Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 1-5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.59 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – Tuần 1
Thứ hai, ngày 17 / 08 / 2009
TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.
2. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn .
* Học thuộc lòng đoạn thư “Sau 80 năm giời… của các em”.
3. Giáo dục học sinh kính yêu Bác Hồ. Có ý thức và trách nhiệm trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ (đoạn 2)
- HS: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3 phút)
- GV: Kiểm tra sách vở của học sinh và NX
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: (1 phút)
Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
HĐ 1: Luyện đọc
a) Luyện đọc nối tiếp đoạn: (11 phút)
- Phân 2 đoạn: Đoạn 1 “Từ đầu....nghĩ sao.”;
đoạn 2 “Trong năm học....hết.”
- Theo dõi, sửa sai
- Giúp học sinh đọc đúng các từ khó và giải
nghĩa từ: Siêng năng, tựu trường, non sông, nô
lệ, ngoan ngoãn.
b) Luyện đọc toàn bài:
- Đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài (12 phút)
- Yêu cầu HS đọc đoạn thầm đoạn 1 và trả lời
câu 1 SGK


- Kết luận
- Nét khác biệt của ngày khai trường đầu tiên ở
nước Việt Nam độc lập.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thầm đoạn 2 và trả lời
câu 2 SGK
- Kết luận
- Bác khuyên học sinh chăm ngoan, học giỏi
*Nội dung: ( chốt và ghi bảng)
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (11
phút)
- Bảng phụ: (đoạn 2)
- Đọc mẫu nội dung bức thư, hướng dẫn học
sinh luyện đọc diễn cảm.
3. Củng cố: (1phút)
- Củng cố bài và nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: (1phút)-
- Hát bài “Em yêu trường em”
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 1 em khá đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp (3 lượt)
- Luyện từ khó
- Đọc chú giải
-1 đến 2 em đọc bài; lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Tìm hiểu nét khác biệt của ngày khai trường
đầu tiên ở nước Việt Nam độc lập. ngày khai
trường đầu tiên.....được hưởng nền GD hoàn
toàn VN)
- Nhận xét, bổ sung

- Bác khuyên học sinh chăm ngoan, học giỏi
- Nhận xét - Bổ sung .
- Nêu nội dung bài.”Bác Hồ khuyên học sinh
chăm học, nghe thầy, yêu bạn. “
-Nhận xét .
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài
- 3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Đọc thuộc lòng bức thư, 3 em xung phong đọc
thuộc lòng.
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- 1 em nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà HTL bức thư và chuẩn bị bài sau.
Võ Thị Hồng Lớp 5D Năm học: 2009- 2010
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – Tuần 1
Thứ tư, ngày 19/ 08/ 2009
TẬP ĐỌC: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA(Tô Hoài)
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn mạnh giọng những từ ngữ tả màu vàng của
cảnh vật.
2. Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa thật đẹp.
* Phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu vàng.
3. Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ
- HS: Sưu tầm tranh ảnh có màu sắc của làng quê vào ngày mùa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nhận xét – điểm
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: (1phút) – Ghi đề

HĐ1: Luyện đọc
a) Luyện đọc nối tiếp đoạn: (11 phút)
- Phân 4 đoạn
- Giúp học sinh đọc đúng các từ khó và giải nghĩa
từ: Sương sa, vàng xuộm lại, lơ lửng.
b) Luyện đọc toàn bài:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài: (12phút)
- Yêu cầu HS đọc đoạn thầm đoạn 1,2 và trả lời
câu 1 SGK
- Yêu cầu HS đọc đoạn thầm đoạn 1,2,3 và trả lời
câu 2 SGK
- Yêu cầu HS đọc đoạn thầm đoạn 4 và trả lời câu
3 SGK
- Tình cảm của tác giả đv quê hương?
- Nhận xét chốt ý đúng( từng câu).
- Gợi ý học sinh rút ra nội dung bài
*Nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa thật
đẹp.
c) Đọc diễn cảm: (11phút)
- “Màu lúa chín...rơm vàng mới.”
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc mẫu đoạn văn.
3.Củng cố:(1phút)
4. dặn dò : (1phút)
- 2 em đọc thuộc lòng đoạn thư.
- Nhận xét
- Lắng nghe
-1 em đọc bài - Lớp đọc thầm.
- Mỗi tốp 4 em đọc bài (2 lượt ).

