GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 4
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
..................................................
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
+ Hiểu được ND và ý nghĩa của truyện , vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong truyện .
+ Kể lại được câu truyện .
2. Kĩ năng: Đọc và kể diễn cảm
3. Thái độ: Trân trọng – yêu quý những di tích lịh sử – văn hoá của dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Đọc, phân tích, đàm thoại.
+ ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh cảnh Hồ Gươm, đền vua Lê.
Kênh hình SGK tr. 41 , SGV , BT tr. nghiệm ngữ văn 6.....
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, soạn theo câu hỏi SGK
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( chọn 1 trong 2 hình thức
kiểm tra)
- Tóm tắt truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh và nêu
ý nghĩa của truyện ?
- Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng :
Hỏi: Người xưa dùng trí tưởng tượng của
mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh ,
Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe .
B . Tuyên truyền , cổ vũ cho việc chống bão
lụt .
C . Phản ánh , giải thích hiện tượng thiên nhiên
và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên
của người xưa .
D . Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống
người khác .
Hỏi: Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất
truyền thuyết của truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh” là gì?
A. Hiện thực lịch sử .
B . Những chi tiết hoang đường .
C . Những chi tiết nghệ thuật kì ảo .
D . Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật
kì ảo .
3. Bài mới: Là người dân Việt Nam , chắc hẳn
- Báo cáo sĩ số lớp
- Trả lời trước lớp
- HS đọc theo hướng
dẫn của GV
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS Phú Mỹ 1 GV:Nguyễn Thị Lượng
TUẦN : 4
TIẾT:13
Ngày soạn: / /2009
Ngày dạy: //2009
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ai cũng biết đến Hồ gươm ở trong lòng thủ đô
Hà Nội . Nhưng Hồ Gươm có từ bao gìơ ?
Khát vọng gì của cha ông ta gửi gắm qua sự
tích Hồ Gươm ?...(SGK Tr39)
*HĐ 1:HD Đọc tìm hiểu chung
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- Hướng dẫn HS 1 số chú thích khó SGK : 1 ,
2 ,4 , 6 , 12.
- Hỏi: Văn bản có bố cục gồm 2 phần nội
dung lớn: Lê Lợi được gươm thần, Lê Lợi trả
gươm. Em hãy xác định các phần đó trên văn
bản?
* HĐ 2: Đọc –Hiểu văn bản
- Hỏi: Quan sát văn bản, cho biết vì sao Long
Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm
thần ?
Hỏi: Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế
nào?
GV: Gươm thần→ Làm cho câu chuyện thêm
li kì , hấp dẫn , huyền bí.. Từ khi có gươm thần
trong tay điều kì diệu đã xảy ra. Nghĩa quân
Lam Sơn thắng liên tiếp..
- Hỏi: (Cho HS thảo luận ): Theo em, Sức
mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam
Sơn do đâu mà có ?
- GV cho HS quan sát kênh hình SGK tr. 41
Hỏi: Khi nào Long Quân đòi gươm ? Cảnh
đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào ?
Hỏi: Thần đòi gươm, Lê Lợi trả gươm trong
hoàn cảnh đất nước hạnh phúc, yên bình, điều
này có ý nghĩa gì?
Hỏi: Em có biết truyền thuyết nào của nước ta
cũng có hình ảnh Rùa Vàng ? Hình ảnh đó
tượng trưng cho ai , cho cái gì ?
* HĐ 3: HD tổng kết
Hỏi: Qua nội vừa học kết hợp ghi nhớ SGK,
hãy nêu các ý nghĩa của truyện?
- Cho HS đọc và nhắc lại ND mục ghi nhớ
- HS đọc theo hướng
dẫn của GV
Xác định, nêu
+ Từ đầu đến “ trên đất
nước”: .
+ Còn lại
- HS suy , trả lời
+ Giặc Minh đô hộ
nước ta
+ Tăng sức chiến đấu ,
giúp nghĩa quân chiến
thắng kẻ thù xâm lược.
- HS kể
- Sức mạnh đoàn kết
toàn dân, cuộc khởi
nghĩa được tổ tiên
thiêng liêng phù hộ,
giúp đỡ.
