Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với Chương Trình Du Lịch dựa vào Cộng Đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Quảng Cáo Và Dịch Vụ Du Lịch Đại Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.39 KB, 71 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng và nỗ lực
của bản thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ tận tình và cổ vũ của rất nhiều người.
Với lịng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy, Cơ Khoa
Du Lịch - Đại học Huế đã tận tình dạy bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu
cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường, từ đó tơi có nền tảng kiến thức nhất
định để có thể hồn thành đề tài này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn
PGS.TS Bùi Thị Tám - Người đã trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ, góp ý,
truyền đạt kiến thức và động viên tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Cùng với đó, tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các Anh/Chị ở Công ty Cổ Phần
Truyền Thông Quảng Cáo và Dịch Vụ Du Lịch Đại Bàng đã tạo điều kiện thuận
lợi, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại đơn vị.
Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên, giúp đỡ về mặt vật
chất và tinh thần của gia đình, người thân và bạn bè trong suốt thời gian học tập
cũng như trong thời gian hồn thành đề tài này.
Tuy có nhiều cố gắng nhưng trong đề tài này không thể không tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét, bổ sung
thêm của quý Thầy, Cô, các bạn sinh viên và những người quan tâm đến đề tài
này để bài khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thị Thùy Nhiên

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3



1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám
LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các
số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực,
đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Huế, tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thị Thùy Nhiên

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

2


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám
MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát..................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3
4.1. Phương pháp khảo sát thực tế.........................................................................3
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu...........................................................4
4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................4
4.2.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu..........................................................4
5. Kết cấu của đề tài..............................................................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................6
1.1. Các vấn đề về du lịch.....................................................................................6
1.1.1. Khái niệm du lịch........................................................................................6
1.1.2. Các loại hình du lịch....................................................................................6
1.1.2.1. Phân loại theo mục đích chuyến đi..........................................................6
1.1.3. Khách du lịch..............................................................................................7
1.1.3.1. Khái niệm.................................................................................................7
1.1.3.2. Phân loại khách du lịch............................................................................8
1.1.4. Chương trình du lịch..................................................................................9
1.1.4.1. Khái niệm.................................................................................................9
1.1.4.2. Phân loại các chương trình du lịch...........................................................9
1.1.5. Du lịch cộng đồng.....................................................................................10
1.1.5.1. Khái niệm cộng đồng.............................................................................10
1.1.5.2. Khái niệm du lịch cộng đồng..................................................................11
1.1.5.3. Các hình thức dựa trên du lịch cộng đồng..............................................11
1.1.5.4. Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng..........................................12

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

3



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

1.1.5.5. Các đặc điểm của du lịch cộng đồng......................................................13
1.1.5.6. Cơ hội và thách thức cho du lịch cộng đồng ở Việt Nam.......................14
1.1.5.7. Vai trò của cộng dồng địa phương trong hoạt động du lịch....................16
1.1.5.8. Những tác động của hoạt động du lịch cộng đồng..................................16
1.2. Huyện nam đông..........................................................................................17
1.1.2. Giới thiệu sơ lược về huyện nam đơng......................................................17
1.1.3. Tình hình phát triển du lịch ở Nam Dơng..................................................20
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA
ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THÔN DỖITHÁC MƠ CỦA CÔNG TY CPTTQC&DVDL ĐẠI BÀNG.............................21
2.1. Tổng quan về công ty...................................................................................21
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty CPTTQC&DVDL Đại Bàng.......................21
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty CPTTQC&DVDL.........................................24
2.1.3. Doanh thu hoạch động của Cơng ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng giai
đoạn 2015-2018...................................................................................................25
2.1.4. Tình hình luợng khách nội địa của Cơng ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng
giai đoạn 2015-2019............................................................................................25
2.2. Phân tích mức độ hài lòng của du khách đối với CTDL dựa vào cộng đồng
Thôn Dỗi-Thác Mơ của công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng..........................26
2.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.........................................................................26
2.2.2. Thông tin về chuyến đi của du khách........................................................27
2.2.2.1. Số lần đến Huế.......................................................................................27
2.2.2.2. Số lần sử dụng sản phẩm của công ty.....................................................27
2.2.2.3. Kênh thông tin biết đến Công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng.............28
2.2.4.1 Mục đích KDL chọn CTDL dựa vào cộng đồng Thơn Dỗi-Thác Mơ.....29

2.2.2.4. Đối tượng KDL cùng tham gia CTDLCĐ Thôn Dỗi-Thác Mơ...............30
2.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.............30
2.2.4. Mức độ hài lòng của khách du lịch về chất lượng của CTDL dựa vào cộng
đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ.....................................................................................33
2.2.4.1. Đánh giá của khách du lịch khi làm việc với nhân viên tại công ty............33

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

4


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

2.2.4.2. Đánh giá của KDL về CTDL dựa vào cộng đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ...36
2.2.4.3. Đánh giá của KDL về HDV trong CTDL dựa vào cộng đồng Thôn DỗiThác Mơ..............................................................................................................39
2.2.4.4. Đánh giá của KDL đối với điểm tham quan trong CTDL.......................42
2.2.4.5.Đánh giá của KDL về người dân địa phương trong CTDL dựa vào cộng
đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ.....................................................................................45
2.2.5. Cảm nhận,hành vi của du khách sau khi tham gia CTDL dựa vào cộng
đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ của Công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng.................48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THÔN DỖI-THÁC MƠ CỦA CÔNG TY
CPTTQC&DVDL ĐẠI BÀNG...........................................................................50
3.1 . Một số giải pháp nhằm phát triển CTDL dựa vào cộng đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ..50
3.1.1. Giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc cho nhân viên tại công ty...............50
3.1.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng CTDL..................................................50
3.1.3. Giải pháp về cải thiện môi trường du lịch các điểm đến trong chương trình. .51
3.1.4. Giải pháp về cải thiện chất lượng HDV.....................................................51

