Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tiểu luận khoa học quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.07 KB, 13 trang )

MÔN: KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
CHUYÊN ĐỀ 1: LÃNH ĐẠO VÀ KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
TS: Trần Hương Thanh – Viện khoa học lãnh đạo và chính sách công
I.
MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO
1. k/n: lãnh đạo là 1 quá trình hành động gây ảnh hưởng đến người khác nhằm….
- LĐ là gây ảnh hưởng tới cá nhan, nhóm, cộng đồng XH và qua đó ảnh hưởng tới
các tiến trình KT-VH-XH
- Việc gây ảnh hưởng có thể bằng/thông qua: chức vị; tạo mqh tình cảm tốt; tạo ra
sự phát triển tổ chức, phát triển con người; là đại diện cho những giá trị tốt đẹp.
- Đặc trưng của gây ảnh hưởng trong lãnh đạo: mang tính định hướng truyền cảm
hứng, tạo động lực, sự cam kết, hành động vì mục tiêu chung.
2. Chức năng của lãnh đạo
Lãnh đạo là tạo ra sự thay đổi, mà cụ thể là:
- Kiến tạo một tầm nhìn để tạo ra hướng đi, hoạch định đường lối, chính sách
- Xây dựng thể chế văn hóa để dẫn dắt hành động
- Xây dựng và phát triển đội ngũ, tạo động lực để gắn kết mọi người, động
viên, và truyền cảm hứng, huy động các nguồn lực.
- Đổi mới để thích nghi
*Nội dung trọng tâm của lãnh đạo
- Chủ trì và quyết định những vaán đề về định hướng chien lược, đuognừlối
chính sách
- Chủ trì việc thực hiện và kiẻm tra, GS việc thực hiện đường lối chính sáchxây
dựng thẻ chế văn hóa. XD bộ máy và cơ chế vận hnfh của bộ máu, tạo dựng …
--3. Lãnh đạo và quản lý
Lãnh đạo laf thiết lập và định hướng tuognư ai của tổ chcứ, là tao jsự thay đổi
có ý nghãi lâu dài và quan trọng. Gồm: kiến tạo tầm nhìn; ây dựng văn hóa, thẻ
chế; truyền cảm hứng, tạo cam két, đổi mớivà thích nghi: nắm cơ hội và đap
ứng sự thay đổi của môi trường, tập trung vào sự thay đổi.
Quan lý và giữ cho hẹ thống tổ chức hoạt động trơn tru, hiệu quả, tạo điềuuk iện
để lamd ra các kết qyả ngắn hạn. Bao gồm: xác dịnh mục tiêu rõ ràng; lập kế


hoạch; tổ chức thực thi; chỉ đạo kiểm soát cấp dưới; giám sát, kiểm tra. Quản lý
có tính phân tích, tập trung vào việc duy trì, hướng vào nhiệm vụ.
Lãnh đạo thiên về dùng ảnh hưởng bằng tầm nhìn và giá trị, hướng đến sự tự
nguyện tuân thủ
Quản lý thiên về dùng áp lực bằng quy chế và chuẩn mực, hướng đến sự ép
buộc tuân thủ.
Người lãnh đạo giỏi là người biết dùng cả quyền lực và cả ảnh hưởng cá nhân
cùng lúc (quyền lực cứng và quyền lực mềm)


Lãnh đạo làm nổi bật trong vai trò kiến tạo tương lai mới. Lãnh đạo chú trọng
vào việc gây ảnh hưởng rộng rãi để thông qua, chấp nhận tầm nhìn và những
chiến lược mới, để huy động các nguồn lực.
Quản lý sử dụng triệt để mọi nguồn lực trong việc điều hành chiến lược. Nhà
quản lý là người có quyền quyết định mang tính áp đặt (quyền lực)thực hiện
những chiến lược mới.
 Lãnh đạo và quản lý đều quan trọng.
4. Vai trò của người lãnh đạo
- Người thủ lĩnh
- người truyền cảm hứng
- người khai tâm
- người điều hòa
- người kèm cặp
+ người khai tâm: chủ xướng, đề xuất các ý tưởng, nhìn vấn đề dưới ánh sáng
mới, một cách thức nhìn nhận, xử lý mới; mang lại các tri thức mới; tạo dựng
các cơ sở của niềm tin. Thuyết phục mọi người hướng tới cái mới.
+ Người kèm cặp
II.
Khoa học lãnh đạo
1. Các tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu về lãnh đạo

