Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tiểu luận Lý luận nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.86 KB, 7 trang )

Môn: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
CHUYÊN ĐỀ 1: Những vấn đề cơ bản về NN & Pháp luật
Cá trích, chép, chình (nộp bài), chuồn (về)
I.
Nguồn gốc NN
CHUYÊN ĐỀ 2: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
PGS TS TRỊNH ĐỨC HÀO
I.
Quan niệm về hệ thống pháp luật
Người ta cho rằng hệ thống pháp luật, tổng hợp những quy phạm pháp luật
được phân định thành chế định pháp luật, các ngành luật và được biểu hiện
thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành theo trình tự hình thức, luật định khác nhau hay nói cách
khác HTPL hiện nay được hợp thể bởi hệ thống cấu trúc bên trong và hệ thống
hình thức bên ngoài. HTPL chính là hệ thống cấu trúc bên trong của PL.
- Hoànthiện HTPL là đề cao trách nhiệm nhà nước. Mặt khác đối với các quản
lý, các nhà lãnh đạo khi giải quyết một sự việc cụ thể thì cần phải biết sử
sụng sức mạnh những nhân tố hợp lý của hệ thống QPPL khách hay nói cách
khác, pháp luật là quan trọng nhưng không phải là tất cả để giải quyết các
quan hệ xã hội.
Chuyên đề 3: Xây dựng và thực hiện pháp luật ở VN hiện nay
I. Xây dựng pháp luật
1. Khái niệm xây dựng pháp luật
Hoạt động xây dựng PL là nhằm thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, bảo vệ cho
địa vị pháp lý của GC cầm quyền. Ở VN là để nhằm thể hiện ý chí của GCCN và
NDLD nhằm bảo vệ cho lợi ích của GCCN và NDLD. Hay nói cách khác là nhằm
thể chế hóa các quy định, đường lối chủ trương của ĐCSVN thành các quy định
pháp luật.
- Hoạt động xây dựng PL ngoài việc thể hiện ý chí của GC cầm quyền thì nó
còn thể hiện ý chí chung của XH nhằm bảo vệ cho lợi chung của toàn XH.
- XD PL là bao gồm nhiều hoạt động củ các cơ quan NN có thẩm quyền, các


tổ chức, cá nhân được NN trao quyền có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với
nhau theo những trình tự, thủ tục, hình thức luật định để nhằm chuyển hóa ý
chí của giai cấp cầm quyền và ý chí chung của xã họi thành các quy định
pháp luật.
 Bản chất của xây dựng pháp luật: thê hiện ý chí của GCCQ
2. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật
a. bảo


Khaiá niệm: nguyên tắc xây dugnjw Pl là những quan điêm, tư tuognử chỉ đạo
xuyên suốt trong quá trình xây dựng PL hay nói cách khác là kim chỉ nam định
hướng cho hoạt động xây dựng pháp luật.
Thứ nhất: bảo đảm sự lãnh đạo của đảng. Theo điều 4 của HP thì Đảng lãnh đạo
NN và toàn xã hội, nên đảng phải lãnh dạo công tac ây dựng PL vì hoạt động xdpl
là hoạt động của NN. Đảng phải lãnh đạo để NN nhanh chóng kip thời thể chế hóa
đuognừ lối chủ rương của Đảng để nó mang tính thực thi, bắt buộc chung đối với
mọi người trong XH. (Nhưng đảng không nên lấn sân, can thiệp vào NN quá sâu
trong XDPL; đảng cũng ko nên khoán trắng cho NN trong hoạt động XD pháp
luật, trong truognừ hợp cần thiết đảng phải chỉ đạo xây dựng PL).
Thứ hai, nguyên tắc khách quan, công khai và minh bạch: vì các quy định khi ban
hành nó phải phù hợp với yêu cầu khách quan, đáp ứng với những đòi hỏi khác
quan của tự nheien và xã hội phù hợp với các quy địn khác quan trong đời sống
XH thì quy định đó mới có tính khả thi mới có tính điều chỉnh. Còn nếu trong
XDPL mà theo ý chí chủ quan của các nhà làm luật thì khi ban hành ra thì hiệu quả
điều chỉnh các quan hệ xã hội bị hạn chế. Công khai để tránh lợi ích nhóm, tránh
cục bộ ngành, địa phương trong XDPL, công khai để mọi người biết, để thực hiện
luật. Minh bạch là vì rõ ràng, cụ thể chi tiết thì dễ thực hiện; khong minh bạch thì
dễ trục lợi.
Thứ ba, nguyên tắc dân chủ trong xây dựng pháp luật: Hoạt động xây dựng pháp
luật là hoạt động của KTTT XH, khi người dân tham gia vào họa t động KTTTXH

