Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Quản lý chất lượng công trình: Phần 6 - ThS. Đặng Xuân Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 41 trang )

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH

GV. NCS. ThS. Đặng Xuân Trường

©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

Tài liệu tham khảo
 Giáo trình bồi dưỡng Kỹ sư tư vấn giám sát Chất
lượng công trình xây dựng. Bộ xây dựng. Hà Nội
tháng 12/2003;
 Luật
Xây
dựng
18/06/2014;

số

50/2014/QH13

ngày

 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng ;
 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của
Chí phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công
trình xây dựng;
 Một số tư liệu của đồng nghiệp.


Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

2


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

Nội dung chính
 ND1: Tổng quan về QLCL công trình XD
 ND2: Quy định QLCL công trình XD
 ND3: Quy trình QLCL công trình XD
 ND4: Giám sát công tác QLCL thi công xây
lắp
 ND5: Công tác tư vấn giám sát xây dựng
 ND6: Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000
trong xây dựng.
 ND7: Áp dụng CNTT trong QLCL công trình
XD
 ND8: Hồ sơ QLCL công trình XD
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

3


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

Phần VI

Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO
9000 trong xây dựng

(Tham khảo Giáo trình bồi dưỡng Kỹ sư tư vấn giám
sát Chất lượng công trình xây dựng. Bộ xây
dựng. Hà Nội tháng 12/2003)

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

4


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

1. Sự ra đời của ISO -1
The International Organization
for Standardization (ISO)
 Trụ sở tại Geneva, Thụy sĩ (Switzerland)
 Thành lập năm 1947 để thúc đẩy việc
tiêu chuẩn hóa trong thương mại, thông
tin và sản xuất quốc tế.
 Là tổ chức phi chính phủ không có quyền
lực để áp đặt các tiêu chuẩn của nó.

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

5


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

1. Sự ra đời của ISO -2
 ISO 9000:2000 mô tả quy tắc cơ bản của hệ

quản trị chất lượng (Quality Management
System, QMS) và xác định rõ các thuật ngữ.
 ISO 9001:2000 QMS quy định rõ các yêu cầu
cho một hệ quản trị chất lượng
 ISO 9004:2000 Hướng dẫn QMS cho cải
thiện tiến trình.
 ISO 19011 Hướng dẫn cho QMS và / hoặc
kiểm tra (auditing) các hệ quản lý môi
trường.
 ISO 10011 Các hướng dẫn cho kiểm tra các
hệ chất lượng.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

6


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

1. Sự ra đời của ISO -3
ISO - International Oganization for
Standartzation
ISO 9001
ISO 9002
ISO 9003

thiết kế cung ứng thử nghiệm sản xuất

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

dịch vụ


7


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

2.1 ISO 9000: 1994
Gồm các tài liệu chủ yếu sau:
 ISO 9001:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình
đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản
xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. Thường được sử
dụng cho các hãng thiết kế và sản xuất sản phẩm.
 ISO 9002:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình
đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch
vụ kỹ thuật. Thường được sử dụng cho các hãng
sản xuất sản phẩm.
 ISO 9003:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình
đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm
cuối cùng.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

8


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

2.2 ISO 9000: 1994
Chất lượng: MỨC ĐỘ CỦA MỘT TẬP HỢP
CÁC ĐẶC TÍNH VỐN CÓ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU
 Quản lý chất lượng: Các hoạt động có phối

hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức
về mặt chất lượng.
 Hệ thống quản lý chất lượng : Hệ thống
quản lý để đình hướng và kiểm soát một tổ
chức về mặt chất lượng.
 (Yêu cầu: Xây dựng, lập văn bản, thực hiện,
duy trì HTQLCL và thường xuyên nâng cao
hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của
tiêu chuẩn).
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

9


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

3.1 ISO 9000: 2000
Một thay đổi cơ bản trong cách tiếp
cận.
Tiêu chuẩn bây giờ là gần tiệm cận
với triết lý của Total Quality
Management (TQM).
Kết hợp chặt chẽ 8 nguyên tắc của
quản trị chất lượng.

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

10



©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

3.2 ISO 9000: 2000
 Hướng vào khách hàng
 Liên quan đến nhiều người tham gia
 Phương pháp hệ thống để quản lý
 Phương pháp dựa vào quá trình
 Cải thiện liên tục
 Phương pháp thực tế để ra quyết
định
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

11


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

4. Khả năng áp dụng của ISO 9000

Chế tạo, sản xuất

73%

Dịch vụ

13%

Buôn bán sỉ

8%


Giao thông, vận tải

4%

Xây dựng

1%

Khác

1%

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

12


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

5.1 Lợi ích của ISO 9000
Lợi ích nội bộ:
Công việc được lập thành văn bản tốt
hơn.
Nhận thức về chất lượng được nâng cao.
Sự thay đổi về văn hóa theo chiều
hướng tốt trong đơn vị.
Cải thiện được năng suất.
Công việc truyền đạt thông tin được đẩy
mạnh.

