Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 64 trang )

Tuần : 06 Ngày soạn : 28.9.2008
Tiết : 26 Ngày dạy : 29/30.9.2008
TRUYỆN KIỀU
Nguyễn Du
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Nắm được đôi nét sơ lược về thân thế và sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn Du.
- Nắm được nội dung “Truyện Kiều” và giá trò nội dung, nghệ thuật của tác phẩm này. Từ đó thấy rõ
vai trò, vò trí của Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều” trong lòch sử văn học và đời sống tâm hồn
dân tộc Việt Nam.
- Chuẩn bò cơ sở để học tốt các trích đoạn trong “Truyện Kiều”
* Trọng tâm : Thân thế sự nghiệp và nội dung “Truyện Kiều”
B.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Giáo án, SGK, Truyện Kiều.
- HÌnh vẽ một số nhân vật trong Truyện Kiều.
- Sơ đồ Truyện Kiều
2. Học sinh : :
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp
2 . Kiểm tra bài cũ :
H - Hình tượng vua Quang Trung trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí được miêu tả như thế
nào ? ( 10 đ )
- Con người hành động mạnh mẽ và quyết đoán : ( 3 đ )
Chỉ hơn 1 tháng mà làm được bao việc : lên ngôi, kéo binh ra Bắc, gặp gỡ hiền tài, tuyển mộ
quân lính, duyệt binh, hoạch đònh phương sách đánh giặc và đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén : ( 2 đ )
Am hiểu thời cuộc và tương quan lực lượng, biết kích thích lòng quân, sáng suốt trong việc dùng
người.
- Ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa trông rộng : ( 2 đ )


Tin chắc vào ngày chiến thắng, lập kế hoạch ngoại giao sau
ngày chiến thắng.
- Tài dùng binh như thần : hành binh thần tốc, quân cơ tài tình. ( 1 . 5
đ )
- Xuất hiện lẫm liệt giữa chiến trận. ( 1 . 5 đ )
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Là người Việt Nam, mỗi chúng ta, ai cũng rất tự
hào về tuyệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Truyện này có
những yếu tố nội dung, nghệ thuật gì mà đã làm nức lòng cả nhân dân Việt
Nam cũng như nhân dân một số nước trên thế giới. Tiết học hôm nay sẽ
giúp chúng ta hiểu được một số yếu tố ấy.
1
2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm
H - Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét
cơ bản về thân thế Nguyễn Du và sự nghiệp thơ văn của
ông ?
( Gọi một học sinh trình bày trước lớp)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sơ bộ về Truyện Kiều
H - Em hãy nêu ngắn gọn vài nét về xuất xứ của truyện ?
I/ Tác giả :
- Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là
Thanh Hiên (1765-1820 ), quê ở làng Tiên
Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tónh.
Xuất thân trong gia đình đai quý tộc .
- Ông học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận,
ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều
vùng văn hóa khác nhau -> ảnh hưởng đến
sáng tác của ông .

- Ông là đại thi hào dân tộc, danh nhân
văn hóa thế giới
– ng là người giàu lòng yêu thương .
- Sự nghiệp thơ văn :
+ Thơ chữ Hán : Thanh Hiên thi tập, Bắc
hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm.
+ Thơ chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu
hồn, Thác lời trai phường nón, Văn tế sống
hai cô gái Trường Lưu.
II/ Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh)
1 . Xuất xứ
- Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc ),
Nguyễn Du đã thay đổi hình thức tác phẩm
và sáng tạo thêm cốt truyện để phù
3
* Đây là phần trọng tâm của tiết học, gíao viên dẫn dắt
học sinh tóm tắt nội dung của truyện bằng sơ đồ.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sơ bộ giá trò Truyện Kiều
GV có thể đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với nội
dung cốt truyện .
H - Dựa vào cốt truyện, theo em truyện Kiều có giá trò về
những mặt nào ?
- Nội dung và nghệ thuật.
H - Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm em hình dung về xã
hội được phản ánh trong truyện Kiều là xã hội như thế nào
?
- Phản ánh xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của các
tầng lớp thống trò như: Mã Giám Sinh, Bạc Ha , Bạc Hạnh
-> bọn buôn thòt bán người như: Hồ Tôn Hiến , Hoạn Thư

-> Quan lại tàn ác bỉ ổi …
H - Những nhân vật như Mã Giám Sinh , Hồ Tôn Hiến ,
Bạc Bà , Bạc Hạnh , Sở Khanh , là những kẻ như thế nào ?
- Tàn ác, bỉ ổi .
H - Cảm nhận của em về thân phận của Thuý Kiều cũng
như người phục nữ trong xã hội cũ?
- Bi đát, bất hạnh.
H - Nguyễn Du rất cảm thương với cuộc đời người phụ nữ
em hãy chứng minh ?
- GV dùng những câu thơ biểu cảm trực tiếp .
H - Việc khắc hoạ hình tượng những nhân vật Mã Giám
Sinh, Hồ Tôn Hiến trong cách miêu ta,û nhà thơ biểu hiện
thái độ như thế nào ?
- Lên án, tố cáo .
H - Nguyễn Du xây dựng tác phẩm bẵng những nét nghệ
thuật nào mà em biết ?
- Ngôn ngữ : tinh tế, chính xác, biểu cảm . Ngôn ngữ kể
chuyện đa dạng : trực tiếp , gián tiếp, nửa trực tiếp .
- Nghệ thuật miêu tả phong phú .
- Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu .
- Minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ trong tả cảnh như thế
nào, tả cảnh ngụ tình trong những đoạn trích .
hợp với hiện thực Việt Nam.
- Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát, là một kiệt
tác vó đại trong nền văn học nước nhà.
2. Tóm tắt nội dung :
- Gặp gỡ và đính ước
- Gia biến và lưu lạc
- Đoàn tụ
3. Giá trò Truyện Kiều :

- Giá trò nội dung :

+ Giá trò hiện thực : phơi bày bộ mặt tàn bạo
của xã hội và số phận bi thảm của người
lương thiện.

+ Giá trò nhân đạo : Đề cao quyền sống của
con người, tố cáo xã hội bạo tàn, cảm thương
trước số phận đau khổ của con người.
 Truyện thể hiện “một bản án, một tiếng
kêu thương, một ước mơ và một cái nhìn bế
tắc” (Hoài Thanh).
- Giá trò nghệ thuật :

+ Về phương diện ngôn ngữ : đạt tới đỉnh cao
của việc biểu đạt, biểu cảm và thẩm mỹ

+ Về phương diện thể loại : nghệ thuật tự sự
phát triển vượt bậc, nghệ thuật dẫn chuyện
đến nghệ thuật miêu tả, khắc họa tâm lý nhân
4
Đặc trưng thể loại truyện thơ .
vật…
4. Củng cố :
- Cho học sinh tóm tắt lại truyện.
5- Dặn dò :
- Học bài
- Chuẩn bò : Chò em Thúy Kiều SGK trang 80.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
_______________________________________________________________________________________

_______________________________________________________________________________
==========================================================================
Tuần : 06 Ngày soạn : 28.9.2008
Tiết : 27 Ngày dạy : 29/30.9.2008
CHỊ EM THÚY KIỀU
Nguyễn Du
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : khắc họa những nét riêng về
nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Kiều, Thúy Vân bằng bút pháp ước lệ cổ điển.
- Qua đó thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con
người.
* Trọng tâm : Nghệ thuật miêu tả nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều.
B.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Giáo án, SGK, tranh minh họa.
2. Học sinh :
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
H - Nêu vài nét khái quát nhất về Truyện Kiều của Nguyễn Du ? ( 10 đ )
* Xuất xứ ( 4 đ )
- Truyện được sáng tạo từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung
Quốc ).
- Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát, là một kiệt tác vó đại trong nền văn học nước nhà.
* Tóm tắt nội dung : ( 6 đ )
- Gặp gỡ và đính ước
- Gia biến và lưu lạc
- Đoàn tu

