Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giúp HS dân tộc học tốt môn TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.76 KB, 7 trang )

Đề Tài:Giúp học sinh dân tộc học tốt môn Tiếng Việt
Đề tài: Giúp học sinh dân tộc học tốt môn
Tiếng Việt
A Lí do chọn đề tài.
I. Cơ sở lý luận:
h chúng ta đã biết hiện nay đất nớc Việt Nam đang trên đà phát
triển, đang tự khẳng định mình trong WTO vì thế tất cả các lĩnh
vực đều phải chung sức, đặc biệt là giáo dục đào tạo. Chính vì thế
việc dạy học cũng phải đổi mới phải hiện đại hơn tức là phải tăng
cờng hoạt động tích cực, phải coi trọng sự độc lập sáng tạo của học sinh. Vì thế sự
đổi mới về phơng pháp dạy học của các môn học nói chung và phơng pháp dạy
học môn Tiếng Việt nói riêng của bậc tiểu học là yêu cầu tất yếu, nhằm góp phần
nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo của nớc nhà.
N
Theo các nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng: Ngôn ngữ là phơng tiện
giao tiếp quan trọng nhất và then chốt nhất. Mà nh chúng ta đã biết trong bậc
tiểu học, bậc học nền tảng cho hệ thống giáo dục, trong tất cả các môn học Tiếng
Việt là môn học giữa vai trò quan trọng trong việc cung cấp ngôn ngữ cho học
sinh, giúp các em nắm đợc các cách thức giao tiếp trong quá trình học tập. Nếu học
sinh học tốt môn Tiếng Việt thì việc học các môn khác không có gì khó khăn đối
với các em.Đặc biệt là học sinh ngời dân tộc. Chính vì vậy khi dạy môn Tiếng
Việt ngời giáo viên phải biết sử dụng nhiều hình thức nhiều phơng pháp thích hợp
để giúp học sinh nắm đợc, nhận thức đợc các thông tin ngô ngữ, giải quyết đợc các
nhiệm vụ của các thông tin ngôn ngữ để làm chủ công việc giao tiếp của bản thân.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng - Trờng phổ thông cơ sở Húc
1
Đề Tài:Giúp học sinh dân tộc học tốt môn Tiếng Việt
II. Cơ sở thực tiển:
Với sự đổi mới về giáo dục hôm nay tôi thấy yêu cầu của môn Tiếng Việt
rất cao đối với các em học sinh. Đặc biệt là học sinh vùng bản, đa số con em của
đồng bào thiểu số. Vì sao tôi khẳng định nh thế ? Vì qua thực tế giảng dạy ở đây


tôi thấy tất cả học sinh các lớp từ lớp 1 đến lớp 5 đều có khả năng đọc kém, khả
năng hiểu biết văn bản rất hạn chế. Cụ thể nh lớp 2 của tôi với tổng số 27 em đều
là con em dân tộc vân kiều nhng chỉ có 4 em biết đọc, 6 em mới biết đánh vần còn
lại không biết gì (theo khảo sát đầu năm). Cụ thể nh sau:
Lớp Tổng số Giỏi Khá Tbình Yếu
SL % SL % SL % SL %
2C 27 1 3,7 3 11,1 10 37,0 13 51,9
Vậy nguyên nhân vì sao ?
Theo tôi để dẫn đến tình trạng trên là do một số nguyên nhân sau:
- Thứ nhất: là do ý thức học tâp của các em không có
- Thứ 2: Là do các em là con em của dân tộc ít ngời nên môi trờng sinh sống
của các em còn gắn với bản làng, ít tiếp xúc với tiếng phổ thông ít có cơ hội sử
dụng tiếng phổ thông. nên khi tiếp xúc với các văn bản các em cảm thấy rất khó
khăn và mới lạ.
- Thứ 3: là do đặc tính của ngời dân tộc thiểu số: nhút nhát, ỷ lại. môi tr-
ờng học hành không có cho nên các em không có cơ hội thực hành rèn luyện sau
mỗi buổi học, mỗi bài học.
- Thứ 4: là do yêu cầu của các tiết tiếng việt quá cao so với khả năng của các
em.
Bên cạnh các yếu tố cơ bản trên thì năng lực, khả năng của mỗi ngời giáo
viên chúng ta cũng có ảnh hởng đáng kể đến kết quả học tập của các em. Đứng tr-
ớc thực trạng nh thế trong các năm học vừa qua bản thân tôi đã mạnh dạn vận dụng
, kết hợp một số phơng pháp truyền thống và đổi mới, cộng với lòng nhiệt huyết
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng - Trờng phổ thông cơ sở Húc
2
Đề Tài:Giúp học sinh dân tộc học tốt môn Tiếng Việt
của bản thân để giúp các em học tốt hơn về môn Tiếng Việt - Môn học giữ vai trò
quan trọng giúp học sinh có thể giao tiếp tốt hơn và học tốt hơn các môn học khác.
B . Nội dung đề tài:
1. Thời gian :