3.1.5. Một số giải pháp khác...............................................................................52
3.1.6. Đề xuất phát triển một số CTDLCĐ tại Nam Đông..................................52
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................55
1. Kết luận...........................................................................................................55
2. Kiến nghị.........................................................................................................56
2.1. Đối với công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng.............................................56
2.2. Đối với Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Thừa Thiên Huế................56
2.3. Đối với ủy ban nhân dân huyện Nam Đông.................................................56
2.4. Đối với người dân địa phương tại huyện Nam Đông....................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................58

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

5


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT
TỪ VIẾT TẮT
CTDL
KDL
CPTTQC&DVD

Ý NGHĨA
Chương trình du lịch
Khách du lịch
Cổ phần Truyền Thông Quảng Cáo và Dịch vụ Du lịch


L
HDV
TTH
UNESCO

Hướng dẫn viên
Thừa Thiên Huế
United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization
Tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp quốc

DANH MỤC CÁC BẢNG

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

6


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng
giai đoạn 2015-2018..............................................................................................25
Bảng 2.2. Lượt khách du lịch nội địa của Công ty CPTTQC &DVDL Đại Bàng năm
2025-2017............................................................................................................25
Bảng 2.3. đặc điểm khách du lịch tham gia CTDL...................................................26
Bảng 2.4. Số lần du khách đến Huế.........................................................................27
Bảng 2.5: Số lần du khách sử dụng sản phẩm của công ty.........................................27

Bảng 2.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố trong thang đo mức độ đồng ý của
KDL tham gia CTDL dựa vào cộng đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ.................................31
Bảng 2.7. Đánh giá của KDL về nhân viên tại Công ty.............................................33
Bảng 2.8. So sánh sự đánh giá khác nhau về giới tính của KDL đối với nhân viên của
Công ty................................................................................................................. 34
Bảng 2.9.Kiểm định sự khác biệt về ý kiến đánh giá của KDL đới với nhân viên tại
Công ty................................................................................................................. 35
Bảng 2.10. Đánh giá của du khách về CTDL...........................................................36
Bảng 2.11: So sánh sự khác nhau của KDL về giới tính đối với CTDL......................37
Bảng 2.12.Kiểm định sự khác biệt về ý kiến đánh giá của KDL đối với CTDL..........38
Bảng 2.13. Đánh giá của KDL HDV trong CTDL...................................................39
Bảng 2.14. So sánh sự đánh giá khác nhau của KDL đối với HDV trong CTCL.........40
Bảng 2.15. Kiểm định sự khác biệt về ý kiến đánh giá của KDL đối với HDV trong
chương trình.........................................................................................................41
Bảng 2.16. Đánh giá của KDL đốivới điểm đến trong CTDL....................................42
Bảng 2.17. So sánh sự đánh giá khác nhau về giới tính của KDL đối với các điểm tham
quan trong CTDL..................................................................................................43
Bảng 2.18. Kiểm định sự khác biệt về ý kiến đánh giá của KDL đối với các điểm đến
trong CTDL..........................................................................................................44
Bảng 2.19. Đánh giá của KDL về người dân địa phương..........................................45
Bảng 2.20. So sánh sự đánh giá khác nhau giữ KDL đối với người dân địa phương....46
Bảng 2.21. Kiểm định sự khác biệt về ý kiến đánh giá của KDL đối với người
dân địa phương....................................................................................................47
Bảng 2.22. Cảm nhận của KDL sau tkhi tham gia CTDL dựa vào cộng đồng Thơn DỗiThác Mơ............................................................................................................... 48

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

7



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Nam Đơng – tỉnh Thừa Thiên Huế................18
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng.........................24
Biểu đồ 1: Kênh thông tin khách du lịch biết đến Công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng
............................................................................................................................ 28
Biểu đồ 2: Mục đích KDL chọn lựa CTDL dựa vào cộng đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ...29
Biểu đồ 3: Đối tượng KDL đi cùng khi tham gia CTDL dựa vào cộng đồng Thôn DỗiThác Mơ............................................................................................................... 30
Biểu đồ 4: Hành vi của KDL sau khi tham gia CTDL dựa vào cộng đồng Thôn DỗiThác Mơ............................................................................................................... 49

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

8


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, du lịch là một trong những ngành kinh tế phụ thuộc
vào môi trường thiên nhiên cũng như các đặc trưng văn hóa xã hội của cư dân
bản địa. Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, các nhà khoa học trên thế giới đã đề
cập nhiều đến phát triển du lịch với mục đích đơn thuần là kinh tế đang đe dọa
môi trường sinh thái và nền văn hóa bản địa. Hậu quả của các tác động này sẽ

ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của ngành du lịch. Chính vì vậy phát triển du
lịch bền vững đang là xu hướng và cũng là mục tiêu của ngành du lịch ở nhiều
địa phương nước ta hiện nay. Một số loại hình du lịch đã được ra đời bước đầu
quan tâm đến khía cạnh mơi trường và văn hóa bản địa như: du lịch sinh thái, du
lịch gắn với thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch cộng đồng
đã góp phần nâng cao hiệu quả của mơ hình du lịch có trách nhiệm, đảm bảo cho
sự phát triển bền vững.
Du lịch cộng đồng là một trong những loại hình du lịch đang được ưu tiên
phát triển tại nhiều quốc gia. Có thể nói đây là loại hình du lịch mang tính bền
vững, mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường và
cung cấp cho du khách kinh nghiệm mới góp phần thực hiện mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương. Mục đích cốt lõi của du lịch cộng đồng là tạo
điều kiện cho mọi thành viên trong cộng đồng, trong cụm dân cư được tham gia
vào hoạt động du lịch, phát triển đời sống vật chất và tinh thần, tạo công ăn việc
làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư địa phương
nhằm xóa đói giảm nghèo, đồng thời tham gia vào cơng tác bảo tồn, giữ gìn
những giá trị văn hóa và cảnh quan tự nhiên của vùng. Điều quan trọng hơn của
du lịch cộng đồng là du lịch dựa vào dân, dân tự làm tức là dân tham gia chịu
trách nhiệm ra quyết định, thực thi và điều hành các dự án phát triển du lịch của
địa phương. Ngày nay, phát triển du lịch cộng đồng đang nắm giữ một vị trí quan
trọng trong chiến lược phát triển du lịch của các quốc gia với mục tiêu mang lại
lợi ích chung cho cộng đồng địa phương, đặc biệt cho cộng đồng các làng quê xa
xôi ở nông thôn.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