 Các tư tương ở Phương Đông
- Đức trị (Khổng tử(: KHổng tử coi lãnh đạo là làm điều chính đang”, lấy đạo
đức làm gốc (dĩ đức vi chính)
Đê là người LĐ giỏi
+ Bác mục – 8 bước: Thời cổ đại, phàm những thánh nhân muốnp hát huy
tính thiện của con người đến khắp thiên hạ (bình thiên hạ) trước hết phải
lãnh đạo tốt nước mình, bang mình (trị quốc). Muốn LĐ tốt nước mình, bang
mình, trước hết cần chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc mình (tề gia). Muốn chỉnh
dốn tốt gia đình, gia tộc mình, trước hết phải tu dưỡng tốt phẩm chất đức bản
thân mình (tu thân). Muốn tu dưỡng tốt phẩm chất đức bản thân mình, trước
hết phải làm cho tâm tư của mình ngay thẳng (chính tâm), đoan chính. Muốn
cho tâm tư của mình ngay thẳng, đoan chính, trước hết phải có ý nghĩ thành
thật (thành ý). Muốn có ý nghĩ thành thật, trước hết phải có nhận thức đúng
đắn (trí tri). Mà con đường nhận thức đúng đắn chính là nghiên cứu đến nơi
đến chốn, lĩnh hội được cái nguyên lý của sự vật (cách vật).
- PHáp trị (Hàn Phi Tử): lãnh đạo chrủ yếu nằm ỏ hành động thưởng và phạt
(nhị bính) đúng. Để làm được việc đó trước hết phải có quy cũ, định ra mức
thưởng phạt (pháp, tức có pháp luật), tiếp đó phải có hiểu biết và nghệ thuật
xét đoan việc mới biết đúng là cần thưởng hay phạt (thuật) và khi đã biết thì
cần có đủ thế lực để tiến hành sự thưởng phạt đó (thế). Ông quan niệm


-

-

-

-


-

nhiệm vụ của vua không phải là “trị dân” mà chủ yếu là “trị quan”. Trị quan
giỏi thì quan sẽ trị dân, và từ đó mới có thể trị quốc.
Vô vi nhi trị (Lão tử): LĐ là người phải hiểu biết quy luật của thiên nhiên
(đạo), từ đó hành động hợp với quy luật đó thì không càn ra sức cũng đạt
thành quả lớn, LĐ mà như không lãnh đạo. Do vậy, ông chia thành 3 bậc:
khiến người ta sợ là lãnh đạo bậc thấp nhất, khiến người ra yêu là LĐ ở bậc
trung, còn lãnh đạo giỏi nhất là LĐ như không lãnh đạo (vô công), vì khi
việc thành công ai cũng thấy chính mình là người lãnh đạo.
TTHCM:
+ thứ nhất, gắn liền lãnh đạo với quyết định, tổ chcứ thực hiện và kiểm soát.
Thứ hai là thực hành 2 cách cơ bản trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo,liên
hợp chính sách chung với chỉ đạo riêng và liên hợp người lãnh đạo với quần
chúng. Trong sửa đổi lối làm việc 1947: Lãnh đạo đúng là: Phải quyết định
mọi vấn đề một cách cho đúng, muốn quyết định đúng phải so sánh kinh
nghiệm của dân chúng, Vì dân chúng chính là những người chịu đựng cái
kết quả của sự lãnh đạo của ta. Phải tổ chức sự thi hành cho đúng, muốn vậy
không có dân giúp sức thì không xong. Phải tổ chức sự kiểm soát, mà muốn
kiểm soát đúng thì cũng phải có quần chúng giúp mới được.
+ Lãnh đạo thế nào? Bất kỳ công việc gì cũng phải dùng hai cách lãnh đạo:
một là liên hợp chính sách chung với sự chỉ đạo riêng; hai là liên minh người
lãnh đạo với quần chúng.
* các tư tưởng ở phương Tây
- Lý thuyết về đặc điểm cá nhân (great man, trait thoeries): các lý thuyết này
coi các đặc điểm (cá tính) của cá nhân người lãnh đạo là quan trọng nhất.
Ban đầu các nhà nghiên cứu tập tung vào các vĩ nahan trong lích sử và gợi ý
rằng: nếu bắt chước các phẩm chất và hành vi của các vĩ nhân thì có thể trở
thành lãnh đạo giỏi. Tiếp đế các nhà nghiên cứcu khái quát mmột số đặc
điểm tính cách( sự tự tin, sự đáng tin cậy..) động cơ lãnh đạo, năng lực tư