Đề tài này đợc thực hiện từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 4 năm 2008.
2. Nội dung:
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh còn gặp khó khăn khi học các phân
môn của tiếng việt nh:
- Không theo kịp các yêu cầu của các tiết học.
- Không có ngời giúp đỡ khi vấp phải việc khó.
- Không có vốn tiếng việt nên không hiểu hết ý nghĩa của các từ.
- ít đợc thực hành sau mỗi lần học bài mới nên khả năng nắm bài còn quá ít
so với yêu cầu..
Vì thế nên đã dẫn đến tình trạng nh đã nêu trên. Nh thế đứng trớc thực trạng
đó là ngời giáo viên trực tiếp giáng dạy các em chúng ta cần phải làm gì! Đối với
bản thân tôi công việc đầu tiên phải làm là làm thế nào để giúp các em đọc đợc.
Qua thực tế cuộc sống - Xã hội, con ngời luôn luôn có nhu cầu giao tiếp với
nhau. Dựa vào lý thuyết giao tiếp đọc là một hoạt động nhận thức và phát tin. Hoạt
động đọc chỉ xảy ra khi ngời đọc nắm đợc chữ viết, do đó muốn giao tiếp tốt thì
phải đọc tốt đặc biệt là học sinh ngời dân tộc. Vì vậy muốn dạy tốt môn tập đọc tr-
ớc hết ngời giáo viên phải có kĩ năng cũng nh giọng đọc tốt. Phải có khả năng h-
ớng dẫn rèn luyện cho học sinh có kĩ năng đọc, muốn làm đợc điều đó theo tôi thì
ngời giáo viên phải có lơng tâm nghề nghiệp và phải biết thơng yêu học sinh, phải
biết kiên nhẫn giúp đở các em vợt qua mọi khó khăn trong học tập. Vì sao tôi lại
nói thế ?
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng - Trờng phổ thông cơ sở Húc
3
Đề Tài:Giúp học sinh dân tộc học tốt môn Tiếng Việt
Bởi có lần tôi đã dự giờ tiết tập đọc lớp 1, giáo viên gọi một học sinh đọc
bài, em ấy đứng dậy nhng đọc không đợc nên đứng im, bực mình giáo viên quát to:
Đứng thế, học sinh gì mà Vậy là cả tiết học hôm đó tôi thấy em học sinh
không đọc đợc một chữ nào. Nh vậy thì biết khi nào em học sinh đó đọc đợc và
liệu lần sau nếu có gọi thì em đó có đứng dậy hay không ? Tôi thiết nghĩ lúc này
ngời giáo viên biết khéo léo bày cho em đọc một từ hay một tiếng gì trong bài và