Tại Việt Nam, du lịch cộng đồng cũng đã đem lại nhiều lợi ích thực sự về
mặt kinh tế cho người dân ở các vùng nơng thơn. Mơ hình này đã mang lại hiệu
quả, khơng chỉ phát huy thế mạnh văn hóa bản địa của các dân tộc mà cịn góp
phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân địa phương của Việt
Nam cũng như ở địa bàn Thôn Dỗi – Thác Mơ Nam Đông – Thừa Thiên Huế.
Là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế với cảnh quan thiên nhiên
tươi đẹp, nhiều địa danh như thác Mơ, thác Kazan, thác Phướn, thác Trượt…
cùng những nét văn hoá đặc sắc của đồng bào các dân tộc Tà ôi, Pa cô, Cơ tu,
Vân Kiều… Nam Đông đang ngày càng hấp dẫn du khách, tạo điều kiện cho loại
hình du lịch sinh thái và cộng đồng phát triển.
Khởi động muộn hơn so với các địa phương khác, dù vậy, ngành du lịch
Nam Đông đang đặt ra những kế hoạch mang tính dài hạn, xây dựng những sản
phẩm có thế mạnh và mang đặc trưng riêng của vùng đất nơi đây. Hướng đi của
du lịch Nam Đông trong thời gian tới là khai thác du lịch sinh thái và cộng đồng.
Trong đó, sẽ tập trung đẩy mạnh du lịch cộng đồng, qua đó nét văn hóa độc đáo
của người dân Cơ Tu được bảo tồn. Khi người trẻ tham gia du lịch sẽ học hỏi và
lưu giữ được những điệu múa, câu hát truyền thống, những món ăn gắn liền với
đời sống của người dân Cơ Tu suốt bao đời qua…
Đặc biệt từ khi có sự đầu tư của cơng ty CTTQC & DVDL Đại Bàng –
Eagle Tourist, du lịch Nam Đơng càng ngày càng khởi sắc, với mơ hình hoạt
động du lịch gắn với cộng đồng, hệ thống homestay tại các điểm du lịch. Công ty
CPTTQC & DVDL Đại Bàng được kỳ vọng sẽ tham gia tích cực vào việc xây
dựng thị trường du lịch cộng đồng, tạo cơ hội cho người dân địa phương tham gia
một cách bình đẳng trong chuỗi giá trị du lịch, khuyến khích việc sử dụng các
dịch vụ du lịch có trách nhiệm cho du khách cũng như khuyến khích các doanh
nghiệp lữ hành tham gia tích cực hơn vào việc phát triển các sản phẩm du lịch
cộng đồng, đưa du lịch cộng đồng trở thành một sinh kế bền vững với người dân

ở những địa phương. Đó chính là lý do tác giả quyết định thực hiện đề tài
“ Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với Chương Trình
Du Lịch dựa vào Cộng Đồng Thôn Dỗi-Thác Mơ Của Công Ty Cổ Phần Truyền
Thông Quảng Cáo Và Dịch Vụ Du Lịch Đại Bàng”
2. Mục đích nghiên cứu

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

2


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

- Tổng lược các cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng và phát triển
chương trình du lịch dựa vào cộng đồng.
- Phân tích mức độ sự hài lịng của khách du lịch nội địa đối với CTDLCĐ
Thôn Dỗi – Thác Mơ tại huyện Nam Đông.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao sự hài lịng của du
khách khi tham gia CTDLCĐ Thơn Dỗi – Thác Mơ Nam Đông – TTH của Công
ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát
Đối tượng nghiên cứu: CTDLCĐ Thôn Dỗi – Thác Mơ Nam Đông – TTH
của công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng.
Đối tượng khảo sát: chương trình du lịch này mới được cơng ty khai thác
trong thời gian gần đây, vì vậy lượng khách tham gia chương trình này chủ yếu là
khách du lịch nội địa. Do vậy, trong đề tài này chỉ giới hạn đánh giá với khách du
lịch nội địa đã và đang tham gia CTDLCĐ Thôn Dỗi – Thác Mơ Nam Đông –

TTH của công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Thôn Dỗi ở xã Thượng Lộ và Thác Mơ ở xã Hương
Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phạm vi thời gian: đề tài sử dụng số liệu thứ cấp của công ty từ năm 2014
- 2018 và số liệu sơ cấp được thu thập qua thực tế từ 05/01/2019 – 05/04/2019.
Phạm vi nội dung: đề tài tập trung chủ yếu về việc phát triển CTDLCĐ Thôn
Dỗi – Thác Mơ Nam Đông – TTH của công ty CPTTQC & DVDL Đại Bàng.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp khảo sát thực tế
Khảo sát thực địa tại xã Thượng Lộ và xã Hương Phú huyện Nam Đông
để thu thập tư liệu, quan sát trực tiếp, phỏng vấn nhân dân địa phương và những
người có trách nhiệm.
Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống để khảo sát thực tế, áp dụng
việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, bổ sung cho lý luận ngày càng hồn
chỉnh hơn. Việc có mặt tại thực địa quan sát và tìm hiểu thơng tin từ những người
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

3


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

có trách nhiệm là rất cần thiết. Quá trình thực tế giúp cho tài liệu thu nhập được
phong phú hơn, giúp cho việc học tập nghiên cứu đạt hiệu quả và có tầm nhìn
khách quan về đề tài nghiên cứu. Đây là phương pháp vô cùng quan trọng để thu
thập được những thơng tin xác thực cho đề tài tăng tính thuyết phục. Phương pháp
này cho người nghiên cứu có cái nhìn khách quan và có những đánh giá đúng đắn về

