Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Quan hệ kinh tế việt nam hoa kỳ trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.18 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TÊ

HÀ VĂN HỘI

QUAN HỆ KINH TE VIỆĨ ỈNAM HOA KỲ
trong tiến trình hội nhập
và phát triển kinh tế của Việt Nam

LUẬN VĂN THẠC SỶ KHOA HỌC KINH TÉ






Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã s ố : 50201.

NGƯỜI HƯỚNG D ẪN KHOA HỌC:

Tiến sỹ Lê Bộ Lỉnh, Viện hĩnh tế thế giói


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Bảng các chữ viết tắt tiếng Anh
MỞ đầu


CHƯƠNG 1. C ơ SỞ KINH TÊ' CHÍNH TRỊ CỦ A QUAN HỆ KINH T Ế

1
6

V IỆT NAM- HOA KỲ.
1.1. Xu hưóng phát triển chung của nền kinh tê thê giói.

6

1.2. Đường lối phát triển kinh tê và chính sách hội nhập quốc tế

10

của Việt Nam.
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam
1.2.2. Chính sách “mở cửa nền kinh tế” và "hội nhập quốc tế" của
Việt Nam

1.3. Vai trò của Hoa Kỳ trong nền kinh tê thê giới.

11
14
17

1.3.1. Tầm quan trọng của thị trường Hoa Kỳ.

17

1.3.2.Chính sách kinh tế đối ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh.


22

1.3.3. Các tổ chức hỗ trợ chính sách kinh tế đối ngoại của Hoa Kỳ.

31

CHƯƠNG 2. TIẾN TRIỂN VẢ T Á C ĐỘNG CỦ A QUAN HỆ KINH T Ế

34

V IỆT NAM-HOA K Ỳ ĐẾN TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PH Á T TRIEN
KINH T Ế V IỆ T NAM.
2.1. Quan hệ kinh tê Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau 1975-1993.

35

2.2. Quan hệ kinh tẽ Việt Nam - Hoa Kỳ từ 1994- nay.

37

2.2.1. Quan hệ trong lĩnh vực thương mại.

37

2.2.2. Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam .

49

2.2.3. Viện trợ của Hoa Kỳ cho Việt Nam .


57

2.3. Đánh giá những tác động của quan hệ kinh tê Việt Nam- Hoa
Kỳ đến tiên trình hội nhập và phát triển kinh tê Việt Nam.

62

CHƯƠNG 3. TR IỂ N VỌNG VÀ C Á C GIẢI PH Á P Đ A Y m ạ n h q u a n hệ

71

KINH TẾ V IỆ T NAM - HOA KỶ .

3.1. Những yếu tố tác dộng đến quan hê kinh tê Việt Nam - Hoa Kỳ
trong thời gian tới.

71


3.1.1. Triển vọng phát triển kinh tế thế giới và châu Á-TBD.

72

3.1.2. Sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ và Việt Nam.

73

3.1.3. Tác động của Hiệp định Thương mại Việt Mỹ.


75

3.1.4. Tác động của tiến trình đàm phán gia nhập WTO.

79

3.2. Triển vọng của quan hệ kinh tê Việt Nam - Hoa Kỳ .

81

3.2.1. Triển vọng quan hệ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ.

81

3.2.2. Triển vọng đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ cho Việt Nam.

92

3.2.3. Triển vọng viện trợ của Hoa Kỳ cho Việt Nam và một số mặt
trong quan hệ hợp tác khác .

94

3.3. Những giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tê Việt Nam - Hoa Kỳ
trong tương lai.

95

3.3.1. Điều chỉnh hệ thống chính sách và pháp luật theo cơ chế thị
trường, phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.


95

3.3.2. Cải tiến cơ cấu kinh tế theo định hướng xuất khẩu.

101

3.3.3.Tăng cường nghiên cứu và phổ biến thông tin về thị trường Mỹ.

104

3.3.4. Xây dựng các tập đồn kinh doanh mạnh, có khả năng cạnh
tranh với các doanh nghiệp Mỹ.

106

K ết luận.

108

P hụ lục

114

Tài liệu tham khảo

119


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TÁT TIẾNG ANH


AAA

: ( A m erican Aibitration Association)- Hiệp hội Trọng tài Mỹ.

ADB

: (Asian Development Bank)- Ngân hàng phát triển cliíui Á.

A FTA

: (Asian Free Trade Area) - Kim vực mậu dịch tự do châu Á.

A PEC

: (Asian- Pacilic Econom ic Cooperation) - Diễn dàn hợp tác kinh

tế Châu Á - Thái Bình Dương.
ASEAN: (Association of Soutli East Asian Nations) - Hiệp hội các quốc
gia Đ ông Nam Á.
ATC

: (A greem ent 011 Tcxtiles and C!othing)-Hiệp dịnli hàng dệt may.

CEPT

: (C om m on Effeclive Prelerential Tarriff): Chương trình ưu dãi

thu ế quan có hiệu lực chung của các I1 ƯỚC ASEAN
DSB


: (Dispule Settlement Body) - Ban giải quyết tranh cliấp.

EDI

: ( Electronic Data Iiilerchange)- Trao dổi thông tin diện từ.

EU

: (European Union)" Liên minh Châu Âu.

FDI

: (Foreign Direcl Investmenl)- Đầu tư trực liếp nước ngoài.

GATS

: (General A gieem ent 011 Tiacle in Services)- Hiệp dịnh chung về

thương mại trong các ngành dịch vụ
GATT

: (General Agreeincnt 011 TarilTs and Tiađe)- Hiệp định chung về

thu ế quan và thương mại
GDP

: (Gross Donieclic h o c l u c t i o n s ) : 'lo n g sản phẩm quốc nội.

GSP


: (Generalized Systems Preíerence )- llệ thống ƯU dãi thuế quan

phổ cập.
HS

: ( H arm onized Systems)- Danli mục th u ế quan hài lioà.

HTS

: ( H arm onized T a rilĩ Schedule)- Danh bạ lliuế quan thống nhất

của Mỹ.
IM F

(International M onelary Fund)- Q uỹ tiền tệ quốc tế.

LDCs

( Least Developed Countries)- Nlũm g nước kém phát triển nhất.

MFA

(M ultifibre Agrreinent)- H iệp dịnli da sợi.

MFN

(M ost Pavoured Nation )- Q uy c h ế Tối huệ quốc.



N lC s

: (New Industriazation C o unliics)- Các nước công nghiệp mới.

NGOs

: (N on-G ovenncnt Organizalions)- Tổ chức phi chính phù.

NT

: (National Treatm cnt)- Đãi ngộ quốc gia.

N TR

: (Norm al Tradc Relation)- Quan hệ thương mại bình thường.

ODA

: (Official Development Assitance)-Viện trự phát triển chính thức.

ODF

: (Official Development Pinacicil)- Tài trự phát triển .

OECF

: (Organization ol Econom ic CooỊieralion and Development)- r ỏ

chức Hựp tác và phát triển kinh tế.
OP1C


: (O veisea Private Investment

Corporation)- Còng ty dầu

lư tư

nhan hải ngoại.
TPRM

: (Trade Policy Revievv M echanism )- Cư chê là sốt chínli sácli

thưưng mại.
TR IM S

: (Agreeinenl 011 Trade related Aspects oí Invcstmciil Measurcs)-

Hiệp clịnh về các biện pháp đáu lu' liên quan tiến thương mại.
TR IPS

: (Agreetĩient OI1 Trađe related Aspects of lntcllcclual Propeily

Rights)- Hiệp định về các kliía cạnh licn quan tiến thương mại cùa quyền
sở hữu trí tuệ.
US1R

: ( United Slalc Iradc Rcpcscnlaỉion)-CJcy quan dại diện tliưcíng

mại Hoa Kỳ.
WB


: (W orld Bank)- Ngân hàng 11lé giới.

W TO

: ( World 'l iadc Organization)- r ổ chức Ihương mại th ế

giới.