duy, khả năng nhận thức, các phẩm chất cá nhân,
- Lý thuyết ảnh hưởng
Dựa trên giả định cho rằng lãnh đạo là mối quan hệ giữa các cá nhân -> chú
trọng giải quyết các khía cạnh của quyền lực, sự ảnh hưởng trong lãnh đạo.
Hiệu lực lãnh đạo phụ thuộc vào nguồn gốc và số lượng quyền lực mà họ có
và cách thức sử dụng nó. 5 cơ sỏ của quyền lực xã hội: khen thưởng, trừng
phạt, hợp pháp, quy chiếu, chuyên môn.
- Lý thueyét hành vi: tập trung vào xem xét việc làm hay hành động của
người lãnh dadọ. Hành vi củ người lãnh đạo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến
hiệu quả lãnh đạo. Tương tác giữa kiểm hnahf vi của người lãnh đạo và kiểm
hành vi của người bị LĐ sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả lãnh đạo. Người LĐ
không trực tiếp tạo ra keỉn hành vi của cấp duociws mà họ chỉ cu


- ng cấp..
- - Lý thuyết tình huống: nhận biết tầm quan trọng của các yếu tố bối cảnh bên
ngoài cũng như các tình huống lãnh đạo.
- Lý thuyết trao đổi: lãnh đạo là 1 công việc trong hệ thống phân công lao
động. Người LĐ cũng chỉ là ngươi thực hiện đúng các chức trách được phân
công. Kết quả của sự lãnh đạo là do sự phân công vai trfi và nheiẹm vụ mf
thành. Nhà LĐ chỉ hiện hữu sau khi được các thành viên khác công nhận.
Người Lđ chỉ khác với ngời bị LĐ là ở khả năng khởi xướng và duy trì
tương tác.
- Lý thuyết chuyển biến: LĐ dựavào động cơ bên trong chứ không phải động
cơ bên ngoài. Các hoạt động lãnh đạo là tạo các chueyẻn biến về nhận
thức,xay dựng giá trị mới. Lý thueyét chuỷen bíne nhìn nahạn LD là một
hiện tượng xuất hiện từ khắp các cấp độ của tổ chức, chịu tác động cảu all
các cá nhân có liên quan, bởi các bối cảnh của họ, và bởi ảnh hưởng của họ
với những người khác.
 ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA MÔI TRƯỜNG LÃNH ĐẠO HIỆN NAY

Các đặc điẻm nổi bật của môi trường lãnh đạo hiện ay đang tác động đối với
lãnh dạo:
- Sự tương tác nhanh, rộng trong xã hội
- Quyền lực phân tán cả trong mỗi một quốc gia và trên thế giới
- Tính bất định của các quá trình
 Đặt ra những yêu càu tương ứng đối với quá trình lãnh đạo hiện nay.
Lãnh đạo trong bối cảnh lãnh đạo VN
Chuyên đề 2: KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. Nguyễn Thị Thanh Tâm – Viện Lãnh đạo học và Chính sách công
I. Khái niệm kỹ năng lãnh đạo
1. Định nghĩa là khả nagư vận dụng những keínẹ thức lý thuyết, cách thức hành
động, kinh nghiệm đã có để thực hiện các hoạt động lãnh đạo phù hợp với điều
kiện cụ thẻ và mang lại kết quả tốt nhất.
-> để có kỹ năng lãnh đạo, người LĐ cần:
- Hiểu biết về bản chất của HĐ LĐ
- Biết cách thức thực hiện các HĐ LĐ
- các kinh nghiệm phong phú liên quan đến LĐ (kinh nghiệm bản thân và kinh
nghiệm của người khác)
* Vai trò của kỹ năng lãnh đạo
- Người LĐ, QL ngày nay không học để biết các kỷ năng lãnh đạo thiết yếu
trước khi thực hiện vai trò lãnh đạo, quản lý tỏ chức/ nhóm cũng giống như


người nông dân không học để biết kỹ năng cày ruộng trước khi xuống ruộng
cày, kết quả là làm hỏng đám ruộng mà thôi.
Học không nhất thiết phải qua trường, lớp.
* Phân loại kỹ năng lãnh đạo
- Nhóm các kỹ năng cơ sở
+ Kỹ năng nhận thức, ứng xử
+ Định vị bản thân (tôi là ai? Niềm tin, định hướng giá trị)