- Luyện từ khó
- Đọc chú giải
- 1 em đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- Đọc thầm bài văn thảo luận và trả lời câu
hỏi .
- Các sự vật có màu vàng và từ chỉ màu vàng
-Nhận xét, bổ sung.
- Giải nghĩa một số từ chỉ màu vàng
* Đặt câu
- Thời tiết và con người làm cho bức tranh
làng quê thêm đẹp và sinh động.
- Tình yêu tha thiết của tác giả đối với con
người, với quê hương.
- 2 em nêu nội dung bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- 4 em nối tiếp nhau đọc bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 em thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
Võ Thị Hồng Lớp 5D Năm học: 2009- 2010
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – Tuần 1
CHÍNH TẢ Nghe - viết: VIỆT NAM THÂN YÊU
phân biệt ng/ ngh, g/gh, c/k
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trinh bày đúng hình thức
thơ lục bát
2. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầucủa BT2, thực hiện đúng BT3
3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, bút dạ BT2, BT3
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
- Nhận xét - Đánh giá
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: (1phút)
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết: (5phút)
- Đọc bài thơ và nêu câu hỏi.
+ Những hình ảnh nào cho ta thấy nước ta có
nhiều cảnh đẹp?
+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam
như thế nào?
- Chốt ý đúng.
HĐ2: Viết chính tả: (15phút)
- Đọc cho học sinh nghe trước 1 lần, sau đó
đọc cho học sinh viết bài
- Đọc cho học sinh soát lại bài.
HĐ3: Chấm chữa bài: (5phút)
- GV: Chấm 4 bài nhận xét bài viết của học sinh
và chữa một số lỗi học sinh thường hay mắc.
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập: (9phút)
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
a) Bài tập 1: Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ
trống để hoàn chỉnh bài văn VBT-2
b) Bài tập 2: Điền chữ thích hợp vào mỗi chỗ
trống VBT-2.
3. Củng cố:(1 phút)

4. Dặn dò: (1 phút)
- Kiểm tra sách, vở
- Lắng nghe
- Theo dõi và trả lời
- Nhận xét – bổ sung
Nêu từ khó, giáo viên đọc lần lượt các từ khó.
1em lên bảng viết, lớp viết giấy nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu cách trình bày bài thơ và tư thế ngồi viết
bài.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- Mở SGK đọc thầm dùng bút chì gạch chân
dưới chỗ sai.
- Đổi vở cho nhau
.
- Nêu yêu cầu bài tập 2,3.
Làm bài và nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Nhận xét – Bổ sung
- 2 em nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k,
ng/ngh, gh/g.
- 2 em nhắc lại quy tắc viết chính tả.
Thứ ba, ngày 18/ 08/ 2009
Võ Thị Hồng Lớp 5D Năm học: 2009- 2010
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – Tuần 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1.Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau,hiểu
từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2.Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2; đặt câu được với một cặp từ đồng

nghĩa(BT3)
* HS khá, giỏi đặt câu được với 2 cặp từ
3. Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ trong giao tiếp, diễn đạt văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nhận xét - Đánh giá.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: (1phút)
HĐ1: Hình thành khái niệm: (12phút)
a) Nhận xét:
BT1: So sánh nghĩa của các từ in đậm trong
đoạn văn.
- Xây dựng - kiến thiết.
- Vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm.
BT2: Thay mỗi từ in đậm trong mỗi ví dụ trên
cho nhau rồi rút ra nhận xét:
-Xây dựng = kiến thiết (thay thế được)
-Vàng xuộm ≠ vàng hoe ≠ vàng lịm (nghĩa của
các từ hoàn toàn không giống nhau).
- Chốt lại lời giải đúng.
- Hướng dẫn học sinh rút ra ghi nhớ
b) Ghi nhớ: (SGK- 8)
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài tập.
a) B1: Xếp các từ in đậm thành các nhóm đồng
nghĩa VBT trang 3:(8 phút)
b) B2: Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng

nghĩa với mỗi từ đã choVBT trang 3: (6phút)
c) B3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng nghĩa vừa
tìm được ở bài tập 2 VBT trang 3: (8phút)
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố: (1phút)
4. Dặn dò: (1phút)
-Kiểm tra sách, vở
- Đọc yêu cầu đề bài 1, lớp đọc thầm.
- Đọc các từ in đậm, giáo viên ghi lên bảng.
- Thảo luận N
2
, báo cáo kết quả.
- Nhận xét- Bổ sung.
- Đọc yêu cầu của đề bài 2, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét
bổ sung.
- 2 em đọc ghi nhớ.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập, 1 em đọc những từ in
đậm trong đoạn văn.
- Làm bài tập vào vở, nối tiếp nhau nêu miệng
kết quả.
- Nhận xét – Bổ sung
- Bài 2, Bài 3 tiến hành tương tự
* HS: Nối tiếp nhau đặt câu, học sinh khác nhận
xét bổ sung.
-Nhận xét
- HS: 2 em nhắc lại ghi nhớ.
KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG
Võ Thị Hồng Lớp 5D Năm học: 2009- 2010
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – Tuần 1

I. MỤC TIÊU:
1.Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện, hiểu được ý
nghĩa câu chuyện,
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ
đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
* HS khá , giỏi kể được câu chuyện sinh động, nêu được ý nghĩa câu chuyện
3.Giáo dục học sinh lòng kính trọng và noi gương anh Lí Tự trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện.. Viết sẵn lời minh hoạ cho 6 tranh(BP)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
- Nhận xét
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: (1phút)
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể chuyện: (14 phút)
- Kể lần một, ghi tên các nhân vật lên bảng và
giải thích một số từ khó.
- Kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lại lần ba.
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện: (20 phút)
- Hướng dẫn học sinh tìm câu thuyết minh
cho mỗi bức tranh.
- Ghi bảng nội dung từng tranh.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Hướng dẫn học sinh cách kể chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự
Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ

đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
3. Củng cố:(1 phút)
- Củng cố bài - nhận xét giờ học.
4.Dặn dò: (1 phút)
- Kiểm tra sách vở
- Lắng nghe
- Nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ trong SGK.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1.
- Thảo luận theo cặp, đại diện nhóm nêu lời thuyết
minh.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
- Kể chuyện theo nhóm (N
6
) và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Hai nhóm kể chuyện trước lớp, nhóm khác nhận
xét và đặt câu hỏi cho nhóm vừa kể.
- 2 em kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- 2 em nhắc lại ý nghĩa.
- Nhận xét - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- 1 em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà tập kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC SỰ SINH SẢN
Võ Thị Hồng Lớp 5D Năm học: 2009- 2010
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – Tuần 1
I. MỤC TIÊU:

1. Nhận biết được mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có mốt số đặc điểm giống với bố,
mẹ của mình.
2. Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
3.Giáo dục học sinh yêu quý người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?”. (3 nhóm). Hình trang 4,5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nhận xét
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: (1phút)
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương
nhau” sau đó giới thiệu bài.
HĐ1: Sự sinh sản: (16phút)
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.và phát phiếu
cho học sinh.
- Nhận xét và Tuyên dương các cặp thắng
cuộc.
- Nêu câu hỏi
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các
em bé?
+ Qua trò chơi em rút ra điều gì?
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có
những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản: (13phút)
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi
gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
- Kết luận:
3.Củng cố :(1phút)

- Củng cố bài và nhận xét giờ học.
4.Dặn dò: (1phút)
- Kiểm tra sách sự chuẩn bị sách, vở đồ dùng
- Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
– Trò chơi “Bé là con ai?”.
- Tham gia chơi trò chơi.
- Nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK /5 và đọc lời
thoại giữa các nhân vật trong hình.
- Liên hệ đến gia đình mình (các thế hệ trong gia
đình).
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét - Bổ sung và rút ra kết luận.
- 2 em nhắc lại kết luận.
- 2 em đọc mục bạn cần biết SGK.
- Về nhà học bài - Chuẩn bị bài 2
LỊCH SỬ: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
Võ Thị Hồng Lớp 5D Năm học: 2009- 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×