thì se thực hiện được nguyen tăcs dân chủ. Thực hiện nguyên tắc này sẽ lấy dược ý
kiến đóng gps của nhân dân. Thực heiẹn nguyên tắc này có tác dụng nâng cao ý
thức thưc heiẹn PL. Đê thực hiện nguyên tắc này, các cơ quan soạn thảo pải có cơ
chế để người dân thực hiện; lắng nghe ý kiesn người dân để tiếp thu chỉnh sửa
trong các điều luật. NN phải cơ chế để người dân tham gia trong XDPL, có như
vậy thì trình độ ý thức PL của người dân ngày càng được nâng lên.
Thứ tư: Nguyên tắc pháp chế trong xây dựng pháp luật. Trong đó mọi chủ thể phải
thực hiện PL một cách nghiêm minh. Để thực hiện ngueyen tắc này Phải rà soát lại
HTPL để phát hiện những quy định trái luật vi phạm thẩm quyền, quy tắc ban hành
để loại ra để điều chỉnh sửa sữa; phải đề cao nghĩa vụ trách nhiệm của người đứng
đầu trong XDPL
Thứ năm: nguyên tắc logic và khoa học. Vì họa động XDPL phải trải qua nhiều
giai đoạn với nheièu trình tư thủ tục hết sức phức hợp, các giai đoạn trước bao giờ
cugx làm tiền đề cho giai đoạn sau và giai đoạn sau ao giờ cũng phụ thuọc giai
đoạn trước. Trong văn bản quy PPL có nheièu chế định, nhiều QPPL vì vậy phải
thực heiẹn ngueye ntắc logic khoa học để các luật nó không mâi thuẫn chồng chéo,
trùng lắp, hoặc để lại những khe hở quá lớn. để thực hiện nguyên tắc này phải thiết
kế một cách khoa học các văn bản, thiết kế một cách đầy đủ các chế định, QPPL
trogn các Văn bản QPPL. Trong hoạt động XDPL phải quản lý tài chính. Trong


HTPL của ta cps 12 ngành luât vì đó phải logic để tránh mâu thuẫn, chồng chéo
giữa các ngành luật.
Ngoài ra phải thực hiện điều 5 của Luật Ban hành văn vản QPPL
3. Các phương hướng và giải pháp tăng cường pháp luật
Thứ nhất, tăng cường XD các chiến lược, kế hoạch, chương trình về xd PL
Thứ hai, típe tục hoàn thiện cơ sở pháp lý cho việc XDPL
Thứ ba, tiếp tục tăng cương công tác lập pháp của quốc hội mà cụ theẻ là phải tăng
cường hoạt động thẩm định văn bản dự thảo của UBTVQH
Thứ tư, tăng cường công tác xây dựng PL của Chính phủ và các bộ

Thứ năm, nâng cao trình độ năng lực, phẩm chất của cán bộ công chcứ và người
làm công tác soạn thảo văn bản QPPL. Đây là giải pháp vô cùng quan trọng vì cán
bộ, CC là người chấp bút viết ra dự thảo đầu tiên, dự thảo tốt thì văn bản QPPL tốt.
Thứ sáu, huy động các nhà khoa học tham gia để lấy ý kiến của các nhà khoa học
trong XDPL
Thứ bảy, thực hiện tổng kết công tác xây dựng QPPL
II.
Thực hiện pháp luật
1. Khái niệm
Là hoạt đông mang tính ý thức có chủ định của con người để làm cho các QPPL
đi vào cuộc sống trở thành những hành động thực tế của các chủ thể PL.
2. Các hình thức thực hiện PL
- là cách thức biểu hiện ra bên ngoài của thực hiện PL.
Một là, Tuân thủ PL là việc kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà PL
ngăn cấm.
Hai là, thi hành PL là việc các chủ thể tích cực chủ động thực hiện các nghĩa vụ
theo PL quy định (ví dụ như nộp thuế…)
Ba là, sử dụng pháp luật là việc các chủ thể tích cực thực hiện các quyền của
mình theo PL quy định
Bốn là, áp dụng PL thường được áp dụng bởi cơ quan NN hoặc cá nhân có chức
vụ quyền hạn và bao giờ cũng nhân danh quyền lực NN (vd: CSGT được quyền
ra quyết định xử phạt do anh ta được nhân danh quyền lực NN). Là hoạt động
mang tính tổ chức, tính quyền lực NN, trong đó NN thông qua các cơ quan NN
có thẩm quyền, các tổ chức cá nhân được NN trao quyền, căn cứ vào các quy
định PL để ban hành các VP làm phát sinh thay đổi chấm dứt các QHPL.
Chuyên đề 4: Nhà nước pháp quyền XHCN VN( thầy Báu).
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền
ở nước ngoài là rule of law:
* quan niệm nhà nước pháp quyền trong lịch sử
- quan niệm NN pháp quyền ở Phương Đông



