Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4i trưòng tiểu học trưng vương, thành phố tuy hoà, tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.9 KB, 33 trang )

báo cáo thu hoạch
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
Trong khi cả nước đang thực hiện chương trình SGK mới, một chương
trình thống nhất trong cả nước nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước. Việc dạy các mơn học nói chung và dạy mơn
Tiếng Việt nói riêng ở Tiểu họcđang hướng tới mục tiêu chung của giáo dục.
Mỗi phân môn,mỗi tiết học của môn Tiếng Việt đều hướng đến mục đích phát
triển các kĩ năng "nghe, nói, đọc, viết " cho học sinh. Mà phân môn tập làm
văn là một trong những phân môn quan trọng của bộ mơn Tiếng Việt (phân
mơn thực hành tổng hợp). Bởi nó vận dụng tất cả những hiểu biết về nhận
thức, kĩ năng của phân mơn địi hỏi học sinh phát huy cao độ trí tuệ và cảm
xúc để thực hiện các yêu cầu bài học. Đặc biệt dạy văn là cần thiết giúp trẻ
sản sinh ra những văn bản có cảm xúc chân thực khi nói và viết.
2.Cơ sở thực tiễn
Thực tế cho thấy nội dung chương trình của SGK mới khác nhiều so
với chương trình cũ nên người giáo viên cần nắm bắt được phương pháp dạy
bộ môn Tiếng Việt nói chung và phân mơn Tập làm văn nói riêng để giảng
dạy có hiệu quả. Hơn nữa chương trình SGK được biên soạn theo quan điểm
giao tiếp nghĩa là học sinh được luyện nói trong q trình giao tiếp. Để dạy lý
thuyết văn nói chung và lý thuyết văn miêu tả nói riêng như thế nào để giúp
học sinh được luyện nói nhiều mà vẫn nắm bắt được kiến thức cơ bản để viết
văn đúng thể loại. Từ khái niệm về thể loại văn, học sinh vận dụng viết văn
đùng dạng bài như (miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối, miêu tả con vật). Để học
sinh nắm được lý thuyết văn miêu tả người giáo viên cần sử dụng linh hoạt
các phương pháp dạy học kết hợp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để học
sinh tự chiếm lĩnh kiến thức góp phần ni dưỡng và phát triển mối quan tâm
của các em với thiên nhiên, khêu gợi ở các em lòng yêu cái đẹp, khả năng
phát triển ngơn ngữ. Muốn vậy người giáo viên cần có những biện pháp nhất
định giúp giờ học đạt hiệu quả cao.


Xuất phát từ các cơ sở trên tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Một
số biện pháp rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4I,Trưòng Tiểu
học Trưng Vương, thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên."
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1. Giúp học sinh lớp 4I
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý, lập dàn ý.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn, liên kết đoạn, diễn đạt lưu
loát, mạch lạc.
- Rèn kĩ năng viết văn giàu hình ảnh, cảm xúc.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

1

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó, biết trân trọng những gì xung
quanh các em.
- Có tiền đề tốt để học viết văn miêu tả lớp 5.
2. Giúp giáo viên
- Nhìn nhận lại sâu sắc hơn việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4I để
vận dụng phương pháp, biện pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách linh
hoạt và sáng tạo.
- Tự tìm tịi, nâng cao tay nghề, đúc rút kinh nghiệm trong giảng dạy
TLV nói chung và trong dạy học sinh viết văn miêu tả nói riêng.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4.
- Tìm hiểu quan điểm biên soạn Tiếng Việt 4.

- Đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4I.
IV. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng:
- Thực trạng viết văn miêu tả lớp 4I ở trường Tiểu học Trưng Vương và
một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn ở trường Tiểu học Trưng Vương.
- Thể loại văn miêu tả lớp 4
2. Khách thể: Học sinh lớp 4I- trường tiểu học Trưng Vương.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
+ Đọc tài liệu liên quan đến đề tài
+ Nghiên cứu nội dung chương trình TLV 4 mạch kiến thức: Dạy viết
văn miêu tả.
- Phương pháp quan sát sư phạm
+ Điều tra thực trạng qua từng giai đoạn trong suốt năm học, trao đổi
với giáo viên và học sinh, tìm hiểu thực tế việc dạy-học phân môn TLV trong
trường Tiểu học.
+ Quan sát tinh thần, thái độ, ý thức trong học TLV của học sinh lớp
mình, học sinh lớp khác trong khi đi dự giờ, quan sát phương pháp sư phạm
của giáo viên giảng dạy, quan sát chất lượng bài viết của học sinh ở từng dạng
miêu tả khác nhau để tìm hiểu những tác nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất
lượng viết văn miêu tả của học sinh.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy tiết Luyện tập miêu tả cây
cối.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

2

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường



báo cáo thu hoạch

PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY VĂN MIÊU TẢ LỚP 4
1. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung dạy văn miêu tả lớp 4
1.1 Mục tiêu của dạy viết văn miêu tả lớp 4
a) Yêu cầu kiến thức:
- Thể loại văn miêu tả.
- Học sinh phải hiểu thế nào là miêu tả?
- Miêu tả đồ vật: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Miêu tả cây cối: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả
cây cối.
- Miêu tả con vật: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả
con vật.
b) Yêu cầu kỹ năng: Chương trình TLV miêu tả (nhằm trang bị cho học
sinh những kĩ năng sản sinh ngôn bản), cụ thể:
- Kĩ năng định hướng hoạt động giao tiếp: Nhận diện đặc điểm văn bản;
phân tích đề bài, xác định yêu cầu.
- Kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp: Xác định dàn ý của bài
văn đãcho; quan sát đối tượng tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn
miêu tả
- Kĩ năng thực hiện hoá hoạt động giao tiếp: Đối chiếu văn bản nói, viết
của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt; sửa lỗi về nội dung
và hình thức diễn đạt.
1.2. Nội dung chương trình TLV miêu tả lớp 4:
Chương trình TLV lớp 4 được thiết kế tổng cộng 62 tiết/năm. Trong đó,
văn miêu tả gồm có 30 tiết
2. Cơ sở của việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4
Văn miêu tả là một trong những thể loại văn rất quen thuộc và phổ biến

trong cuộc sống cũng như trong các tác phẩm văn học. Đây là loại văn có tác
dụng rất lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng
tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét, đánh giá của con người. Với đặc
trưng của mình, những bài văn miêu tả làm cho tâm hồn, trí tuệ người đọc
thêm phong phú, giúp ta cảm nhận được văn học và cuộc sống một cách tinh
tế hơn, sâu sắc hơn. Chính vì thế, văn miêu tả được đưa vào nhà trường từ rất
lâu và ngay từ bậc Tiểu học. Đề tài của văn miêu tả với các em là những gì
gần gũi, thân quen với thế giới trẻ thơ, các em có thể quan sát được một cách
dễ dàng, cụ thể như: chiếc cặp, cái bàn, những vườn cây ăn quả mình yêu

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

3

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
thích, những con vật ni trong nhà. Với học sinh lớp 4, chủ yếu là các em
viết được một bài văn miêu tả ngắn.
3. Quan điểm biên soạn sách giáo khoa
3.1 Quan điểm dạy giao tiếp
Để thực hiện mục tiêu "Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng
sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc,viết) để học tập và giao tiếp trong các môi
trường hoạt động của lứa tuổi", cũng như sách giáo khoa Tiếng Việt ở các lớp
khác, sách giáo khoa Tiếng Việt 4 lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định
hướng cơ bản.
Có thể hiểu giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm
xúc ..... nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tác....giữa các thành
viên trong xã hội. Người ta giao tiếp với nhau bằng nhiều phương tiện, nhưng

phương tiện thông thường và quan trọng nhất là ngôn ngữ.
Hoạt động giao tiếp bao gồm các hành vi giải mã (nhận thơng tin) và kí
mã (phát thơng tin); trong ngơn ngữ, mỗi hành vi đều có thể được thực hiện
bằng hai hình thức là khẩu ngữ (nghe, nói) và bút ngữ (đọc, viết).
Quan điểm dạy giao tiếp được thể hiện trên cả hai phương diện nội
dung và phương pháp dạy học. Về nội dung, thông qua các phân mơn tập đọc,
Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn, Tiếng Việt 4 tạo ra những
môi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định
hướng, trang bị những tri thức nền và phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng
Việt trong giao tiếp. Về phương pháp dạy học, kĩ năng nói trên được dạy
thơng qua nhiều bài tập mang tính tình huống, phù hợp với những tình huống
giao tiếp tự nhiên.
3.2. Quan điểm tích hợp
Tích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết học
hay một bài tập nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quan với nhau nhằm
tăng cường hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho người học.
Có thể thực hiện tích hợp theo chiều ngang và chiều dọc.
Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với các
mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc
đồng quy. Hướng tích hợp này được sách Tiếng Việt 4 thực hiện thông qua hệ
thống các chủ điểm học tập. Theo quan điểm tích hợp, các phân mơn (Tập
đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và Câu, Tập làm văn) trước đây ít gắn bó
với nhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và các bài đọc, các
nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn kuyện kĩ năng cũng gắn bó chặt chẽ với
nhau hơn trước.
Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng
mới những kiến thức và kĩ năng đã học trước đó theo ngun tắc đồng tâm
(cịn gọi là đồng trục hay vịng trịn xốy trơn ốc). Cụ thể là: Kiến thức và kĩ
năng của lớp trên, bậc học trên bao hàm kiến thức và kĩ năng của lớp dưới,


