
tranh như thế nào ?
- Những chi tiết về thời tiết và con người
gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng quê
vào ngày mùa ?
+ Giảng: Nét đẹp của thời tiết, con người
trong bức tranh ngày mùa .....
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương ?
+ Nội dung bài này nói gì ?
+ Tổng kết nội dungbằng nghệ thuật
quan sát rất tin tế, nhà văn Tô hoài đã vẽ
nên một bứt tranh làng quê vào ngày
mùa với những màu vàng khác nhau, với
những vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài
văn thể hiện tình yêu quê hương thiết
tha của tác giả.
c) Đọc diễn cảm
+ Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào
nội dung bài để tìm giọng đọc phù hợp
+ Giáo viên đọc mẫu đoạn “ Màu lúa.....
màu rơm vàng mới”
+ Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương học
sinh đọc hay.

dậy là ra đồng ngay.
- Cảm nhận Cái đẹp, sinh động, no ấm.
Con người lao động cần cù .
+ Lắng nghe.
+ Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam
+ Ngày màu thật đẹp, trù phú và từ đó
thấy được tình yêu quê hương thiết tha
của tác giả.
+ Lắng nghe.
+ Học sinh trao đổi thảo luận.
+ Lắng nghe.
+ nhóm 2 luyện đọc.
+ Chọn 2 đến 3 học sinh đọc trên trước
lớp, cả lớp bình chọn người đọc tốt nhất.
4. Củng cố dăn dò:
+ Giáo viên hỏi:
-Nét nghệ thuật đặc scắ của bài là gì?( cách dùng từ tả màu vàng khác nhau của tác
giả)
+ Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tham gia tốt.
+ Chuẩn bò bài “ Nghìn năm văn hiến”.
..............................................................................
Toán : Tiết:3.
22
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Biết xếp thứ tự từ bé đến lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Kiểm bài cũ
Gọi học sinh làm các bài tập toán nhà ở
tiết trước.
Nhận xét cho điểm
2) Dạy –học bài mới
2.1) Giới thiệu bài : ôn tập so sánh hai
phân số
2.2)Hướng dẫn ôn tập cách so sánh.
a) So sánh phân số cùng mẫu
Học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa
Giáo viên ghi. Yêu cầu học sinh so
sánh.
Khi so sánh hai phân số cùng mẫu ta
làm như thế nào ?
b) So sánh các phân số khác mẫu.
Ghi ví dụ yêu cầu học sinh so sánh.
Khi so sánh phân số khác mẫu ta làm
như thế nào ?
2.3) Luyện tập – thực hành.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tự
làm bài vào vở như phần kiến thức trên.
Bài 2: yêu cầu học sinh đọc đề bài và
thực hiện vào vở theo phần lý thuyết bài

a.
Nhận xét cho điểm.
2 học sinh thực hiện bảng lớp, cả lớp
theo dõi nhận xét.
a)
2
7
<
5
7
;
5
7
>
2
7
phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
b)
3
4
=
3 7
4 7
×
×
=
21
28
;
5

7
=
5 4 20
7 4 28
×
=
×
21
28
>
20
28


3
4
>
5
7
Ta qui đồng mẫu rồi so sánh như phần a.
2 học sinh thực hiện bảng lớp, cả lớp
nhận xét.
Bài 2 a
Kết quả là:
5 8 17
; ;
6 9 18
3) Củng cố dăn dò:
Bài làm ở nhà: bài 2 b.
Xem lại các bài đã làm. Chuẩn bò bài mới.

...................................................................................
Thư
́
năm nga
̀
y tha
́
ng năm 20
23
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
Tập làm văn :Tiết : 1
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU
Học sinh hiểu bài văn gồm: mở bài – thân bài – kết bài và yêu cầu của từng phần.
Phân tích cấu tạo của một bìa văn tả cảnh cụ thể.
Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phần ghi nhớ viết sẳn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Mỡ bài:
+ Giới thiệu nội dung chương trình tập
làm văn lớp 5.

2) Dạy –học bài mới
Giới thiệu
Để biết về thể loại văn tả cảnh có các
phần như thế nào ? các em tìm hiểu ví
dụ .
2.2 Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
Hỏi : hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày ?
Sông hương là con sông rất đẹp chảy
qua thành phố Huế. Các em hãy đọc
thầm bài vănvà trao đổi xem tác giả tả
dòng sông theo trình tự nào? và xác đònh
nội dung của đoạn văn đó
Mời nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hỏi: em có nhận xét về phần thân bài
Hoàng hôn là khi mặt trời mới lặn.
Thảo luận theo nhóm ngang 4 bạn cùng
bàn và viết kết quả ra nháp.
Đại diện nhóm trình bày.
Bài văn có 3 phần (mỗi lần xuống dòng
là 1 đoạn.)
Mở bài: cuối buổi chiều ... yên tỉnh nầy.
Thân bài: Mùa thu.... chấm dứt.
Kết bài: Huế thức dậy...ban đầu của nó
Sự thay đổi màu sác của sông hương từ
lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc hoàng

hônđến lúc tối hẳn .
Tả hoạt động của con người bên bờ
sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn
24
Trươ
̀
ng tiểu ho
̣
c IaLy Lơ
́
p 5- 1 b̉i
của bài “ hoàng hôn trên sông Hương” ?
Bài 2:
*Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
*Tổ chức hoạt động nhóm:
+Yêu cầu : đọc thầm bài văn- xác đònh
thứ tự miêu tả trong mỗi bài – so sánh
thứ tự miêu tảcủa hai bài.
*Hỏi : bài văn tả cảnh gồm có những
phần nào ? Nhiệm vụ chính của từng
phần trong bài văn?
2.3 Ghi nhớ; Yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ
2.4 Luyện tập:
*Tổ chức hoạt động nhóm phân tích bài
“nắng trưa” theo yêu cầu đề bài.
đến lúc thành phố lên đèn.
*1 nhóm học sinh trình bày, các nhóm
khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
*Giống nhau: Cùng giới thiệu, chung rồi

miêu tả.
*Bài 1 tả: tả theo thứ tự ; giới thiệu
màu- tả các màu khác nhau- tả thời tiết.
*Bài 2: nhận xét sự yên tỉnh- tả sự thay
đổi của màu sắc- tả hoạt động của con
người......................
*Bài văn có 3 phần: mở bài, thân bài ,
kết bài.
+ Mở bài: giới thiệu, tả bao quát.
+ Thân bài: Tả từng phần- theo thời gian
để minh hoạ.
+ Kết bài: Nêu cảm nghỉ của người viết.
*3 học sinh đọc.
*Học sinh trình bày:
+ Mở bài: Nắng cứ như ........ về nắng
trưa.
+ Thân bài: Buổi trưa ngồi ..... mẹ trong
nắng trưa.
+ Kết bài: Thương mẹ – cảm nghó về
người mẹ.
3) Củng cố - dặn dò :
+ Bài văn tả cảnh có cấu tảo như thế nào ?
+ Học thuộc phần ghi nhớ – quan sát cảnh vật nơi mình ở, công viên đường phố
********************************
Thể dục: Tiết: 2
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU
VÀ LÒ CÒ TIẾP SỨC ”
I. Mục tiêu
n tập Cách chào và báo cáo. Cách xin phép ra vào lớp.
II. Địa điểm, phương tiện.

Sân trường sạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×