H – Cho biết giá trò Truyện Kiều : ( 10 đ )
- Giá trò nội dung ( 6 đ )
5
+ Giá trò hiện thực : phơi bày bộ mặt tàn bạo của xã hội và số phận bi thảm của người lương
thiện.
+ Giá trò nhân đạo : Đề cao quyền sống của con người, tố cáo xã hội bạo tàn, cảm thương
trước số phận đau khổ của con người.
 Truyện thể hiện “một bản án, một tiếng kêu thương, một ước mơ và một cái nhìn bế tắc”
(Hoài Thanh).
- Nghệ thuật : ( 4 đ )
+ Về phương diện ngôn ngữ : đạt tới đỉnh cao của việc biểu đạt, biểu cảm và thẩm mỹ
+ Về phương diện thể loại : nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc, nghệ thuật dẫn chuyện
đến nghệ thuật miêu tả, khắc họa tâm lý nhân vật…
3. Bài mới
* Giới thiệu bài : Trong Truyện Kiều của nguyễn Du, chúng ta không thể nào không nói đến hai
nhân vật , hai giai nhân tuyệt sắc, đó là chò em Thúy kiều. Tiết học hôm nay không những giúp chúng ta
biết được cụ thể sắc đẹp của hai nàng, tài năng của Kiều mà còn biết được số phận của mỗi người .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu xuất xứ đoạn trích
H - Đoạn trích Chò em Thúy Kiều nằm ở phần nào trong
tác phẩm Truyện Kiều?
- Trích ở phần đầu tác phẩm Truyện Kiều: Từ câu 38 đến
câu 52.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu
cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.
* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích
* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn.
H - Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích ?
-Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp của 2 chò em Thúy Kiều.

* GV nêu vấn đề :
- Trình tự miêu tả chò em Kiều có gì đáng chú ý ? Số
lượng câu thơ dành cho mỗi người ra sao ? Chúng ta sẽ
làm rõ điều đó trong phần phân tích
Hoạt động 3 : Phân tích
* GV cho HS đọc 4 câu thơ đầu trong SGK.
* GV giới thiệu bút pháp ước lệ, một bút pháp quen thuộc
của văn học trung đại : lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm
chuẩn mực để miêu tả vẻ đẹp con người.
H - Hai “ả tố nga” là gì ? (hai người con gái đẹp)
H - Tác giả đã miêu tả hai chò em qua những hình ảnh ước
lệ nào ? ( mai, tuyết )
H - Những hình ảnh ấy gợi lên vẻ đẹp của hai chò em ra
sao ? ( duyên dáng , thanh tao, trong trắng )
H - Vẻ đẹp của hai chò em có gì giống và khác nhau ?
I/ Giới thiệu
Đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện,
từ 38 đến câu 52.
II/ Đọc-hiểu văn bản
1. Bố cục:
- 4 câu đầu : Tả chung hai chò em.
- 4 câu tiếp : Tả Thúy Vân.
- 12 câu tiềp : Tả Thúy Kiều.
- 4 câu cuối : Nếp sống của hai chò em.
2. Đại ý:
- Ca ngợi vẻ đẹp của hai chò em Thúy Kiều.
III/ Phân tích
1 . Miêu tả chung hai chò em
- Thủ pháp ước lệ : cốt cách như mai, tinh
thần như tuyết.

- Cả hai đều duyên dáng, thanh tao, trong
6
( Đều đẹp “vẹn mười”, nhưng “mỗi người một vẻ”)
* GV cho HS đọc 4 câu thơ tiếp trong SGK.
H - Câu thơ mở đầu giới thiệu điều gì nơi Thúy Vân ?
H - Ba câu thơ sau, tác giả đã dùng biện pháp ước lệ để tả
Vân như thế nào ?
H - Những từ “ thua, nhường” gợi cho em suy nghó gì về
hậu vận nàng Vân ?
* GV cho HS đọc 12 câu thơ tiếp trong SGK.
H - Những dòng thơ đầu, tác giả đã dùng biện pháp ước lệ
để tả nhan sắc Kiều như thế nào ?
H. Vì sao tác giả đặc tả vào mắt của Thúy Kiều?
- Gợn sóng như nước mùa thu, ý nói Thúy buồn, Kiều khóc
nhiều trong cuộc đời (15 năm).
H - Kiều được miêu tả có những tài năng gì ?
- Tài về:
+ làm thơ.
+ hội họa
+ ca hát
+ đánh đàn
+ soạn nhac
- Thúy Kiều là người đa tài thật là hiếm có.
H - Những từ “ghen hờn” gợi cho em suy nghó gì về số
phận nàng Kiều sau này ?
- Kiều là con người bạc mệnh vì:
+ Hoa ghen, liễu hờn
+ Chữ tài – chữ tai một vần
+ Chữ tài, chữ mệnh ↔ ghét nhau
VD: “ Một cung gió thảm mưa sầu

Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”
Hoặc:
“ Bốn dây như khóc như than
Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng”
* GV cho HS đọc 12 câu thơ tiếp trongSGK.
H - Bốn câu thơ cuối giới thiệu nếp sống của chò em Kiều
thế nào ?
Câu hỏi thảo luận :
H - Vì sao Thúy Vân là em lại được tả trước và số lượng
câu thơ dành cho hai chò em khác nhau đã nói lên được
điều gì ?
- Tả Thúy Vân để làm nền miêu tả Thúy Kiều.
- Thúy Kiều là nhân vật chính.
trắng nhưng mỗi người một vẻ.
2. Chân dung Thúy Vân
- Mang vẻ đẹp cao sang, quý phái.
- Thủ pháp ước lệ : Khuôn mặt tươi sáng như
ánh trăng, lông mày sắc nét, nụ cười như
hoa, lời nói như ngọc, mái tóc óng mượt hơn
mây, da trắng hơn tuyết.
 Một vẻ đẹp thánh thiện. Các từ “thua,
nhường” dự báo một tương lai êm ả cho Vân.
3. Chân dung Thúy Kiều
- Thủ pháp ước lệ : Cặp mắt long lanh như
làn nước mùa thu, cặp lông mày tươi xanh
như dáng núi mùa xuân, tươi thắm hơn hoa,
thướt tha hơn liễu.
- Tài : Thông minh, đủ tài thơ, họa, nhạc
 Một tài sắc vẹn toàn. Các từ “ghen, hờn”
dự báo một tương lai éo le, đau khổ, là con

người truân chuyên, bạc mệnh.
4. Nếp sống của hai chò em
Dù đã đến tuổi trưởng thành nhưng hai
chò em vẫn sống trong nền nếp, gia phong.
IV/ Tổng kết
7
H - Qua cách miêu tả trên nếu yêu cầu vẽ thì em thấy vẽ
thì em thấy vẽ nhân vật nào khó hơn? Vì sao?
- Vẽ Thúy Kiều khó hơn vì Thúy Kiềøu tuyệt sắc.
Hoạt động 4 : Tổng kết.
H - Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét
tổng kết cho bài này ?
Đoạn thơ “Chò em Thúy Kiều” sử dụng bút
pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vể đẹp thiên
nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người, khắc
họa rõ nét chân dung chò em Thúy Kiều.Ca
ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự
cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu
hiện của cảm hứng nhân văn của Nguyễn
Du.
4. Củng cố :
- Cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK để thấy được sự sáng tạo của nhà thơ.
5. Dặn dò :
- Học bài, thuộc long đoạn thơ.
- Chuẩn bò : Cảnh ngày xuân SGK trang 84.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
==========================================================================
Tuần : 06 Ngày soạn : 28.9.2008

