Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 125 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TỔNG HP KIẾN THỨC

Chòu trách nhiệm xuất bản:

Nội dung: THANH LAM
Biên tập: THÀNH TRƯƠNG


 1
BÀI
1.

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Nguyễn Dữ

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Tác giả:
- Nguyễn Dữ (khơng rõ năm sinh năm mất) sống vào thế kỉ XVI - sống trong xã hội
loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát.
- Q ở huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dƣơng là một trong những học trò giỏi
của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Ơng cũng là ngƣời học rộng, tài cao nhƣng giống nhƣ nhiều trí thức đƣơng thời,
ơng chỉ làm quan một năm rồi xin về q ẩn dật để phụng dƣỡng mẹ già và viết
sách.
-Truyền kì mạn lục là tập truyện nổi tiếng của Nguyễn Dữ, viết bằng chữ Hán, theo
thể truyền kì, gồm 20 truyện.
2. Tác phẩm:


a. Hồn cảnh sáng tác:
- Vào thế kỉ 16: chế độ phong kiến đang suy vong, bất cơng, tàn bạo, gây nhiều đau
khổ cho mọi ngƣời, nhất là ngƣời phụ nữ.
- Tác giả mƣợn yếu tố hoang đƣờng để phản ánh vấn đề hiện thực, dựa vào cơ sở
truyện cổ tích thêm nội dung mang yếu tố thời đại.
-Là truyện thứ 16 trong tập truyện Truyền kì mạn lục. Truyện có nguồn gốc từ
truyện cổ dân gian” Vợ chàng Trƣơng”.
b. Thể loại: Truyện truyền kì.
c. Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thƣơng tâm của Vũ Nƣơng, tác
phẩm đã thể hiện niềm thƣơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ngƣời phụ nữ
Việt Nam dƣới chế độ phong kiến; đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của
họ.
d. Tóm tắt: Vũ Nƣơng tên thật là Vũ Thị Thiết, là cơ gái thùy mị nết na, tƣ dung tốt
đẹp, lấy Trƣơng Sinh con nhà khá giả nhƣng vơ học, tính đa nghi. Cuộc sống vợ
chồng chƣa đƣợc bao lâu thì Trƣơng Sinh phải đi lính. Nàng ở nhà, một mình ni
con nhỏ là bé Đản vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm rồi làm mất nàng lo ma chay chu
đáo. Vì thƣơng con, nàng chỉ cái bóng của mình trên vách nói là “cha Đản”. Trƣơng
Sinh trở về,bé Đản khơng chịu nhận cha và nói cha đản thƣờng đến vào buổi tối. Lúc
này Trƣơng Sinh nghi ngờ vợ thất tiết bèn mắng nhiết đánh đuổi nàng, Vũ Nƣơng
hết lời giải thích minh oan nhƣng chành đều khơng tin, rồi nàng gieo mình xuống
sơng Hồng Giang tự vẫn và đƣợc Linh Phi cứu. Ít lâu sau bé Đản chỉ bóng Trƣơng
Sinh trên tƣờng và bảo đó là cha Đản thì Trƣơng Sinh mới thấu nỗi oan của vợ. Sau
đó, Vũ Nƣơng gặp Phan Lang_ ngƣời cùng làng chết đuối đƣợc Linh Phi cứu. Khi
Lang trở về, Vũ Nƣơng nhờ gửi chiếc hoa vàng nhắn chàng Trƣơng lập đàn giải oan
cho nàng. Trƣơng Sinh nghe theo, Vũ Nƣơng ẩn hiện giữa dòng, nói vọng vào bờ lời
tạ từ rồi biến mất.
2


e. Bố cục: 3 phần

- Phần 1: Từ đầu... cha mẹ đẻ của mình: Cuộc hôn nhân và phẩm hạnh của Vũ
Nương.
- Phần 2: Tiếp... qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
- Phần 3: Còn lại: Vũ Nương được giải oan.
f. Nhan đề: Truyền kì mạn lục: (ghi chép tản mạn những truyện lạ đƣợc lƣu
truyền trong dân gian) là một tác phẩm văn xuôi tự sự, viết bằng chữ Hán. Tác
phẩm đƣợc coi là áng “ Thiên cổ kì bút” ( áng văn hay ngàn đời).
g. Ngôi kể: ngôi thứ 3.
h. Phƣơng thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm,
i. Khát quát nội dung và nghệ thuật:
* Giá trị hiện thực:
- Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp
lên số phận ngƣời phụ nữ.
- Phản ánh số phận con ngƣời chủ yếu qua số phận ngƣời phụ nữ: chịu nhiều oan
khuất và bế tắc.
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miêm,
làm cho cuộc sống con ngƣời rơi vào bế tắc, chia ly.
* Giá trị nhân đạo:
- Ca ngợi vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nƣơng.
- Thể hiện niềm thƣơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ngƣời phụ nữ và ƣớc
mơ, khát vọng về 1 cuộc sống công bằng, hạnh phúc của họ.
- Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công.
* Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng truyện: kịch tính, hấp dẫn và sinh động.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đƣợc khắc họa thông qua lời nói (đối
thoại) và lời tự bạch (độc thoại, độc thoại nội tâm).
II – PHÂN TÍCH.
1. Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nƣơng:
- Vẻ đẹp trƣớc khi lấy chồng: là một ngƣời con gái “tính đã thùy mị, nết na, lại thêm
tƣ dung tốt đẹp”. Đó là một vẻ đẹp chuẩn mực.

- Trong cuộc sống vợ chồng: Giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng thất hòa
Tạo dựng và giữ gìn hạnh phúc gia đình.
- Khi tiển chồng đi lính:
+ Dặn dò cẩn thận, đầy tình nghĩa, thủy chung.
+ Nàng không mong chồng khi trở về mang “ấn phong hầu, mặc áo gấm trở
về quê cũ” mà chỉ mong chồng bình yên, không màng danh lợi.
- Khi xa chồng:
+ Đảm đang: Là ngƣời mẹ hiền, dâu thảo.
+ Là ngƣời vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết: Hằng đêm vẫn chỉ vào bóng
mình và bảo với con đó là cha nó để vơi đi nỗi nhớ chồng.
+ Tận tình, chu đáo rất mực yêu thƣơng con.
+ Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay chu tất.
Là ngƣời phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu ngƣời phụ nữ
- Khi bị chồng vu oan:

3


+ Phân trần để chồng hiểu tấm lòng thủy chung của mình qua 3 lời thoại.
*Lời 1: Phân trần, nói đến thân phận, tình nghĩa thủy chung, khẳng định tấm lòng
chung thủy, cầu xin chồng đừng nghi oan
hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc
gia đình.
*Lời 2: Đau đớn, thất vọng, hạnh phúc, tất cả khao khát cả đời tan vỡ.
*Lời 3: Thất vọng đến tột cùng. Mƣợn dòng nƣớc sông quê hƣơng để giãi bày tấm
lòng trong sạch. Tắm gội chay sạch và khấn
hành động quyết liệt cuối cùng, bảo
toàn danh dự.
+ Nói lên nỗi đau đớn, thất vọng vì không hiểu.
+ Thất vọng tột cùng, nàng chọn cái chết để bày tỏ tấm lòng mình.

Vũ Nƣơng là ngƣời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiếu thảo, chung thủy, hết lòng
vun đắp hạnh phúc gia đình. Nàng là ngƣời phụ nữ hoàn hảo, lí tƣởng của mọi gia
đình,là khuôn vàng thƣớc ngọc của mọi ngƣời phụ nữ.
* Những yếu tố kì ảo:
- Những yếu tố kì ảo trong tác phẩm:
+ Chuyện Phan Lang nằm mộng thả rùa.
+ Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nƣơng dƣới thủy cung.
+ Vũ Nƣơng hiện về giữa uy nghi.
Là những yếu tố hoang đƣờng nhƣng vẫn rất thực và gần gũi.
- Ý nghĩa:
+ Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nƣơng.
+ Kết thúc có hậu.
+ Không giảm tính bi kịch của tác phẩm, mà tăng giá trị tố cáo và niềm
thƣơng cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của ngƣời phụ nữ.
2. Nhân vật Trƣơng Sinh:
- Là ngƣời không có học thức.
- Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nƣơng và Trƣơng Sinh có phần không bình đẳng.
- Có tính đa nghi, trở về rất buồn vì mẹ mất.
- Cách xử sự của Trƣơng Sinh khi nghe lời bé Đản nói thể hiện sự hồ đồ, độc đoán
chính sự ghen tuông mù quáng của Trƣơng Sinh là một nguyên nhân dẫn đến cái
chết oan nghiệt của Vũ Nƣơng.
Tác giả phê phán sự ghen tuông mù quáng, bày tỏ sự cảm thông và ngợi ca ngƣời
phụ nữ đức hạnh mà phải chịu nhiều đau khổ, bất hạnh.
3. Nỗi oan của Vũ Nƣơng:
- Nguyên nhân của nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nƣơng:
+ Cuộc hôn nhân không bình đẳng, chiến tranh phi nghĩa.
+ Tính Đa nghi của Trƣơng Sinh.
+ Lời nói ngây ngô của đứa trẻ con.
- Ý nghĩa:
+ Tố cáo chiến tranh, xã hội phong kiến trọng quyền uy ngƣời đàn ông và

kẻ giàu.
+ Bày tỏ niềm cảm thƣơng của tác giả với ngƣời phụ nữ.
4. Ý nghĩa chi tiết cái bóng:

4


- Chi tiết cái bóng tƣởng nhƣ vơ hình, ngẫu nhiên nhƣng thực ra là 1 chi tiết rất quan
trọng đƣợc cài đặt đầy dụng ý. Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây
là chi tiết tạo các thắt nút và mở nút hết sức bất ngờ.
- Cái bóng đƣợc xuất hiện 2 lần trong tác phẩm:
+ Lần 1: Chỉ nín thin thít, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi (qua lời bé Đản).
+Lần 2: Bbóng Trƣơng Sinh trên vách.
*Cái bóng có vai trò thắt nút câu chuyện vì:
- Đối với Vũ Nƣơng: xuất hiện mang ý nghĩa hồn tồn tốt đẹp: Dỗ con, cho khi
nỗi nhớ thƣơng chồng.
- Đối với bé Đản: Biến thành ngƣời thật - ngƣời đàn ơng đêm nào cũng về - khơng
nói khơng cƣời.
- Đối với Trƣơng Sinh: Là bằng chứng khơng thể chối cãi cho sự hƣ hỏng của vợ.
*Cái bóng là chi tiết mở nút câu chuyện:
- Chàng Trƣơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là cái bóng của chàng
trên tƣờng mà bé Đản gọi là cha.
- Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nƣơng đều đƣợc hóa giải nhờ cái bóng.
*Ý nghĩa:
- Cảnh ngơi cơ đơn, buồn tủi của ngƣời vợ trẻ khi xa chồng.
- Nó là lòng nhớ thƣơng, chung thủy là khao khát sum họp đồn tụ.
- Là tình thƣơng con của mẹ, muốn bù đắp sự thiếu vắng tình cha.
- Đó là trò đùa trong nhớ thƣơng, một lời nói dối đầy thiện chí và u thƣơng. Nó
gợi sự gắn bó nhƣ hình với bóng. Vậy mà nó lại là con dao chia cắt, dẫn tới cái chết
oan uổng của ngƣời vợ trẻ.