MỞ ĐẨU

1. TÍNH CẤP TH IẾT CÚA ĐỂ TÀI

Kể từ sau Đại hội Đáng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI( 12-1986) ,Việt
N am bắt đầu khởi động công cuộc dổi mới, phát triển kinh tê, thực hiện “dân
giầu nước nước m ạnh, xã hội công bằng và văn m in h ” . Để thực hiện các mục
đích này, Việt N a m đã thực hiện chính sách ngoại giao da phương "Việt Nam
m uốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng th ế giới". N hờ các hiện pháp
đổi mới, Việt N a m đã đạt dược kết quả dáng m ừng trong phát triển kinh tế xã
hội, quan hệ quốc tế... Quan hệ Việt N am -H oa Kỳ liên tục dược cài thiện
trong thời gian qua là m ột chuyển biến tích cực, nằm trong định hướng dó.
Việc tổng thống M ỹ Bin Clinton tuyên bố bãi bỏ Cấm vận đối với Việt
Nam (3/2/1994), chính thức bình thường hố quan hệ với Việt Nam
(11/7/1995) dược đánh giá như là m ột quyết định quan trọng, pluin ánh
nguyện vọng của dông đảo lầng lớp nhân dân hai nước Việl Nam và Hoa Kỳ
m uốn khép lại quá khứ chiến (ranh, xây dựng q uan liệ hữu ngliị hợp tác, bình
đẳng, tơn trọng lẫn nhau giữa các díìn tộc. Quyết định này phù họp với mong
muốn hồ bình, ổn định và phát triển của các nước Châu Á - Thái Bình Dương
và trên tồn th ế giới. Đặc biệt, đúng vào dịp kỷ niệm 5 năm ngày thiết lập

quan hệ ngoại giao giữa hai nước, Hiệp định Thương mại, một Hiệp định
được ký kết trên ngun tắc bình dẳng cùng có lợi, dã dược chính thức ký kết
giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ. Với sự kiện này, q trình
bình thường hố quan hệ mội cách dầy CỈII giữa hai nước dã đưực hoàn tát.
Đ ồng thời sự kiện này cũng là một m ốc quan trọng trong quá trình hụi nhập
nền kinh tế th ế giới và khu vực cùa Việt N am , có lợi cho XII thế hợp tác ờ
Đ ơng N am Á và C hâu Á-Thái Bình Dương.
Nghiên cứu quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là một vân dề
tuy kliơng cịn m ới mẻ, nhưng m ang ý nghĩa lý luận và (hực tiễn làt lớn dổi
với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cánh hiện
nay, khi m à xu th ế tồn cầu hố và hội Iìhập trở thành m ột xu th ế tất yếu cùa
thời đại thì việc nghiên cứu sự vận dộng và phát triển của quan hệ kinh tê' giữa


Việt N a m và H oa Kỳ lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hếl. Vân dề
trên, đã khích lệ và tạo điều kiện cho tơi chọn đề tài : “ Quan hệ kinh tế Việt
N am và Hoa Kỳ trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế Việt N a m ”

2. TÌNH HÌNH

NGHIÊN

cứu

Quan hệ kinh tế giữa Việt N am và H oa Kỳ bắt đầu được khởi sắc từ sau
khi Hoa Kỳ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận dối với Việt Nam( 3/2/1994). Đây
là một sự kiện dược nhiều người quan tâm và thu hút nhiều n h à nghiên cứu
trong và ngoài nước ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Thời gian qua, m ột số cơng
trình của các nhà nghiên cứu Việl Nam dã đưực ấn hành, chẳng hạn cuốn
sách “ tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với M ỹ” của đồng tác giả : p r s . Đinli

Văn Tiến, PTS. Phạm Quyền (Nhà xuất bản Thống kc ấn liànli 1997); cuốn
sách Hoa Kỳ cam kết và m ở rộng cùa tác giả Lê Bá Thuyên, do nhà xuất bản
Khoa học Xã hội ấn hành năm 1997, tuy nhiên đó chí là những tác phẩm dề
cập đến khía cạnh này hay kliía cạnh khác trong chính sách dối ngoại Hoa Kỳ
hoặc của Việt N am ,nhằm cung cấp cho người dọc những lliông tin cập nhạt
về sự thay đổi trong chính sách dối ngoại của hai nước.
Ngồi ra, do tính thời sự của vấn đề quan hệ giữa hai nước, trong thời
gian gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, hàng trăm bài báo của
các tác giả trong và ngoài nước viết về quan hệ giữa hai nưức. Đặc biệt, tháng
8.1997, Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thưưng m ại(ICTC)-Bộ Thương
mại Việt N am có đề tài 97-78- 060 : “p h á t triển quan hệ kinli t ế thương m ại
V iệt N a m -H o a K ỳ" đã phân tích trên diện rộng mối quan hệ kinh tế-thương
mại giữa Việt N am và Hoa Kỳ, nhung chỉ m ang tính báo cáo về thực trạng,
triển vọng củ a quan hệ kinh tế Việt N am - Hoa Kỳ giai đoạn 1993-1996.Trong
khi đó, từ năm 1997 đến nay, mối quan liệ kinh tế giũa hai nước Việt Nam và
Hoa kỳ đã có rất nhiều biến dổi, các vịng đàm phán 6,7, 8 dã kêì thúc, các
lĩnh vực hợp tác kinh tế giữa hai nước cũng được m ở rộng. Việt Nam và Hoa
Kỳ đã chính thức ký kêì Hiệp định Thương mại vào ngày 13/7/2000. Bên
cạnh đó, các cơng trình nghiên cứu củ a các tác giả cũng ít nhiều bàn đến
những khía cạnh k hác nhau của mối quan hệ kinh tế Việt N a m -H o a Kỳ như
Quy c h ế Tối huệ quốc (Quan hệ Thương mại bình thường),sự tiến triển của
quan hệ hai nước sau bình thường hố, sự tương d ồ n g và khác biệt trong

2


chính sách kinh tế thương mại của Việt Nam và Hoa Kỳ...Tuy nhiên, việc
khảo sát và phân tích vấn đề này một cách có hệ thống, dặc biệt là gắn với
tiến trình vận động và phát triển của mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và
Hoa Kỳ từ sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh câm vận đối với Việt N am đến nay,

vẫn địi hỏi nhiều cơng sức của các nhà nghiên cứu.
Với hướng tiếp cạn trên, luận văn tiếp tục nghiên cứu tiến triển quan hộ
kinh tế Việt N am và Hoa Kỳ dể làm nổi bật những tác dộng chú yếu của quan
hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước dơi với tiến trình hội nhập và phát triển kinh
tế Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp tiếp tục m ở rộng quan hệ kinh tế
giữa hai nước.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u
Dựa trên sự phân tích cơ sờ của quan lìệ kin!) tế Việt Nam-I loa Kỳ,làm
nền tảng cho việc phân tích diễn biến của quá trình quan hệ hợp tác kinh tế
giữa Việt N am và H oa Kỳ lừ sau khi Hoa Kỳ tuyên b ố bãi bỏ lệnh cấm vận
đôi với Việt Nam , dề tài “ Quan hệ kinh tế Việt Natn I loa Kỳ trong tiến trình
hội nhập và phát triển kinh tế Việt N a m ” nhằm mục đích đánh giá (lúng thực
trạng quan hệ kinh lố của Việt Nam với Iloa Kỳ Irong tliời gian qua. tliấy
được những tác đ ộng của mối quan hệ Iiàv dối với tiến trình hội nhập và phát
triển kinli tế Việt Nam, từ dó (lưa la những giai nhằm hoàn thiện, m ở rộng và
nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế củ a Việt Nam với Hoa Kỳ.
4. Đ Ó I TƯỢNCỈ VÀ P H Ạ M VI NC.ĨIIÊN c ú u C Ú A L U Ậ N VÁN

Đối tượng nghiên cứu :
Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ kinh lế Việt Nam- Hoa Kỳ , từ
sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cam vận dối với Việt N am đến nay, dược dề cập
dưới góc độ kinh tế chính trị.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn :
-

v ề m ặt thôi gian : nội dung của luận văn chú yếu phân tích vai trị cùa

quan liệ kinh tế Việt N am - Hoa Kỳ thời kỳ từ sau khi H oa kỳ bỏ cấm vận dối
với Việt nam (3 /2/1994) cho đến nay(có so sánh với giai đoạn 1975-1993).