Tiết : 28 Ngày dạy : 30/01.9.2008
CẢNH NGÀY XUÂN
( Truyện Kiều – Nguyễn Du )
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử
dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả
miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
- Biết vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
* Trọng tâm : Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du.
B.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Giáo án, SGK.
2. Học sinh :
- Soạn bài .
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS kiểm tra 15 phút.
Đề bài
a - Viết thuộc lòng đoạn trích Chò em Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ?
( SGK trang ) , ( 6 đ. )
b - Nhận xét về nghệ thuật tả người của tác giả trong đoạn trích ? ( 4đ )
. Chân dung Thúy Vân ( 2 đ )
- Mang vẻ đẹp cao sang, quý phái.
8
- Thủ pháp ước lệ : Khuôn mặt tươi sáng như ánh trăng, lông mày sắc nét, nụ cười
như hoa, lời nói như ngọc, mái tóc óng mượt hơn mây, da trắng hơn tuyết.
 Một vẻ đẹp thánh thiện. Các từ “thua, nhường” dự báo một tương lai êm ả cho Vân.
. Chân dung Thúy Kiều ( 2 đ )
- Thủ pháp ước lệ : Cặp mắt long lanh như làn nước mùa thu, cặp lông mày tươi xanh

như dáng núi mùa xuân, tươi thắm hơn hoa, thướt tha hơn liễu.
- Tài : Thông minh, đủ tài thơ, họa, nhạc
 Một tài sắc vẹn toàn. Các từ “ghen, hờn” dự báo một tương lai éo le, đau khổ cho Kiều.
3. Bài mới
* Giời thiệu bài : Chúng ta đã biết được rằng đại thi hào Nguyễn Du tả người thật tài tình, tả người
còn dự báo số phận. Tiết học hôm nay còn giới thiệu với chúng ta tài năng tả cảnh thật sống động, sắc sảo
của một nghệ só bậc thầy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
H - Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu vài nét về
xuất xứ đoạn trích này?
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu
cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.
H - Bố cục của đoạn trích, tìm ý mỗi đoạn.
H - Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích ?
Cảnh chò em Thúy Kiều đi chơi xuân trong tết thanh minh.
* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích trong SGK tr.85-86
Hoạt động 3 : Phân tích
* GV cho HS đọc 4 câu thơ đầu trong SGK.
H - Cảnh ngày xuân được Nguyễn Du gợi tả bằng những
hình ảnh nào ?
- HS phải chỉ ra được các hình ảnh thiên nhiên đó là tín
hiệu mùa xuân: Chim én, thiều quang, cỏ non….
H - Những hình ảnh đó gây ấn tượng gì cho em về mùa
xuân?
- Không gian khoáng đạt, trong trẻo, rực rỡ, giàu sức sống.
H - Em hãy cho biết câu thơ nào gợi lên bức họa sâu sắc
nhất về mùa xuân?
“ Cỏ non…………..chân trời

Cành lê trắng điểm…………..bông hoa ”
-GV so sánh : “ Cỏ xanh như khói.. ” của Nguyễn Trãi.
* GV cho HS đọc 8 câu thơ tiếp trong SGK.
H - Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn
I/ Giới thiệu
- Đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết
Thanh minh, chò em Thúy kiều đi chơi xuân,
từ câu 39 đến câu 56.
II/ Đọc-hiểu văn bản
1. Bố cục:
- Bốn câu đầu : khung cảnh ngày xuân.
- Tám câu tiếp : khung cảnh lễ hội.
- Sáu câu cuối : cảnh chò em trở về.
2. Đại ý :
Cảnh chò em Thúy Kiều đi chơi xuân trong
tết thanh minh.
III/ Phân tích
1 . Khung cảnh ngày xuân .
* Không gian.
+ Chim én đưa thoi
Hình ảnh +Thiều quang : ánh sáng.
+Cỏ non xanh tận chân trời
=> Không gian khoáng đạt, trong trẻo, rực rỡ,
giàu sức sống.
* Màu sắc + Cỏ non làm nền
+ Hoa lê màu trắng
=> Gợi vẻ thanh khiết, mới mẻ, sống động có
9
thơ này?
- HS chỉ ra :.

+ Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang phần mộ, thắp hương
cho người thân…
+ Hội đạp thanh: Chơi xuân ở chốn đồng quê.
H - Hệ thống từ ghép được sử dụng phong phú: hãy chia ra
từ loại và nêu ý nghó của từng loại?
- Các từ ghép:
+ Gần xa, nô nức ->Tính từ => Gợi tâm trạng náo nức của
người đi trẩy hội.
+ Yến anh, tài tử, giai nhân -> Danh từ => Gợi sự đông
vui, náo nhiệt.
+ Sắm sửa, dập dìu -> Động từ => Gợi sự náo nhiệt.
H. Như vậy em thấy cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
được diễn ra nt nào?
H - Thống kê những từ ghép và cho biết những từ ngữ ấy
gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào ?
H - Cảm nhận của em về lễ hội truyền thống ấy ?
* GV cho HS đọc 6 câu thơ cuối trong SGK.
H - Cảnh vật và không khí có gì khác so với 4 câu thơ
đầu ?
- (Cảnh trở về chiều, người du xuân trở về, không gian
vắng lặng không còn ồn ào náo nhiệt, rộn ràng như lúc đi)
H - Hãy chỉ ra các từ láy và cho biết ý nghóa của các từ
láy đó nt nào ?
- Từ láy:Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn=>diễn tả
khung cảnh thiên nhiên, tâm trạng con người: bâng
khuâng, xao xuyến về một ngày xuân nhộn nhòp đã hết, linh
cảm điều gì sắp xẩy ra.
H - Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và
tâm trạng con người trong 6 câu thơ cuối ?
- HS nêu những hình ảnh :Nắùng nhạt, khe nước, nhòp cầu

gợi vẻ thanh nhẹ .Từ láy biểu đạt tâm trạng dự cảm về việc
Kiều gặp mộ Đạm Tiên , gặp Kim Trọng.
Hoạt động 4 : Tổng kết.
H - Hãy nêu nghệ thuật nổi bật của đoạn trích?
- Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, dùng từ ghép, từ láy.
H - Đoạn trích gợi cho em cảm nhận nt nào về mùa xuân?
hồn.
2. Khung cảnh lễ hội
Từ loại Ý nghóa
Danh từ
yến anh, chò em,
tài tử, giai nhân
đông người
Động từ
sắm sửa,
dập dìu
rộn ràng,
náo nhiệt
Tính từ gần xa, nô nức thích thú
- Lễ tảo mộ:
- Hội đạp thanh:
- Từ ghép sử dụng phong phú
- Không khí tấp nập, nhộn nhòp, vui vẻ, ríu
rít.
 Lễ hội truyền thống rất đẹp, vừa tưởng
nhớ người đã khuất, vừa vui chơi, cuốn hút
nhiều nam thanh nữ tú.
3. Cảnh trở về
* Cảnh được miêu tả qua tâm trạng :
- tà tà, thanh thanh, nao nao : gợi cảm giác

xao xuyến buồn.
IV/ Tổng kết
- Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp
gợi và tả. Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất
tạo hình.
- Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân
trong sáng, tươi đẹp và một lễ hội vui tươi
của ngày xưa.