GVHD: Đào Thị Thu Hảo

4

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
bậc học dưới, nhưng cao hơn, sâu hơn kiến thức và kĩ năng của lớp dưới, bậc
học dưới.
Dĩ nhiên, trong tích hợp vẫn có điểm nhấn. Khơng nắm được điểm
nhấn này, giáo viên dễ hiểu lệch yêu cầu tích hợp, dẫn tới chỗ sa đà.
3.3. Quan điểm tích cực hố hoạt động học tập của học sinh
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình và sách
giáo khoa lần này là đổi mới phương pháp dạy và học; chuyển từ phương
pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hố hoạt động của người học,
trong đó thầy, cơ đóng vai trị người tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học
sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển.
Thể theo phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh,
sách giáo khoa Tiếng Việt 4 khơng trình bày kiến thức như là những kết quả
có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh thực hiện
các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng sử dụng Tiếng
Việt; sách giáo khoa Tiếng Việt 4 hướng dẫn thầy, có cách thức cụ thể tổ chức
các hoạt động này.
4. Các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4
Trong q trình dạy học phân mơn Tập làm văn lớp 4, người giáo viên
có nhiều cách thức, nhiều con đường và nhiều phương pháp đề hình thành
kiến thức, kĩ năng cho học sinh. Theo tôi những phương pháp thường dùng để
dạy Tập làm văn lớp 4 là nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học
sinh.

4.1 Phương pháp thực hành giao tiếp
- Khái niệm: Phương pháp thực hành giao tiếp là phương pháp dạy học
bằng sắp xếp tài liệu ngôn ngữ sao cho vừa bảo đảm tính chính xác, chặt chẽ
trong hệ thống ngơn ngữ phản ánh được đặc điểm, chức năng của chúng trong
hoạt động giao tiếp.
- Mục đích: Tận dụng vốn hiểu biết về ngơn ngữ nói của học sinh, để
học sinh cảm thấy nhẹ nhàng hơn trong việc tiếp nhận kiến thức và rèn luyện
kỹ năng học tập mới. Rèn cho học sinh tính tự tin chính kiến của mình.
- u cầu HS: Khi sử dụng phương pháp thực hành giao tiếp, giáo viên
phải tạo điều kiện tối đa để học sinh được giao tiếp (giao tiếp giữa giáo viên với
học sinh, giao tiếp giữa học sinh với học sinh). Thông qua giao tiếp, giáo viên
cho học sinh nhận thấy được cái đúng, cái sai để bổ sung hoặc sửa chữa nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả giao tiếp. Ngoài ra, giáo viên cần tạo khơng khí
lớp học vui, thoải mái để học sinh có kỹ năng giao tiếp, tự nhiên, tự tin.
4.2. Phương pháp gợi mở vấn đáp
- Khái niệm: Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy học
không trực tiếp đưa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh
tư duy từng bước một để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

5

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
- Mục đích: Phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cường khả năng
suy nghĩ, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và xác định mức độ hiểu
bài cũng như kinh nghiệm đã có của học sinh. Giúp học sinh hình thành khả

năng tự lực tìm tịi kiến thức. Qua đó học sinh ghi nhớ tốt hơn, sâu sắc hơn và
còn biết chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm.
- Yêu cầu khi sử dụng: Giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng
nội dung bài học. Những câu hỏi đưa ra phải rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với
mọi đối tượng học sinh trong cùng một lớp. Giáo viên dành thời gian hợp lý
cho học sinh suy nghĩ. Sau đó cho học sinh trả lời ( tự nguyện hoặc giáo viên
gọi . Các học sinh nhận xét bổ sung và rút ra kết luận, giáo viên chốt lại kiến
thức. Kiến thức phân môn Tập làm văn lớp 4 cung cấp cho học sinh đều được
hình thành dưới dạng bài tập. Do đó phương pháp gợi mở vấn đáp phù hợp
với cả hai kiểu bài dạy ( dạy lý thuyết và dạy thực hành).
4.3. Phương pháp rèn luyện theo mẫu
- Khái niệm: Phương pháp rèn luyện theo mẫu là phương pháp dạy học
mà giáo viên đưa ra các mẫu cụ thể về lời nói hoặc mơ hình lời nói (cũng có
thể cùng học sinh xây dựng mẫu lời nói ). Từ mẫu đó, học sinh biết cách tạo
ra các đơn vị lời nói theo định hướng của mẫu.
- Mục đích: Giúp học sinh làm bài đặc biệt là học sinh trung bình và học
sinh yếu.
- Yêu cầu sử dụng: Để giúp học sinh làm những bài tập, dưới sự hướng
dẫn của giáo viên, học sinh phân tích các ngữ liệu mẫu để hình thành kiến
thức ( Giáo viên có thể làm mẫu một phần ). Sau khi làm mẫu, giáo viên tổ
chức cho học sinh quan sát mẫu và suy ra cách làm các phần tương tự còn lại.
4.4. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Khái niệm: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề là giáo viên đưa ra
tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự
giác, tích cực chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề và thơng qua đó mà
kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ năng để đạt được mục đích học tập.
- Mục đích: Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào
giải quyết có vấn đề của thực tiễn. Nâng cao kỹ năng phân tích và khái qt từ
tình huống cụ thể và khả năng độc lập cũng như khả năng hợp tác trong giải
quyết vấn đề.

- Yêu cầu sử dụng: Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn
bị trước đề phù hợp với nội dung bài và đảm bảo tính sư phạm. Giáo viên cần
chuẩn bị tốt kiến thức lý luận cũng như thực tiễn để giải quyết vấn đề mà học
sinh đưa ra.
4.5. Phương pháp đóng vai.
- Khái niệm: Phương pháp đóng vai trị tổ chức cho học sinh thực hành
làm thử một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

6

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
phương pháp giáo dục nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề
bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em quan sát được.
- Mục đích: Cụ thể hố bài học bằng sự diễn xuất để phân tích nội dung
bài giảng chi tiết, sâu sắc hơn. Làm cho giờ học sinh động hơn. Học sinh dễ
dàng nắm bắt được nội dung bài học.
- Yêu cầu sử dụng: Giáo viên phải dành thời gian nhất định cho học sinh
thảo luận kịch bản(xây dựng kịch bản ), phân vai và thống nhất lời thoại.
4.6. Phương pháp phân tích ngơn ngữ.
- Khái niệm: Đây là phương pháp dạy học trong đó học sinh dưới sự tổ
chức hướng dẫn của giáo viên tiến hành tìm hiểu các hiện tượng ngơn ngữ,
quan sát và phân tích hiện tượng đó theo định hướng của bài học, trên cơ sở
đó rút ra những nội dung lý thuyết cần ghi nhớ.
- Mục đích: Giúp học sinh tìm tịi, huy động vốn hiểu biết của mình về từ
ngữ Tiếng Việt và cách sử dụng Tiếng Việt trong những hoàn cảnh cụ thể, làm

cho bài nói, bài làm của các em chân thực, giàu hình ảnh và sinh động hơn.
- Yêu cầu sử dụng: Giáo viên phải tạo điều kiện học sinh tự phát hiện và
chữa lỗi diễn đạt. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng Tiếng Việt khi nói( đúng
ngữ điệu ) viết ( đúng ngữ pháp ) cho phù hợp với nội dung bài tập.
4.7. Phương pháp trực quan.
- Khái niệm: Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó
giáo viên sử dụng các phương tiện trực quan nhằm giúp học sinh có biểu
tượng đúng về sự vật và thu nhận kiến thức, rèn kỹ năng theo mục tiêu bài
học một cách thuận lợi.
- Mục đích: Thu hút sự chú ý và giúp học sinh hiểu bài, ghi nhớ bài tốt
hơn. Học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát hiện những mối liên hệ
của các đơn vị kiến thức dễ dàng hơn.
- Yêu cầu sử dụng: Giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát (Bằng
nhiều giác quan ) để học sinh hiểu và cảm nhận về đối tượng cần quan sát.
Hướng dẫn cách quan sát từ bao quát đến chi tiết, từ tổng thể đến bộ phận,
giúp học sinh hình thành phương pháp làm việc khoa học. Hơn nữa, trong quá
trình giảng dạy, giáo viên phải đưa đồ dùng trực quan đúng lúc, đúng chỗ cho
tất cả học sinh có thể quan sát, tránh lạm dụng.
II. THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.Vài nét về tình hình địa phương:
1.1. Vị trí
- Trường Tiểu học Trưng Vương thuộc địa bàn Phường 4 nằm ở khu
vực thành phố Tuy Hịa, phía Bắc giáp phường 5, phía Nam giáp bờ sơng Ba,
phía Tây giáp phường 3, phía Đơng giáp phường 6.
- Dân cư tương đối đơng đúc.
1.2. Văn hóa và giáo dục

