Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 5. Gv: Đặng Thị Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.74 KB, 32 trang )

Trờng tiểu học Lê Hồng Phong Giáo án lớp 2
TUN5
Ngy son: 3 thỏng 10 nm 2008
Ngy ging: th hai ngy 6 thỏng 10 nm 2008
MễN : TON
BI 20 38 + 25
I. Mc tiờu:
- Hc sinh bit cỏch thc hin phộp cng dng 38 + 25 ( cng cú nh di dng tớnh
vit ).
- Cng c phộp tớnh cng ó hc dng 8 + 5 v 28 + 5.
II. dựng dy hc:
- 5 bú 1 chc que tớnh v 13 que tớnh.
III. Cỏc hot ng dy hc:
A. Kim tra bi c :3p
- Gi hc sinh lờn bng lm bi tp 3 SGK
trang 20.
- Giỏo viờn v hc sinh nhn xột.
- Hc sinh thc hin.
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi: 1p
2. Gii thiu phộp cng 38 + 25: 10p
- Giỏo viờn nờu bi toỏn dn n phộp tớnh
( ly ra 3 bú 1 chc que tớnh v 8 que tớnh,
ly tip 2 bú 1 chc que tớnh v 5 que tớnh,
ri tỡm cỏch tớnh tng s que tớnh ú).
- Giỏo viờn hng dn: gp 8 que tớnh vi
2 que tớnh ( 5 que tớnh ) thnh 1 bú 1
chc, 5 bú 1 chc thờm 1 bú 1 chc l 6 bú
1 chc, 6 bú 1 chc vi 3 que tớnh ri l
63 que tớnh. Vy 38 + 25 = 63.
- T ú dn ra cỏch thc hin phộp tớnh


dc (theo 2 bc ) :
+ t tớnh ( thng ct ).
+ Tớnh t phi sang trỏi.
* Lu ý: cú nh 1 vo tng cỏc chc.
- Hc sinh thc hin ln lt cỏc yờu cu
ca giỏo viờn.
3. Thc hnh: 17p
* Bi 1: Tớnh
- Hng dn hc sinh cỏch lm.
- Cho hc sinh t lm vo VBT.
* Bi 2: Vit s thớch hp vo ụ trng :
- Hc sinh c yờu cu BT.
- Hc sinh c yờu cu BT.
GVCN: Đặng Thị Thu Giáo án lớp 2A
Trờng tiểu học Lê Hồng Phong Giáo án lớp 2
- Hng dn hc sinh cỏch lm.
- Gi 1 hc sinh lờn lm bng ph, di
lp lm vo VBT.
- Giỏo viờn v hc sinh nhn xột.
* Bi 3:
- Gi hc sinh c yờu cu BT.
- Gi hc sinh túm tt.
- Hi :
+ Bi toỏn cho ta bit nhng gỡ?
+ Bi toỏn hi gỡ?
- Gi 1 hc sinh lờn bng lm, di lp
lm vo VBT.
* Bi 4: <, >, = ?
- Hng dn hc sinh cỏch lm.
- Gi hc sinh lờn bng lm vo bng

ph, di lp lm vo VBT.
- Giỏo viờn v hc sinh nhn xột.
- Hc sinh lm :
S hng 8 18 48 58 10 88
S hng 5 26 24 3 28 11
Tng 13 44 72 61 38 99
- Hc sinh c yờu cu BT.
- Hc sinh túm tt.
- c yờu cu BT.
- Hc sinh lm.
4. Cng c, dn dũ : 2p
- Giỏo viờn nhc hc sinh v nh lm bi
tp trong SGK trang 21.
- Nhn xột tit hc.
MễN : TP C
CHIC BT MC
I. Mc tiờu:
1. Rốn k nng c thnh ting :
- c trn ton bi. c ỳng cỏc t: hi hp, nc n, ngc nhiờn, loay hoay...
- Bit ngh hi hp lớ sau du chm, du phy v gia cỏc cm t.
- Bit c phõn bit li k chuyn v li nhõn vt ( cụ giỏo, Lan, Mai ).
2. Rốn k nng c hiu:
- Hiu ngha ca cỏc t mi.
- Hiu ni dung bi: khen ngi Mai v cụ bộ ngoan, bit giỳp bn.
II. dựng dy hc:
- Tranh minh ho trong SGK.
III. Hot ng dy hc:
GVCN: Đặng Thị Thu Giáo án lớp 2A
Trờng tiểu học Lê Hồng Phong Giáo án lớp 2
Tit 1

