Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tổ chức hoạt động dạy học tại trường trung học cơ sở ái mộ quận long biên thành phố hà nội theo hướng tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ THỊ THÚY ANH

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÁI MỘ,
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hà Nội, 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ THỊ THÚY ANH

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÁI MỘ,
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ HOÀI

Hà Nội, 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chư từng được ai công bố trong
bất kì công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 8 năm 2018
Học viên

Ngô Thị Thúy Anh


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên trong luận văn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới
nhà gi o T

Trần Thị Hoài, người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Nhờ có sự tận tâm chỉ dẫn
của cô, tôi mới có thể thực hiện được luận văn của mình.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, các thầy
cô giáo, các em học sinh trường THCS Ái Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà
Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực nghiệm
và hoàn thiện luận văn này
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân,
bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, cổ vũ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
để tôi có thể học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 8 năm 2018
Học viên


Ngô Thị Thúy Anh


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGH

Ban Giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

DHTH

Dạy học tích hợp

CSVC

Cơ sở vật chất

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

HĐDH

Hoạt động dạy học

PPDH


Phương ph p dạy học

QLGD

Quản lý giáo dục

TBDH

Thiết bị dạy học

THCS

Trung học cơ sở

NXB

Nhà xuất bản

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài ................................................ 4
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu đề tài............................................................................... 4
7 Phương ph p nghiên cứu ................................................................................ 5
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ

UẬN V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠ

HỌC

TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP . 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................... 7
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................................. 7
12 C

h i niệm

ản .................................................................................... 7

1.2.1. Khái niệm dạy học ............................................................................................ 7
1.2.2. Khái niệm tích hợp ........................................................................................... 8
1.2.3. Dạy học theo hướng tích hợp ........................................................................... 9
1.2.4. Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích hợp ............................................ 9
1 3 Ho t động

họ t i trường trung họ

sở th o hướng t h h p ....... 11

1 3 1 Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học cơ sở ........................... 11

1 3 2 X c định mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học b m s t vào quan điểm
tích hợp. ..................................................................................................................... 11
1 3 3 Xây dựng chương trình, ế hoạch và giáo án dạy học theo hướng tích hợp
trong trường trung học cơ sở .................................................................................... 12


1 3 4 C c điều kiện cần và đủ cho việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích
hợp ............................................................................................................................. 20
1.3.5. Nội dung tổ chức hoạt động dạy học tại trường trung học cơ sở i

ộ theo

hướng dạy học tích hợp ............................................................................................ 20
1.4. Tổ chứ ho t động

họ t i trường trung họ

sở th o hướng tích

h p ....................................................................................................................... 27
1.4.1. Tổ chức chương trình dạy học ....................................................................... 27
1.4.2. Tổ chức phân công giảng dạy cho giáo viên: ................................................ 28
1.4.3. Tổ chức ý việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy của giáo viên .............................. 29
1.4.4. Tổ chức giờ dạy của gi o viên ....................................................................... 30
1.4.5. Tổ chức việc thực hiện đổi mới phương ph p dạy học ................................. 30
1.4.6. Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn của giáo viên................................. 32
1.4.7. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng gi o viên theo định hướng tích hợp.............. 33
1.4.8. Tổ chức công t c iểm tra đ nh gi

ết quả học tập của học sinh ................ 34


1.4.9. Tổ chức sử dụng thiết bị dạy học ................................................................... 34
15 C
trung họ

u tố ảnh hưởng đ n

tổ chứ ho t động

họ t i trường

sở th o hướng d y học tích h p................................................... 35

1 5 1 Năng lực tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng tích hợp của người
quản lý cơ sở giáo dục .............................................................................................. 35
1 5 2 Năng lực quản lý của tổ trưởng chuyên môn ................................................ 36
1 5 3 Năng lực của giáo viên ................................................................................... 36
1 5 4 Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và c c điều kiện kinh tế xã hội
khác ........................................................................................................................... 37
Tiểu k t hư ng 1 ............................................................................................... 37
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

I MỘ QUẬN LONG BIÊN, THÀNH

PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP.................................................... 39


2.1. Khái quát về tình hình kinh t - xã hội và giáo dục - đào t o t i phường
Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ............................................... 39

2.1.1. Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội phường Ngọc Lâm, quận Long Biên,
thành phố Hà Nội...................................................................................................... 39
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo của phường Ngọc Lâm................. 40
2.1.3. Khái quát về trường trung học cơ sở i