Hàn phi Tử: từ thời Xuân thu chiến quốc đã đưa ra tư tưởng pháp trị. Theo ông để
trị quốc thì phải có thuật và thế, thuật là thuật dùng người, thế là chỉ vị thế của
người cai trị. Tuy nhiên để có thuật và thế thì phải có pháp luật, pháp luật đảm bảo
cho thuật và thế có thể được thực hiện trên thực tế. Quan đeiẻm pháp trị đối lập với
quan điểm nhân trị: cho rằng cai trị đất nước là theo ý chí chủ quan của một hoặc
một số người.
- Quan niệm NNPQ ở phương Tây
CMTS đưa ra lý luận hiến chính (chính thể, nhà nước có hiến pháp), theo đó mọi
cơ quan NN đều có quyền và nghĩa vụ được HPháp quy định và không được vi
phạm hiến pháp.
Trong quản lý đất nước, việc đề cao hiến pháp chính là đề cao yếu tố pháp quyền.
* Quan niệm của CNML về NNPQ
- MĂ cho rằng NN và PL là 2 hiện tượng song sinh. NN cần có cơ sở là PL để tồn
tại. Ngược lại, PL chỉ ra đời và được bảo đảm thực hiện nhờ NN. Trong Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản, MĂ nhấn mạnh, NN phải bảo đảm chủ quyền nhân dân,
all quyền lực NN thuộc về ND, ND trao quyền cho NN thông qua Hiến pháp.
- HCM cho rằng: NN XNCH là NN của dân, do dân và vì dân. Quản lý XH bằng
pháp luật dân chủ, NN chỉ được lập nên trên cơ sở hợp hiến và hợp pháp. Tổ chức
quản lý XH bằng pháp luật kết hợp chặt chẽ với giáo dục đạo đức
=> Nhận xét: MĂ, Lê nin, HCM ko trực tiếp đề cập đến NN PQ nhưng tư tưởng
của các ông có điểm chung là NN hoạt động trong khuôn khổ HP, trong quản lý
XH, pháp luật là tối thượng.
=> Định nghĩa NN pháp quyền là NN quản lý mọi mặt của đời sống XH bằng PL,
mọi hoạt động của các cơ quan NN và công dân đều thực hiện trên cơ sở pháp luật.
2. Các mô hình tổ chức NN và giá trị phổ biến của NNPQ
* Các mô hình tổ chức NN: có 2 chính thể
- Quân chủ (vua là chủ)
+ Quân chủ chuyên chế:

+ Quân chủ lập hiến: anh, nhật, úc,. Nghị viện bầu ra đảng cầm quyền, đứng đầu
đảng là thủ tướng.
- Cộng hòa (cùng nhau chung sống trong hòa bình) – Republic: có nghĩa là
+ Cộng hòa tổng thống: đề cao vai trò của TT trong bộ máy nhà nước, tổng thống
vừa đứng đầu cơ quan hành pháp vừa là nguyên thủ quốc gia, do toàn dân bầu ra,
ví dụ như Mỹ. Tổng thống phải chịu rtrách nhiệm trước hiến pháp đó là cơ sở để
xây dựng NN PQ (áp dụng triệt để nguyên tắc tam quyền phân lập).
+ Cộng hòa đại nghị: (cơ quan quốc hội gọi là đại nghị. Đại nghị là trung tâm
quyền lực của NN. Ví dụ như Đức, người đứng đầu đảng cầm đầu dồng thời là thủ
tướng. Đảng nào đa só là đảng cầm quyền, chủ tịch đảng cầm quyền là thủ tướng,
thủ tướng chỉ là bóng của đảng cẩm quyền. Trong cộng hòa đại nghị chính sách
đưa ra dễ được thông qua vì chính phủ là chính phủ của đảng cầm quyền. Ở những