+ Quản lý bản thân
- Nhóm các kỹ năng làm việc với con người
+ Xây dựng mối quan hệ, truyền cảm hứng, huấn luyện và phát trển cộng sự,
đánh giá, và sử dụng con người…
+ Phát triển nhóm, xây dựng văn hóa tổ chức, giao tiếp nơi làm việc và nói
trước công chúng.
- Nhóm các kỹ năng gải quyết vấn đề
+ Nhận diện bối cảnh, xay dựng tầm nhìn, lập kế hoạch chiến lược và điều
chỉnh chiến lược.
+ Lãnh đạo sự thay đổi, ra quyết định, xử lý tình huống khẩn cấp/khủng hoảng,
xử lý mâu thuẫn, đàm phán, xây dựng liên minh.
 Tại sao cần học các kỹ năng lãnh đạo thiết yếu
- Kỹ năng lãnh đạo tổ chức học tập và sáng tạo:
+ trên con đường hiện thực hóa tầm nhìn, liên tục xuất hiện thách thức “khác
thường
- Kỹ năng lãnh đạo sự thay đổi
+ Thay đổi là một tất yếu trong hoạt động của bất cứ tổ chức nào. Nếu muôn
vươn tới tầm nhìn, tổ chức càng phải chủ động thực hiện nhiều thay đổi để
chuyển từ trạng thái ..
- Kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức
+ Văn hóa tổ chcứ là sức mạnh “nội tại” của tổ chức
+ Văn hóa và tầm nhìn trở thành lãnh đại của sự lãnh dạo, cũng như cấu trúc
là công cụ của sự quản lý (J.Kotrer)
+ Kết quả của sự thay đổi sẽ không bền vữngnếu nó không thấm nhuần
thành văn hóa tổ chức-> cần kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức.
- Kỹ năng nói trước công chúng
+ sức mạnh của ngôn ngữ có tác động sâu sắc và lan tỏa
+ Kỹ năng này là một thành phàn thiết yếu giúp nhà LĐ thực heiẹn được 4
kỹ năng trên
+ càng ở vị trí lãnh dạo cấp câo cagnf cần kỹ năng này để gây ảnh hưởng

rộng rãi.
- Kỹ năng truyền cảm hứng và tầm nhìn


+ Nội dung cốt lõi: tầm nhìn? Vai trò của tầm nhìn? Truyền cảm hứng về tầm
nhìn?
+ tầm nhìn lãnh đạo là gì là sự hình dung về tương lai của tổ chức, là ước
mơ là khát vọng có tính khả thi. Tầm nhìn của tổ chức là mục tiêu tương lai
mà người LĐ hướng năng lượng và nguồn lực của tổ chức vào đó (Snyder,
1994). Ví dụ tầm nhìn lãnh đạo của Viettel?
+ Xây dựng tầm nhìn lãnh đạo: không có công thứcchugn, chũng như không
có công thức của “ước mơ”. Bạn tự hỏi lòng mình khát khai điều gì.
+ Con đường có thể đi: từ một giấc mơ, một ý tưởng chợt nảy sinh, trực giác
+ phân tích, đánh giá bằng tư duy hệ thống (trí tuệ cá nhân và trí tuệ tập thể).
Nhà TLH Robert Cole: trực giác cung cấp gợi ý lờ mờ, niềm khao khát,
những cơ hội chưa rõ ràng. Sự phân tích, phán xét (của tư duy) cung cấp cấu
trúc, đánh giá, định dạng và đặt ra mục đích. Kết hợp với trí tưởng tượng
phong phú, mạnh mẽ. -> niềm tin và hứng khởi trong bản thân nhà LĐ.
- Tầm nhìn: tại sao lại quan trọng?
+ Vai trò: tầm nhìn lãnh đạo
- Truỳen cảm hứng về tầm nhìn:
+ = truyền niềm tin vào tương lai
+ Nền tảng của truyền cảm hứng về tầm nhìn là tạo dựng các cam kết của
các cá nhân đối với tầm nhìn chung.
+ Không thể ép buộc người khác cam kết với tầm nhìn, mà chỉ có thể hỗ rợ
họ tự xác lập cam kết.
 Truyền cảm hứng = quá trình đi từ trái tim đến trái tim; từ niềm tin và giá trị
sâu thẩm của người lãnh đạo đến với niềm tin và giá trị sâu thẳm của người
khác.
- Các bước truyền cảm hứng:

+ Bước 1: tự khảng định niềm tin: thể hiện một nièm tin mãnh liệt, nhiẹt
huyết, khát vọng của nhà lãnh đạo.
+ Bước 2: lắng nghe và thấu hiểu: Nahf LĐ cùng với nhóm lãnh đạo chủ
chốt thực hiện các cuộc tiếp xúc, lắng nghe các cá nhân/các nhóm XH khác
nhau và cố gắng đặt mình vào vị trí của họ để thấu hiểu họ.
+ Bước 3: Phát hiện những điểm chung: qua lắng nghe, tìm ra mối liên hệ
giữa các nhóm, các cá nhân và nhugnữ điểm chung của mọi người có liên
quan đến tầm nhìn.
+ Bước 4: Khớp nối: kết nối nhugnữ điểm chung với tầm nhìn. Diễn đạt,
tuyên bố, tuyên truyền về tầm nhìn theo cách phu hợp với mong muốn của
các dối tượng/ các nhóm XH khác nhau.
+ Bước 5: hành động: thống nhất phương châm, kế hoạch hành động của các
nhóm và cố gắng thực thi từng bước để hiện thực hóa các mục tiêu được đặt
ra trong tầm nhìn.


2. Kỹ năng lãnh đạo tổ chức học tập và kiến tạo tri thức
Nội dung cốt lõi: trí thức, tri thức ẩn, tri thức hiện; mô hình SeCi; cách thức
lãnh đạo tổ chức học tập và kiến tạo tri thức.
- Tri thức là gì là những thông tin đượcchủ thể nhận thức thấu dấo, đặt chúng
trong mối liên hệ với vốn hiểu biết đã có của mình, đạt tới sự sáng tỏ, sự tin
tưởng, là cơ sở để đưa ra những lựa chọn, quyết định trong cuộc sống.
- Tri thức là những thông tin có ý nghĩa
- Tri thức không phải là một thực thể hoàn chỉnh, có sẵn được khám phá, phát
hiện ra. Tri thức do con ngời tạo ra trong quá trình tương tác của họ với nhau
và với môi trường.
- Tr thức ẩn: vốn hiểu biết, kinh nghiệm, kỹ nagư, bí quyết, sự nhạy cảm.. ẩn
chứa trong mỗi chủ thể. Nó mang tính chủ quan, gắn liền với bối cảnh, tình
hướng cụ thể trong quá trính nhận thức, cảm nhận của cá nhân đó. Nheièu tri
thức ẩn không thể hiện ra ngoài.

- Tri thức hiên: là tri thức mang tính khách quan, duy lý có thể diễn đạt bằng
từ ngữ, câu chữ, con sô hay các công thức (không phụ thụco vào bối cảnh)
- Nơi sản sinh tri thức: ba: không gian, diễn đàn, tranh luận. Thực hành: là quá
trình kiểm nghiệm tri thức đã tích lũy được để có thể sáng tạo tri thức mới.
trải nghiệm thất bại quan trọng không kém trải nghiệm thành công.
3. LĐ sự thay đổi (SGK)
Các bước tạo sự thay đổi
- Tạo tính cách bách cho sư thay đổi
- Thành lập nhsom lãnh đạo chủ chót dẫn đường
- Xay dngjw tầm nhìn và chiến lước cho sự thây dổi
- Truỳen đạt, chia sẻ về tầm nhìn
- Trao quyền hành động (phá bỏ các rào cản)\
- Tạo ra thắng lợi bước đầu
- Củng cố thắng lợi và tạo ra những thay đổi tiếp theo
- Hợp nhất sự thay đổi vào văn hóa tổ chức.

CHUYÊN ĐỀ 3: CHÍNH SÁCH CÔNG TRONG LÃNH ĐẠO
Lê Văn Chiến I. một số vấn đề cơ bản về chính sách công
- Thomas Dye (1972) – chính sách là bất kỳ những gì chính phủ chọn làm hoặc
không làm.
- K/n: Chính sách công là tập hợp các quyết định có liên quan đến nhau của các
cơ quan hay các cấp chính quyền trong bộ máy Nhà nước về việc lựa chọn các


mục tiêu và giải pháp để đạt được các mục tiêu đó nhằm giải quyết một vấn đề
hay đáp ứng nhu cầu thiết yếu của thực tiễn xã hội.
+ Chính sách công là hành động của chính quyền: do các cá nhân hay cơ quan
trong bộ máy nhà nước ban hành và thực thi trên cơ sở quyền lực pháp lý, chính
trị và các nguồn lực của NN.
+ Hành động chủ ý: nhằm giải quyết vấn đề theo mục tiêu đã xác định