3

lùa


- v ề m ặt nộ i dung : Luân văn chỉ giới hạn ở việc phân tích những cơ sở
kinh tế- chính trị của việc hình thành quan hệ kinh tế Việt N a m -H o a Kỳ, từ
đó phân tích các quan hệ giữa hai nước về thương mại, đầu tư và viện trợ dể
đánh giá những tác động tích cực quan hệ này tới q trình hội nhập và phát
triển kinh tế Việt Nam .Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp dể tăng cường
quan hệ hợp tác kinh tế Việt N am -H oa Kỳ trong tương lai.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Xuất phát từ tình hình thực tiễn .hiện nay Việt Nam (lã đạt dược Hiệp
định thương mại song phương với Hoa Kỳ ,clồng thời dang tiến hành đàm
phán gia n hập tổ chức thương mại thế giới (W TO) ,do vậy tiến triển của quan
hệ kinh tế Việt N am - Hoa Kỳ luôn tliay dổi theo ihời gian. Do ciổ,trong quá
trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp khoa học n o n g nghiên cứu
mơn kinh tế chính trị học, lấy phương pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử làm phương pháp luận CƯ ban.
Ngoài ra ,phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp lơgich kết hợp
với lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kết hợp với phương
pháp tổng hợp , phương pháp dự báo cũng dược chú tiọng vện dụng dể làm rõ
vấn đề nghiên cứu.
6. ĐÓNG GÓP CÙA LUẬN VẢN

Quan hệ kinli lế giữa Việt N am và Hoa Kỳ tuy là m ột vấn đề dược
nhiều người quan tâm ngay sau khi M ỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh câm vận dối với
Việt Nam, nhưng do sự vận động phát triển của nó, quan hệ kinh tế giữa hai
nước cho đến nay vân là một vấn dề có thời sự. Việc Việt N am dạt dược quan

l)ệ đầy đủ với Hoa Kỳ đã khẳng (lịnh quá trình cải cách kinh tế của Việt Nam
đang đi đúng hướng. Trên cơ sở dó, với việc hệ lliơìig liố tình hình quan hệ
kinh tế Việt N am Hoa K ỳ trong thời gian qua, luận văn g iúp người dọc :
- ITiứ nhai, ngh iên cứu làm nổi bậl những cơ sở lý luận và lliực tiễn cùa
quan hệ kinh tế giữa Việt N am và Hoa Kỳ.
- Thứ hai, phân tích, đánh giá làm sáng tỏ những tác d ộng của quan hệ
kinh tế giữa Việt N am và Hoa Kỳ đối với tiến trình hội nhập và phát triển
kinh tế của Việt Nam.

4


- Thứ ba, trên cơ sớ đó, dưa ra một số dề xuấl có lính tlutm khảo về các
giải pháp dể m ở rộng mối quan hệ kinh tế Việt nam và Hoa kỳ .phát huy vai
trò của mối quan hệ này dối với liến trình hội nhập và phát triển kinh tế Việt
Nain trong tương lai.
- Thứ tư, sau khi có dược mộl cách nhìn liệ thống và biện chúng về mối
quan hệ kinh tê giữa Việl Nam và Hoa Kỳ, luận văn m uốn khảng định rằng
việc m ở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với Hoa Kỳ là một lất yếu khách quan,
phù hợp với xu th ế chung của thời dại, m ang lại những lợi ích thiết thực nhât
cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và phát triển kinh tế theo định
hướng Xã Hội Chủ Nghĩa cùa Việt Nam.
7. KẾT CÂU CỦA LUẬN VÃN

Ngoài phần m ở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương, cluực bố cục
như sau :
Chương I : Cơ sở kinh tế- chính trị cua quan liệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ
C hương 2: Tiến triển và tác dộng củ a quan hệ kinh tế Việt N am - Hoa
Kỳ đới với quá trình hội nhập và phát triển kinh tế Việt Nam.
C hương 3: Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinli tế Việt

N am -H oa Kỳ.

5


CHƯƠNG 1
C ơ SỞ KINH TẾ - CIIÍNIi TRỊ CỦA MỐI QUAN IỈỆ
KINH TẾ VIỆT NAM - IIOA KỲ

T h ế kỷ XX sẽ đi vào lịch sử nlur một thế kỷ dem lại Iiliũìig chuyển biến
lớn lao đối với tồn thể nhân loại nói chung và nhân dân Việt Natn nói riêng
.Các nước đang pliál triển trong đó có Việt Nain đang đứng trước nhiều vận
hội và thách thức đan xen nhau. Xu thế vận động của th ế giới và những thành
tựu kỳ diệu về khoa học và cóng nghệ inở ra những khả năng vơ tận cho sản
xuất và cuộc sống con người , dồng thời cũng đặt các nước dang phát triển
trước nguy cơ bị tụt hậu xa hơn so với các nước công nghiệp phát triển .Việt
N am luy mới ở trong giai đoạn đầu của quá trình m ở cửa ,hội nhập vào nền
kinh tế th ế giới và khu vực, nhưng qua thực tiễn có thể khẳng định rằng Việt
Nam m ở cửa và hội nhập quốc lế là một xu thế tất yếu, phù hợp với xu thế
chung của thời đại.Nghị quyếl Đại hội VIII( 1996) đã khẳng clịnli "d ẩ y lỉhatìh

quá trình hội nhập kinh tế khu vực rà thế giới...củng cố mịi trườn(Ị liồ bình
và tạo điểu kiện quốc t ế thuận lợi hon nữa đ ể đ ẩ y m ạnh p h á t triển kiiili t ế - x ã
hội, cơng nghiệp hố, hiện đại Ììtìá đất nưâc" ” 1(45),50Ị.
Trong bối cảnh dó, quan hộ kinh tế ihương mại Việt N am -H o a Kỳ
không nằm ngoài quy luật chung củ a th ế giới . Nội dung chương I phân tích
Iihững cơ sở kinh tế- chính trị của việc hình thành mối quan hệ kinh tế thương
mại giữa hai nước nh ằm làm nền tảng cho việc đánh giá tiến triển của mòi
quan hệ giữa hai nước trong ihời kỳ qua.


1.1. XU HƯỚNG PH Á T TRIỂN CHUNG CỦ A NỀN KINH T Ê T H Ế GIỚI.
Việt N am m ở rộng q uan hệ kinh tế với các nước trên th ế giới nói chung
và với Hoa Kỳ nói riêng kliơng thể tách rời khỏi xu th ế vận dộng và phát triển
của nền kinh lế t h ế giới. Xu thế vận đ ộn g của nền kinh lê' thế giới dược coi là
m ột đ ộng lực rất qu an trọng đối với Việt Nam trong q uá trình hội nhập, tự do
hoá thương mại và đầu tư, d a phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế
đối ngoại với tất cả các quốc gia trên thế giới . Xu th ế này dược coi như một
“lực đ ẩ y ” quan trọng tác động tới quan hệ kinh tế đối ngoại cùa Việt Nam.

6


Sự vận độn g của nền kinh tế thế giới hiện đại đã bộc lộ những xu
hướng chính nh ư q trình tồn cầu hố nền kinh tế th ế giới và đi liền với xu
hướng này là xu hướng hội nhập và tự do hoá mậu dịch, sự búng nổ của cuộc
cách m ạng k hoa học kỹ thuật...
Xu th ế vận động của nền kinh tế th ế giới dược coi là một chủ dề dược
hầu hết các quốc gia quan tâm tló là tồn cầu hố. Trong dó, q trình tồn
cầu hố kinh tế đang diễn ra m ạnh m ẽ,một mặt m ở rộng thêm thị trường, tạo
thêm đối tác để phát triển, m ặt khác cũng dặt các nền kinh tế yếu vào vị thế
dễ bị chấn thương trong cuộc cạnh tranh khơng cân sức.Tồn cẩu hoá cũng
ảnh hưởng rất lớn đến sự pliát triển tlico định hướng xã liọị chú nghĩa của
Việt Nam. “T oàn cầu hoá được coi là một sự kiện phức hợp, được tạo nên bời
nhiều nhân tố , trong đó nhân tố rất quan trọng là chính sách của mỗi quốc
gia"[(37) ,21]. Xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới liên hai cấp độ lồn
cầu hố và khu vực hố địi hỏi mỗi quốc gia phải IĨ1Ở cửa nền kinh tế và tham
gia m ạnh m ẽ vào phân công lao động quốc tế, dưa tới những yêu cáu khách
quan của việc hình thành các liên kết kinh tế và các tổ chức kinh tế quốc tế có
tính chất khu vực và lồn cầii.Tồn cầu hố kinh tê tạo ra những quan liộ gắn
bó, sự tuỳ thuộc lẫn nhau và những tác động qua lại hết sức nhanh nhạy giữa

các nền kinh tế. Thơng qua q trình lự do hoá, thuận lợi hoá llnrơng mại,
dịch vụ và dầu tư, tồn cầu hố tạo ra những lợi thế mới thúc dẩy lực lượng
sản xuất phát triển, đẩy m ạnh giao lưu kinh tẽ giữa các nước, góp phần khai
thác tối đa lợi th ế so sánh của các nước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Xu
thế toàn cáu hoá kinh tế được thể c h ế lioá liong nhiều định c h ế quốc tế và
phát triển m ạnh về cả chiều rộng lần chiều Scìu, thơng qua hoạt dộng của
nhiều tổ chức kinh tế , tài chính và llnrưng mại quốc tế và khu vực.Trên bình
diện th ế giới, klii tính tuỳ tluiộc lẫn nhau về kinh tế gia tăng tlìì sự hợp lác
trên tồn cầu là cần thiết.Tựu chung lại, tồn cầu liố và tự do hoá thương mại
sẽ là những đ ộng lực quan trọng nhất llúic đẩy kinh tế thế giới phát triển
m ạn h trong thê kỷ XXI. Các nước công nghiệp phát triển, đặc hiệt là Hoa Kỳ
có vai trị to lớn Irong việc thúc đẩy q trình đó phát triển. Tliực liễn cho
Ihấy, đại dược m ối quan hệ đầy đủ với Hoa Kỳ dược coi như là có dược m ột
thứ “giấy thô ng h à n h ” để quan liệ thuận lợi với c ộn g đồn g thương mại và tài
chính q uốc tế.Trong bối cảnh nh ư vậy, Việt N am cần phải m ở rộng quan hệ