ộ, quận Long Biên, thành phố Hà

Nội ............................................................................................................................. 41
2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát thực tr ng....................................................... 42
2.2.1. Mục đích hảo sát ........................................................................................... 42
2.2.2. Nội dung khảo sát ........................................................................................... 42
2.2.3. Phạm vi, đối tượng khảo sát ........................................................................... 43
2 2 4 Phương ph p hảo s t, c ch đ nh gi ............................................................ 43
2.2.5. Xử lý số liệu ................................................................................................... 43
2.3. K t quả khảo sát thực tr ng tổ chức ho t động d y học t i trường trung
họ

sở Ái Mộ th o hướng tích h p .............................................................. 43

2.3.1. Thực trạng dạy học theo hướng tích hợp ....................................................... 44
2.3.2. Thực trạng tổ chức giờ dạy của giáo viên...................................................... 46
2.3.3. Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học............................................................... 50
2.3.4. Thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn của giáo viên....................................... 52
2.3.5. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên.................................................... 53
2 4 Đ nh gi tổng quát thực tr ng tổ chức các ho t động d y họ th o hướng
tích h p t i trường trung họ

sở Ái Mộ quận Long Biên – thành phố Hà

Nội ........................................................................................................................ 54

2.4.1. Thuận lợi ......................................................................................................... 54
2.4.2. Khó hăn ......................................................................................................... 55
2 4 3 Điểm mạnh...................................................................................................... 56
2 4 4 Điểm tồn tại..................................................................................................... 56


2.4.5. Nguyên nhân của nh ng tồn tại ..................................................................... 56
2 4 6 Giải ph p hắc phục tồn tại ............................................................................ 57
Tiểu k t hư ng 2 ............................................................................................... 58
CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÁI MỘ,QUẬN LONG BIÊN, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP.................................................... 59
3 1 Những ngu n tắ trong việ đề uất iện ph p ....................................... 59
3 1 1 Nguyên tắc về m t ph p lí .............................................................................. 59
3 1 2 Nguyên tắc đảm bảo tính ế thừa.................................................................... 59
3 1 3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................ 59
3 1 4 Nguyên tắc đảm bảo tính ph t triển ............................................................... 59
3 1 5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................................. 60
3 2 Một số iện ph p quản
321

ụ thể ................................................................. 60

iện ph p 1: Nâng cao nhận thức của c n bộ quản lí và gi o viên về sự cần

thiết và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích hợp.60
322

iện ph p 2: Gi m s t ch t chẽ việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo


viên ............................................................................................................................ 62
323

iện ph p 3: Tích cực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho gi o viên theo

định hướng dạy học tích hợp. ................................................................................... 64
324

iện ph p 4: Tăng cường kiểm tra, đ nh gi giờ dạy của gi o viên theo yêu

cầu dạy học tích hợp. ................................................................................................ 67
325

iện ph p 5: Thường xuyên kiểm tra việc sinh hoạt tổ chuyên môn của giáo

viên ............................................................................................................................ 69
326

iện ph p 6: Từng bước đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đ p ứng

yêu cầu dạy học tích hợp. ......................................................................................... 72
3 3 Mối qu n hệ giữ

iện ph p ................................................................. 76


34

hảo s t nhận thức của cán bộ và giáo viên về t nh ần thi t và hả thi




iện ph p ................................................................................................ 76
341

ục đích ......................................................................................................... 76

3 4 2 Nội dung và phương ph p .............................................................................. 76
3 4 3 Kết quả đ nh gi tính cần thiết và hả thi của c c biện ph p đề xuất .......... 77
Tiểu k t hư ng 3 ............................................................................................... 81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................... 82
1

t uận ........................................................................................................... 82


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về việc dạy học trên lớp của gi o viên theo hướng tích
hợp tại THCS Ái Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội................................... 44
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát về thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học của giáo
viên ....................................................................................................................... 45
Bảng 2.3. Kết quả đ nh gi của CBQL, GV về kết quả dạy học tại trường THCS
Ái Mộ ................................................................................................................... 46
Bảng 2.4. Kết quả đ nh gi về tổ chức dạy tích hợp tại trường THCS Ái Mộ...... 47
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về việc kiểm tra, đ nh gi

ết quả học tập của học sinh

tại trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội ............................ 48
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về mức độ học sinh thực hiện các nội dung hoạt động

học tập tại trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội ................ 49
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về việc sử dụng thiết bị dạy học tại trường THCS Ái
Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội............................................................... 50
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát học sinh về CSVC, trang thiết bị của trường THCS Ái
Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội............................................................... 51
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát CBQL, giáo viên về việc sinh hoạt tổ chuyên môn của
giáo viên tại trường THCS Ái Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội............... 52
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về việc sử dụng thiết bị dạy học tại trường THCS Ái
Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội............................................................... 53