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

7


SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
- Đời sống văn hóa, tinh thần của người dân tương đối cao.
- Giáo dục: Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học của phường 4 hiện
nay là trung tâm chất lượng của thành phố Tuy Hòa và của tỉnh Phú Yên.
- Người dân phường 4 rất quan tâm đến giáo dục, con em được cho học
hành đến nơi đến chốn, nhiều học sinh đạt giải cao, nhiều người thành đạt
thạc sỹ, tiến sỹ.
- Các cấp lãnh đạo Đảng ủy, Uỷ ban nhân dân quan tâm đến giáo dục.
2. Vài nét về tình hình trường( Trường Tiểu học Trưng Vương):
2.1. Đặc điểm của trường
Trường Tiểu học Trưng Vương thuộc địa bàn Phường 4, thành phố Tuy
Hịa. Phía đơng giáp Phường 6, phía tây giáp Phường 3, phía nam giáp bờ
sơng Ba, phía bắc giáp phường 5. Trường Tiểu học Trưng Vương được thành
lập ngày 20/8/1998, trên cơ sở tách ra từ trường phổ thông cơ sở.
2.2. Những thuận lợi và khó khăn
a) Thuận lợi
- Trường Tiểu học Trưng Vương luôn được sự quan tâm lãnh đạo sâu
sát của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Tuy Hòa, của Đảng ủy, UBND
Phường 4, được sự ủng hộ của các ban ngành, đoàn thể địa phương và Hội
cha mẹ học sinh.
- Tập thể sư phạm nhà trường có tinh thần trách nhiệm cao, cơng tác
nhiệt tình, năng lực chun mơn hầu hết khá vững vàng.
- Các đồn thể trong nhà trường hoạt động đồng bộ.
- Hầu hết các em học sinh chăm học, tích cực tham gia các hoạt động
giáo dục của nhà trường.
b) Khó khăn

- Số lớp và số học sinh nhiều lớp cịn q đơng làm ảnh hưởng khơng ít
đến chất lượng giảng dạy của giáo viên.
- Cịn thiếu giáo viên dạy mơn Thể dục.
- Trường đang xây dựng mới (12 phòng học), do vậy phải gửi 17 lớp
sang học tại các trường bạn. Vì thế, việc quản lý, giảng dạy và các hoạt động
giáo dục có phần hạn chế.
- Khơng đủ phịng chức năng, một số phịng tạm bợ, khơng đúng qui
cách.
- Thiết bị dạy học sử dụng lâu năm đang trên đà xuống cấp.
- Một số phụ huynh hồn cảnh gia đình khó khăn nên ít quan tâm đến
việc học tập của con em.
2.3. Truyền thống của trường
Từ ngày thành lập đến nay, Trường Tiểu học Trưng Vương luôn phấn
đấu vươn lên về mọi mặt, là một trong những đơn vị dẫn đầu cấp thành phố
về phong trào thi đua dạy và học. Tuy thời gian có ngắn nhưng Trường đã
hình thành những truyền thống tốt đẹp. Trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên,

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

8

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
nhân viên (CB, GV, NV) nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao. Chất lượng dạy
và học của trường luôn là tốp dẫn đầu cấp thành phố. Phong trào hoạt động
ngoài giờ của trường khá mạnh. Liên Đội được Trung ương Đoàn tặng Bằng
khen.
Những truyền thống tốt đẹp trên được thể hiện kết quả tiêu biểu qua các

năm học như:
Từ năm học 1998 – 1999 đến 2015 – 2016, Trường luôn đạt danh hiệu
Tiên tiến xuất sắc, hoặc Tập thể Lao động xuất sắc được các cấp tặng Bằng
khen và Giấy khen, tiêu biểu:
Năm học 1999 - 2000, 2000 – 2001, 2011- 2012 và 2014 - 2015 được
UBND tỉnh Phú Yên tặng thưởng Cờ thi đua Xuất sắc (có 2 năm).
Năm học 2001 – 2002, Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen.
Năm học 2003 – 2004, Bộ GD-ĐT tặng Bằng khen.
Năm học 2004 – 2005, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tặng
thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.
Từ năm học 2015 – 2016 đến nay, Trường luôn đạt danh hiệu Tập thể
Lao động tiên tiến và tập thể Lao động xuất sắc.
2.4. Tổ chức và hoạt động của nhà trường:
2.4.1. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
a) Số lượng
* Tổng số cán bộ, giáo viên và nhân viên (CB, GV, NV) là 65 người /
54 nữ; trong đó:
- Cán bộ quản lý: 02 người / 02 nữ.
- Giáo viên: 58 người / 48 nữ.
- Nhân viên: 05 người / 04 nữ.
* Phân tích loại hình đào tạo của GV:
- Giáo viên dạy các môn học không chuyên: 41 người.
- Giáo viên làm công tác Đội: 01 người.
- Giáo viên dạy Anh văn: 09 người.
- Giáo viên dạy Mỹ thuật: 02 người.
- Giáo viên dạy Âm nhạc: 02 người.
- Giáo viên Tin học: 02 người.
- Giáo viên Thể dục: 01 người.
* Tỉ lệ giáo viên trên lớp là 1,15 (46 GV/40 lớp)
* Phân tích trình độ đào tạo của GV (cả CBQL):

- Thạc sĩ: 02 người.
- Đại học: 52 người.
- Cao đẳng: 06 người.
- Trình độ đào tạo đạt trên chuẩn 60 người, tỉ lệ 100%.
b) Biên chế các tổ

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

9

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
- Tổ 1: 10 giáo viên. Tổ trưởng Lê Thị Ánh Hồng, Tổ phó Lê Thị Thu
Thơm.
- Tổ 2: 08 giáo viên. Tổ trưởng Lê Thị Lài, Tổ phó Trương Thị Mỹ Linh.
- Tổ 3: 07 giáo viên. Tổ trưởng Trần Thị Lý, Tổ phó Tăng Huỳnh
Thanh Tuyền.
- Tổ 4: 09 giáo viên. Tổ trưởng Đào Thị Thu Hảo, Tổ phó Trần Thị
Kiều Oanh.
- Tổ 5: 10 giáo viên. Tổ trưởng Đồn Lưu Thủy, tổ phó Lê Thị Thanh Bích.
- Tổ Bộ mơn: 16 giáo viên. Tổ trưởng: Đặng Phan Quỳnh Uyển; tổ phó:
Lương Thị Mỹ Kiều.
- Tổ Văn phòng: 05 nhân viên. Tổ trưởng: Phạm Thị Kim Thoa; tổ phó:
Đặng Thị Chế Vi.
2.4.2. Các tổ chức đồn thể
- Chi bộ nhà trường có 32/28 nữ đảng viên.
- Cơng đồn cơ sở có 65 đồn viên.
- Chi đồn có 7/5 nữ đồn viên.

2.5. Tình hình giáo dục của nhà trường:
2.5.1. Lớp và học sinh
Năm học 2018-2019, Trường có 1527 học sinh được biên chế thành 40
lớp và các khối lớp như sau:
- Khối lớp 1 có: 278 HS, biên chế: 7 lớp; bình quân: 39,4 HS/lớp.
- Khối lớp 2 có: 186 HS, biên chế: 6 lớp; bình quân: 31,0 HS/lớp.
- Khối lớp 3 có: 316 HS, biên chế: 9 lớp; bình quân: 35,1 HS/lớp.
- Khối lớp 4 có: 387 HS, biên chế: 9 lớp; bình qn: 43,0 HS/lớp.
- Khối lớp 5 có: 404 HS, biên chế: 10 lớp; bình qn: 40,7 HS/lớp.
* Bình qn sĩ số tồn trường: 38,3 (1572/41) HS/lớp.
Số lớp học Anh văn và Tin học đều có 19 lớp; 792 học sinh.
2.5.2. Cơ sở vật chất
a) Công tác đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện
Trong năm học 2018-2019, trường có:
- Phịng học: 12 phòng (Kiên cố: 11). Phòng chức năng: 8 phòng (kiên cố:
Số phòng học mượn là: 9 phòng. Các phòng học cơ bản đảm bảo đúng
chuẩn và trang bị đầy đủ bảng chống lóa; tu sửa kịp thời, trang trí, sắp xếp
hợp lý phục vụ tốt cho cơng tác dạy học.
- Nhà trường đảm bảo đủ máy cho văn phòng làm việc và học sinh học.
Máy được kết nối Internet đáp ứng yêu cầu công tác quản lý và công tác dạy
và học. Công tác quản lý đồ dùng dạy học đảm bảo an tồn, sử dụng có hiệu
quả.
b) Cơng trình phụ
Nhà trường có 4 nhà vệ sinh (2 cho học sinh và 2 cho giáo viên); vệ
sinh khá sạch sẽ. Có nhà xe giáo viên; quản lý và sử dụng có hiệu quả.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

10


SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
2.5.3. Hệ thống hồ sơ, sổ sách
* Nhà trường có đủ các loại hồ sơ phục vụ cho công tác giáo dục như:
a) Sổ đăng bộ;
b) Sổ phổ cập giáo dục tiểu học;
c) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật.
d) Học bạ của học sinh;
e) Sổ nghị quyết và kế hoạch công tác;
f) Sổ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên;
g) Sổ khen thưởng, kỉ luật;
h) Sổ quản lý tài sản, tài chính;
i) Sổ quản lý các văn bản, cơng văn.
* Giáo viên phải có đủ các loại sổ sách như:
a) Giáo án (bài soạn);
b) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục;
c) Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn;
d) Sổ dự giờ;
đ) Lịch báo giảng;
e) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm lớp);
g) Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội);
* Đối với tổ chun mơn và văn phịng:
- Có Sổ ghi nội dung các cuộc họp.
- Kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm.
- Tài liệu chuyên môn của tổ.
2.5.4. Phân công nhiệm vụ năm học 2018 – 2019
* Nhà trường đã phân công nhiệm vụ các thành viên của trường như sau:
Công tác phân công chuyên môn dạy học