- Thần Kim Quy-
Truyền thuyết An D
Vương. Rùa vàng là vật
thiêng, luôn làm điều
thiện trong truyện dân
gian
- HS thảo luận ý nghĩa
truyện , các nhóm đưa
ý kiến .
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1. Chú thích.
2. Bố cục.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Lê Lợi được gươm
thần
- Giặc Minh đô hộ
- Nghĩa quân Lam Sơn
còn non yếu .
_ Long Quân cho mượn
gươm thần đánh giặc .
2.Mượn gươm thần
+ Lê Thận : bắt được
lưỡi gươm
+ Lê Lợi : được chuôi
gươm thần .
.
3. Lê Lợi trả gươm
thần :
- Kết thúc chiến tranh, trả
gươm → Quan điểm yêu
chuộng hòa bình.
III/ Tổng kết
- Đề cao tính chất toàn
dân, chính nghĩa của
cuộc khởi nghĩa
- Giải thích nguồn gốc
Hồ Gươm
- Thể hiện khát vọng hòa
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS Phú Mỹ 2 GV:Nguyễn Thị Lượng
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SGK .
4. Củng cố :
- Bài tập trắc nghiệm :
- Hỏi: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện
lịch sử nào ?
A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm .
B . Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc .
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần .
D . Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian
khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của quân Lam
Sơn
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học nắm nội dung, ghi nhớ
- Soạn bài: Thạch Sanh theo câu hỏi SGK
+3- 5 HS thực hiện ,
nhận xét , bổ sung
+ HS khoanh tròn vào
chữ cái đầu ý trả lời
đúng .
( Đáp án đúng : D )
bình
* Ghi nhớ ( SGK tr. 43)
Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
============
BÀI 4
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
..................................................
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề
2. Kĩ năng: Kỹ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trước khi viết bài.
3. Thái độ: Tạo thói quen lập dàn bài trước khi viết bài, tích cực, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
+ Bảng phụ.
2. HS: Đọc, chuẩn bị bài trước ở nhà theo gợi ý SGK.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sự việc trong văn tự sự?
- Nhân vật trong văn tự sự là gì?
3. Bài mới: Bất cứ một kiểu loại văn bản nào đều
- Báo cáo sĩ số
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS Phú Mỹ 3 GV:Nguyễn Thị Lượng
TUẦN : 4
TIẾT: 14
Ngày soạn: 07/ 02/2009
Ngày dạy: 09/02/2009
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cũng có 1 chủ đề và chủ đề đó phải được triển
khai cho một dàn bài nhất định. Vậy chủ đề là gì ?
Được trình bày với bố cục như thế nào ? (SGK Tr
44)
* HĐ 1: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài
văn tự sự
- Gọi 1 HS đọc bài văn .
Hỏi: Bài văn kể về nhân vật nào? Kể về việc gì ?
Hỏi: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh trước cho
chú bé con nhà nghèo bị gãy đùi đã nói lên phẩm
chất gì của người thầy thuốc ?
Hỏi: Vậy câu chuyện trên được viết ra để làm gì?
Hỏi: Em hãy tìm câu văn thể hiện sự ca ngợi lòng
yêu thương của Tuệ Tĩnh đối với con người ?
* GV : Đó chính là vấn đề chủ yếu người viết
muốn đặt ra trong câu truyện. Đó còn gọi là chủ
đề của bài văn .
Hỏi: Em hiểu thế nào là chủ đề của bài văn tự sự?
Hỏi: Tìm Chủ đề của bài văn được thể hiện trực
tiếp ở những câu văn nào?
Lưu ý: Chủ đề còn có thể được gọi là ý chủ đạo, ý
chính của bài văn. Chủ đề có thể được bộc lộ trực
tiếp ngay trong câu văn nằm ở phần nào đó trong
văn bản, cũng có thể được toát ra từ toàn bộ nội
dung của truyện mà không nằm trực tiếp ở câu
nào).
Hỏi: Nhan đề của bài văn thể hiện chủ đề của bài
văn. Đọc 3 nhan đề và hãy chọn nhan đề nào
thích hợp, nêu lí do ?