4. Củng cố :
10
H - So sánh với câu thơ cổ của Trung Quốc : Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa để
thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du ?
Cỏ thơm – cỏ non
Trời xanh – chân trời
Câu thơ của Nguyễn Du nhấn điểm nhìn trên nền đất còn câu thơ cổ hướng cái nhìn lên bầu trời.
5. Dặn dò :
- Học bài, học thuộc lòng đoạn thơ
- Chuẩn bò : Thuật ngữ
D.RÚT KINH NGHIỆM :
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Tuần : 06 Ngày soạn : 28.9.2008
Tiết : 29 Ngày dạy : 01/03.10.08
THUẬT NGỮ
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Nắm được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.
* Trọng tâm : Nắm được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.

B.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Giáo án, SGK.
2. Học sinh :
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
H - Vốn từ vựng tiếng Việt được phát triển qua các hình thức nào ? ( 6 đ )
Có 3 cách phát triển từ vựng :
- Phát triển nghóa mới.
- Tạo từ mới.
- Mượn từ ngữ nước ngoài
H - Cho ví dụ về mỗi loại ? ( 4 đ )
( Cho đúng mỗi ví dụ 2 đ ).
3. Bài mới
* Giới thiệu bài : Trong cuộc sống hiện đại hôm nay , thuật ngữ ngày càng được dùng nhiều trong
quá trình giao tiếp. Vậy thuật ngữ là gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ. I/ BÀI HỌC :
11
* GV cho HS đọc phần I trong SGK.
1 . H - So sánh hai cách giải thích
a/ Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong
sông, hồ, biển.
Muối là tinh thể trắng vò mặn, thường tách từ nước
biển, dùng để ăn.
b/ Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ôxi,
có công thức là H
2

O.
Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay
nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc
a-xít.
* Cách giải thích ở (a) được hình thành trên cơ sở kinh
nghiệm cách cảm tính. Còn cách giải thích ở (b) dựa trên
những nghiên cứu khoa học, nếu không có kiến thức
chuyên môn, sẽ không hiểu được cách giải thích này.
 Cách giải thích ở (b) là giải thích nghóa của Thuật ngữ.
2. Thạch nhũ: là sản phẩm hình thành trong các hang động
do sự nhỏ giọt của dung dòch đá vôi hòa tan trong nước, có
chứa a-xít các-bô-nic.
Bazơ: là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử
kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít.
Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự
vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Phân số thập phân: là phân số mà mẫu là lũy thừa của
10.
H - Em đã học các đònh nghiã này ở những bộ môn nào ?
H - Những từ ngữ được đònh nghóa (gạch chân) chủ yếu
được dùng trong loại văn bản nào ?
H - Em hiểu thế nào là thuật ngữ ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ
* GV cho HS đọc phần II trong SGK.
1. H - Thử tìm xem trong các thuật ngữ dẫn trong mục I
2

trên còn có nghóa nào khác không.
[ Không. Chúng chỉ có một nghóa ]
2. H - Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào từ muối có

sắc thái biểu cảm.
a) Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b) Tay nâng chén muối đóa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
[ Ở (b) có sắc thái biểu cảm, ở (a) không ]
H  Em có nhận xét gì về đặc điểm của thuật ngữ ?
Hoạt động 3 : Bài tập
* GV nêu đònh hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
1. Khái niệm
Thuật ngữ Thuộc bộ môn
Thạch nhũ Đòa lý
Bazơ Hóa học
Ẩn dụ Ngữ văn
Phân số thập phân Toán học
Những từ ngữ này chủ yếu được dùng trong
các văn bản koa học.
 Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thò khái
niệm khoa học, công nghệ thường được dùng
trong các văn bản khoa học, công nghệ.
2. Đặc điểm của thuật ngữ
a.Muối-> 1 thuật ngữ không có sắc thái biểu
cảm, chính xác đặc điểm của muối.
b. Ca dao có sắc thái biểu cảm.
- Về nguyên tắc, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thò
một khái niệm, và ngược lại mỗi khái niệm
chỉ được biểu thò bằng một thuật ngữ.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
II/ BÀI TẬP :
12
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét.GV đúc

kết , cho điểm.
1/ H - Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống - Cho biết
nó thuộc lónh vực khoa học nào.
- /..
1
.…/ là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
- /.
2
../ là làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ lên mặt đất
do các tác nhân gió, băng hà, nước chảy…
- /.
3
../ là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.
- /..
4
./ là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về
nghóa.
- /..
5
./ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.
- /..
6
./ là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- /.
7
../ là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ờ
một điểm nào đó trong một giây hoạt động. Đơn vò đo : m-
3
/s.
- /.

8
../ là lực hút của Trái Đất.
- /..
9
./ là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
- /..
10
./ là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo
nên.
- /.
11
../ là thò tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có
quyền hơn nữ.
- /..
12
./…là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại
điểm giữa của đoạn ấy.
2. Đọc đoạn thơ sau:
Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lòch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa !
H - Từ “điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ vật lý
không ? Theo em, ở đây, nó có ý nghóa gì ?
3 Trong hoá học, thuật ngữ “hỗn hợp” được đònh
nghóa là : “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hóa
hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghóa
thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi
thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình.”
H - Cho biết từng trường hợp sau, từ hỗn hợp được dùng

theo cách nào?
a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,... là một hỗn hợp.
b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết
mục.
H - Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghóa thông
1. Điền thuật ngữ thích hợp :
- (
1
) : lực.
- (
2
) : xâm thực
- (
3
) : hiện tượng hóa học
- (
4
) : trường từ vựng
- (
5
) : di chỉ
- (
6
) : thụ phấn
- (
7
) : lưu lượng
- (
8
) : trọng lực

- (
9
) : khí áp
- (
10
) : đơn chất
- (
11
) : thò tộc phụ hệ
- (
12
) : đường trung trực
2. - Từ “ điểm tựa” hiểu theo thuật ngữ vật lý
thì có nghóa là : điểm cố đònh của một đòn
bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền
tới lực cản.
- Do vậy, từ “điểm tựa” trong câu thơ đã cho
không dùng theo nghóa của thuật ngữ vật lý.
Nó chỉ có nghóa là “nơi làm chỗ dựa chính”
3. Xác đònh khái niệm “hỗn hợp” :
- Trường hợp (a) là thuật ngữ.
- Trường hợp (b) là một từ thông thường.
13
thường?
4. Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì
tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi
bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi.
Căn cứ vào các xác đònh của sinh học, hãy đònh
nghóa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghóa của thuật
ngữ này với nghóa của từ cá theo cách hiểu thông thường

của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo.)
5. Trong kinh tế học, thuật ngữ thò trường (thò : chợ – yếu
tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hoá, còn
trong quang học (phân ngành vật lý nghiên cứu về ánh
sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thuật ngữ thò
trường (thò: thấy - yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian
mà mắt có thể trông thấùy được.
H - Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một
thuật ngữ- một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không ?
Vì sao ?
Đặt câu :
Người ta nuôi gia súc bằng thức ăn hỗn hợp.
4. - Thuật ngữ “cá” : động vật có xương
sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng
mang.
- Người Việt dùng từ “cá” theo cách hiểu
thông thường, không nhất thiết phải thở bằng
mang ( cá voi, cá heo, cá sấu)
5. Hiện tượng này không hề vi phạm nguyên
tắc một thuật ngữ một khái niệm. Bởi vì đây
là hai thuật ngữ khác nhau và được dùng
trong hai lónh vực khác nhau. Chúng chỉ tình
cờ đồng âm với nhau mà thôi.
4. Củng cố :
- Cho HS đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Chuẩn bò : Trả bài viết số 1.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
_______________________________________________________________________________________