TT

Họ và tên

1 Phan Thị Phương
Lê Thị Hương
2

Trinh
Thu

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Ảnh
Gấm
Hồng
Oanh
Thảo
Thi
Thịnh
Thơm

Yên
Hồng

Ca Thị
Nguyễn Thị Hồng
Lê Thị Ánh
Võ Thị Kim
Trần Thị Thu
Nguyễn Thị Tú
Huỳnh Thị Kim
Lê Thị Thu
Cao Thị Phương
Lê Thị Thanh

Phân tích nhiệm vụ được giao
Cộng
(Số tiết/ tuần)
Tổ
Chức vụ
T V
SH Giảng
CT TK
TT PĐTT
CN D N
dạy
CĐ HĐ
ND BD
TT TT
HT
1 2(1C) /

/
/
/
/ /
/
/
2
PHT
5 4 (5G,
/
/
/
/
/ /
/
/
4
4I)
GVCN 1A
1
20
/
/
/ 1A / /
/
/
23
GVCN 1B
1
20

/
/
/ 1B / /
/
/
23
TT-GVCN 1C 1
20
x /
/ 1C / /
/
/
23
GVCN 1D
1
20
/
/
/ 1D / /
/
/
23
GVCN 1E
1
/
/
/ 1E / /
/
/
23

GVCN 1G
1
20
/
/
/ 1G / /
/
/
23
GVCN 1H
1
20
/
/
/ 1H / /
/
/
23
TP-GVCN 1I 1
20
/
/
/ 1I / /
/
/
23
GVCN 1K
1
20
/

/
/ 1K / /
/
/
23
GVCN 2A
2
20
/
/
/ 2A / /
/
/
23

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

11

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43

Huỳnh Thị Lệ
Trương Thị Mỹ
Ngô Thị Thanh
Trịnh Thị Thu
Nguyễn Thị

Nguyễn Thị Thu
Tăng Huỳnh Thanh
Hà Thị Thanh
Phạm Thị Lương
Trần Thị
Phan Thị
Trần Thị
Nguyễn Thị Minh
Nguyễn Thị Trúc
Nguyễn Thị
Nguyễn Thị Kim
Nguyễn Tấn
Trần Văn
Nguyễn Thị Thùy
Đào Thị Thu
Trần Thị Kiều
Đoàn Lưu
Nguyễn Thị Hồng
Trần Đắc
Nguyễn Thị Thu
Lê Thị Ngọc
Lê Thị Thanh
Trần Đức
Nguyễn T. Thanh
Lưu Ngọc
Đặng P Quỳnh

44
45
46

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

Lương Thị Mỹ
Nguyễn Thị Dịu
Nguyễn Thị Hải
Nguyễn Thị Mỹ
Võ Thị Hồng
Nguyễn Thị Anh
Lê Thị Mỹ
Nguyễn Thị Hồng
Trần Trọng
Lê Nữ Chúc
Trần Thị Ngọc
Trương Thị Minh
Phạm Thị Thu
Hà Thị Cẩm
Trịnh Phát

Tăng Ngọc
Phạm Hùng

Thúy
Linh
Hương
Hằng
Lài
Huệ
Tuyền
Trà
Dân

Nữ
Hồng
Phúc
Linh
Dung
Xn
Thành
Hịa
Trang
Hảo
Oanh
Thủy
Lan
Tân
Hằng
Oanh
Bích

Luyện
My
Dược
Uyển

GVCN 2B
TP-GVCN 2C
GVCN 2D
GVCN 2E
TT-GVCN 2G
GVCN 2H
TP-GVCN 3A
GVCN 3B
GVCN 3C
TT-GVCN 3D
GVCN 3E
GVCN 3G
GVCN 4A
GVCN 4B
GVCN 4C
GVCN 4D
GVCN 4E
GVCN 4G
GVCN 4H
TT-GVCN 4I
TP-GVCN 4K
TT-GVCN 5A
GVCN 5B
GVCN 5C
GVCN 5D

GVCN 5E
TP-GVCN 5G
GVCN 5H
GVCN 5I
GVCN 5K
TT-CTCĐAV4
Kiều
TP-AV4
Hiền
GV-AV5
Gấm
GV-AV5
Phương GV-AV5
Hạnh GV-AV4
Thư
GV-AV3
Phi
GV-AV3
Điệp
GV-AV3
Hưng GV-Tin
Nghi GV-Tin

GV-MT
Hiền
GV-MT
Băng GV-AN
Nhung GV-AN
Thịnh GV-TD
Hùng GV TPT Đội

GV
Nam

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5

5
5
5
5
5
BM

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
17
20
20
20
20
15

BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
BM
2
3

20
18
20

21
18
19
18
19
23
19
18
22
18
22
22
/
8

12

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

2B
2C
2D
2E
2G
2H
3A
3B
3C
3D

3E
3G
4A
4B
4C
4D
4E
4G
4H
4I
4K
5A
5B
5C
5D
5E
5G
5H
5I
5K

/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

23
23
23
23
23

23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23

x

3


/

/

/

/

/

5

23

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
2
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
3
/
/
/

/

/
/
/
/
2
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/

/
3
3
2
3
4
5

23
23

23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
23
2
23

/
/
5
1
2
1
1
/
15

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch

*Nhà trường phân công các nhiệm vụ khác như sau:
Họ và tên

Chức vụ

Tổ SH

Nhiệm vụ

1

Phạm Thị Kim Thoa

Tổ trưởng

Văn phịng

2

Đặng Thị Chế Vi

Tổ phó

Văn phịng

Kế tốn
Văn thư –
Thủ quĩ

3

3
4

Võ Thị Thanh Thảo
Trần Đặng Lưu Hà
Lê Đây

Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên

Văn phòng
Văn phòng
Văn phòng

TT

Ghi
chú

Y tế
Bảo vệ

2.6. Các hoạt động của nhà trường
2.6.1. Công tác dạy và học
- Nhà trường tiếp tục đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học theo
hướng tích cực, phương thức kiểm tra, đánh giá học sinh theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng, phù hợp đối tượng;
- Giáo dục các em chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt
động của trường, của lớp; tự tin, tự trọng, vượt khó học giỏi.

- Tổ chức hội thi giáo viên giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường
đúng qui định. Đang tham gia hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp thành phố đạt
2 giáo viên; trong đó có một xuất sắc và đạt giải Nhì tồn đồn.
- Thường xuyên tổ chức thi Viết chữ đẹp cấp trường.
- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi cán bộ, giáo viên nhận đỡ đầu
một học sinh có nguy cơ bỏ học vì hồn cảnh gia đình khó khăn, hoặc học
yếu” nhằm nâng cao chất lượng văn hoá và hạn chế học sinh bỏ học giữa
chừng.
Kết quả giáo dục học kỳ 1
2.6.2. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Nhà trường đã củng cố Ban Hoạt động ngoài giờ lên lớp và nâng cao
chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tổ chức các ngày sinh hoạt chủ điểm
trong học kỳ đạt hiệu quả cao.
- Tổ chức tốt hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh. Đang cải tiến việc
đánh giá thi đua hàng tuần của Liên Đội. Tuyên dương, khen thưởng kịp thời
tập thể lớp và học sinh đạt thành tích tiêu biểu trong các phong trào.
- Chăm sóc tốt cây bóng mát, bồn hoa, cây cảnh...
- Tham gia tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, công tác xã hội.
- Chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn
học, hoạt động giáo dục và qui tắc ứng xử văn hoá.
- Củng cố, tổ chức tốt các hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ,...cho
các em.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

13

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường



báo cáo thu hoạch
- Tích cực xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Trong học
kỳ I này; vệ sinh trường lớp sạch sẽ; trường học an toàn, khang trang hơn năm
qua.
- Tham gia Giải thể thao học đường cấp thành phố đạt giải Nhất tồn
đồn.
2.6.3. Cơng tác pháp chế và cải cách hành chính
a) Cơng tác pháp chế
Nhà trường đã kiện tồn Ban chỉ đạo cơng tác pháp chế. Phối hợp cùng
các đoàn thể tổ chức học tập và tham gia công tác tuyên truyền, phổ biến kịp
thời chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, giáo viên và
nhân viên.
b) Công tác cải cách hành chính
- Nhà trường đã khai thác khá kịp thời thông tin trên mạng, lưu trữ
công văn đi, đến và báo cáo kịp thời cho các cấp.
- Giải quyết kịp thời các thủ tục giấy tờ như tuyển sinh, chuyển trường,
giải quyết cơng tác văn phịng.
- Nhà trường đã đảm bảo tốt các chế độ báo cáo, chính sách theo qui
định.
2.6.4. Công tác ứng dụng CNTT trong quản lý, dạy học
Nhà trường đã tham gia tập huấn đầy đủ và thực hiện tốt việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý, trong công tác dạy học. Các báo cáo được
sử dụng hệ thống Email. Giáo viên soạn giáo án, bài giảng vận dụng công
nghệ thông tin khá thuần thục. Việc thực hiện các chương trình EMIS, phần
mềm thống kê tiểu học và phần mềm quản lý phổ cập giáo dục tiểu học đúng
theo qui định.
2.6.5. Việc thực hiện các cuộc vận động
CB, GV, NV tham gia học tập nghiêm túc và cố gắng thực hiện các
chuyên đề về: Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách
của Hồ Chí Minh; phấn đấu “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo

đức, tự học và sáng tạo”.
2.6.6. Công tác kiểm tra
- Nhà trường đã xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội bộ
trường học.
- Thực hiện tốt công tác thanh tra nhân dân.
2.6.7. Cải tiến công tác quản lý
- Nhà trường thực hiện tốt công tác tham mưu với cấp trên, phối hợp tốt
với các đồn thể để góp phần chăm lo phát triển toàn diện nhà trường.
- Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch cơng tác năm, tháng, tuần.
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học.
- Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

14

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
- Phối hợp với phụ huynh luôn quan tâm giáo dục các em học sinh và tổ
chức tốt các cuộc họp Cha mẹ học sinh.
2.6.8. Công tác an ninh, trật tự, an tồn giao thơng, y tế trường học
- Đảm bảo tốt cơng tác an ninh, chính trị, trật tự trong trường.
- Tất cả CB, GV, NV và học sinh đều chấp hành tốt Luật giao thông
đường bộ. Khơng có tình trạng ùn tắt giao thơng trước cổng trường.
- Chăm sóc tốt sức khỏe ban đầu cho học sinh.
2.6.9. Về công tác thi đua
- Nhà trường đã củng cố phong trào thi đua dạy học, hoạt động ngồi
giờ. Chú trọng tun dương, khen thưởng kịp thời, chính xác các giáo viên

chủ nhiệm và tập thể lớp có thành tích xuất sắc trong thi đua.
- Phối hợp với Cơng đồn tổ chức tốt phong trào thi đua trong cán bộ,
giáo viên, nhân viên nhà trường.
2.7. Đánh giá chung
Từ đầu năm học 2017 - 2018 đến nay, Trường Tiểu học Trưng Vương
đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra; trong đó có những ưu điểm, chuyển biến
tiêu biểu các mặt công tác so với năm trước như:
1. Nội bộ đoàn kết tốt.
2. Nền nếp, chất lượng dạy học tốt hơn năm qua, đạt giải Nhì tồn đồn
Hội giảng Giáo viên dạy giỏi các môn chuyên cấp thành phố.
3. Nền nếp học tập; kỷ luật, trật tự; thể dục giữa giờ; ý thức vệ sinh sân
trường, lớp học của học sinh chuyển biến nhiều.
4. Chất lượng dạy và học được nâng cao so với cùng kỳ.
5. Nhà vệ sinh của học sinh sạch sẽ thường xuyên, tốt hơn.
6. Trường tham Giải thể thao học đường cấp Thành phố đạt giải Nhất
toàn đoàn.
3. Thực trạng dạy học văn miêu tả lớp 4I ở trường tiểu học Trưng Vương
3.1. Thuận lợi
- Nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác chun mơn có
hiệu quả, nâng cao tay nghề cho giáo viên.
- Giáo viên đều được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên,
sách tham khảo, các phương tiện dạy học như máy chiếu để dạy bằng giáo án
điện tử…Đội ngũ giáo viên có năng lực, yêu nghề đã áp dụng phương pháp
dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh linh hoạt và
hiệu quả.
- Từ lớp 2, 3, học sinh được tập quan sát và trả lời câu hỏi để làm quen
với văn miêu tả, đã biết cách luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tự
chiếm lĩnh tri thức.
- Đối tượng miêu tả khá gần gũi với học sinh (cây bàng, con gà,…).
- Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học có tâm hồn trong sáng, thơ ngây,

giàu cảm xúc và sức sáng tạo. Thế giới của các em là thế giới cổ tích. Những

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

15

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
đồ vật, con vật, cây cối là những người bạn thân thiết, gần gũi mà các em có
thể tâm tư, chia sẻ tình cảm của mình. Đặc điểm tâm lí này rất thuận lợi cho
việc khơi gợi ở các em những cảm xúc miêu tả bất ngờ, thú vị,…
3.2. Khó khăn
- Như ta đã biết, sản phẩm của TLV là các ngơn bản ở dạng nói, dạng
viết theo các dạng lời nói, kiểu bài văn do chương trình quy định. Sản phẩm
của việc học văn miêu tả thường ở dạng viết. Năng lực viết chứng tỏ trình độ
văn hoá, văn minh của một người, đối với học sinh, chứng tỏ tư duy logic, tư
duy hình tượng đã phát triển ở một mức độ nhất định.
- Nhưng lên lớp 4, các em mới bắt đầu học cách lập dàn ý, dựng đoạn
và viết thành bài văn hoàn chỉnh. Hơn nữa, khả năng ngơn ngữ của các em
cịn hạn chế, mỗi bài văn miêu tả hay lại đòi hỏi khả năng tưởng tượng và sử
dụng ngôn ngữ diễn đạt thật sinh động. Thực tế cho thấy, đa số học sinh lớp 4I
viết văn miêu tả chưa hay hoặc sắp xếp ý cịn lộn xộn, lủng củng, hình ảnh
trong bài văn chưa gợi tả, ít liên tưởng hoặc chỉ là sao chép một cách sống
sượng bài văn mẫu. Vậy nguyên nhân tại đâu? Đó là điều trăn trở của tơi khi
nghiên cứu.
- Mỗi bài văn miêu tả là sự kết tinh của những nhận xét tinh tế, là sự
đúc kết việc tiếp thu và vận dụng những kiến thức đã học. Đọc một số bài văn
của học sinh, ta có thể thấy ngay được kết quả của việc dạy và học.

- Qua kết quả điều tra chất lượng viết văn miêu tả của học sinh lớp 4I ,
tôi xin nêu lên những phương pháp, biện pháp tiến hành trên cơ sở các
phương pháp đặc trưng của phân môn mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định
nhằm nâng cao chất lượng dạy học sinh lớp 4 viết văn miêu tả mà tơi áp dụng
có hiệu quả.
3.3. Kiểm nghiệm bài văn miêu tả của học sinh lớp 4
3.3.1. Một số lỗi thường gặp
a. Trong phần cơ sở thực tiễn tôi đã đề cập những vấn đề chung thường
gặp ở bài văn miêu tả của học sinh lớp 4: bài văn ngắn, kể lể, ít hình ảnh,…
Ví dụ 1:
- Cái cặp của em nhiều màu. Mặt trước có siêu nhân rất đẹp. Nó có ba
ngăn. Một ngăn em để bút, một ngăn em để vở, một ngăn để sách.
- Cây bàng cao đến mái nhà. Thân nó to, xù xì. Cây bàng có nhiều
cành, tán rộng. Lá màu xanh. Quả ăn có vị chát.
Đoạn văn như vậy được coi là tạm được vì đúng ý. Câu văn rõ nghĩa.
Nhưng miêu tả như vậy chỉ cần vài câu là tả xong một đồ vật, một cây. Và nó
cũng rất chung chung, khơng làm nổi bật được nét riêng của đồ vật đó, cây đó.
b. Đọc bài văn miêu tả của các em, ta cịn thấy sự khơ khan, nghèo
cảm xúc, sự liệt kê lan man, dài dịng, lủng củng, lộn xộn, khơng lột tả được
đối tượng miêu tả, đơi khi cịn bịa đặt.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

16

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
- Nhiều em muốn bắt chước cho bài văn hay hơn đã sử dụng biện pháp

so sánh, nhân hoá một cách tuỳ tiện. VD: Quả bàng to như con lợn con.
- Hình thức câu lặp lại nhiều lần: Mắt của nó màu đen. Râu của nó dài.
Lơng thì đen…
- Chưa liên kết chặt chẽ giữa các câu trong đoạn, trong dài.
- Chưa biết sử dụng dấu câu nhằm nâng cao hiệu quả diễn đạt. VD:
Cún con mới dễ thương làm sao. (!)………
c. Bài văn miêu tả của học sinh lớp 4 hầu hết mắc những lỗi: Lỗi chính
tả, lỗi dấu câu, lỗi diễn đạt, lỗi chủ đề. Cụ thể như sau:
- Lỗi chính tả: Học sinh chủ yếu vẫn thường sai lỗi phát âm địa
phương: n/ng, ưt/ưc, t/c....
- Lỗi dấu câu:
+ Không dùng dấu câu: Xảy ra nhiều với học sinh Chưa đạt chuẩn kiến
thức kĩ năng. Các em khơng sử dụng hoặc ít sử dụng dấu chấm, dấu phẩy
trong một câu hoặc trong một bài văn.
+ Sử dụng dấu câu sai. Ví dụ: Cây bàng cao thân cây. Xù xì.
- Lỗi diễn đạt:
+ Lỗi dùng từ khơng phù hợp. VD: Con mèo có bộ lơng trắng tinh.
+ Câu khơng đủ thành phần. VD: Có nhiều cành, nhiều lá rậm rạp
+ Câu thừa thành phần( lặp lại thành phần một cách không cần thiết).
VD: Em rất yêu quý con mèo nhà em.
+ Câu có nội dung trùng lặp với câu khác trong bài văn.VD: Con gà
trống dậy rất sớm. Nó dậy sớm để báo thức mọi người.
+ Câu không phân định được thành phần. VD: Em phải giữ gìn chiếc
đồng hồ để trên mặt tủ.
+ Câu sai nghĩa. VD: Con mèo nặng khoảng 2 tạ.
+ Câu không rõ nghĩa. VD: Con mèo lơng trắng mắt nó em u chú
lắm.
+ Câu khơng có sự tương hợp về nghĩa giữa các thành phần câu, giữa
các vế câu.
Ví dụ 2: Chiếc cặp của em màu đỏ giúp em học giỏi.