A. Kim tra bi c: 3p
- 2 hc sinh ni tip nhau c bi " trờn
chic bố " v tr li cỏc cõu hi ni dung
bi.
- Giỏo viờn v hc sinh nhn xột.
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi:1p
- Hc sinh quan sỏt tranh minh ho ch
im, giỏo viờn gii thiu :chuyn sang
tun 5 v tun 6 cỏc con s hc cỏc bi gn
vi ch im cú tờn gi " trng hc ".
Bi c " chic bỳt mc" m u ch
im.
- Hc sinh quan sỏt tranh trong bi, giỏo
viờn hi: bc tranh v cnh gỡ?
hiu chuyn gỡ xy ra trong lp hc v
cõu chuyn mun núi vi cỏc em iu gỡ
cỏc em hóy c bi "chic bỳt mc".
- Cỏc bn ang ngi tp vit trong lp, vit
bng bỳt mc, trc mi bn cú mt l
mc.
2. Luyn c: 18p
2.1. Giỏo viờn c mu ton bi : ging
c chm rói; ging Lan bun; ging Mai
dt khoỏt, pha chỳt nui tic; ging cụ
giỏo du dng, thõn mt.
2.2. Hng dn hc sinh luyn c kt
hp gii ngha t.
a. c tng cõu:
- Giỏo viờn nờu chỳ ý phỏt õm chun

mt s t cú ph õm u l l / n, s / x, ch /
tr.
- Giỏo viờn ghi mt s t cn lu ý lờn
bng: hi hp, nc n, ngc nhiờn, loay
hoay.
- Hc sinh c ni tip cõu.
b. c tng on trc lp:
- Chỳ ý cho hc sinh c mt s cõu sau:
+ Th l trong lp / ch cũn mỡnh em / vit
bỳt chỡ. //
+ Nhng hụm nay / cụ cng nh cho em
vit bỳt mc / vỡ em vit khỏ hn ri. //
- Hc sinh ni tip nhau c tng on
trong bi.
- 2 hc sinh c.
- C lp c ng thanh.
- Hc sinh c ni tip cõu.
- Hc sinh ỏnh du cỏch ngt ngh vo
SGK.
- Hc sinh c.
GVCN: Đặng Thị Thu Giáo án lớp 2A
Trêng tiÓu häc Lª Hång Phong Gi¸o ¸n líp 2
- Giáo viên hỏi học sinh những từ khó hiểu
trong bài, chú thích ( giáo viên có thể hỏi
rồi gọi học sinh nêu cách hiểu của mình
hay giáo viên có thể hỏi học sinh những từ
nào con chưa hiểu? ) : hồi hộp, loay hoay,
ngạc nhiên.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.

Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15p
3.1. Câu hỏi 1: Những từ nào cho biết bạn
Mai mong được viết bút mực?
3.2. Câu hỏi 2: Chuyện gì đã xảy ra với
Lan?
3.3. Câu hỏi 3:
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp
bút?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
3.4. Câu hoỉ 4 : Khi biết mình cũng được
viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
3.5. Câu hỏi 5: Vì sao cô giáo khen Mai?
Giáo viên nói : Mai là cô bé tốt bụng, chân
thật. Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho
bạn mượn, tiếc khi biết cô giáo cũng cho
mình viết bút mực mà mình đã cho bạn
mượn bút mất rồi nhưng em luôn hành
động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp
đỡ bạn.
- Đọc thầm đoạn 1 + 2 và trả lời : thấy Lan
được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp
nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn
mình em viết bút chì.
- 1 học sinh đọc to.
- Trả lời: Lan được viết bút mực nhưng lại
quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn
khóc nức nở.
- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại
tiếc.