vấn đề nghiên cứu. Hiểu vấn đề một cách sâu sắc và tránh được tính phiến diện
trong khi nghiên cứu.
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp:
Các tài liệu liên quan đến tài nguyên du lịch, văn hóa và dân cư do Phịng
văn hóa thơng tin huyện Nam Đơng cung cấp và tham khảo trên internet, sách,
báo, tạp chí… Các số liệu thống kê du lịch về lượng khách, doanh thu từ hoạt
động du lịch trong giai đoạn 2014 – 2016 tham khảo từ Phịng văn hóa thơng tin
huyện Nam Đơng, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh TTH và Công ty
CPTTQC & DVDL Đại Bàng.
- Số liệu sơ cấp:
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp dành cho đối
tượng khách du lịch tham gia sử dụng dịch vụ của công ty, nhằm tại cơ sở tham
khảo và phân tích yêu cầu chát lượng chương trình du lịch của cơng ty.
4.2.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS 20
để phân tích và xử lý số liệu bao gồm:
Sử dụng thang đo Likert (1- Rất không đồng ý/ Rất không sẵn sàng, 2Khơng đồng ý/ Khơng sẵn sàng, 3 - Bình thường, 4 - Đồng ý/ Sẵn sàng, 5 - Rất
đồng ý/ Rất sẵn sàng)
Thống kê mô tả: Tần suất (Frequency), mơ tả (Descriptive), phần trăm
(Percent), giá trị trung bình (Mean).
So sánh hai giá trị trung bình (Independent Sample T Test): để kiểm tra sự
khác nhau về các ý kiến đánh giá giữa giới tính nam và nữ.
Kiểm định phương sai một yếu tố (Oneway ANOVA): phân tích sự khác

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

4



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

biệt ý kiến đánh giá giữa các du khách theo các nhân tố: độ tuổi, nghề nghiệp.
5. Kết cấu của đề tài
Phần 1: Đặt vấn đề.
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu.
Chương I: Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu.
Chương II: Đánh giá mức độ sự hài lòng của du khách nội địa đối với….
CTDLCĐ Thôn Dỗi – Thác Mơ Nam Đông – TTH của Công ty CPTTQC &
DVDL Đại Bàng.
Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển sự hài lịng của khách du
lịch CTDLCĐ Thơn Dỗi – Thác Mơ Nam Đông – TTH của Công ty CPTTQC &
DVDL Đại Bàng.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

5


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các vấn đề về du lịch

1.1.1. Khái niệm du lịch
Theo Tổ chức Du Lịch Thế Giới (World Tourist Organization), một tổ
chức thuộc Liên Hiệp Quốc: Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những
người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải
nghiệm hoặc trong mục đích nghĩ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như hành nghề và
những mục đích khác nữa ,trong thịi gian liên tục nhưng khơng q một năm ,ở
bên ngồi mơi trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích
chính là kiếm tiền . Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi
trường sống khác hẳn định cư.
Cho rằng du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà phải là
tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó nên Kaspar đưa ra định nghĩa:
“Du lịch là toàn bộ những quan hệ và hiện tượng xảy ra trong quá trình di chuyển
và lưu trú của con người tại nơi không phải là nơi ở thường xuyên hoặc nơi làm
việc của họ”. (Bùi Thị Tám, 2014).
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005) tại điều 4, ban hành ngày 14/06/2005,
chương I định nghĩa: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của
con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham
quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
1.1.2. Các loại hình du lịch
Theo Nguyễn Minh Tuệ (2012): “Các hoạt động du lịch rất phong phú và
đa dạng. Tùy theo yêu cầu và mục đích khác nhau mà hoạt động đó được phân
loại thành các loại hình khác nhau”.
1.1.2.1. Phân loại theo mục đích chuyến đi
 Du lịch kết hợp
Du lịch kết hợp gồm các loại hình du lịch sau đây:

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

6



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

- Du lịch chữa bệnh với mục đích chính của chuyến đi là để chữa bệnh,
nâng cao sức khỏe cho khách du lịch.
- Du lịch học tập, nghiên cứu là loại hình du lịch ngày càng phổ biến do
nhu cầu kết hợp lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành.
- Du lịch thể thao kết hợp khác với du lịch thể thao thuần túy ở chỗ
chuyến đi của các vận động viên có mục đích chính là luyện tập, tham dự các
hoạt động thể thao.
- Du lịch tôn giáo là một hình thức du lịch tâm linh.
- Du lịch cơng vụ bao gồm những người đi dự hội nghị, hội thảo hoặc
tham gia các cuộc họp, đàm phán kinh doanh…
 Du lịch thuần túy
Du lịch thuần túy có thể bao gồm các loại hình du lịch sau:
- Du lịch thể thao khơng chun là các loại hình nhằm đáp ứng lòng ham
mê thể thao của mọi người.
- Du lịch khám phá là loại hình du lịch nhằm mục đích nâng cao những
hiểu biết mới lạ về thế giới xung quanh.
- Du lịch nghỉ dưỡng là hoạt động du lịch nhằm khôi phục sức khỏe của
con người sau những ngày lao động vất vả.
- Du lịch tham quan là một hoạt động của con người để nâng cao nhận thức
về mọi mặt.
- Du lịch giải trí là loại hình du lịch nảy sinh do nhu cầu thư giãn, nghỉ
ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe (thể chất và tinh thần) sau những thời gian làm
việc căng thẳng, mệt mỏi.
1.1.3. Khách du lịch
1.1.3.1. Khái niệm

Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005) điều 4, chương I: “Khách du lịch là
người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch , trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc
hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến.”
Theo một số nhà nghiên cứu, định nghĩa đầu tiên về khách du lịch xuất
hiện vào cuối thế kỉ XVIII tại Pháp: “Khách du lịch là những người thực hiện
một cuộc hành trình lớn” (cuộc hành trình dọc theo bờ Địa Trung Hải, xuống
phía tây nam nước Pháp và vùng Bourgone) (Nguyễn Minh Tuệ, 2012).
Vào đầu thế kỉ XX, nhà kinh tế học người Áo, Josef Stander định nghĩa:

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

7


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

“Khách du lịch là những hành khách đi lại, ở lại theo ý thích ngồi nơi cư trú
thường xun để thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi các
mục đích kinh tế.” (Nguyễn Minh Tuệ, 2012).
1.1.3.2. Phân loại khách du lịch
 Khách du lịch nội địa
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005), điều 34: “Khách du lịch nội địa là
cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong
phạm vi lãnh thổ Việt Nam”.
Tổ chức Du lịch quốc tế WTO đưa ra định nghĩa về khách du lịch nội địa
như sau: “Khách du lịch nội địa là là những người cư trú trong nước, không kể
quốc tịch thăm viếng một nơi trong nước ngồi nơi cư trú thường xun của
mình trong thời gian ít nhất 24 giờ và tối đa ít hơn một năm với mục đích giải trí,

thể thao, kinh doanh, hội họp, nghiên cứu, thăm viếng bạn bè hay thân nhân, sức
khỏe, công vụ hay tôn giáo”. (Bùi Thị Tám, 2014).
 Khách du lịch quốc tế
Theo điều 34 Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Khách du lịch quốc tế là người
nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi vào Việt Nam du lịch; cơng dân
Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”.
Theo Bùi Thị Tám (2014): “Khách du lịch quốc tế như sau: “Là bất cứ
người nào đi du hành đến một quốc gia khác với nơi cư trú thường xuyên của họ
trong thời gian liên tục không quá 12 tháng, với mục đích chính là thăm viếng
chứ khơng thực hiện hoạt động nào đó để có thu nhập trong thời gian ở lại quốc
gia họ thăm viếng”.
Theo điều 34 Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Khách du lịch quốc tế là người
nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi vào Việt Nam du lịch; cơng dân
Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngồi du lịch”.
1.1.4. Chương trình du lịch
1.1.4.1. Khái niệm
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005) Điều 4, Khoản 13: “Chương trình du
lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến
đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi”.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

8


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

Theo Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2010): “Các CTDL trọn gói là những

nguyên mẫu để căn cứ vào đó, người ta tổ chức các chuyến du lịch với mức giá
đã được xác định trước. Nội dung của chương trình thể hiện lịch trình thực hiện
chi tiết các hoạt động từ vận chuyển, lưu trú ăn uống, vui chơi giải trí, tham
quan… Mức giá của chương trình bao gồm giá của hầu hết các dịch vụ hàng hóa
phát sinh trong q trình thực hiện chương trình du lịch. Một chương trình du
lịch có thể thực hiện nhiều lần vào nhiều thời gian khác nhau. Tuy nhiên có
những chương trình du lịch chỉ thực hiện một lần hoặc một số lần với khoảng
cách rất xa về thời gian.”
1.1.4.2. Phân loại các chương trình du lịch
Theo Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2010) đã phân loại các CTDL như sau:
 Căn cứ vào nội dung và mục đích của chuyến du lịch
- CTDL nghỉ ngơi, giải trí và chữa bệnh.
- CTDL theo chuyên đề: văn hóa, lịch sử, phong tục tập qn...
- CTDL tơn giáo, tín ngưỡng.
- CTDL thể thao, khám phá và mạo hiểm: leo núi, lặn biển, tham quan các
bản làng dân tộc.
- CTDL đặc biệt, ví dụ như tham quan chiến trường xưa cho các cựu chiến binh.
- Các CTDL tổng hợp là sự tập hợp của các thể loại trên đây.
 Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có 3 loại là các CTDL chủ động, bị
động và kết hợp.
- Các CTDL bị động: khách tự tìm đến với cơng ty lữ hành, đề ra các yêu
cầu và nguyện vọng của họ. Trên cơ sở đó cơng ty lữ hành xây dựng chương
trình. Hai bên tiến hành thỏa thuận và thực hiện sau khi đã đạt được sự nhất trí.
Các CTDL theo loại này thường ít tính mạo hiểm song số lượng khách rất nhỏ,
công ty bị động trong tổ chức.
- Các CTDL chủ động: Công ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường,
xây dựng các CTDL, ấn định các ngày thực hiện, sau đó mới tổ chức bán và thực
hiện các chương trình, chỉ có các cơng ty lữ hành lớn, có thị trường ổn định mới
tổ chức các CTDL chủ động do tính mạo hiểm của chúng.
- Các CTDL kết hợp: là sự hòa nhập của cả hai loại trên đây. Các công ty

lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng các chương trình du lịch
nhưng khơng ấn định các ngày thực hiện. Thông qua các hoạt động tuyên truyền
quảng cáo, khách du lịch (hoặc các công ty gửi khách) sẽ tìm đến với cơng ty.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

9


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

Trên cơ sở các chương trình sẵn có, hai bên tiến hành thỏa thuận và sau đó thực
hiện chương trình. Thể loại này tương đối phù hợp với thị trường không ổn định
và có dung lượng khơng lớn. Đa số các cơng ty lữ hành tại Việt Nam áp dụng
các CTDL kết hợp.
 Căn cứ vào mức giá có 3 loại là CTDL trọn gói, cơ bản và tự chọn:
- CTDL theo mức giá trọn gói bao gồm các dịch vụ, hàng hóa phát sinh
trong q trình thực hiện CTDL và giá của chương trình là giá trọn gói.
- CTDL theo mức giá cơ bản chỉ bao gồm một số dịch vụ chủ yếu của
CTDL với nội dung đơn giản. Hình thức này thường do các hãng hàng không bán
cho khách du lịch công vụ. Giá chỉ bao gồm vé máy bay, một vài tối ngủ tại
khách sạn và tiền taxi từ sân bay tới khách sạn.
- CTDL theo mức giá tự chọn. Với hình thức này khách du lịch có thể tùy
ý lựa chọn các cấp độ chất lượng phục vụ khác nhau với các mức giá khác nhau.
Cấp độ chất lượng được xây dựng trên cơ sở thứ hạng khách sạn, mức tiêu chuẩn
ăn uống hoặc phương tiện vận chuyển. Khách có thể được tự chọn từng thành
phần riêng rẽ của chương trình hoặc cơng ty lữ hành chỉ đề nghị lựa chọn các
mức khác nhau của cả một chương trình tổng thể.