7


hợp tác với H oa Kỳ để dọn đường cho quá trình hội nhập của Việt Nam vào
kinh tế khu vực và toàn CÀU.
M ột trong những nội dung cúa tồn cầu liố là vấn dề tự do liố mậu
dịch. Cơ sỏ k hách quan của xu hướng hội Iihạp và tự do lioá m ậu dịch bắt
nguồn từ quá trình quốc tế hố đời sống kinli tế thê' giới với những cấp độ là
tồn cầu hố và khu vực hố, lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngồi phạm
vi biên giới m ột quốc gia, sự phân công lao (lộng quốc tế phát triển cả về bề
rộng và bề sâu, vai trị của các cơng ly da quốc gia dược tăng cường, hầu hết
các quốc gia chuyển sang xây dựng "mơ hình kinh tế mở" với việc khai thác
ngày càng triệt để lợi th ế so sánh của nền kinh tế mỗi nước. Tự do lioá iliương
mại đều dưa lại lợi ích cho mõi quốc gia, dù trình độ phát triển có khác nhau

và nó phù hợp với xu th ế phát triển chung của nền văn minh nhân loại.
Nội dung của tự do hoá thương mại là nhà nước áp dụng các biện pháp
cần thiết dể từng bước giảm thiểu những trử ngại trong hàng rào th u ế quan và
hàng rào phi th u ế quan trong quan hệ m ậu dịch quốc tế, nhằm tạo diều kiện
ngày càng thuận lợi hơn cho việc phát triển các hoạt dộng thương mại quốc tế
cả về bề rộng lẫn bề sâu. Đương nhiên tự do hoá trong thuơng mại trước hết
nhằm vào việc thực hiện chủ trương inử rộng quy m ô xuất khẩu của mỗi nước
cũng như dạt tới những điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu. Kết quả
của tự do lioá thương mại là ngày càng m ở cửa dỗ dàng hơn thị trường nội địa
cho hàng hóa, cơng nghệ nước ngồi cũng như các hoạt dộng dịch vụ quốc tế
được nhập khẩu vào thị trường nội địa, đồng thời cũng đạt dược một sự thuận
lợi hưn lừ phía các bạn hàng cho việc xuất khẩu hàng lioá và dịch vụ từ trong
nước ra nước ngồi. Điều dó có nghĩa là phai dạt tới một sự hài lioà giữa tăng
cường xuất khẩu với nới lỏng quán lý nhập khẩu.
Các biện pháp để thực hiện tự do hố thương mại chính là việc diều
chỉnh theo chiều hướng nới lỏng dần quản lý nhập k hẩu với bước di phù liựp
trên cơ sở các thoả thuận song phương và da phương giữa các quốc gia đối với
các công cụ bảo hộ m ậu dịch đã và dang tồn tại trong thương mại quốc tế.
Việc h ình thành các liên kết kinh tế q uốc tế và tổ chức kinh tế quốc tế cùng
tạo thuận lợi cho tự do liố thương mại Irước hếl trong khn khổ các tổ chức
đ ó.Q trình tự do hố gắn liền với những biện pháp có đi có lại trong khuôn

8


khổ pháp lý giữa các quốc gia. Việt Nam dã tliu được những kél quá quan
trọng trong quá trình hội nhập. Đó là khai tliơng đưực quan hộ với các tổ chức
Tài chính tiền tệ quốc tế như Q uỹ tiền lệ quốc tế(IM F), Ngân hàng thế
giới(WB), Ngan hàng phát triển châu Ả(ADB), gia nhập ASEAN( 1995),
A PEC(1998) . Hiện nay, Việt N am đã đạt dược Hiệp định Thương mại với

Hoa Kỳ và dang trong quá trình đàm phán gia nhập W TO, diều này hứa hẹn
những kết quả đáp ứng lợi ích của cả hai bên và trước hết là của Việt Nam.
Q trình tồn cầu hố hiện nay dang thúc đẩy m ạnh mẽ sự hội nhập
của các nước vào nền kinh tế th ế giới và khu vực. Đ ồng Ihời xu hướng tồn
cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực dã và dang tạo ra mối liên hệ
tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia dân tộc. Hiện nay
hầu như không m ột quốc gia nào dứng ngồi q trình hội nhập quốc tê nếu
khơng m uốn tự cô lập và rơi vào tụt hậu. Điều đó giải thích vì sao từ sau khi
thànli lập đến nay, Tổ chức Thương mại thế giới (W TO) dã kết nạp 132 quốc
gia và hiện nay đang có 30 nền kinh tế khác nộp đơn gia nhập trong dỏ có
Việt Nam .
Hội nhập quốc tế thành cơng sẽ đem lại cho Việt Nam những lợi ích
như ngăn ngừa tình trạng bị phân biệt dối xử, bị chèn ép Irong thương mại
quốc tế, được hưởng những ưu dãi dành cho các nước đang phát triển có nền
kinli tế đang chuyển đổi, m ở rộng thị trường, tăng khả năng dầu tư và chuyển
giao kỹ thuật, công nghệ, nâng cao vị trí quốc tế của Việt Nam. NhCrng lợi ích
này sẽ giúp Việt N am khai thác tốt hơn các tiềm năng nối lực của mình. Do
đó, có thể khảng định việc inở rộng quan hệ kinli tế giữa Việt Nam và các
nước kliác trong nền kinh lê' thế giới, Irong đó có Hoa Kỳ Irớ thành một tất
yếu kinh tế.
Hơn nữa, trong bối cảnh nền kinh tế th ế giới hiện nay, sự phát triển
m ạnh mẽ củ a cách m ạn g khoa học kỹ thuật và công nghệ, sự bùng nổ của
cách m ạng tin học, làm cho việc lưu chuyển thông lin ngày càng da dạng và
đáng tin cậy. Sự phát triển của cuộc cách m ạng công Iighệ di liền với sự xuất
hiện của m ẫu h ình “nền kinh tế tri thức” mà Hoa Kỳ là quốc gia đi đầu trong
lĩnh vực này, đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển vượt ra khỏi biên giới
quốc gia, thúc đ ẩy quá trình kinh lế quốc tế hố và có tính tồn cầu. 'Tlurơng

9



mại quốc tế lăng trưởng nhanh cùng với vai trò ngày càng lăng của các công
ty đa q uốc gia và xuyên quốc gia, hình thành các khối kinh tế khu vực, các thị
trường khu vực.
Mặt khác, sự tan rã của Liên Xô (cũ) và các nước XHC N ở Đ ơng Âu,
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á, dã cho phép Việt N am lự soi vào
mình, địi hỏi Việt Nam phái chuyển hướng và m ớ rộng quan hệ liựp tác kinli
tế với các nước khác ngoài khu vực như Hoa Kỳ.