nhẹ nhàng nhắc nhủ thì chắc chắn kết quả học tập của em sẽ tốt hơn.
Mặt khác muốn dạy tốt môn tập đọc hay để học sinh đọc đợc thì ngời giáo
viên phải nắm đợc đối tợng học sinh, nắm đợc trình độ của từng em thì khi giảng
dạy chúng ta mới giao nhiệm vụ thích hợp cho các em đợc, không nên làm cho các
em chán nản trong quá trình học tập.
Chẳng hạn đối với học sinh ở đây, các em rất nhút nhát, ngại giao tiếp vậy
khi dạy chúng ta phải làm gì ? Theo tôi ngời giáo viên nên có thái độ cơng quyết
nhng thể hiện sự gần gủi với học sinh, khuyến khích các em khi yêu cầu các em
làm một việc gì.
Ví dụ: Nếu khi gọi các em dậy đọc bài mà em đó không đứng dậy thì ta phải
nghiêm minh để học sinh phải đứng dậy và cần phải nhẹ nhàng nhắc nhủ để lần
sau khi gọi học sinh phải mạnh dạn đứng dậy không dây da làm mất thời gian của
lớp. Cứ nh thế thì tôi tin chắc rằng học sinh sẽ mạnh dạn hơn, có khi còn xung
phong nữa. Nhng chúng ta cần phải chú ý đến đối tợng, nếu em đó có khả năng
đọc tốt thì ta yêu cầu cao còn cha tốt thì ta yêu cầu thấp. Ví dụ đối với học sinh
khá giỏi giáo viên yêu cầu học sinh đọc cả bài hay cả đoạn, còn đối với học sinh
yếu kém ta chỉ yêu cầu các em chỉ đọc một câu, một từ thậm chí chỉ một tiếng..
Nói chung tránh làm cho học sinh nhàm chán và sợ hải khi phải đứng dậy đọc bài.
Và đặc biệt không để cho một học sinh nào không đợc đọc một từ nào trong một
tiết học.
ở phần trên tôi đã nêu lên cách để giúp các em học tốt môn tập đọc thì bản
thân ngời giáo viên chúng ta phải có sự chịu khó, phải có sự ân cần và lòng nhiệt
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng - Trờng phổ thông cơ sở Húc
4
Đề Tài:Giúp học sinh dân tộc học tốt môn Tiếng Việt
tình. Vậy trong khi dạy tập đọc các đức tính đó thể hiện nh thế nào và thể hiện ra
sao ?
Theo tôi sự chịu khó của giáo viên đợc thể hiện: Khi có một em đọc bài
không đợc thì ta phải chịu khó tìm hiểu xem nguyên nhân vì sao, ta phải làm nh
thế nào để giúp em đó vợt qua đợc. Chẳng hạn ta hỏi tiếng này có phụ âm đầu là gì

? Vần gì ?...... Giáo viên đánh vần yêu cầu học sinh thực hiện lại (tránh học vẹt ).
Chứ không nên mắng nạt hay yêu cầu em đó ngồi xuống ngay.
Sự ân cần là khi học sinh có thái độ không thích học, ham chơi, nói chuyện
riêng. lúc đó chúng ta nên gần gủi các em và dùng những lời nhẹ nhàng động
viên, đồng thời đặt ra trớc mắt các em những nhiệm vụ, những tơng lai đẹp đẽ thích
ứng với các em, để giúp các em có ý thức học tốt hơn.
Sự chịu khó của giáo viên đó là sự tìm tòi các phơng pháp tích cực tối u cho
học sinh. Không nhất thiết phải đi theo các phơng pháp mới cái sờn có sẳn. Mà
trong các tiết học ta có thể dạy với nhiều phơng pháp phù hợp với từng đối tợng
học sinh.
Ví dụ: Khi dạy tập đọc trong phần luyện đọc từ khó, ta không cứ nhất thiết
là yêu cầu học sinh tìm từ khó sau đó ta mới luyện đọc, nh thế mới coi trọng tính
tự lập, tìm tòi của học sinh. Tôi thiết nghĩ làm nh thế thì quá cứng nhắc, đặc biệt là
học sinh ở đây, trong việc này theo tôi giáo viên chúng ta cứ chọn ra các từ khó
học sinh không đọc đợc hoặc phát âm sai, ghi lên bảng rồi yêu cầu học sinh phát
âm. Nếu đúng thì khen và yêu cầu học sinh khác thực hiện, nếu sai thì ta phát âm
mẫu cho học sinh rồi học sinh thực hiện lại. Đặc biệt khi ghi từ luyện đọc lên bảng
ta yêu cầu học sinh phát âm theo cách: Đố bạn nào trong lớp ta đọc đợc từ trên?
Hay đối với một lớp có nhiều đối tợng học sinh nh lớp tôi chẳng hạn, giáo
viên chúng ta nên chịu khó trong một tiết tập đọc chọn ra những tiếng chứa vần
khó và dành thời gian giúp học sinh luyện đọc theo nhóm, giáo viên phải hớng dẫn
cách đọc cho học sinh yếu. Và tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cách đôi bạn
cùng tiến.Làm nh vậy sẽ đạt đợc hai yêu cầu vừa giúp học sinh khá luyện đọc, vừa
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng - Trờng phổ thông cơ sở Húc
5

×