+ Vì lợi ích công: đáp ứng nhu cầu và đảm bảo lợi ích của cộng đồng – công cụ
quản lý của NN để bảo đảm lợi ích công cộng.
+ Tập hợp các quyết định, bao gồm cả dự định
1.2. Các đặc điểm cơ bản của chính sách công
- CSC là hành động của các cơ quan hay chính quyền trong bộ máy nhà nước.
- Tập hợp các quyết định
- Lựa chọn làm hay không làm
- Nhằm giải quyết vấn đề công theo mục tiêu đã xác định
* Bản chất cảu CSC
- là công cụ điều hành của Nn sử ụng để theo đuổi lợi ích công cộng
- Sự thể chế hóa các mục tiêu tổng thể mà nhà nước theo đuỏi
- kết quả của việc NN sử dụng quyền lực chính trị để định hướng vận động và
phát triển của cả hệ thống xã hội
- kết quả của quá trình đấu tranh quyền lực giữa các bên có liên quan.
* Tính chính trị của chính sách công
- quan điểm và thái độ chính trị của đảng cầm quyền
- bản chất của NN qua mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân
- Đấu tranh quyền lực giữa các bên để quyết định: “ Ai được cái gì? Khi nào?
Bằng cách nào? – Harold lasswel
- Kết quả chính sách củng cố quan hệ nhà nước với nhân dân
 Cấu trúc của chính sách công
- Vấn đề cần có sự quan tâm bằng chính sách công
- Mục tiêu chính sách công
- Các văn bản chính sách được ban hành
- Chuỗi hoạt động nhằm thực hiện hóa văn bản chính sách
- Kết quả, tác động của chính sách
* Vai trò của chính sách công
- Định hướng phát triển
+ Thông qua sử dụng công cụ ép buộc
+ Hướng dẫn sử dụng, phan bổ nguồn lực công

- Kích thích phát triển
+ Phá bỏ rào cản, tạo bước phát triển
+ Tạo ra nhu cầu mới


- Điều tiết và giải quyết thất bại của thị trường
+ Ngăn chặn độc quyền
+ Giảm thiểu tác động ngoại lai
+ Giải quyết tình trạng thông tin không hoàn hảo
+ Xóa bỏ sự thiếu công bằng và bất bình đẳng về cơ hội
+ Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công;
- Tạo lập môi trường phát triển
+ Bảo đảm an toàn cá nhân, sở hữu tài sản và các quyền chính đáng
+ Cung cấp khuôn khổ pháp lý cho phép các chủ thể được bình đẳng trong
khai thác, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
1.3. Phân loại chính sách công
- Theo lĩnh vực hoạt dộng: KT, VH, Y tế, GD
- theo cáp ban hành: Trung ương, địa phương
- The cấp độ ảnh hưởng của chính sách: vĩ mô (tài khóa, tiền tệ, công ăn việc
làm, ngoại thương), vi mô
- Theo độ dài thời gian hiệu lực của chính sách: dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn.
Theo khu vực áp dụng: cho khu vực công, khu vực tư, khu vực nước ngoài.
- Theo cách giải quyết vấn đề chính sách: thụ động (khi vấn đề đã nảy sinh):
chủ động (khi vấn đề chưa nảy sinh).
- - Theo phương thức triển khai: cưỡng chế, thuyết phục
- II. Chu trình chính sách công
- - Xác định vấn đề chính sách/ xác lập nghị trình -> xây dựng các phương án
chính sách - > lựa chọn phương án, thiết kế và ban hành chính sách-> thực
thi và giám sát thực thi chính sách -> đánh giá chính sách.

- - Mô hính chính sách tuyến tính: xác định vấn đề, nghiên cứu vấn đề, phân
tích kết quả nghiên cứu, lựa chọn giải pháp tốt nhất, ban hnàh chính sách,
thực thi chính sách, đánh giá kết quả.
- -Bước 1: xác lập vấn đề: vấn đề chinhs sách công được xác định từ như càu,
giá trị hay các cơ hội cải thiện nhưng chưa được hiện thực hóa mà có thể đạt
được thông qua hành động của NN. Như vậy, xác định vấn đề chính sách là
chỉ ra vấn đề.
- Căn cứ xác định vấn đề chính sách ơphụ thuộc vào tính chất và mức độ
nghiêm trọng của vấn đề - đại chúng hóa nhu càu và xuất hiện áp lực; quan
điểm hay ưu tiên của NN; Cách thức quản lý của NN; mối liên hệ giữa vấn
đề với các chính sách hiện có. Để xác định chính xác vấn đề chính sách cần
tiến hành nghiên cứu sơ bộ (bản chất của vấn đề là gì? Vấn dề đó là vấn đề
phổ biến hay không phổ biến? đâu là chuỗi nhân quả giải thích cho vấn đề
trên? Ai chịu tác động? hậu quả của vấn đề nhu thế nào? Csc hiện có giải
quyết vấn đề này ntn? Tại sao vấn đê này chưa được giải quyết triệt để?