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế kỉ 21 tới đem theo nh ng luồng gió mới và đưa đất nước ta bước
vào thời kỳ hội nhập khoa học – kỹ thuật với thế giới. Nh ng diễn biến của
tình hình phát triển trên thế giới về khoa học – công nghệ hiện đại đã đ t ra
cho nước ta nh ng thời cơ cũng như th ch thức mới. Một trong nh ng lĩnh
vực chịu t c động sâu sắc của bối cảnh hội nhập là Bộ Giáo dục và đào tạo.
Vì thế Bộ GD&ĐT phải đưa ra nh ng biện ph p đổi mới để thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình.
Tiếp theo, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 th ng 11 năm 2014
về đổi mới chương trình, s ch gi o hoa gi o dục phổ thông cũng nêu rõ:
Mục tiêu và mục đích của nền gi o dục là hình thành và ph t triển nhân
c ch cho người học nhằm đ p ứng nhu cầu phát triển của thời đại Theo đó,
một trong nh ng giải pháp thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
giúp học sinh hình thành năng lực, kỹ năng và biết vận dụng kiến thức vào
cuộc sống để giải quyết các vấn đề thực tiễn được đ t ra là hoạt động dạy học
theo hướng tích hợp.
Ngoài lợi ích từ việc làm cho người học hiểu đúng bản chất của sự vật
hiện tượng trong chỉnh thể của nó, dạy học theo hướng tích hợp còn là một

cách thức h u hiệu trong việc sử dụng kiến thức liên môn theo đ c trưng của
từng nhóm bộ môn mà không phải sử dụng quá nhiều đầu sách, nhiều bộ môn
khiến cho người học không phải chịu áp lực lớn về việc học mà vẫn phù hợp
với xu thế tinh lọc kiến thức trong giáo dục phổ thông hiện đại Đó là c ch tổng
hợp các kiến thức gần nhau, liên quan với nhau sẽ được tích hợp vào cùng một
môn học. (Ví dụ: Nhóm kiến thức Khoa học xã hội gồm các môn: Ng văn Lịch sử - Địa lý…) ự tích hợp này sẽ làm rõ được sự gắn kết gi a các kiến
thức, đồng thời tr nh được sự trùng l p không cần thiết về nội dung của các

1


“môn học” Nói c ch h c, dạy học tích hợp giúp giảm tải được kiến thức
không thực sự phù hợp với mục đích gi o dục, để có điều kiện tăng iến thức
phù hợp và giúp người học có khả năng tổng hợp kiến thức. Dạy học tích hợp
là một phương thức giáo dục tiên tiến góp phần đắc lực vào giáo dục toàn diện.
Đ c biệt kì diệu là khi mỗi sự vật, hiện tượng này được nhìn nhận trong mối
quan hệ h u cơ với các sự vật, hiện tượng khác thì sẽ hơi dậy được cảm hứng
tìm tòi, khám phá của người học và đem lại hiệu quả học tập cao hơn
Với việc x c định vai trò to lớn của dạy học theo định hướng tích hợp,
đòi hỏi người quản lý nhà trường phải chú trọng hơn đến việc tổ chức hoạt
động dạy học theo định hướng tích hợp. Và ngành giáo dục quận Long Biên
nói chung, trường trung học cơ sở Ái Mộ nói riêng đã và đang triển khai khá
hiệu quả việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực trên.
Quận Long Biên là một đơn vị hành chính trẻ mới được thành lập năm
2006, trên cơ sở tách một phần đất tự nhiên và dân số của huyện Gia Lâm,
quận nằm gi a tả ngạn sông Hồng và h u ngạn sông Đuống Địa danh ong
iên còn là một v ng đất nổi tiếng, gắn với biết bao nhân vật và sự kiện lịch
sử từ thời hai à Trưng C ng với các truyền thống tốt đẹp ấy, giáo dục của
Quận ong iên cũng rất khởi sắc bởi với tư duy đổi mới của lãnh đạo Quận
và x c định tầm quan trọng của giáo dục, hệ thống giáo dục của Quận được

đầu tư lớn, đồng bộ, hiện đại về cơ sở vật chất Đây cũng là một trong nh ng
điều kiện tiên quyết giúp ngành gi o dục của quận ph t triển không ngừng.
Cùng với bề dày lịch sử của quận nhà, trường THCS Ái Mộ được
thành lập từ năm 1978 nằm trên địa bàn thị trấn Gia âm nay là phường
Ngọc Lâm với diện tích 5995m2 gồm 32 phòng học, một nhà giáo dục thể
chất, đủ các phòng chức năng, hu hiệu bộ,

hu sân chơi gần 2500m2.

