Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.33 KB, 9 trang )

SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
I./ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong quá trình đổi mới chương trình DẠY – HỌC thì việc vận dụng các phương
pháp mới vào dạy và học giúp cho học sinh CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC là một việc chiếm
vò trí quan trọng hàng đầu. Tuy vậy việc vận dụng các phương pháp dạy học mới và việc
sử dụng, khai thác SGK mới còn gặp rất nhiều khó khăn lúng túng đặc biệt là trong bộ
môn hóa học.
Đối với học sinh bậc THCS thì hóa học là một bộ môn khó và các em chỉ được
làm quen ở năm học lớp 8. Hóa học còn là bộ môn khoa học thực nghiệm nên có những
kiến thức đòi hỏi người giáo viên phải cung cấp cho học sinh thông qua các hoạt động
thực hành, thí nghiệm. Nhưng thực tế hiện nay ở hầu hết các trường THCS vùng nông
thôn thì việc đưa thí nghiệm, thực hành vào giảng dạy trên lớp vẫn còn ít, nếu có được
đưavào thì lại trong tình trạng lúng túng, gượng gạo. Điều này đã làm cho cả thầy và trò
đều không hứng thú trong những tiết học thực hành trong chương trình làm cho môn hóa
học trở thành bộ môn học sinh cảm thấy “sợ”. Từ đó chất lượng bộ môn đạt hiệu quả
không cao.
Trước những thực trạng đó bản thân tôi, một giáo viên dạy môn hóa học bậc
THCS, đã nhiều đêm trăn trở tìm giải pháp cho vấn đề này. Sau khi tham khảo ý kiến và
kinh nghiệm của đồng nghiệp cũng như tìm hiểu qua nhiều tài liệu có liên quan tôi nhận
thấy mấu chốt của vấn đề là giáo viên chưa truyền thụ, hình thành cho học sinh những
kỹ năng tiến hành thí nghiệm hóa học. Được sự động viên và giúp đỡ của đồng nghiệp
tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và viết lại những gì mình đã tìm ra thành SKKN: Hình
thành và phát triển kỹ năng tiến hành thí nghiệm hóa học cho học sinh ở bậc THCS.
Thông qua sáng kiến nhỏ này tôi mong rằng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả và chất
lượng của việc dạy học môn hóa học bậc THCS; để môn hóa học trở thành môn học yêu
thích của tất cả các em học sinh.
II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Thực tế trong quá trình giảng dạy thì hầu hết giáo viên đều đã ít nhiều truyền thụ
các kỹ năng trong thực hành thí nghiệm cho học sinh. Tuy vậy những kỹ năng này được
truyền thụ và hình thành một cách thiếu khoa học, rời rạc, không liên tục; điều này làm



Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Trang:
Trang:
1
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
học sinh không nhận thức được phải chú trọng rèn luyện các kỹ năng đó để áp dung vào
các bài học sau đó.
Việc hình thành các kỹ năng cho học sinh cần được tiến hành khoa học, phân loại
từng kỹ năng theo mục đích của bài học và từng mức độ khác nhau. Có thể chia và hình
thành cho học sinh các mức độ kỹ năng như sau:
+Kỹ năng tiến hành TN thành công.
+Kỹ năng khai thác TN có hiệu quả.
+Kỹ năng khai thác TN thực hành có hiệu quả.
1/. Hình thành kỹ năng tiến hành thí nghiệm thành công.
Để làm tốt vấn đề này giáo viên cần có hướng dẫn cụ thể những thao tác TN
ngay từ những bài đầu tiên khi: dạy bài mới có TN do giáo viên thực hiện và trong giờ
thực hành.
a) Hướng dẫn học sinh nhận biết dụng cụ hóa chất, mục đích TN và cách tiến
hành cụ thể. Những thí nghiệm có dụng cụ khó lắp thì giáo viên nên lắp trước, hóa chất
nên cho mỗi nhóm một lượng nhỏ đủ làm thí nghiệm.
Ví dụ: Lượng hóa chất lỏng chỉ lấy tối đa 1/3 ống nghiệm, khi sử dụng ống
ngiệm nên quy đầu ống nghiệm về hướng không có người, …
b) Hướng dẫn có sử dụng các dụng cụ, thiết bò, hóa chất thực: Đèn cồn, ống
nghiệm đũa thủy tinh, phễu lọc, … Tránh tình trạng chỉ mô tả bằng miệng học treo tranh
để giới thiệu.
c) Chú ý các thao tác theo từng bước: Giáo viên làm, học sinh làm theo: Lấy hóa
chất, lắp dụng cụ, khuấy hòa tan chất, lấy thể tích chất lỏng, …