+ Các câu trong bài mâu thuẫn nhau: Cây bàng to, mập mạp. Thân cây
khẳng khiu.
- Lỗi lạc chủ đề. Ví dụ: Tả chiếc cặp: Ngăn ngoài của cặp em đựng bút.
Chiếc bút màu đỏ rất đẹp.
Như vậy, ta thấy bài văn miêu tả của học sinh lớp 4 mắc rất nhiều lỗi.
Tuỳ theo mức độ, học sinh có khả năng hạn chế hơn một số lỗi cơ bản. Ở đây
đặt ra một vấn đề cấp thiết là dạy học sinh viết văn sao cho mạch lạc, giàu
hình ảnh, tái hiện được cụ thể, sinh động đối tượng miêu tả.
3.3.2. Nguyên nhân

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

17

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
- Giáo viên chưa khơi gợi được sự ham học, yêu thích miêu tả đồ vật, con
vật, cây cối,...xung quanh, chưa tạo được động cơ học văn miêu tả ở các em.
- Các em chưa hiểu rõ đặc điểm cơ bản của văn miêu tả, chưa phân biệt
được sự khác biệt giữa văn bản miêu tả với các kiểu bài văn khác.
- Khả năng quan sát và lựa chọn hình ảnh để quan sát và miêu tả chưa
tinh tế.
- Vốn từ miêu tả còn nghèo nàn. Chưa có thói quen tích luỹ các từ ngữ
gợi tả.
- Kĩ năng lựa chọn từ ngữ, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, kĩ năng diễn
đạt,…còn hạn chế. Các em chưa biết cách sắp xếp ý khi viết bài, bố cục thiếu
rõ ràng, chưa khoa học.
- Khơng có thói quen sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi viết văn.

- Khả năng giao cảm với đối tượng miêu tả cịn hạn chế; cảm xúc, tình
cảm khơng tự nhiên, có sự gượng ép.
- Trong tiết trả bài, học sinh chưa được sửa lỗi và tự sửa lỗi kĩ, đầy đủ;
các em cảm thấy nặng nề, thất vọng về bài viết của mình.
- Các em chưa thực sự cảm thấy yêu môn học.
III. CÁC GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC
SINH LỚP 4I TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG VƯƠNG
1. Biện pháp tiến hành:
- Xây dựng thiết kế bài dạy tiết tập làm văn hình thành khái niệm về văn
miêu tả. Thông qua thực nghiệm nhằm trao đổi thống nhất các vấn đề chuyên
môn nghiệp vụ với đồng nghiệp trong nhà trường. Xác định các biện pháp,
phương pháp giảng dạy có hiệu quả đối với tiết tập làm văn hình thành lý
thuyết văn miêu tả.
- Đánh giá thêm thực trạng kỹ năng viết văn miêu tả, những mặt tích cực
cũng như tồn tại hạn chế, từ đó có những điều chỉnh, đề xuất biện pháp khắc
phục phù hợp.
2.Biện pháp cụ thể
2.1. Tạo động cơ học văn miêu tả ở học sinh bằng nhiều kỹ năng khi học
tập làm văn
- Sản phẩm của phân môn Tập làm văn là các bài văn nói hoặc viết theo
các kiểu bài do chương trình qui định. Để sản sinh các bài văn này, học sinh
phải có thêm nhiều kỹ năng khác ngồi các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng
Việt, kỹ năng dùng từ đặt câu. Đó là các kỹ năng phân tích đề, tìm ý và lựa
chọn ý, kỹ năng lập dàn ý, viết đoạn và liên kết đoạn.
- Nhiệm vụ của phân môn TLV bậc tiểu học, mở rộng vốn sống, rèn
luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho
học sinh. Trong đó, học văn miêu tả góp phần phát triển tư duy hình tượng
của trẻ được rèn luyện phát triển nhờ các biện pháp so sánh, nhân hoá,…khi
miêu tả. Nhưng làm thế nào để thực hiện được nhiệm vụ trên mà không biến


GVHD: Đào Thị Thu Hảo

18

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
các em thành những “thợ” viết văn? Vậy ta cần kích thích các em u văn và
có nhu cầu viết văn.
- Trước hết, hãy tạo tình huống khiến các em háo hức khám phá điều
thú vị trong đối tượng miêu tả. Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát bức
tranh cây hoa phượng đang ra hoa đỏ rực và hỏi: Quan sát tranh, em thấy cây
hoa có đặc điểm gì mà nhà văn Xn Diệu đã ví “như mn ngàn con bướm
thắm đậu khít nhau.”?
- Học sinh sẽ phân tích tìm ra đặc điểm tương đồng của bộ phận nào đó
của cây hoa với mn ngàn con bướm đậu khít nhau. Qua đây cũng rèn cho
các em óc quan sát tinh tế, sự liên tưởng và tư duy phân tích, kích thích các
em suy luận.
- Dạy học sinh viết văn miêu tả phải gắn liền với việc hình thành những
kĩ năng sống khác. Như dạy các em biết giữ gìn đồ vật, tổ chức học sinh
trồng, chăm sóc và bảo vệ cây…
- Khi ra đề TLV, giáo viên nên chú ý đề bài yêu cầu viết về những gì
gần gũi, thân thiết với học sinh, tạo ra được động cơ nói năng, kích thích các
em muốn nói, viết về nội dung mà đề bài đã yêu cầu. Ví dụ:
Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em.
Đề 2: Hãy tả một cây do chính tay em vun trồng.
Đề 3: Em thích lồi hoa nào nhất? Hãy tả lồi hoa đó.
- Khi học sinh đã có hứng thú học văn miêu tả, ta tiếp tục duy trì điều
đó trong suốt q trình học tập và tích cực rèn các kĩ năng khác theo yêu cầu

khi viết văn.
Ngoài ra, bên cạnh yêu cầu duy trì chủ đề, để đạt mục đích giao tiếp,
bài văn phải có sự phát triển, chủ đề phải được triển khai. Giáo viên cần chỉ ra
các hướng cho học sinh viết bài: viết theo trình tự thời gian, khơng gian hay
từ tồn thể đến bộ phận…
2.2. Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm cơ bản của văn miêu tả
- Miêu tả là thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh và có cảm xúc làm
cho người nghe người đọc hình dung một cách rõ nét, cụ thể về người, vật,
cảnh vật, sự việc như nó vốn có trong đời sống. Một bài văn miêu tả hay
không những phải thể hiện rõ nét, chính xác, sinh động đối tượng miêu tả mà
cịn thể hiện được trí tưởng tượng, cảm xúc và đánh giá của người viết với đối
tượng được miêu tả
 Tả đồ vật:
Đối tượng của văn miêu tả đồ vật ở lớp 4 là những vật học sinh thường
thấy trong đời sống hàng ngày gần gũi với các em, vì vậy cũng dễ trở thành
gần gũi với các em.
Đó có thể là cái trống, cái bút, quyển vở, cặp sách, cái đồng hồ báo
thức,…Chúng lànhững đồ vật vơ tri, vơ giác nhưng gần gũi và có ích đối với
học sinh.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