1.2. ĐƯỜNG LỐ I PH ÁT TRIEN

k in h t ẻ v à c h ín h s á c h

hội nhập q uố c

T Ế CỦA V IỆT NAM.
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tê của Việt Nam.
Tình hình phát triển kinh tế m ạnh mẽ của Việt N am lừ 'lầu những năm
90 đã khẳng định : m ở rộng quan hệ kinh tế thương mại với tất cả các nước
nhằm sử dụng lợi th ế so sánh là một tất yếu. Mặt khác, sự phát triển ngày
càng lớn m ạn h và vững chắc của nền kinh tế Việt N am cũng chính là liền dề
quan trọng buộc Hoa Kỳ phải di vào lộ trình bình thường hóa quan hệ kinh tế
thương mại với Việt Nam vì lợi ích của nền kinh tế Hoa Kỳ. Điều dó chứng tỏ
rằng mọi quan hệ tốt đẹp về chính trị cũng như kinli lế m à các nước dành cho
nhau sẽ không thể đạt được nếu như các bên khơng có m ột nền kinh tế phát
triển m ạnh mẽ và ổn định.
Sau ngày thống nhất dất nước, Việt Nam dứng trước một cơ hội mới dể
xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội với thuận lựi cơ bản là có h ịa bình. Tuy
nhiên, do xuất phát điểm của nền kinh tế quá thấp, hậu quá của chiên tranh dể
lại khá nặng nề, cùng với những vấp váp sai lầm trong các chính sách kinh tế

nên sản xuất phát triển ch ậm và bấp bênh trong klii dân số tăng với lốc (lọ
cao. Sản xuất trong nước không đáp ứng đưực nhu cầu tiêu dìing tối thiểu cua
dân cư. Thu n h ập quốc dân sán xuất Irong nước chỉ bằng 80-90% thu nhập
quốc dàn sử dụng. Tồn bộ quỹ lích lũy và I11 ỘI phần quỹ tiêu (lùng phải dựa
vào viện trợ của nước ngoài (chiếm 38,2% lổng thu ngân sách và bằng 61,9%
tổng số thu trong nước). Hai chỉ tiêu tương ứng của những năm 1981 - 1985
là chiếm 22,4 % và bằng 28,9%.

10


Đại hội Đ ảng lần thứ VI tiến hành vào lliáng 12-1986 dã dưa ra đường
lối đổi mới kinh lô' với nội dung cư bản là: phái triển sản xuất hàng hóa với sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế, dưới sự quản lý của N hà nước hằng
pháp luật và các công cụ khác tlico định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong thời
gian này với những nõ lực đáng khâm phục của Chính plni và nhân dân Việt
Nam, nền kinh tế Việt Nam đã có bước phát triển tuy k hông cao nhung không
bị chững lại hay di giật lùi trong hoàn cảnh chuyển từ nền kinh lế k ế hoạch
hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. TI 111 nhập quốc dân giai đoạn 1975
- 1980 là 0,4% thì sang giai đoạn 1981-1985 tăng lên 6,4% gấp 16 lần. Giá trị
sán lượng công nghiệp giai đoạn 1981-1985 tăng lên 9,5% so với giai đoạn
1975-1980 là 0,6% gấp 15,8 lần.
Đại hội Đáng lần thứ VII lại tiếp tục khẳng định và hoàn thiện thêm
dường lối dổi mới kinh tế của Đại hội VI. Hơn 10 năm triển khai đường lối
đổi mới, tình hình kinh lế-xã hội nước ta dã có nhiều chuyển hiên tích cực
nhưng dồng thời cũng CỊI1 khơng ít khó khăn.
T h áng 12-1987 ,Việt Nam ban h ành Luật đầu tư nước ngoài với nhiều
điều khoản uu dãi clio người bỏ vốn đầu tir vào Việt Nam . Để khuyến khích
xuất khẩu, Việt N am dã thu hẹp việc quản lý xuất khẩu hằng hạn ngạch, chỉ
giới hạn trong 12 mặt hàng chu yếu, diều chỉnh tỷ giá hối đối cùa dồng dơ la

Mỹ phù hợp với cơ c h ế thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng
hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế và khu vực.
Do siêu iạm phát vào dầu năm 1989 lên tới hai C011 số, đổng ihời viện
trợ của Liên Xô cũ dối với những vật tư quan trọng được sử dụng đê bao càp
cho các doanh nghiệp Nhà Iiước bị cắt giám nhan h chón g buộc Chính phù
phải dề ra các biện pháp cải cách giá cá toàn diện. Trong năm 1989, Nhà
nước chính thức bãi bỏ kiểm sốt giá gạo, lãi suất và tỷ giá hối đối, Luật Đầu
tư nước ngồi cũng chính thức có hiệu lực. Đ ồng tliừi, Việt Nam đã tham gia
Q uỹ Tiền tệ Q uố c tế (IM F), Ngân hàng T h ế giới (W B) và đều dặn trả các
khoản !1 Ợ q uá hạn do N gụy quyền Sài Gòn để lại cho IM F để khoanh các
khoản nợ quá hạn vào cuối năm 1989 (100 triệu SDR). Cũng vào năm 1989,
Việt N am bắl đầu tiến hành m ở cửa nền kinh tế, thực hiện tự do hóa thương
mại, thả nổi giá cá và tỷ giá theo thị trường di kèm với việc hoàn thiện hệ

11


thống pháp luật, ngân liàng tài chính và hành chính. N h ờ niũrng quyết (lịnh
đúng đắn như vậy, nền kinh tế Việl N am đã tránh được cơn khủng hoảng kinh
tế trầm trọng do sự tan rã của Liên Xơ cũ, các nước XHC N ở Đ óng Âu vốn là
chỗ dựa chủ yếu của Việt N am trước dây. Đ ồng thời, Việt Nam ìnờ rộng quan
hệ thương mại với nhiều nước kliác trên thế giới làm cho liền kinh tế Việt
Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng với nhịp dộ tuy có thấp hơn thời kỳ 1980 1985, nhưng chắc chắn. Điều quan trọng đối với kinh tế Việt Nam trong thời
kỳ này là không bị sụp đổ như m ột số nước XHCN khác.
Thời kỳ 1986-1990 Việt Nam bắt đầu chuyển dổi m ạnh về chùng loại
mặt hàng xuất khẩu, tấn dầu thô dầu tiên dưực khai thác vào năm 1986 và cho
đến năm 1989 dã xuất được hơn 1,5 triệu tấn dầu. Trước 1989, lượng gạo xuất
không đáng kể , nhưng đến năm 1989 đã xuất gần 1,5 triệu tấn gạo nâng tổng
giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt N am lên tới gần 2 tỷ USD (1,946 tỷ
USD), tăng gấp đôi so vứi năm 1988, trong khi dó, suốt hàng chục năm trước

năm 1988 chưa bao giờ Việt Nam vượt qua được ngưỡng 1 tỷ USD giá trị kim
ngạch xuất khẩu. Gạo và đầu thô luôn chiếm lỷ trọng khoảng 70% tổng kim
ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng thời kỳ 1989-1990.
N h ờ thực hiện chiến lược hướng m ạnh về xuất khẩu, nên trong giai
đoạn này Việt N am đạt được tốc độ tăng trưởng rất cao và liên tục với mức
tăng G D P trung bình cho cả thời kỳ 1991-1995 là 8,77%, năm 1996: 9,3%;
năm 1997: 9,0%. Trong khi lạm phát giữ được ở mức thấp, năm 1993: 5,2;
năm 1995: 12,7% và luôn luôn ở mức hai con số vào năm 1996, 1997. GDP
trên đầu người đã nâng lên dược từ 168 USD/người vào năm 1991 lên
301USD/ngưừi vào năm 1995 và 310 USD/người vào năm 1996, dự kiến đến
năm 2000 đạt 4 00 U S D / người, v ề cơ câu kinh tế, đã có sự dịch chuyển mạnh
theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa. Tý trọn^ khu vực nông ngliiệp (lã
giảm từ 4 0 ,4 9 % n ăm 1991 xuống còn 27,55% vào năm 1995; tỷ trọng khu
vực công ngh iệp lại tăng từ 2 3,79% năm 1991 lên 30,1% vào năm 1995 và tỷ
trọng khu vực dịch vụ cũng được nâng từ 35,72% năm 1991 lên 42,65% vào
năm 1998 .Bắt đầu từ n ăm 1991 các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của
Việt N ain đã vươn lên giữ vị trí thứ nhất, nhì và ba trong bảng xếp hạng 10
m ặt hàng có giá trị kim ngạcli xuất khẩu lớn nhất.