* HĐ 2 : Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự
Hỏi: Em thấy bài văn trên gồm có mấy phần ?
Hỏi: Đọc và cho biết chức năng , mhiệm vụ của
phần mở bài ?
Hỏi: Đọc và nêu chức năng nhiệm vụ phần thân
bài , kết bài ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 45.
* HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập
- Cho HS đọc truyện và nêu yêu cầu bài tập
Hỏi: Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và
chế giễu điều gì?
- HS đọc văn bản
+ Tuệ Tĩnh. Chữa bệnh cho
người bị bệnh
+ Hết lòng vì người bệnh Không
phân biệt kẻ giàu , người nghèo.
- Ca ngợi lòng yêu thương của
Tuệ Tĩnh .
- HS tìm , nêu
- HS phát biểu
- HS tìm trong văn bản, nêu
+ Câu 2, con người ta cứu giúp
nhau….
+ Cả 3 nhan đề đều thích hợp vì
đều thể hiện được chủ đề, chỉ
khác nhau về sắc thái diễn đạt .
- Xác định, nêu
+ Gồm 3 phần : MB , TB , KB .
+ HS phát biểu ý kiến
( Chỉ rõ bằng những sự việc và
chi tiết truyện .)
+ 2 HS thực hiện .
- HS đọc bài, suy nghĩ, trả lời
+ Biểu dương sự thông minh và
tinh thần dũng cảm của người
nông dân, Chế giễu tên quan
tham lam , độc ác .
I/ Tìm hiểu chủ
đề và dàn bài
của bài văn tự
sự
* Ngữ liệu :
( SGK tr . 44 )
1. Chủ đề của
bài văn tự sự
- Là vấn đề chủ
yếu mà người viết
muốn đặt ra trong
văn bản.
2/ Dàn bài của
bài văn tự sự
Gồm 3 phần :
+ Mở bài .
+ Thân bài .
+ Kết bài .
* Ghi nhớ
( SGK tr . 45 )
II/ Luyện tập
- Bài 1
+ Chủ đề
+ Dàn bài
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS Phú Mỹ 4 GV:Nguyễn Thị Lượng
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hỏi: Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề ?
Hỏi: Nhan đề của truyện có ý nghĩa như thế nào ?
Hỏi: Hãy chỉ ra 3 phần của truyện ( MB , TB , KB
) ?
Hỏi: Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì
giống và khác nhau về bố cục và khác nhau về chủ
đề ?
Hỏi: Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì
giống và khác nhau ?
4. Củng cố:
- Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng :
Hỏi: Chức năng của phần thân bài trong bài văn
tự sự ?
A . Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc .
B . Kể diễn biến của sự việc .
C . Kể kết cục của sự việc
D . Nêu ý nghĩa bài học .
Hỏi: Chủ đề của một văn bản là gì ?
A . Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản .
B . Là tư tưởng , quan điểm của tác giả thể hiện
trong văn bản .
C . Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn
bản
D. Là vấn đề chủ yếu mà người viiết muốn đặt ra
trong văn bản .
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Đọc thêm những cách mở bài khác nhau.
- Xác định chủ đề của những văn bản đã học.
- Xem lại tóm tắt (dàn ý) các văn bản đã học.
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài
văn tự sự
+ Người nông dân xin được
thưởng roi và đề nghị chia đôi
phần thưởng đó cho tên quan kia
- HS suy nghĩ , trả lời .
- Bố cục: 3 phần
+ Mở bài: Câu 1
+ Thân bài: Tiếp .... nhăm roi
+ Kết bài: câu cuối.
+ Nếu ở bài “Tuệ Tĩnh” Mở bài
nói rõ ngay chủ đề thì ở văn bản
này ở mở bài chỉ giải thích tình
huống.
- Kết bài cả hai đều hay
- Sự việc 2 truyện đều có kịch
tính, có bất ngờ “Tuệ Tỉnh” bất
ngờ ở đầu truyện “Phần thưởng”
bất ngờ ở cuối truyện
+ HS suy nghĩ , lựa chọn đáp án
đúng cho từng câu hỏi .
+ Nhận xét , bổ sung ý kiến .
Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS Phú Mỹ 5 GV:Nguyễn Thị Lượng