19

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
Mỗi đồ vật đều có một hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu cụ thể.
Học sinh miêu tả những đặc điểm này trong bài văn của mình. Với những đồ

vật có nhiều bộ phận, các em cần tập trung tả những bộ phận quan trọng nhất.
Đó chính là những nét tiêu biểu để phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
Đồ vật lại thường gắn liền với cuộc sống con người nên khi miêu tả
phải nói tới cơng dụng, lợi ích của đồ vật cũng như tình cảm của con người
đối với nó. Có như vậy, đồ vật mới hiện lên một cách sinh động và có hồn.
 Tả cây cối:
Đối tượng của văn miêu tả cây cối là những cây trồng xung quanh học
sinh. Đó có thể là một cây hoa, cây ăn quả hay cây cho bóng mát,… những
cây có ích và gần gũi với các em. Mỗi loại cây có một hình dáng, đặc điểm,
lợi ích nhất định. Vì vậy, khi miêu tả chúng, học sinh phải làm nổi bật những
đặc điểm này. Tả cây ăn quả cần tập trung miêu tả hình dáng của cây, mùi vị
của qủa; tả cây lấy hoa cần tả hương sắc của hoa; tả cây cho bóng mát phải
làm rõ dáng cây, tán lá,…
Cây cối ln sống trong thiên nhiên. Khi miêu tả, cần gắn chúng với
miêu tả sơ lược khung cảnh xung quanh như mặt trời, đám mây, chim chóc,
ao hồ và cả con người. Ta cũng cần chú ý tới lợi ích của chúng và tình cảm
u mến gắn bó của người tả đối với cây.
 Tả loài vật:
Đối tượng của văn miêu tả loài vật là những con vật quen thuộc gần gũi
với học sinh. Đó là những con gà mái, gà trống, cún con, chú mèo,…Mỗi con
vật đều có đặc điểm về hình dáng, đặc tính giống nịi riêng. Khi miêu tả, ta
miêu tả cái chung, và cả những nét tiêu biểu của lồi vật như màu sắc, vóc
dáng, tính nết. Những con vật miêu tả là những con vật gần gũi thân thiết và
có nhiều lợi ích nên bài văn phải thể hiện được sự chăm sóc, tình cảm u
mến của học sinh đối với chúng.
- Ở Tiểu học, phân môn TLV có nhiệm vụ rèn kĩ năng nói theo nghi
thức lời nói, nói, viết các ngơn bản thơng thường, viết một số văn bản nghệ
thuật như miêu tả. Viết văn miêu tả, học sinh phải có kĩ năng đặc thù là quan
sát, diễn đạt một cách có hình ảnh. TLV cũng góp phần rèn luyện tư duy hình
tượng, từ óc quan sát đến trí tưởng tượng, từ khả năng tái hiện các chi tiết đã

quan sát được. Khả năng tư duy logic của học sinh cũng được phát triển trong
quá trình phân tích đề, lập dàn ý viết đoạn. Giáo viên cần hướng dẫn cho học
sinh biết cách vận dụng các giác quan để quan sát, biết cách lựa chọn vị trí và
thời gian quan sát, biết cách liên tưởng và tưởng tượng khi nhận xét sự vật và
phải biết diễn đạt điều quan sát được một cách gợi tả, gợi cảm, tức là có hình
ảnh và cảm xúc…
- Dù miêu tả đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì văn miêu
tả cũng khơng bao giờ sao chép, chụp ảnh máy móc những sự vật hiện tượng
mà là kết quả của sự nhận xét, tưởng tượng, đánh giá hết sức phong phú. Đó

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

20

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
là sự miêu tả thể hiện được cái mới, cái riêng biệt của đối tượng thông qua
cảm nhận của mỗi người.
- Chẳng hạn, Trần Đăng Khoa nhìn trăng bằng con mắt tinh tế bằng tình
yêu của tâm hồn trẻ thơ, hồn nhiên, trong sáng:
Trăng hồng như quả chin
Lửng lơ lên trước nhà…
…Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi…
… Trăng bay như quả bong
Bạn nào đá lên trời…
- Nhà văn Thép Mới lại lấy cảm hứng của anh chiến sĩ đang mơ về
tương lai của đất nước khi ngắm trăng trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên:

Trăng sáng mùa thuằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng,…
- Cùng là vầng trăng, hay một sự vật nhưng mỗi người cảm nhận theo
cách riêng của mình, mà những người khác khơng phát hiện được hoặc chưa
phát hiện được.
- Với mỗi học sinh, mỗi bài tập làm văn là một sản phẩm của từng cá
nhân các em trước một đề tài. Sản phẩm này ít nhiều in dấu ấn riêng của từng
em trong cách suy nghĩ, cách tả, cách diễn đạt,…Giáo viên cần có thái độ tơn
trọng sự độc lập suy nghĩ sáng tạo nếu nó không biểu lộ những lệch lạc.
- Văn miêu tả không hạn chế sự tưởng tượng, không ngăn cản sự sáng
tạo của người viết, nhưng khơng có nghĩa là cho phép người viết “bịa” một
cách tuỳ ý. Để tả hay, tả đúng thì phải tả chân thật. Giáo viên cần uốn nắn để
học sinh tránh thái độ giả tạo, sáo rỗng…
2.3. Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả, cách lựa chọn
hình ảnh, nội dung miêu tả.
* Quan sát đối tượng miêu tả cần chú ý:
- Quan sát tổng thể đối tượng; chú ý cả trạng thái động và tĩnh; quan sát
bằng tất cả các giác quan thính giác, thị giác, xúc giác,…
- Lựa chọn điểm đặc trưng, đặc biệt, tiêu biểu của đối tượng để quan sát
thật kĩ.
- Quan sát và so sánh điểm giống và khác nhau với các đối tượng khác
có ở xung quanh bằng sự liên tưởng hay quan sát trước đó.
- Quan sát hình ảnh, hoạt động và những tác động của đối tượng đến
các sự vật xung quanh.
- Ghi chép cẩn thận, đầy đủ khi quan sát.
* Lựa chọn hình ảnh miêu tả và nội dung miêu tả
- Căn cứ vào hình ảnh đã lựa chọn khi quan sát.
- Căn cứ vào nội dung đã ghi chép.
- Chọn lọc những hình ảnh, chi tiết, hoạt động đặc sắc, đặc trưng riêng,
đẹp và khácbiệt của đối tượng để miêu tả chi tiết.


GVHD: Đào Thị Thu Hảo

21

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
- Lựa chọn hình ảnh, hoạt động khác của đối tượng để tả khái quát, bổ
trợ tạo nên hình ảnh tổng thể về đối tượng; có thể lồng ghép các hình ảnh, sự
việc gắn bó mật thiết với đối tượng.
* Sắp xếp ý, đoạn:
- Căn cứ vào nội dung đã lựa chọn để sắp xếp từng ý (theo một thứ tự
nào đó: từ ngồi vào trong, từ trước ra sau, từ xa đến gần, từ trên xuống dưới,
…)
- Sắp xếp các ý theo đoạn với thứ tự đã lựa chọn cho phù hợp. Để viết
được bài văn,học sinh cần tập viết đoạn. Trong chương trình TLV, bài tập viết
đoạn chiếm số lượng nhiều. Đoạn văn được phân loại theo chức năng: đoạn
mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài. Cách phân loại này chi phối cách xây
dựng các kiểu bài viết đoạn mở bài, viết đoạn thân bài và đoạn kết bài. Mỗi
đoạn văn theo chức năng này lại được phân loại nhỏ hơn: mở bài trực tiếp, mở
bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài tự nhiên (khơng mở rộng).
2.4. Giúp học sinh tích luỹ vốn từ miêu tả và làm giàu tưởng tượng của
các em trong làm văn miêu tả:
Muốn lựa chọn từ ngữ để đặt câu, viết thành những câu văn có hình
ảnh, học sinh phải có vốn từ phong phú. Do vậy, giáo viên cần giúp học sinh
tích luỹ vốn từ miêu tả và làm giàu tưởng tượng của các em trong làm văn
miêu tả:
* Tích luỹ vốn từ:
- Vốn từ được tích luỹ từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; đọc sách,

báo; xem, nghe truyền hình truyền thanh; trao đổi với bạn bè; cô giáo cung
cấp;..
- Ghi chép khi được nhận các từ ngữ dùng để miêu tả theo các chủ đề,
cụ thể như:
+ Các từ thường dùng trong miêu tả cây cối: xanh mướt, mơn mởn;
khẳng khiu; xum xuê; rực rỡ; đo đỏ;…
+ Các từ thường dùng trong miêu tả đồ vật: tròn xoe, nhỏ nhắn,…
+ Các từ thường dùng trong miêu tả con vật: tinh nhanh, rón rén, oai
vệ,…
- Các từ miêu tả đó thường là những từ láy, gợi lên hình ảnh, âm thanh,
… để miêu tả cho sinh động.
* Giúp học sinh làm giàu thêm trí tưởng tượng:
Tưởng tượng trong miêu tả rất quan trọng. Có tưởng tượng mới có hình
ảnh hồn chỉnh về đối tượng miêu tả. Tưởng tượng như một sự hình dung về
đối tượng mà ta nhắm mắt lại thì đối tượng sẽ hiện ra rõ nét hơn, cụ thể hơn,
gần gũi hơn. Tưởng tượng giúp ta thấy được nét đặc sắc của đối tượng, thấy
được những điểm tương đồng với đối tượng khác, thấy được mối quan hệ của
đối tượng với sự vật hiện tượng xung quanh, với những kỉ niệm hay kí ức
mang dấu ấn sâu sắc trong lòng người viết. Từ tưởng tượng, học sinh sẽ cảm