12


Việt N am thực hiện dường lối m ở cửa và hội nhập với bên ngoài đúng
vào thời kỳ th ế giới chuyển lừ đối đầu sang dối thoại ,sự giao lưu kinh tế dang
liên kết các quốc gia có c h ế độ chính trị khác nhau thành m ột thị trường
thống nhất. Cơng cuộc đổi mới nói chung và dổi mới kinh tế nói riêng cùa
nước ta lại thu được những thành tựu quan trọng làm cho vị thế nước ta Irên
trường quốc tế dược nâng lên rõ rệt. Tất cả những diều dó dã tạo mơi trường
thuận lợi để nước ta thực hiện dường lối m ở cửa, đa phương lioá, đa dạng lioá
các quan hệ kinh tế đổi ngoại. Tính đến cuối năm 1999, Việt Nam dã là thành

viên chính thức của hai tổ chức kinh lế khu vực là ASEAN và APEC, có quan
hệ ngoại giao với 156 nước, quan hệ ngoại thương với trên 100 nước và lãnh
thổ; trên 50 nước và lãnh thổ có quan hệ đầu tư trực tiếp; quan hệ đưa đón
khách du lịch với 470 hãng cùa 45 nước và lãnh thổ. Từ Việt Nam có trên 20
dường bay quốc tế với sự tham gia của 30 hãng liàng không của các nước và
lãnh thổ. N gành bưu điện năm 1986 chỉ có 9 kênh ra nước ngồi nhưng đến
nay đã có hơn 1500 kênh. Ngồi ra cịn nhiều tổ chức Kinh tế, Ng;ìn hàng,
Tài chính quốc tế, tổ chức phi chính phủ đã có quan hệ kinli tế với Việt Nam.
Mội khi nhận thấy rằng m ục tiêu ngăn can sự phát triển kinh lê' của
Việt N am không đạt được như đã dự định, cùng với sự đòi hỏi tất yếu cùa xu
thế hịa bình, Chính phú Hoa Kỳ đã xóa bỏ lệnh cấm vận và có chính sách
linh hoạt hưn tránh cho Hoa Kỳ bị rơi vào tình trạng khó xử trước m ột sự thật
rõ ràng là Việt N am đang vơ hiệu hóa lệnh cấm vận của H oa Kỳ - một diều
rất khó chấp nliạn dối với một nước lớn có vị trí siêu cường như Hoa Kỳ. Hơn
nữa, nếu k hô ng tiến tới quan hệ bình thường với Việt N am , vơ hình chung
Hoa K ỳ đánh mất di m ột thị trường lớn, đầy tiềm năng và giữ m ột vị trí rất
quan trọng ở khu vực Đ óng Nam Á, một khu vực phát triển n ăng động nhất
trong lịng cliáo châu Á-Thái Bình Dương, nơi giữ vị trí h àng đầu trong chiến
lược toàn cầu của Hoa Kỳ. Cho đến nay, m ặc dù H iệp định Thương mại Việt
Mỹ còn phải ch ờ Q uốc hội của hai nước thông qua, nhưng, như Tổng thống
M ỹ Bill Clinton phát biểu : "Việc ký kết H iệp định hôm nay s ẽ tạo ra nhiều cơ
liội p h á t triển m ớ i clio các doanh nghiệp của cả hai nước trong nhiều lĩnli vực
từ nông nghiệp, công nghiệp đến truyền th ô n g "[Thời báo kinh tế Việt Nam sô'
85,17/7/2000].

13


4


1.2.2. Chính sách “ mỏ cửa kinli tê” và iiộ i nhập” quốc tê của Việt Nam.
Sự thống nhất về quan điểm và chính sách về quan hệ dối ngoại của
Việt N a m trong thời kỳ đổi mới là những cơ sở rất quan trọng dể Việl Nam
tiến hành dường lối m ở cửa, tự do hóa tlnrưng mại, tiến hànti q trình cơng
nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, hội nhập với các nước trong khu vực và các
nước trên thế giới, trong dó có Hoa Kỳ.
N ăm 1989, là m ốc thời gian đáng nhớ của tiến trình cải cách kinh tế.
Tại Hội nghị trung ương Đàng 6 klioá VI dã thể hiện sự chuyển hướng cư bản
trong tư duy và quan điểm kinh tế, xem thị trường cà nước là mộl thực thể
thông nhất và các môi quan hệ thị trường được xem xét khi dề ra các cliínli
sách. Hàng loạt các văn bản tiếp theo của chính phủ đã cụ lliể quan điểm này
bằng sự ra đời bộ luậl doanh nghiệp, khảng định lính chất pháp lý của ncn
kinh tế thị Irường dựa liên sự da dạng các hình thức sở hữu.N hững hiện pháp
cải cách lớn dược áp dụng trên thực tế tự do giá cả, áp dụng cơ c h ế một tỷ giá,
cải tổ hệ thống ngân hàng, cải cách khu vực kinh tế quốc doanh, phát triển
kinh tế hộ trong nông nghiệp, xoá bỏ độc quyền nhà nước trong hoạt dộng
kinh tế dã tạo ra mức tăng trưởng cao của nền kinh tế Việt Nam và những
dường nét cơ bản của m ột nền kinh tế thị trường.
Đại hội VIII( 1996) đã khẳng định việc tiếp lục pliál Iriến dường lối Đổi
mới của Đại hội V I,VII là đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế
dối ngoại iheo tinh thần : “V iệt N am m uốn là bạn của tài cá các nước trong
cộng đồng t h ế giới, p h â n đấu vì htìờ bình , dộc lộp và pliál lrié ’n " 1(45), 120],
nhằm đẩy m ạnh quan hệ kinh tế đối ngoại, phá thê' bao vây cấm v ậ iu h a m gia
tích cực vào dời sống cộng dồng quốc tế. Chủ trương này dã tạo diều kiện
thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Ngliị q uyết Mội nghị lẩn
thứ Tư, Ban chấp hành Trung ương khoá V 1II(29-12-1997) dã thong nhất
nguyên tắc hội nhập của Việt nam là “trên cơ s ỏ p h á t h u y nội lực, thực lìiện
nhất q u a n , lâu dà i chính sách thu hút các nguồn lực bên ngồi ”(l), trong dó
những biện pháp quan trọng hàng dầu lá “tiếp tục lạo diếu kiện thuận lợi hơn
nữa cho các nhà dầu tư nước ngồi, tích cực, chủ động thâm nhập và m ở rộng


1Sácli đã dần trang 120

14


thị trường q u ố c t ế ”(V. Chương trình cơng tác của Chính phủ năm 1998 cũng
chỉ rõ: “liến trình đổ i m ới trong nước p h ả i đi kịp và gắn với tiến trình hội
nhập quốc: tê'n h ầ m p h ụ c VII lối m ục tiêu pliát triển đất nước, g iữ vững độc lập
tự chủ "[(27), 124]. Với việc lliống nhất về dường lối đối ngoại độc lập, tự chù,
da phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, chúng ta dã 11Ỗ lực
thúc đẩy hợp tác kinh tế với tất cả các nước và thể c h ế chính Irị khác nhau,
phá được th ế bao vây, cơ lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, thiết lập quan
hệ ngoại giao với 167 nước trong đó có tất cả các nước lớn, phát triển quan hệ
thương mại với 130 nước và lãnh thổ.
Trong m ột thập kỷ vừa qua, bối cảnh quốc tế có những thay dổi hết sức
nhanh chóng. Xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh
mẽ đã tác động đến chính sách kinh tế dối ngoại của mỗi quốc gia. Trong bới
cảnh đó, và đặc biệt là xuất phát từ niiu cầu, mục tiêu phát triển nền kinh tế
đất nước, Việt N am kliông thể không thay dổi chính sách kinh tế của mình,
trước hết là dể đáp ứng kịp thời yêu cầu của dát nước, của xã hội, sau đó là để
hội nhập với xu thế phát triển chung của toàn cầu và đồng thời cung là dể
theo kịp các nước trên th ế giới.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế của nhiều nước đ ã rút ra bài học: ổn
định chính trị là tiền đề của sự phát triển kinh tế. N ền kinh tế thị trường có thể
đem lại mức tăng trưởng và hiệu quả cao, nhưng để cho quá trình phát triển
này ổn định và bền vũng về lâu dài cẩn có sự q uản lý và chí dạo của Nhà
nước, sửa chữa n hũng khiếm khuyết của cơ c h ế thị trường. Đổi mới kinh tế đi
trước m ột bước tạo tiền clề bảo đảm ổn định chính trị. Trong q trình dổi mới
này, Đảng, N hà nưức và nhân dân Việt Nam chấp nhận n h ũn g thừ thách khắc

nghiệt và tìm cách khắc phục những vấn dề cịn yếu kém do trình độ và nhận
ihức chưa thật đầy đủ, chuẩn xác.
Với m ục tiêu thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, kinh tế đối ngoại đã dược xác định ưu tiên cho các ngành công nghiệp
mũi nhọn nh ư năng lượng, điện tử , tin học, viễn thông, cô n g nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu mới, cải thiện cơ sở hạ tâng, đổi mới m áy m óc thiết bị.
Đồng thời kh u y ến khích sản xuất hàng hóa xuất khẩu nh ằm ch iếm lĩnh từng
2 . Sáclì đã dần trang 62