Những người chịu ảnh hưởng có mong đợi gì? Giải pháp khả thi là gì? Cần
thực hiện
- - thiết lạpa nghị trình: là danh sách all các vấn đề Xh đã và đang phát sinh
mà chính quyền cần nghiên cứu để có giải pháp cụ thể trong thời gian xác
định
- - Bước hai: xây dựng các phương án chính sách: quá trình nghiên cứu nhằm
xác định và đưa ra đánh giá phương án kích bản chính sách cho vấn đề cần
được giải quyết, chất lượng chính sách chi phối: dự thảo chính sách có được
thông qua? Chính sách được ban hành có nhận được sự ủng hộ? việc thực
heiẹn chính sách đạt kết quả như thế nào?
- - Bước 3: lựa chọn phương án, thiết kế và ban hành chính sách
- + tiêu chí lựa chọn phương án: tính hiệu quả (khả năng đạt được mục tiêu
chính sách), sự hữu hiệu ( so sánh chi phí và lợi cíh đạt được đẻ đánh giá)

tính công bằng (phân phối chi phí, lợi ích và sự rửi ro liên quan đến chính
sách giữa các nhóm chịu ahr hưởng đã hợp lý) sự tự do (mở rộng hay hạn
chế quyền tự do cá nhân), tính khả thi về chính trị (khả năng được chấp
nhận, ủng hộ quan chứcchính phủ) sự chấp thuận xã hội (khả năng có được
sự chấp nhận và ủng hộ củ công chúng) tính khả thi về mặt hànhchính ( cơ
quan có thẩm quyền có khả năng thực hiện tốt chính sách), tính khả thi về
mặt kỹ thuật (có sẵn các điều kiện kỹ thuật công nghệ cho việc áp dụng
chính sách).
- - thiết kế chính sách:
- - nghiên cứu chính thức: (1) xác định chính thức vấn đề chính sách: phạm vi
và mức độ? Không can thiệp, vấn đề sẽ kéo dài bao lâu? Những đối tượng
nào bị ảnh hưởng? bị ảnh hưởng như thế nào? Ngueyen nhân chính của vấn
đề chính sách là gì? Cần có giải pháp gì? Vào thời điểm nào? (2) xác định
mục tiêu chính sách, mục tiêu chính và mục tiêu phụ: vấn đề liên quan đến
vấn đề nào khác? Liên quan như thế nào? Yêu cầu chính đối với vấn đề
chính sách là gì?
- Ngueyne tắc xây dựng chính sách công
+ dảm bảo mục tiêu chính sách vì lợi ích cộng đồng: hoạt động này phục vụ cho
ai? Hoạt động này cuối cùng có mang lại lợi ích cho số đông?
+ Sử dụng các biện pháp ép buộc thi hành: soạn thảo các văn bản hương dẫn
việc thi hành, đưa ra các chế tài buộc thi hành
+ Sử dụng cách tiếp cận hệ thống: xem xét vấn đề trong bối cảnh, xem xét việc
giải quyết vấn đề mang tính thể chế
+ Đảm bảo chính sách là tập hợp các quyết định
+ Đảm bảo chính sách có tính liên đới
+ Đảm bảo chính sách có tính kế thùa
+ có tính minh bạch và giải trình


+ sự tham gia.