_______________________________________________________________________________
==========================================================================
Tuần : 06 Ngày soạn : 28.9.2008
Tiết : 30 Ngày dạy : 03.10.2008
TRẢ BÀI TLV SỐ 1
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Thông qua việc trả bài, giúp học sinh nhận ra những ưu, khuyết trong bài viết của mình, từ đó
rút tỉa kinh nghiệm cho lần viết sau.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sửa chữa những sai sót khi làm văn.
* Trọng tâm : Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
B.CHUẨN BỊ :
1.Giáo v iên:
- Giáo án.
- Bài đã chấm.
2. Học sinh :
- Dàn ý bài TLV của mình.
14
C.TIẾN TRÌNH TRẢ BÀI :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : trong giờ
3. Trả bài kiểm tra :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Xác đònh yêu cầu của đề
H - Hãy nhắc lại đề bài TLV đã kiểm tra ?
H - Cho biết thể loại chính của bài viết này?
(văn thuyết minh )
H - Nội dung bài thuyết minh này phải làm rõ những vấn
đề gì ?
[Phải thuyết minh được nguồn gốc, đặc điểm sinh trưởng,

các loại lúa, vò trí cây lúa trong đời sống dân tộc và trên
trường quốc tế.]
H - Để bài thuyết minh có giá trò thuyết phục, người viết
cần có thêm những yếu tố nào nữa ?
(miêu tả, biểu cảm )
H - Em lồng yếu tố miêu tả vào chỗ nào ? Lồng yếu tố
biểu cảm vào chỗ nào ?
(GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi này)
H - Em đã áp dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
( nhân hóa hay tự thuật )
H - Đối chiếu với bài của em, em đã làm được và chưa
làm được những gì ?
(GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi này)
H - Bài viết của em đã hoàn chỉnh về bố cục chưa ? Phần
Mở bài của em được bắt đầu như thế nào ?
H - Phần Thân bài em đã sắp xếp các ý như thế nào, theo
trình tự nào ?
H - Các đoạn văn trong phần Thân bài đã được em chú ý
đến việc liên kết đoạn chưa ?
H - Em kết thúc bài viết của mình bằng chi tiết gì ? Em
có ý đònh ngầm nói với người đọc điều gì không khi kết
thúc bằng chi tiết ấy ?
H - Ngoài ra, trong toàn bài, em có chú ý đến cách dùng
từ sao cho hình ảnh, gợi cảm và có chú ý việc chấm câu
cho đúng ngữ pháp chưa ?
Hoạt động 2 : Nhận xét bài viết của hs trong lớp
a. Ưu điểm :
- Bài viết hoàn chỉnh bố cục ba phần.
I/ Đề bài :
Thuyết minh về cây lúa Việt Nam.

II/ Đáp án:
* Nhận xét :
a . Ưu điểm :
-Nắm được đặc trưng sử dụng yéu tố miêu tả
trong VB thuyết minh .
- Bố cục ba phần rõ ràng .
- Nêu được các đặc điểm của cây lúa .
- diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc .
- Sắp xếp các ý thuyết minh theo trình tự về
các đặc điểm của cây lúa.
b . Nhược điểm :
-Diễn đạt còn yếu, câu văn viết chưa rõ ràng,
còn mắc lỗi chính tả.
-Nội dung một số em làm còn sơ sài, chưa
sâu, sự quan sát về cây lúa trong đời sống
của người Việt Nam chưa thật kỹ.
IV . Chữa lỗi chung :
1 .Lỗi diễn đạt : Sắp xếp từ ngữ chưa hợp lí .
15
- Cơ bản đã thuyết minh được về cây lúa.
- Bài viết bước đầu đã biết kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
b. Khuyết điểm :
- Còn khá vụng về trong việc dùng biện pháp nghệ thuật
nhân hóa trong bài thuyết minh.
- Lỗi dùng từ, chính tả, tách đoạn, liên kết đoạn còn phổ
biến.
- Năng lực viết văn của nhiều học sinh

còn yếu.

Hoạt động 3 : Trả bài
GV trả bài cho HS. Cho một vài HS có bài đạt điểm cao
đọc bài viết trước lớp.
2 .Lỗi dùng từ : Dùng từ hay trùng lặp
( Nghèo nàn về vốn từ ).
Ví dụ :
3. Lỗi viết câu : Câu chưa chính xác đúng
các thành phần câu .
4. Trả bài : HS sửa lỗi trong bài (10 )
4. Củng cố :
- Cho HS có điểm cao nhất đọc bài làm của mình.
5. Dặn dò :
- Ôn lại lí thuyết văn thuyết minh.
- Chuẩn bò : Mã Giám Sinh Mua Kiều.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Tuần : 07 Ngày soạn : 05.10.2008
Tiết 31 Ngày dạy : 06.10.2008
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết 1 )
( Trích Trun Kiều – Nguyễn Du )
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du :
+Tả ngoại hình để làm nổi bật bàn chất xấu xa của Mã Giám Sinh.
+ Cảm nhận được hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tái tê của Kiều.
- Thấy được tấm lòng nhân đạo của nhà thơ.
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ nghệ thuật.
* Trọng tâm : Khắc hoạ chân dung Mã Giám Sinh, một tên bn người khốc áo thanh lịch.
B.CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :
- Giáo án, SGK, bảng phụ, hình ảnh.
2. Học sinh :
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
H- Đọc thuộc lòng đoan trích “ Cảnh ngày xn”, nội dung chính của đọan trích ? ( Thuộc lòng : 7 đ,
trả lời đúng câu hỏi 3 đ )
16
- Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp gợi và tả. Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình.
- Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân trong sáng, tươi đẹp và một lễ hội vui tươi của ngày xưa. 3. Bài
mới
* Gi ớ i thi ệ u bài :Gia đình Kiều bị tên bán tơ vu oan giá họa, cha và em trai Kiều bị bắt giữ, đánh đập dã man.
Nhà cửa bị sai nha lục soát, vơ vét hết của cải. Kiều quyết định bán mình để có tiền cứu cha và gia đình khỏi
tai họa. Được mụ mối mách bảo, Mã Giám Sinh tìm đến mua Kiều.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí đoạn trích
GV nêu câu hỏi để HS tự tìm hiểu vị trí đoạn trích.
H – Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm ?
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
+ GV đọc mẫu 1 lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu
2, 3 HS luyện đọc, các HS khác nhận xét.
+ GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý của mỗi đoạn
H - Nêu chủ đề của đoạn trích ?
Hoạt động 3 : Phân tích
+ GV gọI HS đọc 6 câu thơ đầu.
H – Tác giả giới thiệu Mã Giám Sinh như thế nào ?
- Tuổi tác : ngoại tứ tuần
- Hình dáng : Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao

- Hành động : ghế trên ngồi tót sỗ sàng
- Cách ăn nói : Rằng Mã Giám Sinh….- cộc lốc, thô lỗ
H – Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vât Mã Giám Sinh
?
- Giới thiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhân vật đóng
kịch làm sang.
H – Tác giả sử dụng nghệ thuật gì chủ yếu ở đây ?
- Tả thực
H – Qua cách giới thiệu đó, chân dung Mã Giám Sinh hiện
lên như thế nào ?
I.Giới thiệu
Đoạn trích thuộc phần Gia biến và lưu lạc, từ
câu 619 đến câu 652, mở đầu kiếp đoạn trường
của người con gái họ Vương.
II.Đọc, hiểu văn bản
1.Bố cục : 3 phần
a. 10 câu đầu : Giới thiệu gã họ Mã
b, 4 câu tiếp : Tâm trạng của Thúy Kiều
c. 10 câu cuối : Cảnh mua bán người
2. Đại ý : Phơi bày bộ mặt tàn ác, trơ trẽn, giả
dối của kẻ buôn thịt bán người.
III. Phân tích
1.Nhân vật Mã Giám Sinh
-người viễn khách : khách ở xa
vấn danh
-hỏi tên rằng Mã Giám Sinh
hỏi quê rằng…
*Cách nói năng thiếu chủ ngữ, cộc lốc, không
rõ ràng.Đó là con người kém văn hoá, đáng
ngờ.