d) Chú ý theo dõi khi học sinh thực hiện theo nhóm để có uốn nắn kòp thời: Khi
nhomshocj sinh thực hiện trong bài thực hành và hoặc TN nghiên cứu tính chất mới, giáo
viên cần theo dõi chỉ dẫn, điều chỉnh các thao tác của học sinh.
Ví dụ: Cách cặp ống nghiệm chưa đúng, vò trí treo đèn cồn chưa đúng,…
e) Sau TN cần hướng dẫn học sinh thu gom hóa chất, khử chất độc hại ngay sau
mỗi TN hoặc cuối tiết học.

Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Trang:
Trang:
2
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
Ví dụ: Các thí nghiệm có dung dòch axit cần khử ngay bằng nước vôi sau
tiết học, các thí nhiệm có khí độc: SO
2
, Cl
2
cần khử ngay bằng nước vôi hoặc dung dòch
kiềm,…
Đặc biệt giáo viên cần rèn luyện cách làm việc nghiêm túc, khoa học cho học
sinh: không đùa giỡn, không làm thí nghiệm ngoài hướng dẫn, không lấy hóa chất này
đổ vào hóa chất khác khi không có hướng dẫn của GV, … ngay từ buổi đầu tiên.
Đây là những kỹ năng sẽ góp phần làm cho thí nghiệm thành công theo yêu cầu.
Khi học sinh học tập và hình thành được những kỹ năng này sẽ nâng cao kết quả thực
hành, thí nghiệm, tạo hứng thú học tập cho từng cá nhân.
Tuy vậy đây mới chỉ là những kỹ năng ban đầu góp phần an toàn và góp phần
thành công cho thí nghiệm. Muốn đạt được mục tiêu đặt ra của mỗi thí nghiệm và bài học
cần phải khai thác cho có hiệu quả những thí nghiệm đó.

2/. Hình thành kỹ năng khai thác thí nghiệm có hiệu quả.
Để hình thành kỹ năng khai thác TN có hiệu quả cho học sinh, giáo viên sử dụng
các thí nghiệm theo nhiều hình thức khác nhau:
a) TN nghiên cứu do nhóm học sinh thực hiện để phát hkieenj một tính chất hóa
học mới.
Ví dụ: Nghiên cứu tác dụng của bazơ và dung dòch muối trong bài “bazơ”;
Dựa vào thí nghiệm cho Muối tác dụng với bazơ mà học sinh biết được bazơ có tính chất
hóa học đó hay không từ đó học sinh sẽ khắc ghi kiến thức.
b) TN biểu diễn của giáo viên theo hướng nghiên cứu giúp học quan sát, nhận
xét, rút ra kết luận.
Ví dụ: Giáo viên biểu diễn TN đốt cháy sắt trong bình khí clo ở bài “Tính
chất hóa học của kim loại” để học sinh nghiên cứu tính chất tác dụng của kim loại với
phi kim. Từ đó học sinh sẽ rút ra và ghi nhớ kết luận.
c) TN kiểm chứng nhằm kiểm tra những dự đoán, những suy đoán lý thuyết.
Ví dụ: Sau khi học sinh dự đoán khả năng phản ứng của nhôm với dung
dòch bazơ, học sinh làm TN cho dây nhôm vào dung dòch NaOH để kiểm tra dự đoán nào
đúng rồi rút ra kết luận.

Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Trang:
Trang:
3
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
d) TN đối chứng nhằm giúp cho việc rút ra kết luận một cách đầy đủ, chính xác
hơn về một quy tắc, tính chất của chất.
Ví dụ: TN nghiên cứu khả năng kim loại Fe có thể đẩy được đồng ra khỏi
dung dòch muối CuSO
4

, còn Cu thì không đẩy sắt ra khỏi dung dòch FeSO
4
. từ kết quả
thực tế của TN học sinh sẽ tự rút ra kết luận đầy đủ chính xác về tính chất hóa học của
kim loại.
e) TN nêu vấn đề.
Ví dụ: Khi nghiên cứu tính chất của axit H
2
SO
4
đặc, giáo viên yêu cầu học
sinh thực hiện TN cho dây Cu vào H
2
SO
4
đặc nóng và thấy có phản ứng xảy ra. Vấn đề
đặt ra là: liệu hiện tượng trên có sai không? hoặc lý thuyết trước đây (kim loại đứng sau
H không tác dụng với dung dòch axit) không đúng.
f) Thí nghiệm nhằm giải quyết vấn đề.
Ví dụ: “Học sinh thực hiện TN cho dây Cu vào H
2
SO
4
đặc nóng và thấy có
phản ứng xảy ra. Vấn đề đặt ra là: liệu hiện tượng trên có sai không? hoặc lý thuyết
trước đây (kim loại đứng sau H không tác dụng với dung dòch axit) không đúng”, giáo
viên thực hiện thêm TN cho giấy quỳ ẩm lên miệng ống nghiệm Cu và H
2
SO
4