Vừa thể hiện vẻ đẹp tâm hồn vừa thể hiện số phận bi kịch của ngƣời phụ nữ trong
xã hội phong kiến. Mang ý nghĩa tố cáo xh. Góp phần thể hiện 2 nhân vật phụ: Tính
cách ngây thơ của con trẻ và sự hồ đồ, độc đốn đã nghi của Trƣơng Sinh.

BÀI
2.

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
Phạm Đình Hổ

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Tác giả:
- Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đơng Dã
Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, ngƣời làng Đan Loan, huyện Đƣờng An, tỉnh Hải Dƣơng
(nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng).
- Ơng sống vào thời buổi đất nƣớc loạn lạc nên muốn ẩn cƣ. Đến thời Minh Mạng
nhà Nguyễn, vua vời ơng ra làm quan, ơng đã mấy lần từ chức, rồi lại bị triệu ra.
- Phạm Đình Hổ để lại nhiều cơng trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ các
lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lý… tất cả đều bằng chữ Hán.
II. Tác phẩm:
1. Ý nghĩa nhan đề: Vũ trung tuỳ bút (tuỳ bút viết trong những ngày mƣa)

5


2. Thể loại: Tác phẩm gồm : 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút, hiểu theo
nghĩa là ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu gì. Ông bàn về các
thứ lễ nghi, phong tục, tập quán… ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó,
viết về một số nhân vật, di tích lịch sử, khảo cứu về địa dƣ, chủ yếu là vùng Hải
Dƣơng quê ông. Tất cả những nội dung ấy đều đƣợc trình bày giản dị, sinh động và

rất hấp dẫn. Tác phẩm chẳng những có giá trị văn chƣơng đặc sắc mà còn cung cấp
những tài liệu quý về sử học, địa lý, xã hội học.
3. Hoàn cảnh: Tác phẩm đƣợc viết đầu đời Nguyễn (đầu thế kỷ XIX)
4. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
* Giá trị nội dung: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” phản ánh đời sống xa hoa
của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh.
* Giá trị nghệ thuật: Phạm Đình Hổ thành công ở thể loại tuỳ bút, sự ghi chép chân
thực, sinh động, giàu chất trữ tình. Các chi tiết miêu tả chọn lọc, đắt giá, giàu sức
thuyết phục, tả cảnh đẹp tỉ mỉ nhƣng lại nhuốm màu sắc u ám, mang tính dự
báo. Giọng điệu tác giả gần nhƣ khách quan nhƣng cũng đã khéo léo thể hiện thái
độ lên án bọn vua quan qua thủ pháp liệt kê.
II – PHÂN TÍCH.
- “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” đã sảy ra vào 2 năm Giáp Ngọ – ất mùi (1774 –
1775), đó là lúc Đàng Ngoài “vô sự”, là những năm tháng hoàng kim của Chúa
Trịnh Sâm – Khi Đặng Thị Huệ đƣợc Chúa sùng ái trở thành nguyên phi – Trịnh
Sâm sống xa hoa “ thích đi chơi ngắm cảnh đẹp, thƣờng ngự ở các li cung trên Tây
Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý…”.
- Cảnh đón tiếp với các nghi lễ thật tƣng bừng độc đáo. Có “ binh lính dàn hầu vòng
quanh bốn mặt hồ”. Có tổ chức hội chợ, do quan nội thần cải trang “ đầu bịt khăn,
mặc áo đàn bà, bày bách hoá chung quanh hồ để bán”. Thuyền ngự đi đến đâu thì
các quan hô tụng đại thần tuỳ ý nghé vài bờ để mua bán các thứ… Gác chuông chùa
Trấn Quốc trở thành nơi hoà nhạc của bọn nhạc công cung đình. Đền đài cung điện
đƣợc xây dựng “ liên tục” nhằm thoả mãn cuộc sống ăn chơi của bọn vua chúa và
bọn quan lại. Bao nhiêu tiền của, vàng bạc, châu báu, nƣớc mắt, mồ hôi của nhân
dân bị bòn vét đến kiệt cùng.
=> Phạm Đình Hổ đã đƣợc mắt thấy, tai nghe những “ Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh” nên cách kể , cách tả của ông ở đây hết sức sống động.
- Để đƣợc sống trong xa hoa, hƣởng lạc cuộc đời vàng son đế vƣơng, từ Chúa đến
quan đều trở thành bọn cƣớp ngày ra sức hoành hành, trấn lột khắp chốn cùng quê.
Chúa thì “ sức thu lấy” những “ loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa

cây cảnh ở chốn nhân gian…, không thiếu một thứ gì”. có những cây cảnh “ cành lá
rƣờm rà…nhƣ cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trƣợng” ở bên bắc
“phải dùng dến một cơ binh mới mang về nổi” cũng đƣợc chúa trở qua sông đem về.
Trong phủ chúa “ điểm xuyết” bao núi non bộ trông lạ mắt nhƣ “ bến bể đầu non”.
Vƣờn ngự uyển trong những đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vƣợn hót ran
khắp bốn bề, hoặc nửa đêm “ ồn ào nhƣ trận mƣa xa, bão táp, vỡ tổ tan đàn”.
- Bọn hoạn quan trong phủ Chúa vừa trắng trợn vừa xảo quyệt, nhƣ dân gian đã
6


khinh bỉ chửi vào mặt “ Cƣớp đêm là giặc, cƣớp ngày là quan”. Chúng dùng thủ
đoạn “ nhờ gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm”. Chỉ bằng hai chữ “ phụng thủ” biên
ngay vào chậu hoa cây cảnh, chim tốt khiếu haycủa bất cứ nhà nào là chúng cƣớp
đƣợc. Chúng còn lập mƣu “đêm đến” cho tay chân sai lính lẻn vào “ lấy phăng đi,
rồi buộc tội đem dấu vật cung phụng để doạ dẫm lấy tiền”. Chúng ngang ngƣợc “
phá nhà, huỷ tƣờng” của dân để khiêng hòn đá hoặc cây cối gì mà chúng cƣớp đƣợc.
Đối với nhà giàu thì chúng lập mƣu vu cho là “dấu vật cung phụng”để hành hạ, để
làm tiền, nhiều ngƣời phải “ bỏ của ra kêu van chí chết”, có gia đình “ phải đập bỏ
núi non bộ, hoặc phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ”.
- Gia đình tác giả thuộc hàng quan lại, quý tộc thời Lê – Trịnh. Trƣớc sự nhũng
nhiễu hoành hành, mẹ của Phạm Đình Hổ là bà Cung Nhân phải sai ngƣời nhà chặt
cây lê “ cao vài mƣơi trƣợng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng” đây là chi tiết rất
sống, rất thực là chuyện có thực của chính gia đình tác giả => tạo niềm tin cho ngƣời
đọc, vừa phê phán bộ mặt tham lam, ghê tởm của bọn quan lại thời Lê – Trịnh, vạch
trần sự thối tha trong phủ Chúa.
=> Cuộc sống cực kì xa hoa và tàn ác ấy chính là nguyên nhân cho sự sụp đổ ngai
vàng sảy ra đối với nhà Chúa Lê – Trịnh sau này - Đó là vào năm 1782, Trịnh Sâm
qua đời, loạn kiêu binh bùng nổ, kinh thành Thăng Lonh bị đốt phá tan hoang =>
1786 , Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc Hà lần thứ nhất, cơ nghiệp họ Trịnh đã tan
trong nháy mắt. Đó là quy luật cuộc đời vô cùng cay nghiệt nhƣng cũng hết sức sòng

phẳng nhƣ Nguyễn Du đã từng nói trong tác phẩm “Văn chiêu hồn”.
“ Thịnh mãn lắm, oán thù càng lắm,
Trăm loài ma mồ nấm chung quanh.
Nghìn vàng không đổi đƣợc mình
Lầu ca viện hát, tan tành còn đâu? ”.
- Trang tuỳ bút “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ là tác phẩm
có giá trị lịch sử sâu sắc, nó đã làm hiện lên cảnh vật và con ngƣời, cuộc sống ăn
chơi xa hoa của vua chúa, hành động ăn cƣớp, làm tiền trắng trợn của bọn quan lại
trong phủ Chúa.
- Tác phẩm thể hiện một ngòi bút rất trầm tĩnh và hết sức sâu sắc. Mọi cảm hứng,
suy nghĩ của tác giả về nhân tình thế sự đã đƣợc gửi gắm qua những chi tiết, tình
tiết, mẩu chuyện rất sống, rất chọn lọc, đậm đà và sâu sắc.

7


BÀI
3.