-trạc ngoại tứ tuần
mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
*Dùng từ láy tượng hình,miêu tả Mã Giám
Sinh là con người chau chuốt, chú trọng về
hình thức
-Thầy, tớ lao xao
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
*Từ láy diễn tả sự ồn ào, thô lỗ. Mã Giám Sinh
đến nhà Kiều trong dáng vẻ bảnh bao, đi đứng
ồn ào, ăn nói thô kệch gian trá.
4. Củng cố :
- Sử dụng phiếu học tập
H – Từ “tót” hay ở chỗ nào?
+Nhắc lại nội dung vừa phân tích.
5. Dặn dò :
+Tìm hiểu phần còn laï.
17
D.RUÙT KINH NGHIEÄM :
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
===========================================================================
Tuần : 07 Ngày soạn : 05.10.2008
Tiết 32 Ngày dạy : 07.10.2008
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết 2 )
( Trích Truyên Kiều – Nguyễn Du )
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du :
+Tả ngoại hình để làm nổi bật bàn chất xấu xa của Mã Giám Sinh.
+ Cảm nhận được hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tái tê của Kiều.

- Thấy được tấm lòng nhân đạo của nhà thơ.
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ nghệ thuật.
* Trọng tâm : Thủ đoạn của tên buôn người họ Mã và số phận bi thảm của người lương thiện trong xã
hội xưa.
B.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Giáo án, SGK, hình ảnh.
2.Đối với trò :
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
H - Đọc thuộc lòng đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều và nêu nhận xét về Mã Giám Sinh khi hắn mới
đến nhà Kiều ? ( Thuộc 7đ, ý 3đ)
*Cách nói năng thiếu chủ ngữ, cộc lốc, không rõ ràng.Đó là con người kém văn hoá, đáng ngờ.
*Dùng từ láy tượng hình,miêu tả Mã Giám Sinh là con người chau chuốt, chú trọng về hình thức
3. Bài mới
* Gi ớ i thi ệu bài : Sau khi vào nhà Kiều, Mã Giám Sinh đã thể hiện bản chất con buôn ra sao ?
Tâm trạng Kiều khi bị xem là một món hàng như thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được những
điều này .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Cho HS đọc lại đọan trích IV-Phân tích:
18
- Gọi 2, 3 HS luyện đọc, các HS khác nhận xét, GV nhận
xét.
Hoạt động 2 : Tiếp tục phân tích
H - Mụ mối có những hành động lời nói như thế nào? Em có
nhận xét gì về mụ?
H - Mã Giám Sinh đặt vấn đề mua Kiều như thế nào?Em có
nhận xét gì về cách đặt vấn đề đó?

H – Khi Mã Giám Sinh gặp Kiều, hắn ta có cử chỉ gì ?
- Dù núp dưới hình thức lễ vấn danh, dạm hỏi nhưng
xuyên suốt đoạn trích là một cuộc mua bán.
H – Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói về cuộc mua bán này ?
- Đắn đo cân sắc cân tài - Xem hàng
- Hỏi giá
- Cò kè bớt một, thêm hai- Mặc cả
H – Nhận xét về cách tả của tác giả ?
- Mô tả lô gích, chặt chẽ như cảnh mua hàng hóa
H – Mã Giám Sinh lộ rõ bản chất là người như thế nào ?
Qua những chi tiết nào ?
- Một con buôn sành sỏi, lọc lõi. Mất hết nhân tính : Eùp
cung …, thử bài…, Mặn nồng…, Bằng lòng … dặt dìu
H – Qua những chi tiết miêu tả của tác giả, Mã Giám Sinh
hiện ra là một kẻ như thế nào ?
+ GV gọi HS đọc 6 câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy
Kiều.
H – Em cảm nhận được gì về hình ảnh của Kiều qua đoạn
thơ trên ?
- Hình ảnh tội nghiệp với nỗi đau đớn tái tê.
H – Tại sao Kiều chấp nhận bán mình chuộc cha mà lúc này
không giấu nỗi buồn đau tê tái ?
- Kiều trong hoàn cảnh phức tạp, tâm trạng éo le.
- Nàng xót xa vì gia đình bị án oan, mình phải bán mình,
phải dứt bỏ mối tình với Kim Trọng để lúc này nàng tự thấy
hổ thẹn, tự cho mình là người bội ước.
- Trước một kẻ như Mã Giám Sinh, làm sao nàng không
đau đớn, tê tái khi rơi vào tay hắn.
- Nàng đau khổ đến câm lặng, hành động như một cái
máy, những bước chân tỉ lệ thuận với những hàng nước mắt.

H – Em hiểu gì về tâm trạng của Kiều ?
- Đau đớn, tủi nhục ê chề, Kiều là hiện thân của nhũng con
người đau khổ, là nạn nhân của thế lực đồng tiền.
H – Qua đoạn trích trên, em thấy tác giả là người như thế
nào ?
+ Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn
người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con
người ( thái độ ấy thể hiện qua cách miêu tả Mã Gíam Sinh
với cái nhìn mỉa mai châm biếm, lên án; qua lời nhận xét “
tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”).
+ Nguyễn Du còn thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước
thực trạng con người bị hạ thấp , bị chà đạp. Nhà thơ như
2. Cuộc mua bán:
-Mụ mối:
Vén tóc bắt tay, đắn đo cân sắc cân tài, ép
cung…thử bài quạt thơ, tuỳ cơ dặt dìu
=>Mụ sành sỏi trong việc mua bán người
mụ coi nàng Kiều là một món hàng để mụ
kiếm lời
-Mã Giám Sinh:
+Rằng mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường
=>Lời nói tỏ vẻ văn hoa nhưng thái độ lại thực
dụng
+nghìn vàng - cò kè bớt một thêm hai
giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm
=>cò kè: mặc cả, thêm bớt - vô nhân đạo khi
dùng với con người, đau đớn khi dùng cho con
người
*Mã Giám Sinh là một con người keo kiệt hắn

lợi dụng,bắt bí để trả với giá rẻ nhất.Hắn bộc
lộ bản chất của một tên lái buôn, một kẻ vô
nhân đạo
-Canh thiếp, nạp thái vu quy
Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong
=>Việc cưới xin - thực chất là mua bán đã
xong, tất cả do đồng tiền quyết định.
*Thuý Kiều:
-Bước đi một bước, lệ mấy hàng
Ngại ngùng…buồn như cúc, gầy như mai
->Nghệ thuật so sánh, Kiều vô cùng đau đớn ,
tủi nhục ê chề, Kiều là hiện thân của nhũng
con người đau khổ, là nạn nhân của thế lực
đồng tiền
3. Thái độ của nhà thơ.
- Khinh bỉ , căm phẫn sâu sắc bọn buôn người,
đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên
con người.
-Thương cảm sâu sắc trước thực trạng con
người bị hạ thấp, bị chà đạp.
19
hóa thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau dớn tủi hổ của K.
 đó chính là tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du
- Nhân đạo : Khinh bỉ, căm phẩn sâu sắc bọn buôn người, tố
cáo thế lực đồng tiền chà đạp con người. Cảm thương sâu
sắc trước thực trạng con người bị chà đạp, nhân phẩm bị hạ
thấp.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
H – Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét
tổng kết cho bài này ?

