Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN VĂN 6 - TUẦN 1 - 3 CỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.06 KB, 9 trang )

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


BÀI 1
CON RỒNG CHÁU TIÊN
..................................................
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được định nghĩa về truyền thuyết.
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên”
 Trọng tâm : HS cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca
ngợi tổ tiên, dân tộc; Qua đó, biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc Việt nam ta.
2. Kĩ năng:
Kể được truyện, chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
3. Thái độ:
Tự hào về nguồn gốc của dân tộc, biết sống đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ mọi người.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
- Phương pháp:-
+ Đọc, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
+ Tích hợp với phân môn tiếng: Từ đơn, từ phức; với phân môn tập làm văn: Văn bản và các
phương thức biểu đạt.
+ Bảng phụ, tư liệu, tranh minh họa.
2. HS:
- Đọc kĩ , tập kể lại văn bản
- Đọc và tìm hiểu chú thích
- Soạn bài theo câu hỏi SGK
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự
chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Mỗi con người chúng ta
đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc
lại có nguồn gốc riêng gửi ngắm trong
những câu chuyện thần thoại, truyền
thuyết kì ảo. Dân tộc Kinh (Việt)
chúng ta bắt nguồn từ một truyền
thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng
cháu Tiên”. SGK Tr5
HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu
chung văn bản
- HD đọc: Lời văn tự sự cần đọc nhẹ
nhàng, ngắt nhịp đúng chổ, có ngữ
- Báo cáo sĩ số
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyền thuyết
SGK
2. Từ khó
3. Thể loại: Truyền thuyết
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  1  GV:Nguyễn Thị Lượng

TUẦN : 1
TIẾT: 1
Ngày soạn: 08/ 8/2009
Ngày dạy: 10/08/2009
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

điệu, chú ý lời thoại của 2 nhân vật
Lạc Long Quân – Âu Cơ.
- GV đọc mẫu
- Gọi 1 → 2 HS đọc → GV nhận xét
cách đọc và chỉnh sửa cho HS
II. Đọc- hiểu văn bản
Hỏi: Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu
Cơ được giới thiệu như thế nào?
Hỏi: Hãy tìm những chi tiết trong
truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao,
đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long
Quân và Au Cơ?
Hỏi: Việc kết duyên của LLQ và ÂC
cùng việc ÂC sinh nở có gì lạ?
Hỏi: LLQ và ÂC chia con như thế
nào và để làm gì? Theo truyện này thì
nguời Việt Nam ta là con cháu của ai?
Em có suy nghỉ gì về điều này?
Hỏi: Theo em, cơ sở lịch sử của
truyện con Rồng cháu Tiên là gì?
Hỏi: Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng
tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của
các chi tiết này trong truyện?
- GV hướng dẫn HS thảo luận để rút
ra ý nghĩa truyện.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
4 Củng cố:
- Trả lời: Dựa vào chú
thích * để nêu ý nghĩa về
truyền thuyết

- Nêu
- LLQ: nòi Rồng, sống dưới
nước, khỏe vô địch, nhiều
phép lạ, thường giúp dân
diệt yêu quái, dạy dân trồng
trọt, chăn nuôi.
- Âu Cơ: giống tiên, xinh
đẹp.
- HS tìm và nêu
- ÂC sinh ra bọc trứng->
nở ra 100 con trai khôi ngô,
khỏe mạnh như thần
- 50 con theo cha xuống
biển, 50 con theo mẹ lên núi
-> khi cần giúp đỡ lẫn nhau,
không quên lời hẹn. Dựng
nước Văn Lang, Con trưởng
lấy hiệu Hùng Vương, đóng
đô ở Phong Châu
- Người việt Nam là con
cháu vua Hùng
- Gắn với các triều đại vua
Hùng dựng nước.
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo
là chi tiết không có thật, do
nhân dân ta sáng tạo ra
nhằm giải thích một số
những hiện tượng tự nhiên
chưa giải thích được và
đồng thời để làm cho tác

phẩm phong phú hơn, hấp
dẫn hơn.
4. Phương thức biểu đạt chính:
Tự sự
4. Bố cục: chia làm 3 phần.
II. Đọc- hiểu văn bản
1/Nhân vật:
- Lạc Long Quân: nòi
Rồng, sống dưới nước, khỏe
vô địch, nhiều phép lạ, thường
giúp dân diệt yêu quái, dạy
dân trồng trọt, chăn nuôi.
Âu Cơ: giống tiên, xinh
đẹp.
 Hình ảnh lớn lao, phi
thường, đẹp đẽ.
2. 2/ Diễn biến :
- LLQ và ÂC kết duyên
vợ chồng.
- Âu Cơ sinh ra bọc
trứng-> nở ra 100 con trai
khôi ngô, khỏe mạnh: 50 con
theo cha xuống biển, 50 con
theo mẹ lên núi -> khi cần
giúp đỡ lẫn nhau, không quên
lời hẹn.
Dựng nước Văn Lang, Con
trưởng lấy hiệu Hùng Vương,
đóng đô ở Phong Châu.
III. Tổng kết- Ý nghĩa

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc
giống nòi
- Ý nguyện đoàn kết thống
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  2  GV:Nguyễn Thị Lượng

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV tổng kết, đánh giá, khắc sâu lại
những yêu cầu chung của bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học, nắm nội dung ghi nhớ
- Sọạn “Bánh chưng, bánh giầy”
nhất.
Ghi nhớ (SGK trg 8)