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Ngô Gia Văn Phái

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Tác giả:
- Ngơ Gia Văn Phái: Một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngơ Thì, trong đó hai tác giả
chính là Ngơ Thì Chí và Ngơ Thì Du.
- Q qn: Làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.
- Ngơ Thì Chí (1753 - 1788) làm quan dƣới thời vua Lê Chiêu Thống.
- Ngơ Thì Du (1772 - 1840) là tác giả làm quan dƣới thời nhà Nguyễn.
2. Tác phẩm:

a. Nhan đề:
- Hồng Lê nhất thống chí là một tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống
nhất của vƣơng triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trình, trả lại Bắc Hà cho
vua Lê.
b. Thể loại: Chí là một lối văn ghi chép sự vật, sự việc. (Cũng có thể xem Hồng Lê
nhất thống chí là 1 cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chƣơng hồi).
c. Vị trí đoạn trích: Hồi thứ 14, viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá qn
Thanh.
d. Khái qt nội dung và nghệ thuật:
*Nội dung: Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác giả đã
tái hiện chân thực hình ảnh ngƣời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến cơng
thần tốc đại phá qn Thanh, sự thảm bại của qn tƣớng nhà Thanh và số phận bi
đát của vua tơi Lê Chiêu Thống.
*Nghệ thuật: Tác phẩm nổi bật là một tiểu thuyết chƣơng hồi viết bằng chữ Hán với
cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc sự kiện, khắc họa nhân vật chủ yếu qua hành
động, lời nói, kể chuyện xen miêu tả sinh động và cụ thể, gây ấn tƣợng mạnh.
d. Đại ý và bố cục:
*Đại ý: Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại
nhục nhã của qn tƣớng nhà Thanh và số phận vua quan phản nƣớc, hại dân.
*Bố cục: 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu... hơm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp: Được tin báo qn Thanh
chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm
qn dẹp giặc.
- Đoạn 2: Vua Quang Trung tự mình dốc suất đại binh… vua Quang Trung tiến binh
đến Thăng Long rồi kéo vào thành: Cuộc hành qn thần tốc và chiến thắng lẫy
lừng của vua Quang Trung.
- Đoạn 3: Lại nói Tơn Sĩ Nghị và vua Lê… cũng lấy làm xấu hổ: Sự đại bại của
tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tơi Lê Chiêu Thống.
f. Tóm tắt hồi 14 “Hồng Lê nhất thống chí”: Đƣợc tin báo qn thanh vào thăng
Long, Bắc Bình Vƣơng rất giận, liền họp các tƣớng sĩ rồi tế cáo trời đất, lên ngơi

Hồng đế, hạ lệnh xuất qn ra bắc, thân chinh cầm qn, vừa đi vừa tuyển qn
lính. ngày ba mƣơi tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao qn, hẹn mùng

8


bảy năm mới vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Bằng tài chỉ huy thao lƣợc
của Quang Trung, đạo quân của Tây Sơn tiến lên nhƣ vũ bão. Rạng sáng ngày mùng
3 Tết hạ đồn Hà Hồi, mùng 5 Tết tấn công đồn Ngọc Hồi. Trƣa mùng 5 tiến thẳng
vào Thăng Long quân giặc thua chạy tán loạn. Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không
kịp đóng yên, ngƣời không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về biên giới phía bắc,
khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống cũng phải chạy tháo thân.
II - PHÂN TÍCH.
1. Hình tƣợng nhân vật vua Quang Trung:
– “Hoàng Lê nhất thống chí”. Đây là 1 cuốn tiểu thuyết lịch sử sâu rộng vừa phản
ánh đƣợc sự thối nát, suy tàn của triều đình Lê Trịnh, vừa phản ánh đƣợc sự phát
triển của phong trào Tây Sơn.
– Trong hồi thứ 14 của tác phẩm, hình tƣợng ngƣời anh hùng Quang Trung hiện lên
thật cao đẹp với khí phách hào hùng, trí tuệ sáng suốt và tài thao lƣợc hơn ngƣời.
1.1. Trƣớc hết Quang Trung là một con ngƣời hành động mạnh mẽ quyết đoán:
– Từ đầu đến cuối đoạn trích, Nguyễn Huệ luôn luôn là con ngƣời hành động một
cách xông xáo, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết.
– Nghe tin giặc đã đánh chiếm đến tận Thăng Long mất cả một vùng đất đai rộng
lớn mà ông không hề nao núng “định thân chinh cầm quân đi ngay”.
– Rồi chỉ trong vòng hơn một tháng, Nguyễn Huệ đã làm đƣợc bao nhiêu việc lớn:
“tế cáo trời đất”, lên ngôi hoàng đế, dốc xuất đại binh ra Bắc.
1.2. Đó là một con ngƣời có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén:
* Ngay khi mấy chục vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị hùng hổ kéo vào nƣớc ta, thế
giặc đang mạnh, tình thế khẩn cấp, vận mệnh đất nƣớc “ngàn cân treo sợi tóc”,
Nguyễn Huệ đã quyết định lên ngôi hoàng đế để chính danh vị, lấy niên hiệu là

Quang Trung.
Việc lên ngôi đã đƣợc tính kỹ với mục đích thống nhất nội bộ, hội tụ anh tài và quan
trọng hơn là “để yên kẻ phản trắc và giữ lấy lòng ngƣời”, đƣợc dân ủng hộ.
* Sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta:
– Qua lời dụ tƣớng sĩ trƣớc lúc lên đƣờng ở Nghệ An, Quang Trung đã chỉ rõ “đất
nào sao ấy” ngƣời phƣơng Bắc không phải nòi giống nƣớc ta, bụng dạ ắt khác”. Ông
còn vạch rõ tội ác của chúng đối với nhân dân ta: “Từ đời nhà hán đến nay, chúng đã
mấy phen cƣớp bóc nƣớc ta, giết hại dân ta, vơ vét của cải, ngƣời mình không thể
chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi”.
– Quang Trung đã khích lệ tƣớng sĩ dƣới quyền bằng những tấm gƣơng chiến đấu
dũng cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập của cha ông ta từ ngàn xƣa nhƣ:
Trƣng nữ Vƣơng, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành…
– Quang Trung đã dự kiến đƣợc việc Lê Chiêu Thống về nƣớc có thể làm cho một
số ngƣời Phù Lê “thay lòng đổi dạ” với mình nên ông đã có lời dụ với quân lính chí
tình, vừa nghiêm khắc: “các ngƣời đều là những ngƣời có lƣơng tri, hãy nên cùng ta
đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn. Chớ có quen thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu nhƣ
việc phát giác ra sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai”.
Tóm gọn: Lời phủ dụ vua Quang Trung đã chỉ rõ:
+ Khẳng định chủ quyền dân tộc.
+ Lên án hành động phi nghĩa, vạch rõ tội ác của giặc.
+ Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

9


+ Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, đoàn kết chiến đấu.
+ Răn đe quân sĩ, kỉ luật nghiêm minh.
* Sáng suốt trong việc sét đoán bề tôi:
– Trong dịp hội quân ở Tam Điệp, qua lời nói của Quang Trung với Sở và Lân ta
thấy rõ: Ông rất hiểu việc rút quân của hai vị tƣớng giỏi này. Đúng ra thì “quân thua

chém tƣớng” nhƣng không hiểu lòng họ, sức mình ít không địch nổi đội quân hùng
tƣớng hổ nhà Thanh nên đành phải bỏ thành Thăng Long rút về Tam Điệp để tập
hợp lực lƣợng. Vậy Sở và Lân không bị trừng phạt mà còn đƣợc ngợi khen.
– Đối với Ngô Thì Nhậm, ông đánh giá rất cao và sử dụng nhƣ một vị quân sĩ “đa
mƣu túc trí” việc Sở và Lân rút chạy Quang Trung cũng đoán là do Nhậm chủ mƣu,
vừa là để bảo toàn lực lƣợng, vừa gây cho địch sự chủ quan. Ông đã tính đến việc
dùng Nhậm là ngƣời biết dùng lời khéo léo để dẹp việc binh đao.
1.3. Quang Trung là ngƣời có tầm nhìn xa trông rộng:
– Mới khởi binh đánh giặc, chƣa giành đƣợc tấc đất nào vậy mà vua Quang Trung
đã nói chắc nhƣ đinh đóng cột “phƣơng lƣợc tiến đánh đã có tính sẵn”.
– Đang ngồi trên lƣng ngựa, Quang Trung đã nói với Nhậm về quyết sách ngoại
giao và kế hoạch 10 tới ta hoà bình. Đối với địch, thƣờng thì biết là thắng việc binh
đao không thể dứt ngay đƣợc vì xỉ nhục của nƣớc lớn còn đó. Nếu “chờ 10 năm nữa
ta đƣợc yên ổn mà nuôi dƣỡng lực lƣợng, bấy giờ nƣớc giàu quân mạnh thì ta có sợ
gì chúng”.
1.4. Quang Trung là vị tƣớng có tài thao lƣợc hơn ngƣời:
– Cuộc hành quân thần tốc do Quang Trung chỉ huy đến nay vẫn còn làm chúng ta
kinh ngạc. Vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung hoạch định kế hoạch
từ 25 tháng chạp đến mùng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tiết ở Thăng Long, trong thực tế
đã vƣợt mức 2 ngày.
– Hành quân xa, liên tục nhƣ vậy nhƣng đội quân vẫn chỉnh tề cũng là do tài tổ chức
của ngƣời cầm quân.
1.5. Hình ảnh vị vua lẫm liệt trong chiến trận:
– Vua Quang Trung thân chinh cầm quân không phải chỉ trên danh nghĩa. Ông làm
tổng chỉ huy chiến dịch thực sự.
– Dƣới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy này, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh
những trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù.
– Khí thế đội quân làm cho kẻ thù khiếp vía và hình ảnh ngƣời anh hùng cũng đƣợc
khắc hoạ lẫm liệt: trong cảnh “khói tỏ mù trời, cách gang tấc không thấy gì” nổi bật
hình ảnh nhà vua “cƣỡi voi đi đốc thúc” với tấm áo bào màu đỏ đã sạm đen khói

súng.
– Hình ảnh ngƣời anh hùng đƣợc khắc hoạ khá đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí
tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh nhƣ thần; là ngƣời tổ chức và là linh hồn của
chiến công vĩ đại.
Hình ảnh vua Quang Trung đƣợc khắc họa đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ
sâng suốt, nhạy bén, tài dụng binh nhƣ thần, là ngƣời tổ chức và là linh hồn của
chiến công vĩ đại. Ô xứng đáng là ngƣời anh hùng áo vải, là niềm tự hào của cả dân
tộc, là 1 vị vua tài ba, xuất chúng, là 1 nhân vật lịch sử kiệt xuất đƣợc tái hiện chân
thực thông qua tác phẩm.
2. Hình ảnh lũ cƣớp nƣớc và bán nƣớc:

10


- Quõn tng nh Thanh lỳc ra i thỡ binh hựng tng mnh. S quõn Thanh ụng
hn rt nhiu so vi quõn Tõy Sn (hai mi vn), vy m cha ỏnh trn ó tan tỏc,
hn lon, nhc nhó tr v nc trc sc mnh nh v bóo ca quõn Tõy Sn. Di
s ch huy ti tỡnh, quyt oỏn ca vua Quang Trung, chỳng ó khụng cũn hn vớa
no ngh n chuyn chụng tr.
- Tỏc gi miờu t: Quõn Thanh trong n H Hi ai ny rng ri s hói, lin xin
ra hng; quõn Thanh n Ngc Hi thỡ b chy tỏn lon, giy xộo lờn nhau m
cht, quõn s u hong hn, tan tỏc b chy, tranh nhau qua cu sang sụng, xụ
y nhau ri xung m cht rt nhiu. Lỏt sau cu li b t, quõn lớnh u ri xung
nc, n ni nc sụng Nh H vỡ th m tc nghn khụng chy c na ,...
- Hỡnh nh tng Tụn S Ngh bt ti, hốn nhỏt nhng li kiờu cng t món, tr ni
quõn c: ch chm chỳ vo vic yn tic vui mng, khụng h lo chi n vic bt
trc; khi quõn Tõy Sn ỏnh n thỡ s mt mt, nga khụng kp úng yờn, ngi
khụng kp mc ỏo giỏp, dn bn lớnh k mó ca minh chun trc qua cu phao, ri
nhm hng bc m chy, sm Nghi ng thỡ tht c cht,...
*Ngh thut: K xen ln t thc c th, sng ng, ngũi bỳt miờu t khỏch quan,

nhp iu nhanh, dn dp, gp gỏp gi s hong ht ca k thự.Ngũi bỳt miờu t
khỏch quan nhng vn hm cha c tõm trng h hờ, sung sng ca ngi vit
cng nh ca dõn tc trc thng li ca quõn Tõy Sn.
*Vua tụi Lờ Chiờu Thng:
- Vỡ li ớch ca dũng h, v th nh Lờ m tr thnh nhng k phn ng, cừng rn
cn g nh, i ngc li quyn li ca dõn tc.
- n hốn, nhc nhó trc quõn Thanh.
- Thỏo chy thc mng, cp c thuyn ca dõn m qua sụng, khi ui kp Tụn S
Ngh thỡ nhỡn nhau than th, oỏn gin chy nc mt, ri chp nhn phn vong
quc, sau ny phi co tt túc nh ngi Món Thanh
on vn miờu t chõn thc tỡnh cnh khn qun ca vua Lờ Chiờu Thng,
Nhng qua ú cng chan cha bao tỡnh cm, cm xỳc ca tỏc gi au xút, ngm ngựi
cho mt bi kch ca dõn tc.

BAỉI
4.

TRUYEN KIEU
Nguyeón Du

I - KIN THC C BN.
1.Tỏc gi.
- Nguyn Du (1765 - 1820) tờn ch l T Nh, hiu l Thanh Hiờn.
- Quờn quỏn: lng Tiờn in, huyn Nghi Xuõn, tnh H Tnh.
- Gia ỡnh: Nguyn Du sinh trng trong mt gia ỡnh i quý tc, nhiu i lm
quan v cú truyn thng v vn hc.
- Thi i: Cuc i Nguyn Du gn bú sõu sc vi nhng bin c lch s ca giai
on cui th k XVIII XIX.
- Cuc i: cuc i tng tri, phiờu bt nhiu nm trờn t Bc, i nhiu, tip xỳc
nhiu ó to cho Nguyn Du vn sng phong phỳ v nim thụng cm sõu sc vi

11


những đau khổ của nhân dân. Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo
chủ nghĩa lớn.
- Sự nghiệp văn học: sáng tác của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị cả chữ
Hán và chữ Nôm:
+ Sáng tác bằng chữ Hán: gồm ba tập thơ là Thanh Hiên thi tập, Nam Trung
tạp ngâm, Bắc Hành tạp lục.
+ Sáng tác bằng chữ Nôm: Đoạn trƣờng tân thanh (thƣờng gọi là Truyện
Kiều), Văn chiêu hồn.
- Đặc điểm sáng tác: các tác phẩm đều thể hiện tƣ tƣởng, tình cảm, nhân cách của
tác giả.
+ Thể hiện tƣ tƣởng nhân đạo: đề cao giá trị nhân văn con ngƣời. Các tác
phẩm đó đều thể hiện sự cảm thông sấu sắc của Nguyễn Du đối với cuộc sống của
con ngƣời, nhất là những ngƣời nhỏ bé, bất hạnh, ... đó là kết quả của quá trình quan
sát, suy ngẫm về cuộc đời, về con ngƣời của tác giả.
+ Lên án, tố cáo những thế lực đen tối chà đạp con ngƣời.
Đại thi hào Nguyễn Du là nhà thơ thiên tài, vĩ đại, đỉnh cao nhất của văn học
trung đại Việt Nam.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: Tác giả viết Truyện Kiều vào đầu thế kỉ 19 (1805 -1809).
b. Thể loại: Truyện thơ Nôm, thể thơ lục bát.
c. Nhan đề: Đoạn trƣờng tân thanh: Tiếng nói mới về nỗi đau thƣơng đứt ruột: bộc
lộ chủ đề tác phẩm (tiếng kêu cứu của số phận Kiều - ngƣời phụ nữ.
d. Nguồn gốc: Truyện Kiều có nguồn gốc từ cuốn tiểu thuyết Trung Quốc là Kim
Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
e. Sự sáng tạo của Nguyễn Du: Chuyển thể sang truyện thơ lục bát bằng chữ Nôm.
Nghệ thuật ngôn ngữ, xây dựng hình tƣợng nhân vật, tả cảnh, tả tinh... của Nguyễn
Du đểu đạt tới trình độ điêu luyện.

g. Tóm tắt tác phẩm: Thuý Kiểu là ngƣời con gái tài sắc của một gia đình trung lƣu
nền nếp. Trong tiết Thanh minh, Thuý Kiểu tình cờ gặp Kim Trọng. Hai ngƣời
nhanh chóng yêu nhau rổi hẹn ƣớc thề nguyện. Bỗng dƣng, Vƣơng viên ngoại bị
thằng bán tơ vu oan. Gia đỉnh tan nát, cha và em trai bị bắt bớ, đánh đập, Thuý Kiều
đành phải bán minh chuộc cha rồi rơi vào lầu xanh lần thứ nhất. Ở đó, nàng đƣợc
Thúc Sinh bỏ tiền ra chuộc làm vợ lỗ, nhƣng chẳng đƣợc bao lâu thì bị vợ cả là
Hoạn Thƣ ghen ghét, đọa đày. Sóng gió cuộc đời đƣa đẩy Kiều rơi vào lầu xanh lần
thứ hai. May mà nàng gặp ngƣời anh hùng Từ Hải và trở thành vợ chàng rổi đƣợc
chàng giúp báo ân, báo oán. Bị Hổ Tôn Hiến dụ dỗ, Thuý Kiểu vô tinh đẩy Từ Hải
vào chỗ chết nôn nàng đau đớn, ân hận nhảy xuổng sồng Tiền Đƣờng tự tử. Vãi
Giác Duyên cứu nàng, sau dó đƣa vổ thảo am tu cùng. Kim Trọng cất công đi tìm
Thuý Kiều. Nhở Giác Duyên mà cả gia đinh sum họp. Thuý Kiểu, Kim Trọng tái
hợp trong nỗi niềm mừng mừng tủi tủi. Ai cũng muốn hai ngƣời nối lại tinh xƣa,
nhƣng Thuý Kiều đã quyết: Từ rày khốp của phòng thu, Chẳng tu thì cũng nhƣ tu
mới là... Và Kim Trọng với nàng đã đổi tình vợ chồng thành tình bè bạn.
e. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Gặp gỡ và đính ƣớc.
- Phần 2: Gia biến và lƣu lạc.

12


- Phần 3: Đoàn tụ.
3. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
*Giá trị hiện thực:
- Phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và các thế lực hắc ám chà đạp lên
quyền sống của con ngƣời (bọn quan lại, bọn buôn thịt bán ngƣời).
- Phản ánh số phận con ngƣời bị áp bức, đau khổ đặc biệt là ngƣời phụ nữ.
Truyện Kiều là tiếng kêu thƣơng của những ngƣời lƣơng thiện bị đàn áp, bị đọa

đầy.
*Giá trị nhân đạo:
- Bộc lộ niềm thƣơng cảm sâu sắc trƣớc những khổ đau của con ngƣời. Ông xót
thƣơng cho Thuý Kiều - một ngƣời con gái tài sắc mà phải lân vào cảnh bị đoạ đày
“Thanh lâu hai lƣợt, thanh y hai lần”.
- Là tiếng nói ngợi ca những giá trị, phẩm chất cao đẹp của con ngƣời nhƣ nhan sắc,
tài hoa, trí dũng, lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, vị tha.
- Ông trân trọng đề cao vẻ đẹp, ƣớc mơ và khát vọng chân chính của con ngƣời
nhƣ về tình yêu, hạnh phúc, công lý, tự do...
- Ông còn tố cáo các thế lực bạo tàn đã chà đạp lên quyền sống của những con ngƣời
lƣơng thiện, khiến họ khổ sở, điêu đứng.
Phải là ngƣời giàu lòng yêu thƣơng, biết trân trọng và đặt niềm tin vào con ngƣời
thì Nguyễn Du mới tạo nên Truyện Kiều có giá trị nhân đạo lớn lao nhƣ vậy.
b. Giá trị nghệ thuật:
* Về ngôn ngữ thơ: Là ngôn ngữ văn học hết sức giàu và đẹp, đạt đến đỉnh cao
ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ vừa có giá trị biểu đạt vừa có giá trị biểu cảm và
thẩm mỹ.
* Về nghệ thuật xây dựng nhân vật: khắc hoạ nhân vật qua phƣơng thức tự sự,
miêu tả chỉ bằng vài nét chấm phá mỗi nhân vật trong Truyện Kiều hiện lên nhƣ một
chân dung sống động. Cách xây dựng nhân vật chính diện thƣờng đƣợc xây dựng
theo lối lý tƣởng hoá, đƣợc miêu tả bằng những biện pháp ƣớc lê nhƣng rất sinh
động. Nhân vật phản diện của Nguyễn Du chủ yếu đƣợc khắc hoạ theo lối hiện thực
hoá, bằng bút pháp tả thực, cụ thể và rất hiện thực (miêu tả qua ngoại hình, ngôn
ngữ, hành động.... của nhân vật).
* Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, bên cạnh bức tranh thiên nhiên chân
thực sinh động, từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình.Thiên nhiên đƣợc miêu tả trong
những thời điểm khác nhau(Cảnh ngày xuân), có những bức tranh tả cảnh ngụ tình
đặc sắc,là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc của mình (Kiều ở lầu Ngƣng Bích).