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

22

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
nhận được đối tượng miêu tả bằng tình cảm, tình u của chính mình, thấy
được tầm quan trọng của đối tượng được tả đối với chính mình và cả với

những người xung quanh. Miêu tả gắn với tưởng tượng là một cách bộc lộ
cảm xúc, tình cảm và khả năng cảm thụ cái đẹp của người viết văn miêu tả.
Tưởng tượng làm cho đối tượng miêu tả hoàn thiện hơn, sống động và gần gũi
hơn. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tưởng tượng theo cách:
- Không trực tiếp quan sát, tập trung tất cả các giác quan vào đối tượng.
- Nhắm mắt, hình dung về đối tượng: hình ảnh, hoạt động của đối
tượng, những ảnhhưởng, tác động của đối tượng đến sự vật xung quanh.
- So sánh đối tượng được miêu tả với các đối tượng khác tương đồng.
- Phân tích, đánh giá cái hay, cái đẹp có ở đối tượng.
- Nhân hố hay tự nhiên hố một vài hình ảnh đặc sắc ở đối tượng.
- Dự đoán trước khả năng và những điều tốt đẹp mà đối tượng có thể
vươn tới.
- Liên tưởng với những điều mình đã biết; đã nghe, đọc, cảm nhận
được về đối tượng từ trước tới nay.
- Ghi chép lại những gì mình đã tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa
vào bài viếtcủa mình.
2.5. Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài và xây dựng
bố cục bài văn.
- Bài tập luyện viết văn miêu tả là những bài tập viết thành đoạn, bài.
- Khi học sinh thực hiện viết bài văn miêu tả cần có thời gian suy nghĩ
tìm cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân
hố,…). Vì vậy, u cầu đặt ra là lời văn cần rõ ý, miêu tả sinh động, bộc lộ
được cảm xúc, bố cục bài văn chặt chẽ, hợp lí trong từng đoạn, trong toàn bài
để tạo ra một “chỉnh thể”. Các bài tập được xây dựng trên cơ sở quy trình sản
sinh ngơn bản và chứa đựng trong nó nhiều bài tập hình thành những kĩ năng
bộ phận (xác định u cầu nói, viết và tìm ý, sắp xếp ý thành bài đến viết đoạn
văn, liên kết đoạn văn thành bài,…). Kĩ năng viết của học sinh được rèn luyện
chủ yếu qua các bài tập viết đoạn văn trước khi viết một bài văn hồn chỉnh.
Do đó, trong q trình thực hiện các bài tập rèn luyện kĩ năng viết, giáo viên
cần giúp học sinh thực hiện tốt những yêu cầu trong các nhóm bài tập sau:

- Nhóm bài tập tiền sản sinh ngôn bản: gồm các bài tập phân tích đề
bài, xác định nội dung viết, tìm ý, sắp xếp ý để chuẩn bị thực hiện yêu câu
viết (miêu tả). Việc phân tích tìm hiểu đề giúp học sinh xác định được yêu
cầu, nội dung, giới hạn của đề bài. Với mỗi đề bài cụ thể, khi phân tích tìm
hiểu đề, các em phải trả lời được câu hỏi: Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết
cho ai? Thái độ cần được bộc lộ trong bài viết như thế nào? Tình cảm của
người viết phải thể hiện được qua cách miêu tả.
- Nhóm bài tập sản sinh ngơn bản gồm bài tập viết đoạn và bài tập viết
bài văn:

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

23

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
+ Bài tập viết đoạn văn: rèn cho học sinh kĩ năng tạo lập được đoạn văn
đảm bảo sự liên kết chặt chẽ về ý. Các đoạn văn được luyện viết là đoạn mở
bài (trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài (mở rộng, không mở rộng). Các đoạn
phải có sự liền mạch về ý (khơng rời rạc, lộn xộn), các ý trong đoạn được
diễn tả theo một trình tự nhất định nhằm minh hoạ, cụ thể hố ý chính (có mở
đầu, triển khai và kết thúc).
* Hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn:
- Đoạn văn mở bài: Học sinh được học hai cách mở bài: mở bài trực
tiếp và mở bàigián tiếp. Giáo viên nên để học sinh lựa chọn cách mở bài mà
mình cho là hợp lí nhất và phù hợp với khả năng của từng em. Mở bài gián
tiếp có thể xuất phát từ một vấn đề khác rồi mới dẫn vào vấn đề mình cần nói
tới, có thể bắt đầu bằng một sự kiện, hoàn cảnh xuất hiện vật định miêu tả;

hoặc bắt đầu bằng những câu thơ, ca dao…có liên quan đến yêu cầu của đề
bài.
- Thân bài: Có thể gồm một số đoạn văn, là toàn bộ nội dung miêu tả
được viết theo từng phần, từng ý đã được sắp xếp khi quan sát, chuẩn bị viết
bài. Trong đó, thể hiện được hình ảnh về đối tượng miêu tả với ngơn từ và các
biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để miêu tả.
- Đoạn văn kết bài: Kết bài tuy chỉ là một phần nhỏ trong một bài văn
nhưng lại rấtquan trọng bởi đoạn kết bài thể hiện được nhiều nhất tình cảm
của người viết với đối tượng miêu tả. Thực tế cho thấy học sinh thường hay
liệt kê cảm xúc của mình làm phần kết bài khơ cứng, gị bó, thiếu chân thực.
Các em thường làm kết bài khơng mở rộng, điều đó khiến bài văn chưa có sự
hấp dẫn. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý để học sinh biết cách và viết
được phần kết bài mở rộng bằng cảm xúc của mình một cách tự nhiên. Giáo
viên có thể dùng câu hỏi gợi mở để khêu gợi cảm xúc của học sinh trong quá
khứ, hiện tại, tương lai; hoặc trong hồn cảnh nào đó đối với đốitượng được
tả. Ví dụ: Tả cái trống trường: Ngày mới vào lớp 1, khi nghe tiếng trống
trường, em có cảm giác gì? Bây giờ học lớp 4 rồi, ngày nào cũng nghe tiếng
trống, em càng thấy như thế nào?...
+ Bài tập viết bài văn: thường được thực hiện trong cả một tiết học.
Chúng luyện cho học sinh triển khai nhiệm vụ giao tiếp thành một bài. Bài
văn phải có bố cục chặt chẽ, có lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung và thể
loại, các đoạn văn trong bài phải liên kết với nhau thành một bài văn hoàn
chỉnh, được bố cục chặt chẽ theo ba phần:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả, thể hiện tình cảm, quan hệ của
người miêu tả với đối tượng miêu tả.
Thân bài: Dùng lời văn để tả, tái hiện, sao chụp chân dung của đối
tượng miêu tả ở những góc nhìn nhất định. Có thể sử dụng các biện pháp nghệ
thuật để lột tả hình ảnh một cách sinh động.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo


24

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


báo cáo thu hoạch
Kết luận: Nêu những nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, thái độ trực tiếp
của người miêu tả và của mọi người nói chung đối với đối tượng miêu tả.
Nhóm bài tập viết đoạn, bài là những bài tập khó nhất, địi hỏi sự sáng tạo
nhất, u cầu học sinh phải vận dụng một cách tổng hợp sự hiểu biết, cảm xúc
về cuộc sống, về các đối tượng được tả và các kĩ năng ngôn ngữ đã được hình
thành trước đó để tạo lập được đoạn, bài. Đây là một quá trình chuyển từ ý
đến lời. Giáo viên phải luyện cho học sinh diễn đạt đúng những gì muốn tả. Ý
có thể được diễn tả thành những lời khác nhau. Học sinh phải biết lựa chọn
cách diễn đạt có hiệu quả nhất.
Để rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh, giáo viên phải giúp
học sinh xác định được mục đích của bài viết, chủ đề của bài viết và duy trì
chủ đề này trong suốt bài viết để bài văn khơng lan man.
Thật khó khi phân định đúng, sai ở một bài văn. Mà ta đánh giá bài văn
đó có hay khơng, có đặc sắc khơng? Vì thế, bài văn phải bộc lộ tình cảm chân
thành, hồn nhiên của các em ở từng câu, từng đoạn của bài, và cô đọng lại ở
phần kết bài. Do vậy, giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh cách tưởng tượng,
bộc lộ cảm xúc trong bài văn một cách thường xuyên, liên tục; từ tiết đầu tiên
của mỗi loại bài đến những tiết xây dựng đoạn văn, tiết viết bài và cả trong
tiết trả bài.
2.6. Luyện tập cách sử dụng các biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật
trong viết văn
Để bồi dưỡng kĩ năng diễn đạt, học sinh sẽ thực hành một số bài tập
luyện viết như: với các từ cho sẵn, viết thành câu, luyện dùng từ bằng cách

sửa lỗi dùng từ; từ ý đã cho viết thành câu gợi tả, gợi cảm, viết có sử dụng
biện pháp tu từ theo yêu cầu, làm các bài tập mở rộng thành phần câu… để
cách diễn đạt được sinh động, gợi tả, gợi cảm hơn. Giáo viên cần tiến hành
theo mức độ tăng dần, bước đầu chỉ yêu cầu học sinh đặt câu đúng, sau yêu
cầu cao hơn là phải đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh. Ví dụ: Một học
sinh tả chiếc bàn học:
Mỗi lúc học bài mệt em thường gối má lên mặt bàn để cảm nhận hương
thơm dìu dịu của một người bạn thân đã cần mẫn, miệt mài cùng em giải
những bài tốn khó. Miêu tả như vậy vừa sinh động, tinh tế vừa rất tình cảm
và sẽ cuốn hút người đọc, người nghe.
Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng biết sử dụng các biện pháp
nghệ thuật khi miêu tả và cũng khơng phải tự các em có sẵn tâm hồn văn
chương như vậy. Học sinh có thể phát hiện tốt chi tiết có sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì nhưng khi viết văn lại khó vận dụng được. Giáo viên cần có
biện pháp nào giúp các em? Tơi đã giúp các em bằng cách như sau:
Ví dụ: Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta
quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như
muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

GVHD: Đào Thị Thu Hảo

25

SVTT: Hà Thị Thanh Nhường


×