1.1.5. Du lịch cộng đồng
1.1.5.1. Khái niệm cộng đồng
Theo Bùi Thanh Hương và Nguyễn Đức Hoa Cương (2017) thì cộng đồng
(Community) có thể được định nghĩa là “một nhóm người có chung một đặc
điểm, thường theo tiêu chí về địa lý”. Vì mục đích phát triển du lịch, “cộng
đồng” được áp dụng chủ yếu để nói về cộng đồng ở nông thôn, thành thị riêng
biệt hoặc cộng đồng có mối kết nối về di sản hoặc văn hóa.
1.1.5.2. Khái niệm du lịch cộng đồng
Theo Viện nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam – Tài
liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng (2012): “Du lịch cộng đồng là một
loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm
chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung thông qua việc
giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn hoá…)
Theo Võ Quế (2006): “Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

10


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi
ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du
khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn hóa,...).”
Theo quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới WNF: Du lịch cộng đồng là loại hình
du lịch mà ở đó cộng đồng địa phương có sự kiểm sốt và tham gia chủ yếu vào sự
phát triển và quản lý hoạt động du lịch và phần lớn lợi nhuận thu được từ hoạt

động du lịch được hoạt động du lịch giữ cho cộng đồng. (Lê Ngọc Hinh, 2009).
1.1.5.3. Các hình thức dựa trên du lịch cộng đồng
Theo Viện nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam – Tài
liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng (2012):
Du lịch văn hóa: du lịch văn hóa là một trong những thành phần quan
trọng nhất của dulịch dựa vào cộng đồng từ khi văn hóa, lịch sử, khảo cổ học, là
yếu tố thu hút khách chủyếu của cộng đồng địa phương. Ví dụ về du lịch dựa vào
văn hóa bao gồm khám phá các di tích khảo cổ học, địa điểm tôn giáo nổi tiếng
hay trải nghiệm cuộc sống địa phương tại một ngôi làng dân tộc thiểu số.
Du lịch sinh thái: du lịch sinh thái là một hình thức du lịch diễn ra trong khu
vực tự nhiên (đặc biệt là trong các khu vực cân được bảo vệ và mơi trường xung
quanh nó) và kết hợptìm hiểu bản sắc văn hóa - xã hội của địa phương có sự quan
tâm đến vấn đề mơi trường. Nó thúc đẩy một hệ sinh thái bền vững thơng qua một
q trình quản lý mơi trường có sựtham gia của tất cả các bên liên quan.
Du lịch bản địa: Du lịch bản địa/dân tộc đề cập đến một loại du lịch, nơi
đồng bào dân tộc thiểu số hoặc người dân bản địa tham gia trực tiếp vào hoạt động
du lịch, nền văn hóa vốn có của họ chính là yếu tố chính thu hút khách du lịch.
Du lịch làng: Khách du lịch chia sẻ các hoạt động trong cuộc sống thôn
bản, và các làng nơng thơn thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động du lịch. Dân
làng cung cấp các dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua đêm. Nhà trọ
chính là các điểm kinh doanh du lịch, trong đó du khách ở lại qua đêm trong
những ngơi nhà làng, cùng với một gia đình. Khách du lịch có thể chọn nhà nghỉ,
các nhà nghỉ này được hoạt động bởi một hợp tác xã, làng, hoặc cá nhân, cung
cấp cho du khách không gian riêng tư hơn, thoải mái cho cả họ và đôi khi cũng là
thoải mái hơn cho chủ nhà.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

11



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

Du lịch nơng nghiệp: đây là một hình thức du lịch tại các khu vực nông
nghiệp như vườn cây ăn trái, trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dược và
các trang trại động vật, đã được chuẩn bị phục vụ cho khách du lịch. Khách du
lịch xem hoặc tham gia vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp như làm việc với
dụng cụ của nhà nông hoặc thu hoạch mùa mà không làm ảnh hưởng đến hệ sinh
thái hoặc năng suất của gia đình chủ nhà. Một sản phẩm mới đặc biệt là nghỉ
ngơi ở các trang trại hữu cơ, nơi du khách có thể tìm hiểu thêm về thiên nhiên và
học tập các phương pháp canh tác không dùng thuốc trừ sâu.
1.1.5.4. Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng
Theo Lê Ngọc Hinh (2009): “Các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng
thực chất là các loại hình phát triển du lịch bền vững, có trách nhiệm với tài
nguyên môi trường cũng như sự phát triển của cộng đồng – chủ thể của các hoạt
động du lịch và nguồn lợi từ các hoạt động này là hướng vào cộng đồng. Vì thế,
khi phát triển du lịch cộng đồng cần thực hiện các nguyên tắc sau:
- Thừa nhận, ủng hộ và thúc đẩy mối quan hệ sở hữu của cộng đồng về du lịch.
- Lấy ý kiến của các bên tham gia, tôn trọng ý kiến của cộng đồng, bảo
đảm những kiến nghị của cộng đồng được chuyển đến những người có trách
nhiệm xem xét và giải quyết.
- Ngay từ đầu thu hút, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào tất cả
các lĩnh vực hoạt động du lịch và bảo tồn.
- Phát triển du lịch như một công cụ giúp cộng đồng sử dụng để phát triển trong
khi vẫn duy trì sự đa dạng kinh tế khơng làm giảm các ngành nghề truyền thống.
- Tăng cường giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực địa phương.
- Hỗ trợ địa phương trong hoạt động du lịch và phát triển kinh tế - xã hội.
- Cải thiện chất lượng cuộc sống của của cộng đồng.

- Thúc đẩy niềm tự hào của cộng đồng bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa.
- Tăng cường giao lưu văn hóa truyền thống.
- Khai thác, bảo tồn các nguồn lực theo hướng thận trọng, tiết kiệm, bền vững.
- Giảm tiêu thụ và giảm xả thải.
- Tơn trọng những giá trị văn hóa và phương cách sống của con người.
- Phân chia lợi nhuận một cách công bằng giữa các thành viên của cộng
đồng. Phần lớn nguồn thu từ du lịch dành cho phát triển cộng đồng.
- Hòa nhập quy hoạch phát triển du lịch vào phát triển kinh tế - xã hội và
quy hoạch môi trường.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