13



BÀI
5.

CHỊ EM THÚY KIỀU
(trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của phần 1: Gặp gỡ và đính
ƣớc
2. Bố cục:
- Đoạn 1 (4 câu đầu): Giới thiệu khái qt hai chị em Thúy Kiều.
- Đoạn 2 (4 câu tiếp): Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân.
- Đoạn 3 (12 câu tiếp): Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều.
- Đoạn 4 (4 câu cuối): Nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em.
3. Giá trị nội dung: Đoạn trích đã khắc họa rõ nét chân dung tuyệt mĩ của chị em
Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng và dự cảm về kiếp ngƣời tài hoa bạc mệnh của
Thúy Kiều, đây là biểu hiện cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du.
4. Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là nghệ thuật khắc họa
nhân vật lí tƣởng bằng bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng – lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm
nổi bật vẻ đẹp của con ngƣời, khơng miêu tả chi tiết cụ thể mà tả để gợi, sử dụng
biện pháp đòn bẩy làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.
II - PHÂN TÍCH.
1. Bốn câu thơ đầu: Giới thiệu khái qt hai chị em Thúy Kiều:
- Chỉ với hai câu thơ lục bát ngắn ngủi, tác giả đã giới thiệu đƣợc hai nhân vật và vị
trí của hai ngƣời một cách đầy tự nhiên: “Đầu lòng hai ả tố nga- Thúy Kiều là chị
em là Thúy Vân”.
- “Mai cốt cách tuyết tinh thần”: bút pháp ƣớc lệ gợi vẻ thanh cao dun dáng, trong
trắng của hai chị em thiếu nữ, đó là cốt cách nhƣ mai, tinh thần nhƣ tuyết.

- “Mối ngƣời một vẻ mƣời phân vẹn mƣời”: Mỗi ngƣời mang nét riêng nhƣng cả hai
đều tài đều sắc.
2. Nhân vật Thúy Vân: ngƣời con gái phúc hậu, đoan trang:
- Thi sĩ đã dành cho Thúy Vân những nét vẽ rất cụ thể, chi tiết, mỗi câu thơ nói về
Thúy Vân là một nét vẽ tài hoa về bức chân dung của giai nhân. Cảm nhận chung về
Thúy Vân, đó là nét đẹp “trang trọng”, “đoan trang”- một vẻ đẹp cao sang, q phái.
- Từ lời nhận xét chung đó, Nguyễn Du tiếp tục phác họa những nét cụ thể hơn.
Chân dung của Vân đƣợc miêu tả một cách khá tồn vẹn từ khn mặt, nét mày, làn
da, mái tóc đến nụ cƣời, tiếng nói. “ Khn trăng”, “nét ngài” là hai hình ảnh ƣớc lệ,
tƣợng trƣng, ẩn dụ gợi lên Vân có khn mặt đầy đặn, phúc hậu nhƣ vầng trăng, có
đơi lơng mày sắc nét nhƣ con ngài. Các từ “ đầy đặn”, “nở nang” sử dụng thật giản
dị nhƣng có sức diễn tả rất lớn, nó khơng chỉ gợi tả sự đầy đặn, tao nhã, nở nang
trong nhan sắc mà đây còn ẩn chứa sự đầy đặn, mĩ mãn của số phận, của cuộc đời
nàng. Khn mặt nhƣ đẹp hơn, rạng rỡ và tƣơi sáng hơn khi Thúy Vân cƣời. Nàng
có miệng cƣời tƣơi thắm nhƣ hoa, giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngà ngọc
và mái tóc của nàng bồng bềnh, óng ả, mềm mại hơn mây, làn da của nàng trắng hơn
tuyết, sắc đẹp của Vân sánh với những nét kiều diễm, sáng trong của những báu vật
tinh khơi của đất trời. Tất cả tốt lên vẻ đẹp trung hậu, êm dịu, đoan trang, q phái.
14


Vân đẹp hơn những gì mĩ lệ của thiên nhiên nhƣng tạo sự hoà hợp, êm dịu: mây
thua, tuyết nhƣờng. Với vẻ đẹp nhƣ thế, Vân sẽ có một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ
và một tính cách điềm đạm. Qua bức chân dung này, Nguyễn Du đã gửi tới những
thông điệp về tƣơng lai, cuộc đời chính bởi vậy mà bức chân dung Thúy Vân là chân
dung mang tính cách số phận.
Với 4 câu thơ thôi nhƣng đã đủ vẽ lên một sắc đẹp tuyệt trần, tƣơi tắn, trẻ trung,
kiều diễm của 1 cô gái đang độ trăng tròn. Nó đã phần nào thể hiện đƣợc con mắt
nhìn ngƣời sâu sắc và nghệ thuật miêu tả bậc thầy của Nguyễn Du.
3. Nhân vật Thúy Kiều:

*Nhan sắc: Nếu tả Thúy Vân với bốn câu thơ thì sang Thúy Kiều. Nguyễn Du dành
cho nàng mƣời hai câu thơ. Nếu Vân đƣợc miêu tả với vẻ đẹp hoàn hảo thì Thúy
Kiều còn vƣợt lên trên cái hoàn hảo đó, nếu Vân Nguyễn Du chỉ nói đến sắc thì
Kiều còn đẹp cả sắc lẫn tài, đó là vẻ đẹp của tuyệt thế giai nhân sắc sảo mặn mà.ở
đây, Nguyễn Du rất thành công trong việc sử dụng nghệ thuật đòn bẩy: Miêu tả Vân
trƣớc để làm nền cho vẻ đẹp của Kiều. Chỉ bằng một câu thơ với các từ “càng”,
“hơn” tác giả giúp ngƣời đọc hình dung rõ vẻ đẹp vƣợt trội của Kiều. Nàng không
những tuyệt đỉnh về nhan sắc mà còn sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn.
- Khi miêu tả Thúy Kiều, tác giả vẫn sử dụng bút pháp ƣớc lệ thông qua các hình
tƣợng thiên nhiên “thu thủy”, “ xuân sơn”, “hoa ghen”, “ liễu hờn”. Chỉ có điều
Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết nhƣ Vân à chỉ tập trung ở đôi mắt. Hình ảnh
ƣớc lệ “thu thủy” gợi tả đôi mắt Kiều đẹp trong nhƣ nƣớc mùa thu, “xuân sơn” gợi
lên đôi lông mày thanh tú trên khuôn mặt trẻ trung, đôi mắt ấy của Kiều chính là cửa
sổ tâm hồn, đẹp long lanh, trong sáng nhƣ làn nƣớc mùa thu gợn sóng, có sức cuốn
hút mãnh liệt, thể hiện sự sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn.
- Vẻ đẹp của Kiều không chỉ nhƣ thiên nhiên mà còn vƣợt trội hơn cả thiên nhiên
khiến hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Thiên nhiên không còn thua, nhƣờng
mà cau mày, bặm môi tức giận, mà đố kị hờn ghen. Nếu vẻ đẹp của Vân là những gì
tinh khôi, trong trắng nhất của đất trời thì Kiều lại mang vẻ đẹp của nƣớc non, của
không gian mênh mông, của thời gian vô tận. Cái đẹp ấy làm cho nghiêng nƣớc, đổ
thành: “Một hai nghiêng nƣớc nghiêng thành”.
*Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tiểu đối trong những câu thơ này đƣợc sử
dụng một cách tài tình khiến cho tính chất đố kị giữa vẻ đẹp của Kiều và thiên nhiên
càng tăng thêm gấp bội. Một lần nữa, chúng ta lại thấy tài năng sử dụng ngôn từ của
Nguyễn Du tuyệt vời đến mức nào bởi chỉ bằng hai chữ” ghen”, “ hơn” thôi vậy mà
tác giả vừa gợi tả đƣợc vẻ đẹp tuyệt mĩ của Thúy Kiều vừa dự báo đƣợc tƣơng lai,
số phận, cuộc đời của nàng: lành ít dữ nhiều.
*Tài năng:
- Kiều không chỉ đẹp mà còn là một cô gái thông minh và rất mự tài hoa. Nàng có cả
tài cầm - kì - thi - hoạ của những bậc văn nhân quân tử và tài nào cũng đến mức điêu

luyện. Đặc biệt tài đàn của nàng là nổi trội hơn cả.
- Là sở trƣờng, tiếng đàn của nàng thật hay, hay đến mức có thể ăn đứt bất cứ nghệ
sĩ tài ba nào trong thiên hạ. Kiều không chỉ giỏi đánh đàn mà còn giỏi sáng tác nhạc,
đến mức có thể soạn cho mình một bản nhạc về nhan đề “bạc mệnh”. Mỗi khi nàng
gảy bản đàn đó đều khiến cho lòng ngƣời âu sầu, ảo lão ngƣời nghe chau mày rơi lệ.
Cung đàn “bạc mệnh” chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa

15


cảm,là tiếng nói nội tâm sâu sắc, nó vừa chứng tỏ cái “tài” vừa thể hiện cái tâm, cái
“tình” của nàng đối với cuộc đời.
Chính bởi Kiều q tồn mĩ, hồn thiện nên trong xã hội phong kiến kia khó có
một chỗ đứng cho nàng. Và cung đàn Bạc mệnh nàng tự sáng tác nhƣ dự báo một
cuộc đời hồng nhan bạc mệnh khó tránh khỏi của Kiều. Cuộc đời nàng rồi sẽ sóng
gió, nổi chìm, trn chun. Cũng giống nhƣ bức chân dung Thúy Vân, bức chân
dung Kiều là bức chân dung mang tính cách số phận.
4. Bốn câu thơ cuối: Cuộc sống của hai mĩ nhân: Mặc dù tài sắc của Thúy Kiều,
Thúy Vân khác nhau dự báo về tƣơng lai cuộc sống khác nhau, nhƣng đức hạnh của
hai nàng đều đáng trân trọng, điều này thể hiện qua bốn câu thơ cuối. Mặc dù đã đến
tuổi cập kê nhƣng “hai ả tố nga” đã và đang sống cuộc đời nề nếp, gia giáo, cuộc
sống của các thiếu nữ phong kh khơng hề có tình u thiếu đúng đắn.

BÀI
6.