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

13


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

5.2 Lợi ích của ISO 9000
Lợi ích đối với bên ngoài:
Cảm nhận về công ty là một tổ chức có
chất lượng.
Sự thỏa mãn của khách hàng được tăng
them.
Các kỳ kiểm tra được giảm bớt .
 Bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào đều có
thể bắt đầu và phấn đấu trong thời gian
nhất định, học - hiểu - và làm đến mục đích
xây dựng tốt hệ thống quản lý chất lượng
đạt yêu cầu được nhận chứng chỉ ISO 9000
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

14


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

6. Vòng tròn chất lượng

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình


15


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

7.1 ISO 9000
 Hệ Quản lý chất lượng theo ISO 9000 minh
chứng trong kinh tế thị trường các tổ chức
kinh doanh không chỉ đảm bảo lợi ích của
bản thân họ mà đồng thời cũng phục vụ lợi
ích của khách hàng, của mọi người.
 ISO 9000 là công cụ điều tiết hành trình
làm ra sản phẩm.
 Các tiêu chuẩn ISO 9000 là chuẩn mực
đảm bảo chất lượng có tác dụng chung cho
tất cả các ngành công nghiệp và thương
mại.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

16


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

7.2 ISO 9000
 Với các tiêu chuẩn ISO 9000, các nhà
cung cấp có một tiêu chuẩn chung để
hình thành hệ đảm bảo chất lượng, các
khách hàng cũng có tiêu chuẩn chung để
nhận dạng , đánh giá các nhà cung cấp.

 Ngành xây dựng có những đặc thù riêng
 nghiên cứu, áp dụng riêng các tiêu
chuẩn ISO 9000 trong xây dựng.

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

17


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

7.3 ISO 9000
 ISO 9000 có gốc từ tiêu chuẩn Anh
quốc BS5750.
 Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ
năm 1991 và trong hai năm đầu chỉ
các hãng xây dựng cấp chứng chỉ ISO
9000 mới được dự thầu các dự án xây
dựng nhà.

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

18


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

8.1. ISO 9001: 2000
 ISO 9001:2000


tiêu
chuẩn
quốc tế cho chất
lượng và là bộ
khung quản lý
công việc được
ưa chuộng cho
hơn 500.000 tổ
chức của 149
quốc gia.

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

19


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

8.2. ISO 9001: 2000

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

20


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

8.3. ISO 9001: 2000
 Từ 3 tiêu chuẩn (ISO 9001/2/3) nay chỉ
còn một tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

 Từ 20 yêu cầu, giờ đây tiêu chuẩn mới
tập chung vào 4 nhóm yêu cầu chính:
• Trách nhiệm của lãnh đạo.
• Quản lý nguồn lực.
• Quá trình sản xuất sản phẩm.
• Đo lường, phân tích và cải tiến.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

21


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

8.4. ISO 9001: 2000
Về thuật ngữ :
 Rõ ràng, dễ hiểu hơn .
 Một vài định nghĩa đã thay đổi :
• ISO 9000: 1994 nhà thầu phụ – nhà
cung ứng-khách hang.
• ISO 9000: 2000 nhà cung ứng-tổ
chức-khách hang.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

22


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

8.5. ISO 9001: 2000
Các yêu cầu mới:

 Định hướng vào khách hàng nhiều hơn.
 Mục tiêu chất lượng phải đo lường được
(là yêu cầu độc lập).
 Tập chung nhiều hơn vào phân tích, đo
lường và cải tiến liên tục.
 Phải đánh giá tính hiệu quả của việc đào
tạo.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

23


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

8.6. ISO 9001: 2000
TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO.
 Lãnh đạo cấp cao phải đưa ra những bằng chứng về cam
kết phát triển và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.
 Mục tiêu chất lượng có thể đo lường được và phù hợp
với chính sách chất lượng.
 Kế hoạch chất lượng phải bao gồm cải tiến liên tục hệ
thống quản lý chất lượng.
 Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo rằng các yêu cầu và
mong đợi của khách hàng phải được xác định, được
chuyển thành các yêu cầu và phải được thoả mãn với
mục tiêu đạt được sự hài lòng của khách hàng.
 Lãnh đạo phải đảm bảo sự trao đổi giữa các quá trình
của hệ thống quản lý chất lượng và tính hiệu quả của
quá trình của các bên liên quan và giữa các bộ phận
chức năng trong tổ chức.

Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

24


©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate

8.7. ISO 9001: 2000
QUẢN LÝ NGUỒN LỰC
 Tổ chức phải nhận biết, cung cấp và duy trì
những điều kiện/ nguồn lực cần thiết để đạt
được sự phù hợp của sản phẩm, bao gồm:
điều kiện không gian làm việc và cơ sở vật
chất liên quan; trang thiết bị, phần cứng và
phần mềm; các dịch vụ hỗ trợ.
 Tổ chức phải nhận biết và quản lý môi
trường làm việc về nhân sự và vật chất cần
thiết để đạt được sự phù hợp của sản phẩm.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình

25


×