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói : cứ
để bạn ấy viết trước.
- Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết
giúp đỡ bạn bè. / Mai đáng khen vì em biết
nhường nhịn, giúp đỡ bạn. / Mai đáng
khen vì mặc dù em chưa được viết bút
mực nhưng khi thấy bạn khóc vì quên bút,
em đã lấy bút của mình đưa cho bạn.
4. Luyện đọc lại: 10p
- mỗi nhóm 4 học sinh tự phân vai ( người
dẫn chuyện, cô giáo, Lan , Mai ), thi đọc
GVCN: §Æng ThÞ Thu Gi¸o ¸n líp 2A
Trêng tiÓu häc Lª Hång Phong Gi¸o ¸n líp 2
toàn truyện.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bình
chọn những nhóm đọc tốt nhất.
5. Củng cố, dặn dò: 2p
- Giáo viên hỏi :
+ Câu chuyện này nói về điều gì?
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? vì
sao?
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết kể
chuyện " chiếc bút mực " bằng cách quan
sát trước các tranh minh hoạ trong SGK và
về nhà đọc lại bài.
- Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp
đỡ lẫn nhau.
MÔN : ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
2. Học sinh biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngắn nắp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 -tiết 1.
- Dụng cụ diễn kịch.
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Hướng dẫn học sinh học tập và thực
hành.
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở
đâu? (12p)
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và giao
kịch bản:
Dương đang chơi bi thì Trung gọi: -
Dương ơi, đi học thôi!
Dương: - Đợi tý! tớ lấy cặp sách đã.
Dương loay hoay tìm nhưng không thấy.
Trung (vẻ sốt ruột) : - Sao lâu thế! Thế cặp
- Giáo viên chia nhóm và giao kịch bản
cho các nhóm chuẩn bị.
- Một nhóm học sinh trình bày hoạt cảnh.
GVCN: §Æng ThÞ Thu Gi¸o ¸n líp 2A
Trêng tiÓu häc Lª Hång Phong Gi¸o ¸n líp 2
sách của ai trên bệ cửa sổ kia?
Dương( vỗ vào đầu): - À! tớ quên. Hôm
qua vội đi đá bóng, tớ để tạm đấy.

Dương (mở cặp sách): - Sách Toán đâu
rồi? Hôm qua, tớ vừa làm bài tập cơ mà.
Cả hai cùng laoy hoay tìm quanh nhà và
hú gọi:
- Sách ơi! sách ở đâu? Sách ơi! Hãy ới lên
1 tiếng đi.
Trung ( giơ hai tay): các bạn ơi chúng
mình nên khuyên Dương thế nào đây?
- Hỏi: Vì sao Dương lại không tìm thấy
sặp và sách?
Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều
gì?
Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương
khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất rất
nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng
khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện
cho mình thói quen gọn gàng, ngăn nắp
trong sinh hoạt.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội
dung tranh. (11p)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm: nhận xét xem nơi học và
sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã
gọn gàn, ngăn nắp chưa? Vì sao?
- Kết luận: Nơi học và sinh hoạt của các
bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp.
- Học sinh thảo luận sau khi xem hoạt
cảnh.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
+ Tranh 1: Đến giờ ngủ trưa, trong lớp học

bán trú, các bạn đang xếp dép thành đôi
trước khi lên giường ngủ. Tiến đang treo
mũ lên giá.
+ Tranh 2: Nga đang ngồi trước bàn học.
Cạnh Nga, xung quanh bàn và sàn nhà,
nhiều sách vở, đồ chơi, giày dép vứt lung
tung.
+ Tranh 3: Quân đang ngồi học trogn góc
học tập. Em sắp xếp sách vở cặp theo thời
khoá biểu, xếp gọn gàng sách vở đồ dùng
trên mặt bàn.
+ Tranh 4: Trong lớp 2A, bàn ghế để lệch
lạc. Nhiều giấy vụn rơi trên sàn nhà. Hộp
phấn để trên ghế ngồi của cô giáo.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
GVCN: §Æng ThÞ Thu Gi¸o ¸n líp 2A
Trêng tiÓu häc Lª Hång Phong Gi¸o ¸n líp 2
- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong
tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì
đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy
định.
- Hỏi: Nên sắp xếp đồ dùng, sách vở như
nào cho gọn gàng?
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10p)
- Giáo viên nêu tình huống: bố mẹ xếp cho
Nga một góc học tập riêng nhưng mọi
người trong gia đình thường để đồ dùng
lên bàn học của Nga.
Theo em, Nga cần làm gì để mọi người
giữ góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp?

- Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu
mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng
nơi quy định.
- Các nhóm thảo luận.
- Gọi 1 số học sinh trình bày ý kiến. Các
nhóm khác nghe và bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 2p
Tiết sau thực hành tiếp.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI SỐ 9
I. Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác: thở, tay, chân, lườn. Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối
chính xác.
- Học cach chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. Học sinh thực hiện
tương đối chính xác nhanh và trật tự.
II. Đồ dùng dạy học:
- Còi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu (8p)
- Giáo viên nhận lớp, nêu mục đích, yêu
cầu tiết học.
- Chỉ đạo.
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- Khởi động
+ Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
+ Giậm chân tại chỗ.
2. Phần cơ bản: (18p)
* Chuyển đội hình hàng dọc thành đội - Từ 4 hàng dọc chuyển nối thành vòng
GVCN: §Æng ThÞ Thu Gi¸o ¸n líp 2A
Trờng tiểu học Lê Hồng Phong Giáo án lớp 2

hỡnh vũng trũn v ngc li.
* ễn 4 ng tỏc ó hc.
- Giỏo viờn quan sỏt v sa
trũn.
- Lp trng iu khin ụn.
3. Phn kt thỳc (6p)
- Giỏo viờn nhn xột gi hc.
- Cỳi th lng (10ln).
- Nhy th lng.
Ngy son: 4 thỏng 10 nm 2008
Ngy ging: Th ba ngy 7 thỏng 10 nm 2008
MễN : TON
BI 21 LUYN TP
I. Mc tiờu:
- Cng c v rốn luyn k nng thc hin phộp cng dng 8 + 5; 28 + 25 ( cng cú nh
qua 10).
- Cng c gii toỏn cú li vn v lm quen vi loi toỏn trc nghim.
II. dựng dy hc:
- VBT.
III. Hot ng dy hc:
1. Gii thiu bi: 1p
2. Luyn tp:
* Bi 1: Nhm (3p)
- Cng c bng cng 8.
* Bi 2: t tớnh ri tớnh ( 10p)
- Cng c v t tớnh v thc hin phộp
tớnh.
* Bi 3: Gii toỏn (10p)
- Giỏo viờn v hc sinh nhn xột, cht li
kt qu ỳng.

* Bi 4: S? (5p)
* Bi 5: Lm quen vi trc nghim.
- Hc sinh c yờu cu bi tp.
- Hc sinh in nhanh v nờu kt qu.
- Giỏo viờn v hc sinh thng nht kt qu
ỳng.
- Hc sinh c yờu cu BT.
- 5 hc sinh yu lờn bng.
- Mi em lm 1 phộp tớnh.
- Lp i chiu kt qu.
- Hc sinh c yờu cu BT.
- 1 hc sinh túm tt.
- Hc sinh gii toỏn vo VBT - 1 em lm
vo bng ph.
- Hc sinh c yờu cu BT.
- Hc sinh nhm v in nhanh mt s.
- Hc sinh nhm v khoanh ỏp ỏn ỳng.
C 32
4. Cng c, dn dũ: 1p
- Giỏo viờn h thng bi v nhc hc sinh
GVCN: Đặng Thị Thu Giáo án lớp 2A
Trêng tiÓu häc Lª Hång Phong Gi¸o ¸n líp 2
chuẩn bị bài sau.
MÔN : KỂ CHUUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu
chuyện.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
- 2 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện "bím
tóc đuôi sam".
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a. Kể từng đoạn theo tranh (15p)
- Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát tranh và nói tóm tắt
nội dung?
- Học sinh kể trong nhóm.
- Kể trước lớp.
b. Kể toàn bộ câu chuyện (13p)
- Khuyến khích các em kể bằng lời của
mình.
- T1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô giáo lấy
mực.
T2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.
T3: Mai đưa bút cho Lan mượn.
T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa
bút của mình cho Mai viết.
- Kể nối tiếp đến hết nhóm.
- Học sinh xung phong kể. Sau mỗi em kể
có nhận xét.
- 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò (2p)

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
GVCN: §Æng ThÞ Thu Gi¸o ¸n líp 2A
Trêng tiÓu häc Lª Hång Phong Gi¸o ¸n líp 2
MÔN: CHÍNH TẢ (Tập chép)
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài chiếc bút mực.
- Viết đúng 1 số tiếng có âm giữa vần ia/ ya. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có
âm đầu l/n.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép.
- Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 2 học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết
bảng con những từ ngữ sau : dỗ em, ăn
giỗ, dòng sông, ròng rã...
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
- Học sinh thực hiện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1p
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. 5p
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết đoạn tóm
tắt.
- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị:
+ Học sinh tập viết tên riêng trong bài;
Viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai :
bút mực, lớp, quên, lấy, mượn…

+ Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn
văn.
- 3 học sinh đọc đoạn chép.
- 1 học sinh đọc lại đoạn văn ( chú ý nghỉ
hơi đúng chỗ có dấu phẩy ).
2.2. Học sinh chép bài vào vở.9p - Học sinh chép bài.
2.3. Giáo viên chấm chữa bài.4p
- Giáo viên chấm 6 bài, nêu nhận xét. - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.13p
GVCN: §Æng ThÞ Thu Gi¸o ¸n líp 2A
Trêng tiÓu häc Lª Hång Phong Gi¸o ¸n líp 2
3.1. Bài tập 1: Điền ia/ ya vào chỗ trống:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Cho 2 học sinh làm vào bảng phụ rồi treo
lên bảng trình bày.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
3.2. Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng có
âm đầu l/ n.
- Giáo viên cho học sinh làm phần a.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm
một ý.
- Nhóm trưởng lên trình bày, học sinh các
nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm thảo luận và làm vào bảng
phụ, mỗi nhóm làm 1 ý rồi lên trình bày.
4. Củng cố, dặn dò: 2p

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi
những em viết bài sạch sẽ, chữ đúng kích
cỡ.
Ngày soạn: 5 tháng 10 năm 2008
Ngày giảng: thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
MÔN : TOÁN
BÀI 22 HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận dạng được các hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa
đi vào yếu tố của các hình.
- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật ( nối tiếp các điểm cho sẵn).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu hình chữ nhật, hình tứ giác.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:(1p)
Hôm nay cô và các con cùng nhau học bài
" hình chữ nhật, hình tứ giác".
GVCN: §Æng ThÞ Thu Gi¸o ¸n líp 2A
Trêng tiÓu häc Lª Hång Phong Gi¸o ¸n líp 2
2. Giới thiệu hình chữ nhật (5p)
- Giáo viên treo lên bảng một miếng bìa
hình chữ nhật và nói: Cô xin giới thiệu với
các con đây là hình chữ nhật.
- Treo bảng phụ đã vẽ hình chữ nhật
ABCD và hỏi: Các con nhìn sang hình vẽ
bên cạnh cô đã treo ở bảng phụ và nói cho
cô biết " Đây là hình gì?"
- Hãy đọc tên hình đó cho cô?
- Các con quan sát hình chữ nhật và cho cô
biết hình có mấy cạnh? Các con quan sát

xem các cạnh của hình thế nào? ( 4
cạnh: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn
bằng nhau).
- Hình có mấy đỉnh?
- Con hãy đọc tên các hình chữ nhật treo
trên bảng phụ cho cô.
- Hình chữ nhật gần giống hình nào các
con đã học ở lớp 1?
- Đây là hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABCD.
- Hình có 4 cạnh.
- Có 4 đỉnh.
- Hình vuông.
3. Giới thiệu hình tứ giác (5p)
- Giáo viên dán hình tứ giác đã vẽ sẵn lên
bảng rồi giới thiệu đây là hình tứ giác.
- Hình có mấy cạnh?
- Hình có mấy đỉnh?
- Nêu: các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi
là hình tứ giác.
- Hình như thế nào thì được gọi là tứ giác?
- Giáo viên chỉ bảng hình đã vẽ ở bên và
nói: Con hãy đọc tên các hình tứ giác có
trong bài học.
- Hỏi: Hình chữ nhật cũng chính là hình tứ
giác đúng hay sai? Vì sao?
- Các con đã được biết hình chữ nhật
chính là hình tứ giác đặc biệt vậy bây giờ
các con hãy nêu tên các hình tứ giác có
trong bảng phụ cho cô?

* Lưu ý:
- Vậy các con đã được biết hình chữ nhật,
hình tứ giác rồi bây giờ các con hãy tự
liên hệ xem những đồ vật xung quanh
- Học sinh chú ý và tự ghi tên vào hình
thứ ba.
- Có 4 cạnh.
- Có 4 đỉnh.
- Có 4 cạnh, 4 đỉnh.
- Học sinh đọc.
- Đúng vì hình chữ nhật là hình tứ giác đặc
biệt. Cũng có 4 cạnh, 4 đỉnh nhưng có 2
cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng
nhau.
- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS,
HKMN.
GVCN: §Æng ThÞ Thu Gi¸o ¸n líp 2A

×