12


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

1.1.5.5. Các đặc điểm của du lịch cộng đồng
Theo Lê Ngọc Hinh (2009): “Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mà
cộng đồng dân cư là những người được tham gia ngay từ đầu và trong suốt quá
trình phát triển du lịch.
Địa điểm tổ chức phát triển du lịch dựa vào cộng đồng diễn ra tại nơi cư
trú hoặc gần nơi cư trú của cộng đồng địa phương.
Cộng đồng dân cư phải là người dân sinh sống làm ăn trong hoặc liền kề
các điểm tài nguyên du lịch, đồng thời cộng đồng phải có trách nhiệm tham gia
bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm hạn chế, giảm tác động tiêu cực từ chính việc
khai thác tài nguyên của cộng đồng và hoạt động của khách du lịch.
Du lịch cộng đồng có nghĩa là giao quyền cho cộng đồng, cộng đồng được

khuyến khích tham gia và đảm nhiệm các hoạt động du lịch và bảo tồn tài nguyên.
Phát triển du lịch cộng đồng, phải đảm bảo sự công bằng trong việc chia
sẻ nguồn lợi từ thu nhập du lịch cho cộng đồng và các bên tham gia.
Phát triển du lịch cộng đồng, góp phần làm đa dạng hóa các ngành kinh tế
trong khi vẫn duy trì và phát triển các ngành kinh tế truyền thống.
Du lịch cộng đồng còn bao gồm các yếu tố trợ giúp, tạo điều kiện của các
bên tham gia trong đó vai trị của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các cấp
quản lý Nhà nước, Ban quản lý...”
1.1.5.6. Cơ hội và thách thức cho du lịch cộng đồng ở Việt Nam
Theo Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam
(2012), Khách quốc tế có xu hướng đi du lịch ngày càng nhiều hơn (1 ngày 2
triệu khách du lịch – 2007. Hàng năm có khoảng 1.5 tỷ người trên thế giới đi du
lịch và thu nhập từ du lịch toàn thế giới đạt 1.100 tỷ USD/năm và tạo 6-7% việc
làm cho tổng số lượng lao động trên thế giới. Khách du lịch ở Việt Nam tăng từ
trên 2 triệu lượt năm 2000 đến 4.1 triệu khách quốc tế năm 2007. Đặt mục tiêu
5.5 – 6 triệu du khách quốc tế năm 2010, doanh thu 4.5 tỷ USD.
Một xu hướng về du lịch cùng có thể là cơ hội cho một điểm đến nhưng
cũng có thể là nguy cơ cho một điểm đến khác. Do đó, xu hướng ln ln được
phân tích trong mối liên quan cụ thể đến từng trường hợp. Các cơ hội và nguy cơ
chính cho du lịch cộng đồng tại Việt Nam là:
- Du lịch bền vững ngày càng được quan tâm hơn bởi khách du lịch. Bằng

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

13


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám


cách phát huy các giá trị truyền thống của địa phương, nâng cao nhận thức cộng
đồng trong việc bảo vệ và ứng phó với những tác động của mơi trường, du lịch
cộng đồng tại Việt Nam có thể thu hút ngày càng nhiều du khách.
- Sự gia tăng số lượng của du lịch kết hợp với cơng tác tình nguyện cung
cấp cơ hội tốt cho các nhà cung cấp du lịch cộng đồng tại Việt Nam. Một xu
hướng đang phát triển là kết hợp cơng việc tình nguyện như là một phần của kỳ
nghỉ. Du lịch kết hợp với cơng tác tình nguyện cho phép du khách để giúp đỡ
cộng đồng địa phương trong quá trình đi du lịch. Loại hình du lịch này dự kiến sẽ
tăng vì du khách đang ngày càng tìm kiếm những cách đi du lịch có ý nghĩa hơn
và có thể đóng góp nhiều hơn cho cộng đồng địa phương.
- Nhu cầu du lịch mạo hiểm kết hợp các hoạt động du lịch cộng đồng ngày
càng tăng. Bên cạnh các hoạt động mạo hiểm, khách du lịch cũng ngày càng trở
nên quan tâm hơn đến sự tương tác với cộng đồng địa phương, giáo dục văn hóa,
tình nguyện để mang lại lợi ích cho mơi trường và cộng đồng địa phương. Vì vậy,
nhà tổ chức các tour phiêu lưu mạo hiểm ngày càng tăng và kết hợp được các
chuyến thăm các cộng đồng địa phương như một yếu tố khơng thể thiếu trong
hành trình của họ.
- Bằng cách mở rộng phạm vi các dịch vụ, nhà cung cấp du lịch cộng đồng
tại Việt Nam có thể thu hút các nhóm khách hàng mục tiêu mới. Trước đây, chỗ ở
được sử dụng để du lịch cộng đồng cung cấp dịch vụ thường xuyên nhất. Tuy
nhiên, các nhóm mục tiêu khá hạn chế và cộng đồng không phải lúc nào cũng có
thể để cung cấp các tiêu chuẩn đạt chất lượng. Để đạt tiếp cận được nhóm đối
tượng mới và lôi kéo được một bộ phân số đông cộng đồng, các điểm du lịch
cộng đồng mới và các hoạt động đang được thiết lập và phát triển. Đây thường là
các hoạt động phản ánh các yếu tố độc đáo của lối sống và truyền thống địa
phương, ví dụ, sản xuất hàng thủ công, biểu diễn nghệ thuật…
- Số lượng ngày càng tăng của những du khách đang tìm kiếm những trải
nghiệm mới và thiết thực. Ngày nay, du khách hiện đại thích những trải nghiệm
mới, đích thực thay vì những ngày nghỉ đơn thuần phổ biến. Những du khách này

đang tìm kiếm một trải nghiệm càng lạ cuộc sống bình thường hàng ngày của họ
càng tốt. Họ muốn ghé thăm các điểm du lịch mà chưa bị ảnh hưởng bởi thế giới