15


phần thị trường th ế giới; chú trọng phái triển nền cơng nghiệp dịch vụ có tỷ
suất sinh lợi cao như du lịch, khách sạn, vận tải hàng hóa và hành khách, bưu
chính viễn thơng, ngãn hàng tài chính...quan lâm tới các dự án sử dụng nhiều
lao động, nguyên liệu, tài ngun Síin có của Việt Nam . Đặc biệt là cần có
chính sách thơng thống, biện pháp m ạnh dạn dể tranh thủ cho được kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển, trong dó có Hoa KỲ.
Việc bình tliường hóa quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và lỉo a Kỳ là một
trong những sự kiện quan Irọng của dời sổng kinh tế và chính trị ừ Việt Nam.
Vấn dề này đ ã được đánh dấu bằim cam kêì giữa hai Chính phủ về một I Hộp
định Thương mại toàn diện đổ lạo điều kiện cho quan hệ buôn bán giữa hai
nước. Đày là m ột q trình lất yếu trong tiến trình bình thường hóa quan hệ
giữa hai nước bắt đầu lừ 1995. Trong buổi tiếp ông Robcrt L. Mallet, Thứ
trưởng Thương mại Hoa Kỳ trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam vào
trung tuần tháng 8 vừa qua, Phó Thủ tướng N guyễn Tấn Dũng dã nhấn mạnh
“Việt N am m ong m uốn nhận dược sự hợp tác và giúp dữ chân thành của các
nước trên thế giới, trong đó có Mỹ , trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, thương
mại, dầu tư, vì sự nghiệp khỏi phục và phát triển kinh lê' clàt n uó c” |B áo đầu
tư số 77(586) ngày 2 6 /8 /2 0 0 0 1.Sau khi đạt dược Hiệp địnli Thương mại với

Hoa Kỳ ,vấn dề liếp theo của Việt N am là trở thành thành viên của W TO, vì
chỉ khi nào Việt N am trị tliànli viên chính tluic của tổ chức llnrơng mại da
biên này, lức đó Việt Nam mới thực sự hồn tất q trình I ộị nliạp của mình.
Tiềm năng cơ bản trong quan hệ kinli tế giữa hai nước cịn lìliiều và cần
dưực phát luiy hơn nữa. Việt Nam dang cần thị (rường inứi dầy liềm năng như
thị trường Hoa Kỳ. Các cơ hội trong quan hệ thương mại hàng hố, dịch vụ;
đầu tư trực tiếp nước ngồi; hợp tác khoa học kỹ thuật và chuyển giao công
nghệ giữa Việl Nam và lloa Kỳ (lang m ở ra. N hững khó kliăn lioim bình
thường hóa quan hệ giữa hai IIước dã được khắc phục k 11á nhiều. Khi tuyên bố
bỏ cấm vận với Việt Nain, lổng tliống Bill Clinlon đã công bố với nước M \ :
" q iờ đ â y (h ú n g ta có thê tiến tói m ột IÚ’11 tâng chung. Bất ké lìlìữiìí’ í>ì d ã chia
r ẽ chúng ra n ước dây, chúng rư liãy xếp vào quá khứ. H ãy đ ể clio g iờ pliút
này là m ột thời điểm d ê hàn gắn và thời diểììì d ể kiến tạo". Cịn Iigưừi Việt
N am có câu " khép lại quá kh ứ hướng về tương lai".

16


1.3. VA I T R Ò C Ủ A HOA K Ỳ TR O N G NỀN KINH T Ế T H Ê GIỚI.
1.3.1. Tẩm quan trọng của thị trường Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ là m ột quốc gia lớn với diện tích 9,2 triệu k n r .d â n số 253 triệu
người, đủ các dân tộc và m ầu da, có n guồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
và giàu có, điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho sự phát triển nơng nghiệp, có
trình độ phát triển cơng nghiệp lẫn nơng nghiệp cao, nắm được những chìa
khóa của khoa học và công nghệ tiên liến trên thế giới, vừa là nước giàu có,
thị trường rộng lớn với sức m ua cao. v ề mặt lliị trường có thể nói Hoa Kỳ là
một thị trường thống, nhất quy mồ lớn mà lất cả nhũng nhà sán xiuìt trcn thế
giới đều m uốn xâm nhập vào.
Hoa Kỳ là m ột quốc gia có lực lượng kinh tê và quàn sự m ạnh nhất thế
giới, giữ một vị trí đặc biệt trong nền chính trị thế giới, ảnh hưởng quan trọng

đến các mối quan liộ quốc tế. Dựa vào ưu thế quân sự, nắm dộc quyền vé vũ
khí ngun lử, có lực lượng kinh tế hùng inạnli nhất thế giới, Hoa Kỳ có một
vị trí quan trọng khơng những trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương mà với
cả thế giúi.
Đối tượng kinh doanh của Hoa Kỳ là Tây Âu, Nhật Bản và hiện nay
dang m ở rông sang các nưức châu Á. Hiiu hếl các hoại dộng dầu tư, buôn bán
từ trước đến nay đều tập (rung chù yếu ỏ khu vực này. Các cõng tv Hoa Kỳ
vẫn là những doanh nghiệp lớn đúng đầu thế giới, nlũrng cõng ty đa quốc gia
của Hoa Kỳ là những công ty quan trọng nhất và về phương diện tài chính, thị
trường chúng khốn ớ Hoa Kỳ hoạt dộng lìiạnli Iiliâl thế giới, với nguồn lực
tài chính liìing hâu có vai trị lớn trong các tổ chức quốc tế, các chính sách
kinh tế và tlurơiig mại của Hoa Kỳ gây ánh hường 1ỨI1 đến tình hình kinh tế và
chính trị cúa th ế giới.
Hoa Kỳ là nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) lứn ĩiliâl thế giới,
năm 1999: 85 tỷ USD (tăng 40,8% so với năm 1995: 57,2 tỷ USD. và 45,6 tý
USD năm 1994). Các nước thuộc khối O E C D (25 nước) chiếm mỗi năm 2/3
thương mại quốc tế, trong dó Hoa Kỳ là cường quốc thương m ại chiếm hàng
đầu (chiếm 12,5% Ihị trường xuăt khẩu th ế giới và 15% thị trường nhập khẩu
th ế giới). Hiện nay Hoa Kỳ khổng chỉ là m ột quốc gia cồng ngh iệp phát triển
ì tv\[ HỌC o j o :'

.

TnL'NGT£.v Tnóte.-'. f Ti-*'
17


nhất Ihế giới m à cũng là một quốc gia dứng đầu về sản xuất Hỏng nghiệp. Hoa
Kỳ chỉ có 2,8% lao dộng làm nông nghiệp mà nuôi đủ 253 triệu dan và chiếm
40% xuất khẩu ngũ cốc của thê' giới, m ỗi năm xuất khẩu 50 lỷ USD sản phẩm

nơng nghiệp. H oa Kỳ hiện đang có nền cơng nghiệp diện tử tin học mạnh
nhất thế giới, nhưng đồng thời cũng là nước xuất khẩu gạo, thủy sán lớn nhất
thế giới. Hoa Kỳ chiếm 72% thị trường tương đậu thế giới, 70% thị trường
ngô (xuâl khẩu 50 - 60 triệu tấn, sản lưựng 230 - 240 triệu tân), mỗi năm Hoa
Kỳ xuất khẩu 30 - 35 triệu tấn kìa mì. Nhìn chung về nơng nghiệp, Hoa Kỳ
dang đứng dầu th ế giới và chi phổi 25 thị Irưừng th ế giới. Lịch sử pliál triển
của Hoa Kỳ làm cho tư tưởng "lãnh dạo thế giới" ngấm sâu và chi phối nhiều
hoạt động của họ trên th ế giới.
Sau hơn 20 năm thực hiện lệnh cấm vận chống nhằm hao vây cô lập,
làm suy yếu nền kinh tế của Việt N am khơng có hiệu q, Hoa Kỳ dã pliải
nhìn nhận Việt Nam như là một "//// trưởiĩíỊ lớn dan? trỗi dậy" dầy sức cạnh
tranh trong khu vực. Mặc dù là nước kinh lế chưa phát triển m ạnh, trình độ
khoa học kỹ íhuật-cơng nghệ cịn hạn chế, nhưng Việt Nam đã có những bước
đi hợp lý, biết khai thác triệt dể những th ế m ạnh của mình do dó có một số
mặt hàng của Việt N am đã chiếm lĩnh dược những ấn tượng tốt dẹp dối với
người tiêu d ùng Hoa Kỳ.
Là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Licn Hựp
Quốc, H oa Kỳ có vị trí quan trọng và ừ nhiều nơi có tiếng nói quyết (lịnh. Tại
Tổ chức tiền tệ lliế giới (IMF), Hoa Kỳ là nước đứng dầu trong số 22 nước
giàu nắm giữ 2/3 số phiếu. Riêng số phiếu của Hoa Kỳ gấp 4 lần số phiêu cùa
47 nước châu Phi cộng lại. Hoa Kỳ tham gia nhiều tổ chức kinh tế, diễn đàn
hợp tác quốc tế và khu vực với tư cách là người sáng lập, như W TO, APEC,...
và là m ột đối trọng quan trọng của tổ chức ASEAN.
T rong quan hệ k inh tế, Hoa Kỳ ngày càng m ở rộng việc xuất khẩu và
đầu tư vào châu Á-Thái Bình Dương . Khống 40% bn bán cua Hoa Kỳ với
thế giới là ở châu Á -T hái Bình Dương. N ăm 1991, bn bán hai chiều giữa
Hoa K ỳ và ch âu Á-Thái Bình Dương đạt 315 lỷ USD, cao hơn buôn bán
xuyên Đại Tây Dương giữa Hoa Kỳ và Tay Âu. N ă m 1992, tăng lên 345 tỷ
USD, gấp đôi kim ngạch buôn bán giữa Hoa Kỳ và EU, chiếm 1/3 tổng sổ