¯ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
======v======

BÀI: 1
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
..................................................
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Khắc sâu khái niệm truyền thuyết

- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện “Bánh chưng – bánh giầy”
 Trọng tâm : Hs cần thấy được là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc loại bánh cổ
truyền của dân tộc. Từ đó đề cao nhà nông, đề cao sự tờ kính trời đất và tổ tiên của dân tộc Việt
Nam ta.
2. Kĩ năng: Đọc và kể được truyện, chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong
truyện
3. Thái độ: Bảo tồn giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam trong các dịp lễ tết
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Đọc, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
+ Bảng phụ, tư liệu,
2. HS: Đọc và trả lời những câu hỏi SGK
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Truyền thuyết là gì?
- Hãy kể tóm tắt truyện “Con Rồng, cháu
Tiên”. Nêu ý nghĩa truyện?
3. Bài mới:
- Báo cáo sĩ số
- Trả lời trước lớp
- 2 HS đọc, cả lớp theo
I/ Đọc và tìm hiểu chung
II/ Đọc- Hiểu văn bản
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Trường THCS Phú Mỹ  3  GV:Nguyễn Thị Lượng

TUẦN :1
TIẾT: 2
Ngày soạn: 07/ 02/2009
Ngày dạy: 09/02/2009
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* HĐ 1: HD đọc- Tìm hiểu chung
- GV gọi HS đọc lại văn bản, nhận xét cách
đọc của HS
- GV giải thích một số từ khó.
Hỏi: Văn bản chia làm mấy phần? GV nhận
xét>
* Đọc – Hiểu văn bản
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 ở sgk
Hỏi: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong
hoàn cảnh nào? Với ý định và nhằm mục đích
gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Hỏi: Vì sao các con vua chỉ có Lang Liêu
được giúp đỡ?
Hỏi: Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được
vua chọn để tế trời,đất , Tiên Vương được
nối ngôi vua?
* HĐ 3: HD tổng kết
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả đoạn
văn này? (Cách mtả sẽ
được học ở tiết sau.)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3

Hỏi: Truyện đưa đến ý nghĩa gì?
Hỏi: Nhờ đâu mà ta biết thêm về cách lí giải
nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy?
GV hướng dẫn, trao đổi ở lớp theo tổ
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Nắm nội dung của văn bản.
- Làm bài tập còn lại ở sgk.
- Soạn: Thánh Gióng theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới: Từ và cấu tạo từ tiếng
dõi
- Trả lời.
+ Bố cục: Chia làm ba
phần
- Từ đầu Chứng
giám
- Tiếp theo Hình
tròn.
- Phần còn lại.
- Suy nghĩ trả lời.
+ Giặc đã yên vua lo
cho dân được no ấm,
vua đã già rồi.
+ Nối được chí, không
kể con trưởng.
- Lang Liêu: Người thật
thà nhất (Tuy là lang
nhưng gần gũi với nhân
dân)

Chàng hiểu được ý
thần và làm theo.
- Hai thứ bánh có ý
nghĩa thực tế. Quý trọng
hạt gạo, sản phẩm do
chính con người làm
tượng trưng trời - đất -
muôn loài.
Cách miêu tả rất thực,
hình dáng, tính chất của
2 thứ bánh.
Thảo luận nhóm, đại
diện trả lời.

a. vua Hùng chọn người
nối ngôi.
- Giặc đã yên
- Nối được chí, không kể
con trưởng.
b. Lang Liêu và món quà
tế lễ Tiên Vương.
Hai thứ bánh có ý nghĩa
thực tế
c. ý nghĩa:
_ Giải thích nguồn gốc, sự
vật: Bánh chưng, bánh
giầy.
_ Đề cao lao động, nghề
nông
III. Tổng kết:

Ghi nhớ (SGK)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  4  GV:Nguyễn Thị Lượng

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 6 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Việt.
¯ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

BÀI 1
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
..............................
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ TV, cụ thể là:
+ Khái niệm từ
+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
+ Các kiểu cấu tạo từ (đơn/phức; ghép/láy)
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng từ.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc tạo lập văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
+ Bảng phụ, tư liệu,
2. HS:
- Đọc và tìm hiểu theo gợi ý SGK. .

- Ôn lại kiến thức từ, tiếng, từ đơn, phức, ghép,láy đã học ở tiểu học.Đọc
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: Từ có vai trò rất quan trọng
trong giao tiếp và trong việc tạo nên câu,
văn bản. Vậy từ là gì ? Từ có cấu tạo như
thế nào, tiết học này giúp các em hiểu điều
đó.
* HĐ1: HD tìm hiểu từ là gì.
- Gọi HS đọc yêu cầu trong phần1.
Hỏi: VD bên có bao nhiêu tiếng, bao
nhiêu từ?
Hỏi: Các từ có gì # nhau thế nào về số
tiếng?
Hỏi: vậy tiếng là gì? từ là gì? Khi nào 1
- Báo cáo sĩ số
VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/
trồng trọt/ chăn nuôi/ và/
cách/ ăn ở.
Nhận xét:- 12 tiếng
- 9 từ
- Số lượng tiếng (1 tiếng,
2 tiếng)
- Tiếng là đơn vị tạo nên
I. Từ là gì?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Trường THCS Phú Mỹ  5  GV:Nguyễn Thị Lượng

TUẦN : 1
TIẾT: 3
Ngày soạn: 12/ 8 /2009
Ngày dạy: 13/8/2009

×