CẢNH NGÀY XUÂN
(trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần 1 - Gặp gỡ và đính ƣớc, sau đoạn
Nguyễn Du miêu tả tài sắc của hai chị em Thúy Kiều, trƣớc đoạn Kiều gặp mộ Đạm
Tiên và Kim Trọng.
2. Bố cục: Theo trình tự thời gian của cuộc du xn:
- Đoạn 1 (4 câu đầu): Khung cảnh màu xn.
- Đoạn 2 (8 câu tiếp): khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Đoạn 3 (6 câu cuối): Cảnh chị em Thúy Kiều du xn trở về.
3. Giá trị nội dung: Đoạn trích đã khắc họa rõ nét bức tranh thiên nhiên và lễ hội
mùa xn tƣơi đẹp, trong sáng, náo nhiệt trong cuộc du xn của hai chị em Thúy
Kiều vào tiết thanh minh.
4. Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là việc tác giả sử dụng bút
pháp tả cảnh thiên nhiên bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình, đắt giá,
sáng tạo, nhiều từ láy miêu tả cảnh vật và cũng là tâm trạng con ngƣời, bút pháp tả
cảnh ngụ tình.
II - PHÂN TÍCH.
1. Bốn câu thơ đầu: Một bức họa tuyệt đẹp về mùa xn:
- Hai câu thơ đầu vừa nói đến thời gian, vừa gợi đƣợc khơng gian:
+ Thời gian của mùa xn thấm thoắt trơi mau, đã bƣớc sang tháng ba “thiều
quang chín chục đã ngồi sáu mƣơi”.
+ Khơng gian: ánh sáng trong veo, khơng gian trong trẻo cho những “con én
đƣa thoi”.
Vừa tả cảnh vừa ngụ ý thời gian trơi qua mau
- Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khơi giàu sức
sống, nhẹ nhàng thanh khiết, có hồn qua đƣờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh
vật...

16


“Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.
Đây mới thực sự là bức tranh tuyệt mĩ. Tác giả sử dụng biện pháp chấm phá
tái hiện bức tranh xuân tƣơi tắn, sống động gợi liên tƣởng về sự sinh sôi nảy mở.
Màu xanh của cỏ non gợi sức sống mạnh mẽ, bất diệt, không gian mênh mông,
thoáng đạt, trong trẻo. Trên nền xanh ấy có điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng.
Văn cổ thi Trung Quốc đƣợc Nguyễn Du học tập một cách sáng tạo “Phƣơng thảo
niên bích/ Lê chi sổ điểm hoa”. Nếu hai câu thơ Trung Quốc dùng hình ảnh “phƣơng
thảo” (cỏ thơm) thiên về mùi vị thì Nguyễn Du thay bằng “cỏ non” thiên về màu
sắc: màu xanh nhạt pha với màu vàng chanh tƣơi thắm hợp với màu xanh lam của
nền trời làm thành gam nền cho bức tranh. Trên đó điểm xuyến sắc trắng thanh
khiết, tinh khôi của hoa lê tạo thành bức tranh đẹp hài hòa, tƣơi mát, mới mẻ. Chữ
“trắng” đƣợc Nguyễn Du thêm vào và đảo lên trƣớc càng gây ấn tƣợng mạnh, Chữ
“"điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, sinh động chứ không tĩnh lại hay gợi lên
bàn tay họa sĩ – thi sĩ vẽ lên thơ lên họa nhƣ bàn tay tạo hóa điểm tô cảnh xuân tƣơi
khiến cho bức tranh càng trở nên sinh động. Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, nghệ
thuật phối sắc tài tình, giàu chất tạo hình ngôn ngữ biểu cảm, gợi tả thể hiện tâm hồn
ngƣời tƣơi vui, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo hồn nhiên, nhạy cảm
tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên. Bốn câu thơ lục bát nhẹ nhàng – một không gian
thoáng đãng mà ấm áp của mùa xuân, một màu sắc tinh khôi mãi để lại dấu ấn trong
lòng độc giả.
2. Tám câu thơ tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
- Mùa xuân là mùa khởi đầu trong một năm là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, tâm
hồn con ngƣời phơi phới, mùa xuân cũng là mùa có nhiều lễ hội diễn ra nhiều nhất,
trong thơ của Nguyễn Du, đó là khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh, tám câu thơ
tiếp theo tả cảnh trẩy hội tƣng bừng, náo nhiệt.
- Tác giả đã đƣa ta về với lễ nghi phong tục tập quán của ngƣời phƣơng Đông, lễ tảo
mộ là hƣớng về cội nguồn, tổ tiên, truyền thống văn hóa tâm linh tri ân với quá khứ.
Đi tảo mộ là đi sửa sang, thắp hƣơng để tƣởng nhớ ngƣời đã khuất, còn “hội đạp
thanh” là cuộc du xuân là cuộc vui chơi trên đồng cỏ xanh của những trai tài, gái
sắc, nam thanh nữ tú, hội đạp thanh còn là cuộc sống hiện tại và có thể tìm đến

những sợi tơ hồng cho mai sau. ở bốn câu thơ tiếp theo, tác giả đã gợi tả không khí
lễ hội bằng một loạt các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm nhƣ từ láy “nô nức”, “dập
dìu” “sắm sửa” và từ ghép, từ Hán Việt: “tài tử”, “giai nhân”, “bộ hành”, “ngựa xe”,
“gần xa”, “yến anh” kết hợp với các biện pháp nghệ thuật nhƣ ẩn dụ, so sánh đã
khắc họa thật sinh động cảnh đông vui, tƣng bừng, náo nhiệt đang diễn ra ở khắp nơi
nơi mọi miền đất nƣớc.
“Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm”.
Lễ thanh minh – lễ hội điển hình vào tháng ba, từng đôi lứa “tài tử giai nhân”,
“dập dìu” du xuân, gặp gỡ hò hẹn. Trong dòng ngƣời “nô nức” đó có ba chị em
Thúy Kiều cũng sắm sửa hòa nhập vào cái đẹp, cái tƣng bừng của tuổi trẻ. Hình ảnh
so sánh thật giản dị “ngựa xe nhƣ nƣớc, áo quần nhƣ nêm”, gợi tả không khí náo nức
của lễ hội, từng đoàn ngƣời nhộn nhịp đi chơi xuân trong bộ áo quần đẹp đẽ, tƣơi
thắm màu sắc, họ nhƣ từng đàn chim én, chim hoàng anh ríu rít bay về hội tụ trong
lễ hội. Tác giả còn miêu tả một nét đẹp của nền văn hóa lâu đời của Việt Nam chúng
17


ta trong ngày Tết thanh minh. Đó là sắc thoi vàng, đốt giấy tiền để tƣởng nhớ ngƣời
thân đã khuất:
“Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay”.
Dƣới ngòi bút miêu tả tinh tế của nhà thơ, lễ và hội trong tiết thanh minh là một
sƣ giao hòa độc đáo, chứng tỏ nhà thơ rất trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống
văn hóa của dân tộc.
3. Sáu câu thơ cuối: Khung cảnh chị em Thúy Kiều du xn trở về:
- Cảnh mang nét thanh thanh, dìu dịu của buổi chiều xn với nắng nhạt, khe nƣớc
nhỏ, nhịp cầu bắc ngang nhƣ nhuộm màu tâm trạng. Bóng dƣơng đã chênh chếch xế
tà, “tà tà bóng ngả về tây” nhƣng đây khơng phải là hồng hơn của cảnh vật mà
dƣờng nhƣ con ngƣời cũng chìm vào cảm giác bâng khng, khó tả.

- Buổi chiều tà thƣờng gợi lên một cảm giác buồn khó tả. Ở đây, cuộc vui đã tàn, lễ
hội tƣng bừng náo nhiệt đã hết, tâm hồn con ngƣời cũng “chuyển điệu” cùng cảnh
vật. Dƣới cái tài miêu tả của Nguyễn Du, khơng khí lễ hội lúc tan khơng ảm đạm,
buồn bã mà có phần thanh dịu, lặng lẽ mơ mộng, khơng gian thu hẹp lại, thời gian
trơi chậm hơn, cảnh vật nhƣ nhạt dần, nhạt dần, lặng lẽ theo bƣớc chân thơ thẩn trên
dặm đƣờng về, phảng phất nỗi tiếc nuối, lƣu luyến của lòng ngƣời. Mọi chuyển động
nhẹ nhàng đều đều thể hiện qua tâm trạng giai nhân đa sầu, đa cảm bằng hàng loạt
các từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao”, “nho nhỏ” vừa gợi tả cảnh, vừa gợi tâm
trạng bâng khng, xao xuyến từ dƣ âm ngày vui xn vừa nhƣ đã dự báo, linh cảm
về điều sắp xảy ra trong tâm hồn nhạy cảm của Thúy Kiều.
Nhƣ vậy sáu câu thơ cuối của đoạn trích với việc sử dụng từ láy đặc biệt là bút
pháp tả cảnh ngụ tình - cảnh gắn với tình – cảnh tình tƣơng hợp đã làm cho lòng
ngƣời hòa vào cảnh vật nhƣ đang lắng lại cùng cảnh vật. Từ đó, ta thấy đƣợc tâm
trạng nhạy cảm cùng niềm vui cuộc sống của tác giả.

BÀI
7.

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lƣu lạc. Sau khi bị
Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết khơng chịu
chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ mất
vốn bèn lựa lời khun giải đƣa nàng ra sống riêng ở lầu Ngƣng Bích với lời hứa
hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho ngƣời tử tế nhƣng thực chất là giam lỏng
nàng để thực hiện âm mƣu mới đê tiện và tàn bạo hơn.
2. Bố cục:
- 6 câu đầu: Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Thúy Kiều.