18


ngoại thương củ a Hoa Kỳ. N ăm 1995, vưựt 400 tỷ USD. thu Inít hơn 3 triệu
việc làm ở Hoa Kỳ. Các nhà chiến lược Hoa Kỳ cho rằng ASEAN có tiêm
năng phát triển thành thị trường lớn nhất, năng dộng nhất trong khư vực, dự
đoán vào năm 2 0 l ơ thị trường A SE/\N bao gồm toàn bộ mười nước Đỏng
Nam Á với dân số khoảng 700 triệu người sẽ có G N P hơn 1.000 tỷ USD. Do
đó trong chiến lược kinh tế của Hoa Kỳ dối với châu Á-Thái Bình Dưưng,
quan hệ kinh lế thương mại Hoa Kỳ- ASEAN cỏ vị trí quan trọng. Bên cạnh
dó, khu vực châu Á- Thái Bình Dương do có những tiềm năng to lớn nên các
nhà dầu tư Tây Âu dang tích cực làm ăn và muốn tạo ra cho mình vị trí, vai
trị nhất định ở đây. Điều đó càng thơi lliúc Hoa Kỳ nhanh chỏng quay lại
châu Á sau m ột thời gian Hoa Kỳ giảm mức dầu lư cho khu vực này để
chuyển sang M ỹ - La tinh.
N ăm 1996, chỉ số tăng trướng xuất nhập khẩu cùa Mỹ đã kém xa các
năm 1994 và 1995. Chỉ sô' tăng trưởng xuất niiập khẩu từ năm 1994 đến năm
1996 về khối lượng xuất khẩu là: 8,2% , 8,9% và 6,2% về nhập khẩu là
:12,ơ% , 8,0% và 6,2%. Thương mại quốc tế nói chun g cũ 11” có tình hình
tương tự nước Mỹ. Trao dổi hàng hố và dịch vụ cúa thế giói năm 1996 chi
tăng 6,7%, trong khi dó các năm 1994 và 1995 là 8,8% và 9,9%. T ổng kim
ngạch ngoại thương của Mỹ trong những năm 90 luôn lăng lên. Năm 1991 dạt
930 tỷ USD, năm 1992 lần (lầu tiên kim ngạch XNK của Mỹ vưựt con số
1000 tỷ USD, chỉ số này tiếp lục lăng lên vào dầu năm 1995 là 1356 tỷ USD.
Khu vực Chau Á-Thái BÌI1 Ỉ1 Dương là thị trường xuất kháu lớn nliât cùa Mỹ,
buôn bán hai chiều giữa Mỹ và các nước Châu Ả gâp rưỡi mức buôn bán giữa
Mỹ và Châu Âu. Đ ây là kết qua cùa sự pliát triển của nền kinh tế Mỹ, cũng
như sự điều cliínli cơ câu ngiìnli kinh tế llieo hướng thúc dẩy xuâl khẩu và
chính sách thúc ép m ở cửa thị trường của các nước khác (chảng hạn Iilur việc
m ở cửa thị trường ô tô, diện tử tin học, hàng không, m áy công cụ... tại thị

n ư ờ n g N hật Bản, Trung Q uốc cùng với nhiều thị Irường ử C hâu Ả và Châu
Âu khác).
Thị trường M ỹ với nhiều chỉ số phát triển ổn dinh (lược đánh giá là thị
trường thuận lợi bậc nhất trên thế giới cho các nhà đầu tư nước ngồi. N hờ đó

19


hàng năm Mỹ dã thu hút dược khoáng 180 tỷ USD vốn dầu tu nước ngoài
chiếm 32% tổng đàu lư trực liếp của loàn lliế giới. Hơn thê' Mỹ cũng là quốc
gia đầu lư trực tiếp ra nước ngoài nhiều nhất thế giới khoảng 96 tỷ USD/năm.
chiếm 17% toàn bộ khối lượng đầu tư trực liếp của toàn lliê giới. Trong iló.
75% vốn đầu tư dược đưa vào các mrớc phát triển và 25% dược dầu tư vào các
nước dang phát triển. Người la quan sát thấy đầu tư cỉia Mỹ có ở hầu hết các
nước đang phát triển với mục tiêu kiểm soát các nguồn lài nguyên, các ngành
chế tạo quan trọng, các động m ạch chủ yếu của nền kinh lê ờ các nước này
nhằm phục vụ các lợi ích kinh tế, cliínli trị cùa Mỹ. Đối tác đẩu tư chú yếu
của M ỹ là các nước N IC và ASEAN chiếm lới 83% tổng vun đầu lư của Mỹ
vào các nước dang phát triển, vì các nước này có tốc độ lăng trường cao, ổn
định, dang cần một kliối lượng lớn vốn dầu lư dể tliực hiện các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội của mình, tỷ suất lợi nhuận !ấl can, hấp dẫn tlưực
các nhà đầu tư nước ngồi nói chung và các nhà dầu tư Mỹ nói riêng ngồi sự
hấp dần về lợi nhuận cao, lliì các cơng ty M ỹ cịn nhận dược sự trự giúp trực
tiếp hay gián liếp của chính phủ lliơng qua Tổ chúc đầu tu tư nhân nước
ngồi(OPIC), các hiệp (lịnh song phương về kluiycn khích. b;io Ỉ1 Ộ dầu tư, các
hiệp định da phương về báo dám đđu tư (M IU A ) liico một hướng chung cua
chính qu yền Mỹ là tăng cường sự ánh hưởng tại khu vực Châu Á-Tli Bình
Dương .Chỉ số lạm phát năm 1999 ử M ỹ là 2,6% cao liưn mức trung bình cùa
các nước cơng nghiệp phát triển ( 2,0% ) nhưng lại tháp hơn mức tiung bình
cùa các nước F.ụ ( 2,8% ). Tỷ lệ lịim pl'át trên dâv cúa Mỹ là chi sổ tliííp nliât

trong vịng 1/4 lliè kỷ qua. Chí so l;im pliál cu;i Mỹ giám tư '1,3% ( 1990 ) và
ổn định ở mức 2-3% trong những năm gần dây báo đám cho sân xuất kinh
doanh phát triển và kliẳng định giá liị (hực của các thành lựu phát triển kinh
tế của Mỹ tiong lliời gian qua.
Thêm vào đó, kế hoạch tập 11 ung phái triển cơng nghệ cao trong vịng 5
năm lừ 1993- 1999, d ự chi tới 17 tỷ USD cho phát triển ngành kỹ nghệ cao,
nhằm khôi phục k hả năng cạnh tranh của hàng liố và cơng nghệ M ỹ trơn thị
trường lliế g iớ i. Trong khi dó, các cõng ty 1Ứ11 của M ỹ, ciii phí cho nghiên cứu
và phái triển (R D ) tăng trung bình 7,5% với xu hướng chuyển nghiên cứu cơ
bản k hô ng m a n g tính thương mại sang chương liinli nghiên CIÍLI úng dụng dể
sản xuất các sản phẩm chấl lượng cao, lăng khả năng cạn!) tranh cúa hàng

20


×