Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

CHỐNG LIỆT môn SINH bài 1 lí THUYẾT về TRAO đổi nước ở THỰC vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.57 KB, 2 trang )

– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
CHỐNG LIỆT MÔN SINH QUA 20 BÀI HỌC
KHOÁ HỌC DÀNH CHO HỌC SINH MẤT GỐC MÔN SINH
Lƣu ý: Hệ thống khoá học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
BÀI 1: TRAO ĐỔI NƢỚC Ở THỰC VẬT
PHẦN 1: HẤP THU NƢỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nƣớc
1. Hình thái của hệ rễ.
Hệ rễ được phân hoá thành các rễ chính và rễ bên, trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh sinh trưởng
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ.
- Cơ quan hút nước của cây chủ yếu là rễ, một số cây thuỷ sinh có thể hút nước qua thân, lá.
- Hệ rễ ăn sâu, lan rộng, phân nhánh, trên rễ có nhiều lông hút để có bề mặt và độ dài tăng lên nhiều.
- Rễ có khả năng hướng nước, hướng hoá . . .
- Miền hấp thụ nước ở rễ: Mang nhiều lông hút (thành mỏng không có citin, không bào lớn, có nhiều ti thể → tạo Ptt
lớn)
II. Cơ chế hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây
1. Hấp thụ nƣớc và muối khoáng từ đất vào tế bào lông hút
Chỉ tiêu
Hấp thụ nƣớc
Hấp thụ iôn khoáng
so sánh
Cơ chế Nói cách khác cây hấp thu nƣớc thụ động Các ion khoáng di chuyển vào tế bào rễ một cách
hấp thụ
(Cơ chế thẩm thấu): Nước di chuyển từ môi có chọn lọc theo 2 cơ chế: Chủ động và thụ động.
trường nhược trương (Thế nước cao) trong đất - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất
vào tế bào lông hút (và các tế bào biểu bì còn hoặc môi trường dinh dưỡng (nơi có nồng độ ion
non khác), nơi có dịch bào ưu trương (Thế nước cao) vào tế bào lông hút (nơi có nồng động ion
thấp hơn).
thấp hơn).


Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu do sự - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng mà cây có
chênh lệch áp suất thẩm thấu (từ nơi có Ptt thấp nhu cầu cao di chuyển từ đất hoặc môi trường dinh
đến nơi có Ptt cao).
dưỡng vào rễ ngược chiều građien nồng độ. Có sự
tiêu tồn năng lượng.
Điều kiện Khi có sự chênh lệch thế nƣớc giữa đất (hoặc Khi có sự chênh lệch nồng độ ion khoáng giữa đất
xảy ra sự môi trường dinh dưỡng) và tế bào lông hút:
và tế bào lông hút (theo cơ chế thụ động) hoặc có
hấp thụ
- Do quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên sự tiêu tốn năng lượng ATP (theo cơ chế thụ
phía trên làm giảm lượng nước trong tế bào động).
lông hút
- Nồng độ các chất tan trong rễ cao.
2. Dòng nƣớc và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
Nước và các ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường:
- Con đường thành tế bào – gian bào: Đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ
bên trong thành tế bào đến đai Caspari thì chuyển sang con đường tế bào.
- Con đường chất nguyên sinh – không bào: Xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
III. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đối với qúa trình hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây
Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) và lượng ôxi của môi trường (độ thoáng khí) các nhân tố này ảnh
hưởng đến sự hình thành, phát triển của lông hút do đó sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở
rễ cây.
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Sau khi nước và các ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng được vận chuyển trong cây
Nước → Rễ → Thân → Lá → Dạng hơi
Trong cây có 2 dòng mạch:
- Dòng mạch gỗ (dòng đi lên) vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng
lên theo mạch gỗ trong thân để lan toả đến lá và những phần khác nhau của cây.

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!


1


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
- Dòng mạch rây (còn gọi là dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang phổ phiến lá chảy vào
cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
T/c so sánh
Cấu tạo

Thành phần
của
dịch
mạch
Động
lực
đẩy
dòng
mạch

Dòng mạch gỗ
Là cơ quan vận chuyển ngược chiều
trọng lực. Mạch gỗ gồm các tế bào chết
là quản bào và mạch ống. Các tế bào
cùng loại nối kế tiếp nhau tạo nên những
ống dài từ rễ lên lá.
Chủ yếu là nước, các ion khoáng, ngoài
ra còn có các chất hữu cơ (Các axit

amin, vitamin, hooc môn) được tổng
hợp ở rễ.
- Là phối hợp của 3 lực:
+ Lực đẩy (áp suất rễ)
+ Lực hút do thoát hơi nước
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với
nhau và với vách tế bào mạch gỗ.

Dòng mạch rây
Là cơ quan vận chuyển thuận chiều trọng lực. Mạch
rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm. Các
ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống
rễ.
Các sản phẩm đồng hoá ở lá, chủ yếu là: saccarôzơ,
axit amin…cũng như một số ion khoáng được sử dụng
lại như kali.
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho
(lá) và cơ quan nhận (rễ).

PHẦN 3: THOÁT HƠI NƢỚC Ở LÁ
I. Vai trò của thoát hơi nƣớc
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác
từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất, tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây, tạo độ cứng cho thực vật
thân thảo.
- Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuyếch tán vào lálàm nguyên liệu cho quá trình quang hợp.
- Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lý xảy ra bình
thường.
II. Thoát hơi nƣớc qua lá
II.1. Lá là cơ quan thoát hơi nƣớc.
- Số lượng tế bào khí khổng trên lá có liên quan đến sự thoát hơi nước của lá cây

- Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi nước của lá cây còn được thực hiện qua lớp cutin.
II.2. Hai con đƣờng thoát hơi nƣớc qua khí khổng và qua cutin.
- Thoát hơi nước qua khí khổng:
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lƣợng nƣớc trong các tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu). Khí tế
bào hạt đậu no nước → lỗ khí mở; khi tế bào hạt đậu mất nước → lỗ khí đóng lại.
Nguyên nhân: Khi khí khổng mở sẽ làm cho tế bào hình hạt đậu mất nước giảm áp suất thẩm thấu và áp sát vào nhau
làm đóng khí khổng.
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: Hơi nước có thể khuyếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì của lá) gọi là thoát
hơi nước qua cutin. Lớp cutin càng dày thì thoát hơi nước càng giảm và ngược lại.
III. Các tác nhân ảnh hƣởng đến quá trình thoát hơi nƣớc
- Nước ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng.
- Ánh sáng: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng (Độ mở của khí khổng tăng khi cường độ chiếu
sáng tăng và ngược lại)
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoáyt hơi nước.
IV. Cân bằng nƣớc và tƣới tiêu hợp lí cho cây trồng
- Cân bằng nước: Khi A = B (Lượng nước do rễ hút vào – A, lượng nước thoát ra qua lá – B) mô đủ nước, cây phát
triển bình thường.
- Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của loài, đặc điểm của đất và thời tiết. Chẩn đoán nhu cầu
về nước của cây theo các chỉ tiêu sinh lí như áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

2



×