đặc nóng
và yêu cầu học sinh nêu hiện tượng và xác đònh khí này có phải là khí hiđrô không? Qua
đó vấn đề đã được giải quyết: Với axit H
2
SO
4
đặc, khí tạo thành không phải là khí hiđrô
mà là khí SO
2
làm quỳ tím ẩm hóa màu đỏ. Do đó phản ứng này không trái với tính chất
của dung dòch axit H
2
SO
4
loãng đã học mà là tính chất mới của H
2
SO
4
đặc: Phản ứng với
kim loại kể cả kim loại đứng sau H tạo thành sản phẩm là muối và không giải phóng khí
hiđrô.
Tuy vậy giáo viên muốn làm cho học sinh thấy rõ mục đích của thí nghiệm, các
hoạt động cụ thể trong mỗi thí nghiệm thì cần thiết kế phiếu thí nghiệm cho mỗi bài cụ
thể.
Ví dụ: Để hình thành tính chất hóa học: Axit tác dụng với muối tạo thành
muối mới và axit mới, giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các thí nghiệm và điền kết
quả vào phiếu sau:
Thí nghiệm Hiện tượng- Giải thích Phương trình hóa học
N.xét về tên sản phẩm
phản ứng và trạng thái

1.H
2
SO
4
(dd) + BaCl
2
(dd)
Có chất rắn trắng tạo
H
2
SO
4
(dd) + BaCl
2
(dd)
Tạo thành muối mới

Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Trang:
Trang:
4
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
SÁNG KIE ÁN KINH NGHIỆM
thành đó là BaSO
4
.
 2HCl (dd) + BaSO
4


(rắn, trắng)
và axit mới.
Có 1 chất rắn.
2. HCl (dd) + CaCO
3
(đ)
3. HCl (dd) + CuSO
4
(dd)
4. H
2
SO
4
(dd) + NaCl(dd)
Kết luận chung
Qua đó học sinh rút ra kết luận chung: Axit có thể tác dụng với muối tạo thành
muối mới và axit mới.
Điều kiện xảy ra phản ứng giữa axit và muối: Sản phẩm có chất rắn hoặc chất
khí.
Nếu học sinh đã hình thành được những kỹ năng này thì việc học tập tiếp thu kiến
thức đặc biệt là kiến thức qua những TN sẽ không còn là vấn đề khó khăn với các em
nữa. Tuy vậy chỉ mới nhận biết được kiến thức thì chưa đạt được mục tiêu giáo dục mà
chúng ta đã đề ra. Với bộ môn hóa học thì các em cần phải có thêm một kỹ năng đặc
biệt quan trọng đó là kỹ năng khai thác thí nghiệm thực hành có hiệu quả. Đây là bước
chuyển tiếp giữa lý thuyết và thực tế cuộc sống; đây cũng là khâu quyết đònh hình thành
khả năng vận dụng những điều đã học vào thực tiễn như thế nào.
3/. Hình thành kỹ năng khai thác thí nghiệm thực hành có hiệu quả.
Tất cả các thí nghiệm thực hành người giáo viên cần có sự đầu tư nghiên cứu
trước để hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả. Ngoài ra còn phải phân loại các thí
nghiệm thực hành để có phương pháp khai thác khác nhau:

a) Thí nghiệm thực hành mà giáo viên hoặc nhóm học sinh đã tiến hành khi
nghiên cứu bài mới: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách tiến hành, mục đích thí
nghiệm, kỹ thuật cần lưu ý và chú ý mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng, xác đònh
chất tạo thành và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Do đây là thí nghiệm đã thực
hiện đẻ học bài mới nên học sinh thường ít chú ý nên giáo viên khi hình thành cho các
em nhuwgx kỹ năng trên cần yêu cầu học sinh làm việc độc lập để phát huy hết tư duy
hóa học cho học sinh.

Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Người thực hiện: Nguyễn Phi Phương
Trang:
Trang:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×