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thƣơng Kim Trọng và nhớ thƣơng cha mẹ của Kiều.
- 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn và dự cảm trƣớc tƣơng lai sóng gió.
18


3. Giá trị nội dung: Đoạn trích đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi,
đáng thƣơng, nỗi nhớ ngƣời thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha
của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngƣng Bích.
4. Giá trị nghệ thuật: Đoạn trích thành công ở nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc
với bút pháp tả cảnh ngụ tình đƣợc coi là đặc sắc nhất trong Truyện Kiều.
II - PHÂN TÍCH.
1. Sáu câu thơ đầu: Khung cảnh trƣớc lầu Ngƣng Bích và hoàn cảnh cô đơn
của Thúy Kiều ở lầu Ngƣng Bích:
a. Bốn câu thơ đầu: bức họa về hoàn cảnh, không gian nơi Thúy Kiều ở:
- Khung cảnh thiên nhiên đƣợc miêu tả là khung cảnh trƣớc lầu Ngƣng Bích qua
điểm nhìn từ trên cao, từ tâm trạng của Kiều.
- “Khóa xuân”: khóa kín tuổi xuân, ở nơi đây, con ngƣời đã chẳng còn mong chờ
đến tuổi thanh xuân nữa.
- “Non xa- trăng gần” đối nhau: tạo không gian xa rộng, nơi đây Kiều không có một
ngƣời thân quen.
- Tác giả sử dụng từ ghép “bốn bề” đứng cạnh từ láy “bát ngát” gợi không gian rộng
lớn không một bóng ngƣời.
- Cảnh vật vốn có đƣờng nét, màu sắc nhƣng lại không đẹp, đã vậy còn gợi cảm
giác cô đơn, rợn ngợp.
Ở đây tác giả sử dụng vô cùng thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình.
b. Hai câu thơ sau: Tình của Kiều:
- Từ láy “bẽ bàng”: diễn tả nỗi xấu hổ tủi thẹn của Kiều, trong tâm trí nàng vẫn còn
in đậm những sự việc vừa mới xảy ra: bị Mã Giám Sinh làm nhục, bị ép làm gái lầu
xanh rồi giờ bị giam lỏng nơi đây.
- Thành ngữ “mây sớm đèn khuya”: chỉ thời gian tuần hoàn khép kín,một mình

Kiều nơi đây làm nổi bật nỗi bơ vơ.
- So sánh “Nửa tình nửa cảnh nhƣ chia tâm lòng”: nỗi lòng Kiều nhƣ bị chia ra làm
hai, nửa dành cho cảnh nửa dành cho tình.
Sáu câu thơ đầu đƣợc xây dựng bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, tả cảnh hoang
vắng quạnh hiu để khắc họa rõ tâm trạng cô đơn của Kiều.
2. Tám câu tiếp: Kiều thƣơng nhớ ngƣời yêu và nhớ về cha mẹ:
a. Nỗi nhớ ngƣời yêu (4 câu đầu):
- Khi nhớ đến ngƣời thân thì Kiều lại nhớ đến Kim Trọng trƣớc rồi mới nhớ đến cha
mẹ sau. Điều nàu hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật và thể hiện sự tinh tế của
tác giả. Bởi lẽ lúc này Thúy Kiều vẫn còn vấn vƣơng, lo nghĩ về lời thề nguyền hẹn
ƣớc với Kim Trọng chƣa trả đƣợc.
+ “Ngƣời dƣới nguyệt chén đồng”: chỉ chàng Kim cùng lời thề nguyền đính
ƣớc.
+ Động từ “tƣởng”: Kiều hồi tƣởng lại những kỉ niệm đẹp bên Kim Trọng.
+ Hai động từ “trông, chờ” đƣợc tách ra đi kèm với các danh từ chỉ thời là
“rày, mai”: Thúy Kiều lo chàng Kim cũng nhớ Kiều tha thiết.
+ Thành ngữ biến thể “bên trời goc bể”: gợi ra không gian quê ngƣời xa xôi,
cách trở.

19


+ Ẩn dụ “tấm son” kết hợp với câu hỏi tu từ “gột rửa bao giờ cho phai” tạo ra
hai cách hiểu: thứ nhất tấm lòng Kiều không bao giờ quên đƣợc chàng Kim và thứ
hai là tấm thân của Kiều đã bị làm nhục bao giờ mới gột rửa đƣợc.
Sự thủy chung son sắt của Kiều với ngƣời yêu.
b. Nỗi nhớ cha mẹ (4 câu tiếp theo):
- Động từ “xót” lại kết hợp với câu hỏi tƣ từ: thể hiện sự đau đớn của nàng khi nhớ
về cha mẹ.
- Nàng nhớ thƣơng da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể phụng dƣỡng song

thân ở tuổi già.
- Từ khi xa nhà đến nay mới đó thôi nhƣng Kiều tƣởng nhƣ “Sân Lai cách mấy nắng
mƣa→cảnh quê nhà đổi thay nhiều, “gốc tử” đã lớn “vừa ngƣời ôm” cha mẹ ngày
một già yếu. Càng nghĩ Kiều càng thêm xót xa cho cha mẹ.
- “Nắng mƣa”: ẩn dụ thời gian trong tâm tƣởng của Kiều khi xa gia đình.
- Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”: làm nổi bật sự lo lắng của Kiều, rồi đây ai sẽ quạt
cho cha mẹ ngủ khi oi nóng, ai sẽ ủ chăn ấm cho cha mẹ khi trời giá lạnh.
Trong hoàn cảnh khó khăn nhƣ vậy Kiều vẫn lo cho cha mẹ một ngƣời con có
hiếu
3. Tám câu còn lại: Cảnh đƣợc cảm nhận qua tâm trạng đau buồn, lo âu của
Thúy Kiều:
a. Hai câu đầu: Bức tranh cửa bể lúc hoàng hôn:
- “Mênh mông cửa bể chiều hôm”: Giữa không gian bao la mênh mông Kiều cảm
thấy nhớ quê hƣơng, một nỗi buồn trào dâng da diết.
- Hình ảnh “con thuyền” gợi sự cô đơn, Kiều đang nhớ gia đình, không biết bao giờ
mới đƣợc trở về.
Nhìn cánh buồm lẻ loi trôi nỗi giữa sóng nƣớc Kiều nghĩ đến thân phận mình
cũng đang bị dòng đời đƣa đẩy.
b. Hai câu tiếp: Cảnh hoa trôi mặt nƣớc:
- “Buồn trông”: Gợi âm điệu buồn mênh mang, nỗi buồn nhân lên khi nàng nhìn
thấy cánh hoa trôi lênh đênh vô định.
- Từ “trôi”: Chỉ sự vận động nhƣng ở thế bị động, nhũng cánh hoa trôi mặc sóng
nƣớc vùi dập nhƣ số phận Kiều cũng thế.
c. Hai câu tiếp: Cảnh nội cỏ rầu rầu:
- Từ “rầu rầu” đƣợc nhân hóa chỉ màu sắc của cỏ
thiên nhiên nhƣ nhuốm màu
tâm trạng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Màu xanh nhợt nhạt héo hắt của cảnh vật chính là ẩn dụ cho tƣơng lai mờ mịt vô
vọng của Kiều.
- Kiều tuyệt vọng, mất phƣơng hƣớng, đây vừa là tâm trạng vừa là cảnh ngộ của

Thúy Kiều.
d. Hai câu cuối : Cảnh giông bão sóng gió và niềm dự cảm tƣơng lai:
- Hình ảnh dữ dội xuất hiện: “Gió cuốn mặt duyềnh”: Ƣớc lệ cho sóng gió cuộc đời
đang bủa vây, cuốn lấy Kiều, những tai ƣơng sắp ập đến đời nàng.
- Nhân hóa “sóng kêu”: Gợi hình dung Kiều chới với giữa cái bất tận sục sôi trong
lòng Kiều và quanh Kiều
- “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”: Trong lòng Kiều là tiếng sóng của buồn
đau sợ hãi, dự cảm sóng gió dƣờng nhƣ đang tiến đến rất gần Kiều.
20


Câu thơ thể hiện dự cảm của Thúy Kiều về cuộc đời mình nhiều gian trn sóng
gió.
*Về nghệ thuật:
- Để khắc họa tâm trạng của Kiều, tám câu thơ này đã có bốn lần tác giả sử dụng
điệp ngữ” buồn trơng” đặt ở đầu câu kết hợp với các hình ảnh (biển, thuyền, nƣớc,
hoa trơi, nội cỏ...) đứng sau đó diễn tả nỗi buồn dằng dặc tƣởng nhƣ khơng bao giờ
kết thúc, với nhiều cấp độ khác nhau.
- Câu hỏi tu từ và các từ láy, chủ yếu là những từ láy tƣợng hình, dồn dập, chỉ có
một từ láy tƣợng thanh ở cuối câu, tạo nên nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày một
tăng, dâng lên lớp lớp.
- Nghê thuật tả cảnh nguh tình đạt đến trình độ mẫu mực.

BÀI
8.

LỤC VÂN TIÊN
Nguyễn Đình Chiểu

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.
- Q: làng Tân Thới, huyện Bình Dƣơng, tỉnh Gia Định.
- Ơng xuất thân trong gia đình nho học, năm 1843 thi đỗ tú tài ở trƣờng thi Gia
Định.
- Trên đƣờng ra Huế học chuẩn bị thi tiếp (năm 1846) ơng nhận đƣợc tin mẹ mất,
phải bỏ thi về q chịu tang, dọc đƣờng ơng bị đau mắt nặng rồi bị mù.
- Khơng chịu khuất phục trƣớc số phận, về q ơng mở trƣờng dạy học, bốc thuốc
chữa bệnh cho dân, tiếng thơ ơng Đồ Chiểu vang khắp lục tỉnh.
- Khi Pháp xâm lƣợc ơng hăng hái giúp các nghĩa qn bàn mƣu tính kế, bị giặc dụ
dỗ mua chuộc ơng khẳng khái khƣớc từ.
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là tấm gƣơng sáng ngƣời về nghi lực và đạo đức
đặc biệt là thái độ một đời gắn bó chiến đấu khơng mệt mỏi vì lẽ phải, vì lợi ích của
nƣớc của dân.
- Các tác phẩm chính: chủ yếu bằng chữ Nơm:
+ Truyện thơ dài: truyện Lục Vân Tiên, Dƣơng Tử- Hà Mậu đƣợc sáng tác
trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc.
+ Một số tác phẩm mang nội dung tƣ tƣởng tình cảm, nghệ thuật: Chạy giặc,
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngƣ tiều y thuật vấn đáp,... sáng tác sau khi Pháp xâm
lƣợc.
2. Tác phẩm “Lục Vân Tiên”:
a. Xuất xứ và hồn cảnh sáng tác: Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ Nơm đƣợc
sáng tác vào khoảng thế kỉ XIX. Truyện gồm 2082 câu thơ lục bát đƣợc viết ra nhằm
mục đích phê phán những bất cơng trong xã hội và truyền dạy đạo lí làm ngƣời.
Truyện đƣợc lƣu truyền rộng rãi, lâu bền trong lòng nhân dân, đặc biệt và nd Nam
Bộ.
21


b. Kết cấu:

- Theo thể loại truyền thống phƣơng Đông (kiểu chƣơng hồi, xoay quanh diễn biến
cuộc đời chính các nhân vật).
-Cốt truyện chia làm 4 phần:
+ Lục Vân Tiên đánh cƣớp cứu Kiều Nguyệt Nga.
+ Lục Vân Tiên gặp nạn đƣợc cứu giúp.
+ Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn giữ đƣợc lòng thủy chung.
+ Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau.
c. Giá trị tác phẩm:
*Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thực: Tác phẩm đã lên án cái ác, cái xấu trong xã hội. Chửi thói gian
ác, bất công, chửi những kẻ tráo trở, bội bạc, phản phúc nhƣ cha con Võ Công, chửi
những kẻ bất nghĩa, bất nhân nhƣ Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, chửi bọn ngƣời làm ăn bất
lƣơng chuyên nghề lừa bịp, bóp nặn nhân dân (bọn thầy bói, thầy pháp, bọn lang
băm).
- Giá trị nhân đạo: Đề cao đạo lí làm ngƣời.
Xem trọng tình nghĩa giữa con ngƣời với con ngƣời trong xã hội: tình cha con,
mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thƣơng cƣu mang những ngƣời gặp
cơn hoạn nạn.
Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khổ phò nguy.
Thể hiện khát vọng của nhân dân hƣớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp
trong cuộc đời (kết thúc có hậu của truyện; thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian
tà).
- Giá trị nghệ thuật:
+ Xây dựng nhân vật theo phƣơng thức 3: qua hành động, cử chỉ, lời nói, ít
khắc hoạ ngoại hình và ít đi sâu vào nội tâm. Tác giả chỉ kể về nhân vật để nhân vật
tự bộc lộ tính cách. Tác phẩm khắc họa thành công những phẩm chất đẹp đẽ cả hai
nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
+ Ngôn ngữ thơ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thƣờng và mang màu
sắc địa phƣơng Nam bộ. Nó có phần thiếu chau chuốt, uyển chuyển nhƣng phù hợp
với ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, rất tự nhiên, dễ đi vào quần chúng.

+ Truyện mang màu sắc Nam Bộ cả về tính cách con ngƣời, cả về ngôn ngữ
địa phƣơng.

22


BÀI
9.

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Hồn cảnh sáng tác:
- Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ nơm của Nguyễn Đình Chiểu, đƣợc sáng
tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, truyện có 2082 câu thơ lục bát.
- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần đầu của truyện.
2. Bố cục đoạn trích:
- Phần 1: Lục Vân Tiên đáng cƣớp.
- Phần 2: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
3. Giá trị nội dung: Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga đã khắc họa
những phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật trung tâm: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm,
trọng nghĩa, khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na ân tình. Qua đó thể hiện
khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
4. Giá trị nghệ thuật: Đoạn trích thành cơng với thể thơ lục bát dân tộc, nghệ thuật
kể chuyện, miêu tả rất giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ.
II - PHÂN TÍCH.
1. Hình tƣợng nhân vật Lục Vân Tiên:
- Lục Vân Tiên là nhân vật chính của tác phẩm.
- Là chàng trai tài, giỏi, cứu cơ gái thốt khỏi tình huống nguy hiểm.

- Chàng trai ấy vừa rời trƣờng học, muốn thi thố lập cơng danh nhƣng gặp phải bọn
cƣớp hãm hại dân lành liền hành hiệp trƣợng nghĩa.
- Đối đầu với lũ cƣớp rất đơng với gƣơm giáo sáng ngƣời, dù khơng một tấc sẳ trong
tay Lục Vân Tiên vẫn dũng cảm đánh cƣớp.
- Lục Vân Tiên bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng giúp đời và tấm lòng vị nghĩa
một ngƣời “vị nghĩa vong thân”.
- Đối xử với Kiều Nguyệt Nga rất chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, rất
nhân hậu và có văn hóa:
+ Thấy hai cơ gái chƣa hết hãi hùng, Vân tiên “động lòng” an ủi, ân cần hỏi
han.
+ Chàng nghĩ cho thân phận nữ nhi của Kiều Nguyệt Nga.
+ Khi Kiều Nguyệt Nga mong muốn trả ơn, chàng chỉ: “nghe nói liền cƣời”,
đối với chàng hành động trƣợng nghĩa khơng phải là để trả ơn mà với chàng, làm
việc nghĩa nhƣ là bổn phận, lẽ tự nhiên.
Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa Lục Vân tiên mang cốt cách nghĩa sĩ thời loạn
với cử chỉ, hành động, ngơn ngữ và cách ứng xử cao đẹp, đó là cách cƣ xử của một
tinh thần hiệp nghĩa của các bậc hảo hán.
2. Hình tƣợng nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
- Bên cạnh Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga cũng là một nhân vật lí tƣởng của tác
phẩm.
- Những phẩm chất tốt đẹp của Kiều Nguyệt Nga đƣợc thể hiện qua lời giãi bày với
Lục Vân Tiên:
23


+ Nàng là một cơ gái thùy mị nết na, có học thức: cách xƣng hơ của nàng rất
khiên nhƣờng: “qn tử”, “tiện thiếp”.
+ Nàng sống mực thƣớc khn phép: “làm con đâu dám cãi cha”.
+ Nàng còn là một ngƣời cƣ xử có trƣớc có sau: nàng coi trọng ơn nghĩa của
Lục Vân Tiên với mình và muốn mời chàng hiệp sĩ qua miền Hà Khê để nàng có

thể: “gẫm câu báo đức thù cơng- lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngƣơi”.
+ Kiều Nguyệt Nga đã nguyện gắn bó suốt đời mình với chàng trai hiệp nghĩa
Lục Vân Tiên.
Kiều Nguyệt Nga hiện lên là một nhân vật có lòng tự tơn và đức hạnh.

HỆ THỐNG CÁC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI.
TT

Tên đoạn trích

1

Chuyện ngƣời
con gái Nam
Xƣơng
16 trong 20
truyện truyền kỳ
mạn lục. Mƣợn
cốt truyện “Vợ
chàng Trƣơng”

2

Chuyện cũ
trong phủ chúa
Trịnh
Viết khoảng đầu
đời Nguyễn (đầu
TK XIX)


3

Hồi thứ 14 của
Hồng Lê nhất
thống trí
Phản ánh giai
đoạn lịch sử đầy
biến động của
XHPKVN cuối
TK XVIII

Tên tác giả
Nguyễn Dữ
(TK16)

Nội dung chủ yếu

Nghệ thuật chủ yếu

- Khẳng định vẻ - Truyện truyền kỳ
đẹp tâm hồn truyền viết bằng chữ Hán.
thống của ngƣời
- Kết hợp những yếu
phụ nữ Việt Nam.
tố hiện thực và yếu tố
Niềm
cảm kỳ ảo, hoang đƣờng
thƣơng số phận bi với cách kể chuyện,
kịch của họ dƣới xây dựng nhân vật rất

chế độ phong kiến. thành cơng.

Phạm Đình Đời sống xa hoa vơ
độ của bọn vua
Hổ (TL 18)
chúa, quan lại
phong kiến thời
vua Lê, chúa Trịnh
suy tàn

Tuỳ bút chữ Hán, ghi
chép theo cảm hứng
sự việc, câu chuyện
con ngƣời đƣơng thời
một cách cụ thể, chân
thực, sinh động.

Ngơ Gia Văn - Hình ảnh anh
hùng dân tộc
Phái
Quang Trung
(Ngơ Thì Chí,
Nguyễn Huệ với
Ngơ Thì Du
chiến cơng thần tốc
TK 18)
vĩ đại đại phá qn
Thanh mùa xn
1789.


- Tiểu thuyết lịch sử
chƣơng hồi viết bằng
chữ Hán.
- Cách kể chuyện
nhanh gọn, chọn lọc
sự việc, khắc hoạ
nhân vật chủ yếu qua
hành động và lời nói.

- Sự thảm hại của
24


quân tƣớng Tôn Sĩ
Nghị và số phận bi
đát của vua tôi Lê
Chiêu Thống phản
nƣớc hại dân.
4

Truyện Kiều
Đầu TK XIX.
Mƣợn cốt truyện
Kim Vân Kiều
của Trung Quốc

5

Chị em Thuý
Kiều


Nguyễn Du Cuộc đời và tính
(TK 18 - 19) cách Nguyễn Du,
vai trò và vị trí của
ông trong lịch sử
văn học Việt Nam.

- Giới thiệu tác giả,
tác phẩm. Truyện thơ
Nôm, lục bát.

Nguyễn Du Trân trọng ngợi ca
(TK 18 - 19) vẻ đẹp của chị em
Thuý Kiều. Vẻ đẹp
toàn bích của
những thiếu nữ
phong kiến. Qua
đó dự cảm về kiếp
ngƣời tài hoa bạc
mệnh.

Nghệ thuật ƣớc lệ cổ
điển lấy thiên nhiên
làm chuẩn mực để tả
vẻ đẹp con ngƣời.
Khắc hoạ rõ nét chân
dung chị em Thuý
Kiều.

- Tóm tắt nội dung

cốt chuyện, sơ lƣợc
giá trị nội dung và
nghệ thuật (SGK)

- Thể hiện cảm
hứng nhân văn văn
Nguyễn Du

6

Cảnh ngày xuân

Nguyễn Du
(TK 18 - 19)

Bức tranh thiên
nhiên, lễ hội mùa
xuân tƣơi đẹp,
trong sáng.

Tả cảnh thiên nhiên
bằng những từ ngữ,
hình ảnh giàu chất tạo
hình.

7

Kiều ở lầu
Ngƣng Bích


Nguyễn Du
(TK 18 - 19)

Cảnh ngộ cô đơn
buồn tủi và tấm
lòng thuỷ chung,
hiếu thảo rất đáng
thƣơng, đáng trân
trọng của Thuý
Kiều

- Miêu tả nội tâm
nhân vật thành công
nhất.

8

Lục Vân Tiên
cứu Kiều
Nguyệt Nga

Nguyễn Đình - Vài nét về cuộc
đời, sự nghiệp, vai
Chiểu
trò của Nguyễn
(TK19)
Đình Chiểu trong
lịch sử văn học

- Bút pháp tả cảnh

ngụ tình tuyệt bút.
- Là truyền thơ Nôm,
một trong những tác
phẩm xuất sắc của
NĐC đƣợc lƣu truyền
rộng rãi trong nhân

25


×