- Bước 4: thực thi chính sách là quá trình chueyẻn hóa ý chí của chủ thể trong
chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu
định hướng (Nguyễn Hữu Hải, 2014).
- Nội dung Thực thi chính sách
+ Thông tin phổ beíne về nội dung chính sách và ban hành các hướng dẫn để
thực heiẹn chính sách.
+ hÌnh thành bộ máy thực thi chính sách và phân công trách nhiệm có từng
cá nhân tổ chcứ trong bộ máy thực thi bao gồm co quan chủ trì và cơ quan
phối hợp; tráchn hiệm và quyền hạn của các bên trogn hạot động. cơ chế
phối hợp: hình thức khen thuognử và kỷ luật.
+ Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch trong toàn bộ bộ máy thực thi chính
sách: kết quả mong đợi (chỉ báo); các hoạt động cần triển khai..
+ Triển khai các hoạt động trogn thực tiễn:
+ Giám sát việc thực hiện chính sách
 Các chủ thể thực thi chính sách
- Chủ thể chủ động: cơ quan chuyên trách và các thành viên của CP, QH, Tòa
án và các nhóm lợi ích, các tổ chức cộng đồng.
- Hệ thống tòa án
- Các tỏ chức cộng đồng
- Chủ thể bịi động: là người dân
 Phuognư pháp hay công cụ thực thi chính sách
- Pháp luật: độc quyền sử dụng, sử dụng yêu cầu có tính pháp lý buộc tuân thủ
và các chế tài kiểm soát việc thực heiẹn. quyền và nghĩa vụ của các bên,
thẩm quyền của các cơ quan NN.
- Kinh tế: sử dụng lợi ích kinh tế để đièu chỉnh hành vi của người dân và các
chủ thể liên quan. Hệ thống luật và văn bản chính sách về tài chính tiền tệ,
thuế và các biện pháp khác.
- Hành chính
 Các ngueyen tác thực thi chính sách
- Tính thống nhất với mục tiêu: thống nhất về đối tượng, biện pháp và hành

động để hướng đến việc đạt được mục tiêu chính sách
- Đảm bảo tính hệ thống: quy tắc và luật lệ ứng xử trong vthực hiện chính
sách phải đồng bộ, cụ thể được áp dụng thống nhátta từ đầu đến cuối tiến
trình cũng như được ap dụng thống nhất giữa các bộ phận
- Tính khoa học: hợp lý và hợp páhp: bộ máy tổ chức gọn nhẹ và đủ năng lực
quản lý. Quản lý thực hiện phải khoa học. quy tắc và luật lệ ứng xử phù hợp
với luật pháp.


- Đảm bảo lợi ích của các đối tượng chính sách
Bước 5: đánh giá chính sách là bao gồm việc áp dụng các phuognư pháp khác nhau
để đo lường các kết quả đạt được theo những tiêu chí nhất định. Hay khái niệm
khác là việc xem xét nhận định về giá trị các kết quả thu được khi thực thi một
chính sách công.
 Đặc diểm của đánh giá chính sách
- Tập trung vào phán xét giá trị thu được
- Căn cứ vào kết quả thực tế: tác dộng của kết quả chính sách và mức độ hài
lòng của dối tượng
- Chu thể là cơ quan chueyen môn trong bộ máy chính quyèn; tổ chức, cá
nhân có liên quan hoặc quan tâm.
 Ý nghía đánh giá chính sách
- Góp phàn hoàn thiện các khâu trong chu trình chính sách
- Điều chỉnh chính sách hiện có để đề xuất chính sách mới: nhận diện lại vấn
dề chính sách; đánh giá tính hợp ls của mục tiêu và chỉ tieue; đánh giá
phương án chính sách và nhu cầu mới
- Tăng cường hiệu quả của thực thi chính sách:
 Các bước thực hiện đánh giá chính sách
- Thu thập thong tin về quá trình và kté quả thực hiện
- Phân tích và đưa ra nahạn định đánh giá
- Đề xuất điều hcỉnh CS và rút ra bài học kinh gnhiệm

- Xác đinh vấn đề CS mới.
Yêu cầu: phải khách quan
 Hình thức đánh giá: theo phương pháp chuyên môn; dựa vào mục tiêu và
chỉ tiêu chính thức; dựa vào thăm dò ý kiến các đối tượng chính sách.
III. Chính sách công ở việt nam
Đọc vai trò của đảng cộng sản việt nam.
Tư duy làm chính sách
Hình thức thể hiện
 Vị thée lãnh đạo của DCSVN
- Điều 4 HP 2013: DCSVN gắn bó mật thiết với Nhân dan,phục vụ Nhân dân,
chịu sự giám sát của ND, chịu trách nhiệm trước ND về những quyết định
của mình
- Các tổ chức của Đảng và đảng viên ĐCSVN hoạt động trong khuôn khổ và
pháp luật.
- Đảng lãnh đạo NN và XH toàn diện
- Với chính sách công:


+ đảng đư ra dường lối, chủ truognư, cươngl ĩnh và định huognứ các mục
tiêu chính sách
+ NN ban hnahf CS để hiện thực hóa đường lối chiến lược và ác định hướng
chính sách của Đ
VD: phát triển KTTN: Đại hội XII, Nghị quyết TW 5 khóa XII.



×