IV.Tổng kết:
- Nghệ thuật kể chuyện rất gọn, mạch lạc, kết
hợp miêu tả chân dung thể hiện tính cách nhân
vật bằng một vài từ rất đời thường mà rất
đúng, rất đắt
- Đoạn trích làm nổi bật bản chất bịp bợm của
Mã Giám Sinh, qua đó tác giả thể hiện thái độ
khinh bỉ loại người như hắn và tố cáo xã hội bị
đồng tiền ngự trị tàn bạo chà đạp tài, sắc, nhân
phẩm của người phụ nữ.
4. Củng cố :
Thảo luận nhóm: câu hỏi
1.Em đọc được từ văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều:
a, Một tính cách và một thân phận nào của con người?
b, Từ đó cho thấy một thực trạng xã hội như thế nào?
c,Thái độ và tình cảm của Nguyễn Du khi kể lại sự việc này?
2. Trong cuộc mua bán này, Kiều hiện lên như một giá trị đẹp bị lăng nhục. Em có nghĩ như thế không?
*Phiếu học tập:
Trắc nghiệm:
A.Cách ăn mặc của Mã Giám Sinh cho em suy nghĩ gì?
a, Một chàng phong lưu nho nhã.
b, Một kẻ trai lơ, giả dối.
c, Một người đứng đắn lịch sự.
d, Một người bóng bẩy hào nhoáng.
B,Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để tả Mã Giám Sinh?
a, Lý tưởng hoá nhân vật.
b, Ước lệ.
c, Khái quát hoá nhân vật.
d, Tả thực.
C,Cụm từ nào trong câu nói của Mã Giám Sinh mâu thuẫn với lời giới thiệu của bà mối?

a, Cũng gần.
b, Huyện Lâm Thanh.
c, Mã Giám Sinh.
d. Mua ngọc.
đo cân sắc cân tài” được tác giảdùng nghệ thuật nào?
a. ẩn dụ,
b. Hoán dụ
c. Thậm xưng,
d. Nói tránh.
D.Tâm trạng của Kiều bộc lộ trong đoạn trích là gì?
a, Chán nản buông xuôi,
b. Nhẹ nhõm vì đã bán mình cứu cha và em.
c. Căm giận Mã Giám Sinh.
d, Ngại ngùng, e lệ, đau đớn xót xa,
5. Dặn dò :
- Học thuộc lòng đoạn trích, nắm ý phân tích.
- Chuẩn bị : Trau dồi vốn từ.
20
D.RÚT KINH NGHIỆM :
_____________________________________________________________________________________
===========================================================================
Tuần : 07 Ngày soạn : 05.10.2008
Tiết : 33 Ngày dạy : 07/08.10.08
TRAU DỒI VỐN TỪ
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
- Muốn trau dồi vốn từ, trước hết phải rèn luyện nắm vững nghĩa của từ và học hỏi để làm tăng vốn từ
cho mình.
* Trọng tâm : Luyện tập dùng từ và sử dụng đúng nghĩa của từ.

B.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Giáo án, SGK.
- Bảng phụ.
2. Học sinh :
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
H - Thế nào là thuật ngữ ? Thuật ngữ có đặc điểm gỉ ? 6 đ
+ Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn
bản khoa học, công nghệ.
H - Nêu ra 4 thuật ngữ số học ( hình học, sinh học, vật lý, hóa học…) 4 đ
( HS nêu đúng, mỗi từ 1 đ )
3. Bài mới
*Giới thiệu bài : Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình ,
người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất quan
trọng. Thế nào là trau dồi vốn từ , có mấy cách trau dồi vốn từ ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Nắm vững nghĩa của từ.
*GV cho HS đọc phần I trong SGK.
H - 1. Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều
gì?
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý
; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn
tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất
lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì
điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ
chúng ta không biết dùng tiếng ta.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

[ Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu đẹp, có đủ vốn từ để con
người sử dụng trong giao tiếp. Cần phải không ngừng trau
dồi vốn từ để đạt hiệu quả giao tiếp ]
I/ BÀI HỌC :
1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và
cách dùng từ.
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau
dồi về vốn từ.Rèn luyện để nắm được đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc
rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
21
H - 2. Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau :
a, Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
b. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này
đã có cách đây khoảng 2500 năm.
c. Trong những năm gần đây, nhà trrường đã đẩy
mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã
hội. Giải thích vì sao có những lỗi này, vì “tiếng ta nghèo”
hay vì người viết không biết dùng tiếng ta. Như vậy, để
“biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì?
Hoạt động 2 : Rèn luyện để làm tăng vốn từ
*GV cho HS đọc phần II trong SGK.
H - Em hiểu ý kiến của Tô Hoài như thế nào ?Còn em, em
làm thế nào để trau dồi vốn từ ?
+ Trong phần trên ta đề cập đến việc trau dồi vốn từ thông
qua quá trình rèn luyện để biết đầy đủ ,chính xác nghĩa và
cách dùng của từ ( đã biết nhưng có thể biết chưa rõ). Còn
việc trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập đến được thực hiện
theo hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình
chưa biết.

Hoạt động 3 : Bài tập
* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét.GV đúc
kết , cho điểm.
H - 1. Chọn cách giải thích đúng:
Hậu quả là:
a/ kết quả sau cùng
b/ kết quả xấu
Đoạt là:
a/ chiếm được phần thắng
b/ thu được kết quả tốt
Tinh tú là:
a/ phần thuần khiết và quý báu nhất
b/ sao trên trời (nói khái quát)
H - 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
a/ Tuyệt (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như
sau :
- dứt, không còn gì
- cực kì, nhất
Cho biết nghĩa của yếu tố “tuyệt” trong mỗi từ sau
đây : tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt
tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực. Giải thích nghĩa của
* Xác định lỗi dùng từ :
Câu Lỗi Sửa lại
a Thừa từ “đẹp” Bỏ đi
b
Sai từ
“dự đoán”
Thay bằng
“ ước tính, phỏng

đoán, ước đoán”
c
Sai từ
“dẩy mạnh”
Thay bằng
“mở rộng”
2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ
Ý kiến của Tô Hoài : Nguyễn Du trau dồi
vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân
dân.
- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết,
làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm
để trau dồi vốn từ.
II/ BÀI TẬP :
1. Xác định nghĩa của từ :
Hậu quả là : b/ kết quả xấu
Đoạt là : a/ chiếm được phần thắng
Tinh tú là : b/ sao trên trời (nói khái quát)
2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
a. Yếu tố “tuyệt”
-Tuyệt chủng = Bị mất nòi giống.
- Tuyệt đỉnh = Điểm cao nhất.
- Tuyệt mật = Giữ bí mật tuyệt đối.
- Tuyệt trần = Nhất trên đời…
- Tuyệt giao = Cắt đứt giao tiếp.
- Tuyệt tự = Không có người nối dõi.
- Tuyệt thực = nhịn đói, không chịu ăn để phản
22
những từ này.
b/ Đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như

sau :
- cùng nhau, giống nhau
- trẻ em
- (chất) đồng
Cho biết nghĩa của các yếu tố “đồng” trong mỗi từ
sau đây : đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí,
đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên,
đồng sự, đồng thoại, trống đồng.
a.Tuyệt : (1) dứt, không còn gì 
+Tuyệt chủng : bị mất hẳn nòi giống
+Tuyệt giao: cắùt đứt giao thiệp
+Tuyệt tự: không có người nối dõi
+Tuyệt thực : nhịn đói, không chïiu ăn để phản đối- một
hình thức đấu tranh.
- (2) Cực kì, nhất: 
+Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhất
+Tuyệt mật : cần được giữ bí mật tuyệt đối
+Tuyệt tác: tác phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức
coi như không còn có thể có cái hơn -
+Tuyệt trần : nhất trên đời, không gì so sánh bằng.
b. Đồng: (1) cùng nhau , giống nhau:


+ đồng âm : có âm giống nhau
+đồng bào: những người cùng một giống nòi, một dân tộc ,
một tổ quốc- với hàm ý có quan hệ thân thiết như ruột thịt
+ Đồng bộ: phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng
+ Đồng chí : người cùng chí hướng chính trị
+Đồng dạng : có cùng một dạngnhư nhau
+ đồng khởi : cùng vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm

kẹp
+Đồng môn : cùng học một thầy một trưòng hoặc cùng
môn phái + đồng niên: cùng một tuổi- +đồng sự : cùng
làm việc ở một cơ quan – nói về những người ngang hàng
với nhau.
(2) Trẻ em :
+ đồng ấu : trẻ em khoảng 6-7 tuổi.
+Đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em.
+Đồng thoại : truyện viết cho trẻ em.
(3) ( chất )Đồng 
+ trống đồng : nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng
đồng, trên mặt có chạm những họa tiết trang trí
H - 3. Sửa lỗi dùng từ:
a. Về khuya, đường phố rất im lặng.
b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ
ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
đối.
b.Yếu tố “đồng”
- cùng nhau, giống nhau : đồng âm, đồng bào,
đồng bộ,đồng chí, đồng dạng, đồng khởi,đồng
môn, đồng niên, đồng sự.
- trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại.
- (chất) đồng : trống đồng.
23
c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất
cảm xúc.
- a.Sai từ “ im lặng” vì từ này chỉ dùng để nói về con
người, về cảnh tượng của con người. Có thể thay bằng :
yên tĩnh, vắng lặng.
-b .Sai từ “ Thành lập”, từ này có nghĩa là lập nên, xây

dựng nên một tổ chức như nhà nước, đảng hội , công ti, câu
lạc bộ…Quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức.
Nên thay bằng : thiết lập.
- c.Sai từ cảm xúc, từ này thường dùng như danh từ (sự
rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì) ; như động
từ ( rung động trong lòng do tiếp xucù với sự việc gì) ;
tiếng Việt không nói X khiến Y rất cảm xúc, nên thay
bằng : cảm động, xúc động , cảm phục…
4. Bình luận ý kiến :
Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó
được thể hiện trước hết qua ngôn ngữ của những người nông dân. Muốn
gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn
tiếng nói của họ.
5 ( Cho HS về nhà làm)
6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Đồng nghĩa với “nhược điểm” là /.../
b. “Cứu cánh” nghĩa là /.../
c. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là /.../
d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là /.../
e. Hoảng đến mức có biểu hiện mất trí là /.../
3. Sửa lỗi dùng từ :
a . Im lặng Vắng lặng, yên tĩnh .
b. Thành lập  thiết lập .
c. Cảm xúc  cảm động, cảm phục
4. Bình luận ý kiến :
- Người nông dân sáng tạo ngôn ngữ giàu hình
ảnh, màu sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa màng
.
- Giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc
 học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân.

6. Điền từ :
a. Điểm yếu.
b. Mục đích cuối cùng.
c. Đề đạt.
d. Láu táu.
e. Hoảng loạn.
4. Củng cố :
Cho HS nhắc lại bài tập 2.
5. Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập 5,7,8,9.
Bài tập 5/102: để làm tăng vốn từ, cần :
- Chú ý quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày của nghững người xung quanh và trên các phương tiện
thông tin đại chúng như phát thanh truyền hình.
- Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng.
- Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được . Gặp những từ ngữ khó không tự giải thích
được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi thầy, cô giáo.
- Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp.
Bài 7/103: Phân biệt nghĩa của các từ ngữ:
a. Nhuận bút : tiền trả cho người viết một tác phẩm
- Thù lao : trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra( động từ) hoặc : khoản tiền trả công để bù đắp vào
lao động đã bỏ ra ( danh từ) nghĩa của thù lao rộng hơn nhuận bút.
+ Anh đã nhận nhuận bút chưa?
+ Việc nặng mà thù lao chẳng đáng là bao.
b. Tay trắng : không có chút của cải, vốn liếng gì.
+ Từ tay trắng mà ông ta làm nên sự nghiệp
– Trắng tay: bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì.
+ Hắn trắng tay sau một vụ kiện.
24
c.Kiểm diểm: xem xét đánh giá lại từng cái hoặc từng việc để có được một nhận định chung.
– Kiểm kê : kiểm lại từng cái, từng món để xác định số lượng và chất lượng của chúng.

d.Lược khảo: nghiên cứu một cách khái quát về những cái chính, không đi vào chi tiết.
– Lược thuật : kể , trình bày tóm tắt.
Bài 8/103: Tìm từ : - Từ ghép: bàn luận – luận bàn; ca ngợi- ngợi ca; tranh đấu – đấu tranh; cầu khẩn-
khẩn cầu; cực khổ- khổ cực; diệu kì- kì diệu…
- Từ láy : mênh mông – mông mênh; dạt dào- dào dạt; ngại ngần- ngần ngại; trăng trối- trối trăng; vương
vấn –vấn vương; tả tơi- tơi tả… ( G xem lưu ý sgv)
Bài 9/103: Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt cho sẵn:
- Bất biến, bất bình, bất chính, bất công, bất diệt, bất tử…
- Bí mật, bí danh, bí ẩn, bí hiểm, bí quyết, bí truyền…
- Đa cảm, đa sầu, đa khoa, đa diện, đa nghi, đa nghĩa, đa thức…
- Đề án, đề bạt, đề đạt , đề cao, đề cập, đề cử, đề nghị, đề xuất…
- Gia công, gia giảm, gia vị , gia hạn , gia cố..
- Giáo án, giáo dục, giáo khoa, giáo vụ, giáo viên, giáo sư…
- Hồi hương, hồi âm, hồi phục , hồi sinh, hồi tâm, hồi tỉnh, hồi xuân…
- Khai bút, khai công , khai trương, khai giảng, khai hóa, khai chiến…
- Quảng canh, quảng cáo, quảng đại, quảng giao, quảng trường…
- Suy đồi, suy nhược , suy tàn, suy thoái, suy vi…
- Thuần chủng, thuần khiết, thuần nhất, thuần túy…
- Thủ đo, thủ kho, thủ trưởng, thủ lĩnh, thủ phủ…
- Thuần dưỡng, thuần hóa, thuần phục…
- Thuần hậu , thuần phác, ..
- Thủy chiến, thủy thủ, thủy lợi, thủy lôi, thủy lực, thủy sản, thủy tạ, thủy văn, thủy triều…
- Tư hữu , tư lợi , tư nhân, tư thù, tư thục…
- Truờng ca, trường chinh, trường cửu, trường thọ, trường kì, trường thiên, trường sinh, trường tồn…
- Trọng dụng , trọng âm, trọng đại , trọng điểm, trọng trách, trọng thưởng…
- Vô đề, vô cớ, vô duyên, vô song , vô cùng, vô tận, vô biên, vô bổ, vô chủ, vô điều kiện, vô hại…
- Xuất bản, xuất chinh, xuất giá, xuát gia, xuất hành, xuất khẩu, đề xuất, trục xuất …
- Yếu điểm, yếu lươc, yếu nhân, chính yếu, cốt yếu, cơ yếu…
- Chuẩn bị : Viết bài Tập làm văn số 2
D.RÚT KINH NGHIỆM :

_________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
==========================================================================
Tuần : 07 Ngày soạn : 0510.2008
Tiết : 34-35 Ngày dạy : 08/10.10.08
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Củng cố lại kiến thức về văn bản tự sự đã học ở những lớp dưới.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học + yếu tố miêu tả vào trong bài văn tự sự.
* Trọng tâm : Viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, tưởng tượng.
B.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Giáo án.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị bài
25

×