nucớ này có hiến pháp, mọi cơ quan hành xử phải theo hiến pháp, cho nên nó có cơ
sở để xâ ydugnjw NNPQ. ). Trong mô hình này, cơ quan đại nghị là trung tâm
quyền lực của NN, người đứng đầu đảng chiếm đa số, hoặc liên minh đảng chiếm
đa số trong nghị viện. đồng thời là thủ tướng chính phủ. Các cơ quan NN đều phải
hoạt động trong khuôn khổ của HP và PL.
+ Cộng hòa bán tổng thống: Kết hợp của cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại
nghị. Vai trò TT không mạnh bằng cộng hòa tổng thognó). Tổng thống do Nghị
viện bầu ra, là người đứng đầu chính phủ. Tuy nhiên, sau khi được bầu, TT ko thể
bị bãi miễn, trừ trường hợp phạm tội phản quốc. TT có thể phủ quyết luật của Nghị
viện. TT đề nghị nghị viện phê chuẩn nội các, nội các bao gồm: thủ tướng, và các
bộ trưởng. Các hoạt dộngd của bộ máy nhà nucớ đều phải tuân thủ HP và PL.
+ Cộng hòa đại hội đại biểu nhân dân: TQ, VN, Lào.. nhìn bên ngoài khá giống
cộng hòa đại nghị. Mô hình này coi cơ quan đại nghị là trung tâm của bộ máy NN,
cơ quan đại nghị bầu ra cac chức danh lãnh đạo của NN và thực hiện giám sát tối
cao. Sự khác biệt cơ bản giữa cộng hòa đại nghị và cộng hòa đại hội đại biểu ND là
ở chỗ cộng hòa đại nghị duy trì cạnh tranh đa đảng, còn cộng hòa đại hội đại biểu

ND chỉ thừa nhận sự lãnh đạo của 1 ĐCS.
• Giá trị phổ biến của NNPQ
- NNPQ bảo đảm tính tối cao của HP và có cơ chế bảo hiến hiệu quả.
- NNPQ tôn trọng bảo đảm thực hiện quyền con người.
- NNPQ bảo đảm quyền tư pháp độc lập với quyền lập pháp và quyền hành
pháp. NN chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình. NN công khai minh
bạch trong hoạt động của mình.
3. Xây dựng nhà nước PQXHCNVN
a. đặc trung của NNPQXHCNVN
- ngoài giá trị phổ biến thì NNPQXHCNVN còn định hướng mấy đặc trung sau:
Thứ nhất là NN của D, do D, Vì dân, mọi quyền lực NN thuộc về ND
Thứ hai, quyền lực NN là thống nhất không phân chia nhưng có sự phân công
phối hợp và kiểm soát việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
(ở VN phân chia quyền lực thì không nhưng phân công quyền lực là có, ở đây
là phân công laoa động, quốc hội làm lập pháp, chính phủ làm hành pháp, tòa
án làm tư pháp)
Thứ ba, là NN do ĐCSVN lãnh đạo
Thứ tư, là NN thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác, bình
đẳng và phát triển với các dân tộc và các nước trên toàn thế giới.
• Thực tiễn xây dựng NNPQ ở Vn và các giải pháp tiếp tục xây dựng NNPQ
(một NN phải có luạt để thực hiện, có luật thì phải thực hiện, vi phạm thì
phải xử lý theo Luật. Thuc tiễn VN công tác xây dựng luật ta đạt số lượn lực,
chất lượng thấp, tuổi thọ luật Vn hiện nay chỉ 3 tuổi phải bổ sung; giai pháp?


Nâng cao chấ lượng đại biểu QH bằng cách tăng chuyen trách, giảm kiêm
nhiệm
Chuyên đề: 4: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
I.

NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH (NQ
30C)
K/N nền hành chính: nền hành chính NN là hệ thống các cơ quan hành chính
NN ở TW và chính quyền địa phương, cơ sở gắn với hệ thống thể chế hành
chính, đội ngũ cán bộ, công chức và hệ thống quản lý tài chính công, tài sản
công thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống
xã hội.
- K/n cải cách hành chính
+ nghĩa rộng: CCHC là một quá trình lâu dài và liên tục nhằm nâng cao hiệu
suất tổ chức, cải tiến chế độ và phương thức hành chính cũ, xây dựng chế độ và
phương thức hành chính mới trong phạm vi quản lý của một tổ chức hay một hệ
thống tổ chức
+ CCHC là những thay đổi được thiết kế có chủ định nhằm cải tiến một cách
căn bản các bộ phận các khâu trong tổ chức và hạot động quản lý như: lập kế
hoạch, định thể chế, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, quản lý tài chính, chỉ huy,
phôi hợp, kiểm tra, thông tin và đánh giá.
+ Nghĩa hẹp: CCHCNN là 1 quá trình thay dổi hệ thống hnahf ơhá[ của bộ máy
NN nhằm nâng cao hiệu lực và hiêu jquả quản lý NN, cải tiến tổ chcứ, chế độ
và phương thức hành chính cũ, xây dựng chế đọ ovà phương thức hành chính
mới trong nền hành chính nhà nước, có liên quan đến CC các lĩnh vực quản lý
khác nhau của bộ máy NN.
2. CCHC với các cuộc cải cách khác trong khu vực công
- CCHC với CC kinh tế
- CCHC với cải cách lập pháp và tư pháp
- CCHC với đổi mới HTCT
II.

QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH CẢI
CÁCH HÀNH CHÍNH NN Ở VN HIỆN NAY (NQ 30 C)





×