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

14


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

phương Tây. Các nhà cung cấp du lịch cộng đồng tại Việt Nam có thể đáp ứng
những mong muốn này.
Các sáng kiến du lịch cộng đồng có có khả năng thất bại nhiều hơn so với
các loại hình du lịch khác do thiếu kiến thức tiếp thị. Do đó, khuyến khích hợp
tác với một đối tác kinh doanh mạnh và phù hợp, những đối tác có kiến thức và
kinh nghiệm trên thị trường. Tuy nhiên, sự tăng lên của các phương tiện truyền
thông trực tuyến của du lịch cộng đồng cũng cung cấp khả năng tiếp thị ngày
càng tăng cho các nhà cung cấp du lịch cộng đồng tại Việt Nam. Du lịch cộng
đồng được quan tâm đến bởi các tài liệu giới liệu, các chiến dịch tiếp thị điểm
đến rộng lớn và đặc biệt là, quảng bá nhiều hơn trên Internet. Videos (ví dụ trên
Youtube - ), bản đồ tương tác như Google Earth, các
trang truyền thông xã hội như Facebook () và Twitter
(tter com), diễn đàn du lịch trực tuyến và các blog du lịch cung
cấp cho du khách một cái nhìn trước khi trải nghiệm. Các phương tiện truyền
thơng trực tuyến này chính là phương tiện đi đầu làm tăng sự thích thú và cuốn
hút của du lịch cộng đồng.
1.1.5.7. Vai trò của cộng dồng địa phương trong hoạt động du lịch
Lê Ngọc Hinh (2009) đưa ra một số vai trò của cộng đồng địa phương

trong hoạt động du lịch như sau:
Góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị của tài nguyên du lịch, hoạt động
du lịch.
- Bản thân các phong tục tập quán, lễ hội, lối sống, kiến trúc nhà ở, môi
trường sống của cộng đồng dân cư là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho hoạt động
du lịch. Do vậy, có thể nói cộng đồng là một thành tố của tài nguyên du lịch, tạo
nên hoạt động du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.
- Khi người dân tham gia vào hoạt động du lịch sẽ tạo cho họ nghề nghiệp
mới, phương thức sống mới, có thêm nguồn thu nhập mới sẽ giảm sức ép của họ
đối với việc khai thác tự nhiên một cách bừa bãi.
- Nhận thức của cộng đồng thông qua giáo dục, tập huấn về du lịch, môi
trường sẽ giúp kỹ năng tổ chức cuộc sống, lao động sản xuất, chất lượng cuộc
sống được cải thiện, qua đó sẽ giảm đi lối sống dựa vào tự nhiên. Bảo tồn được

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

15


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

tài nguyên du lịch.
Góp phần đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và hạ giá
thành sản phẩm du lịch.
- Dân số đông, tăng nhanh, nguồn lao động trẻ khi tham gia hoạt động du
lịch sẽ tạo ra sản phẩm du lịch có giá thành hợp lý.
- Cộng đồng dân cư cùng mang tới cho du khách những yếu tố mới lạ, đặc
sắc làm phong phú thêm các sản phẩm du lịch.

Từ đó tạo ra được mơi trường du lịch hấp dẫn du khách (cả về tự nhiên và
văn hóa).”
1.1.5.8. Những tác động của hoạt động du lịch cộng đồng
Theo Viện Ngiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012):
 Tác động tiêu cực: Du lịch cộng đồng đem lại rất nhiều tác động tích
cực về kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường, tuy nhiên nếu khơng có các biện
pháp quản lý tốt thì Du lịch cộng đồng cũng dễ gây ra nhiều nguy cơ như tăng
chi phí sinh hoạt và giá đất, phá vỡ môi trường tự nhiên, ô nhiễm và rác thải, gia
tăng tiếng ồn, tắc nghẽn giao thơng…. Ngồi ra cũng cần phải tính đến các nguy
cơ về xã hội như sự gia tăng tội phạm, việc đánh mất bản sắc cộng đồng, xuống
cấp giá trị văn hóa…
 Tác động tích cực:
Du lịch cộng đồng đem lại rất nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương và
du lịch, cụ thể là:
Cung cấp cơ hội tạo thêm việc làm cho cộng đồng địa phương.
Tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phương thông qua việc bán các sản
phẩm và dịch vụ của du lịch.
Đóng góp để bảo tồn và phát triển du lịch.
Cung cấp thị trường cho hàng hoá và dịch vụ địa phương.
Góp phần nâng cao hình ảnh của địa phương và của quốc gia.
1.2. Huyện nam đông
1.1.2. Giới thiệu sơ lược về huyện nam đông
Theo HĐND và UBND huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế: “Nam
Đông là một huyện miền núi nằm về phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế có cảnh
quan thiên nhiên đẹp, huyện Nam Đơng là địa bàn sinh sống chủ yếu của người
Kinh và Cơ Tu. Trong đó, người Cơ Tu với đời sống văn hóa truyền thống vơ
cùng phong phú, độc đáo đã góp phần làm cho văn hóa vùng miền trở nên sống
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3

16



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS.Bùi Thị Tám

động hơn và ngày càng thu hút nhiều du khách đến tham quan. Đồng thời, góp
một phần khơng nhỏ cho sự đa dạng, phong phú trong bố cục thống nhất và hoàn
chỉnh của bức tranh văn hóa 54 anh em dân tộc Việt Nam.

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Nam Đơng – tỉnh Thừa Thiên Huế
 Vị trí địa lý
Tổng diện tích: 647,78km2 (Theo niên giám thống kê năm 2015).
Thừa Thiên Huế là một tỉnh ở miền Trung Việt Nam, phía Bắc giáp Quảng
Trị, phía Nam giáp Thành phố Đà Nẵng, phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam,
phía Tây dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, chính là biên giới Việt – Lào, phía
Đơng giáp biển Đơng. Cách Hà Nội 660km, cách Thành phố Hồ Chí Minh
1080km, nằm trên dãy đất miền Trung.
Nam Đông là một trong hai huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế ở
phía Tây Nam, là huyện mới được tách ra từ huyện Phú Lộc (vào tháng 10/1990).
Huyện Nam Đông gồm 10 xã và 1 thị trấn Khe Tre với tổng diện tích tự nhiên là
69,877 ha.
Tọa độ địa lý huyện Nam Đơng:
- Phía Nam giáp huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam.
- Điểm cực Nam là 15059’33’’ vĩ Bắc.
- Phía Bắc giáp huyện Hương Trà và huyện Phú Lộc.
- Điểm cực Bắc là 16011’30’’ (khu vực Đông Truồi).
- Phía Tây giáp huyện A Lưới.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Nhiên-K49 QLLH 3


17


×