Trường đã được công nhận nhà trường chuẩn Quốc gia từ tháng 11/2010.
Với truyền thống dạy tốt, học tốt, có uy tín cao, đội ngũ gi o viên đoàn ết,

2


có trình độ chuyên môn nghiệp vụ v ng vàng Đến nay, thầy và trò nhà
trường trong 39 năm qua đã đạt được nh ng thành tích đ ng ghi nhận.
Trong đó, nổi bật là chất lượng giáo dục toàn diện đã được khẳng định
trong nhiều năm qua Để có kết quả đ ng tự hào đó, hông thể không kể
đến công tác quản lý hoạt động dạy học tại trường theo hướng tích hợp đã
được lãnh đạo nhà trường đ c biệt chú trọng, quan tâm Nhà trường đã
quán triệt yêu cầu về nội dung tổ chức các hoạt động dạy học theo định
hướng dạy học tích hợp trở thành nội dung chính trong thi đua dạy và học.
M c dù vậy, công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học
tích hợp nhà trường cũng cần phải được đầu tư đúng mức hơn nhằm đ p
ứng xu hướng đổi mới giáo dục của thời kỳ hội nhập.
Qua nh ng năm công t c tại trường THCS Ái Mộ, tác giả nhận thấy
việc tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường theo định
hướng dạy học tích hợp là cần thiết và ph hợp với thực tiễn Từ đó đề xuất
nh ng biện pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích

hợp của nhà trường là một vấn đề cấp thiết
Xuất phát từ nh ng lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Tổ
chức hoạt động dạy học tại trườn trun



s

i

ộ, Quận Long

Biên, Thành phố Hà Nội t eo ướng tích hợp ”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công tác quản lý của ban giám hiệu
đối với hoạt động dạy học theo hướng dạy học tích hợp và thực trạng quản lý
hoạt động dạy học ở trường THCS Ái Mộ theo hướng tích hợp, đề xuất một
số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hơn n a chất lượng hoạt động dạy học
theo hướng tích hợp cho học sinh trong nhà trường THCS Ái Mộ thuộc quận
Long Biên, thành phố Hà Nội.

3


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài
3.1. Khách thể nghiên cứu: CBQL, GV và học sinh trường THCS Ái
Mộ quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
3 2 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động dạy học tại trường
THCS Ái Mộ theo hướng tích hợp.
4. Giả thuyết khoa học

Thực hiện chủ trương dạy học tích hợp trong các môn học, công tác
quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS Ái Mộ theo định hướng dạy học
tích hợp đã có nh ng chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều bất
cập, hạn chế do một số nguyên nhân chủ quan và h ch quan t c động vào hoạt
động này, trong đó có công t c quản lý nói chung và tổ chức hoạt động dạy học
theo định hướng tích hợp nói riêng. Nếu đề xuất các biện pháp quản lý của
người quản lý đối với hoạt động dạy học theo hướng tích hợp một cách hợp lý
và thiết thực thì sẽ nâng cao hơn n a chất lượng dạy học trường THCS Ái Mộ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo định hướng
dạy học tích hợp trong trường THCS Ái Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
5.2. Khảo s t, phân tích và đ nh gi thực trạng quản lý hoạt động dạy
học trong nhà trường THCS Ái Mộ theo định hướng dạy học tích hợp.
5 3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng
tích hợp nhằm nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học, đ p ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục tại trường THCS Ái Mộ.
6. Phạm vi nghiên cứu đề tài
6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
Quản lý hoạt động dạy học gồm hai nội dung: Quản lý hoạt động dạy
của giáo viên và quản lý hoạt động học của học sinh, đề tài tập trung nghiên
cứu việc tổ chức hoạt động dạy của gi o viên trường THCS Ái Mộ theo
hướng dạy học tích hợp.

4


6.2. C ủ t ể quản lý
Để tham gia vào công tác quản lý hoạt động dạy học cho học sinh THCS
có nhiều cấp quản lý như: Sở giáo dục & đào tạo; Phòng giáo dục; Ban giám
hiệu của c c nhà trường cùng toàn bộ tập thể: giáo viên bộ môn, phụ huynh học

sinh … Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu về biện pháp tổ chức của người
quản lý có trách nhiệm cao nhất đối với hoạt động dạy học của giáo viên theo
hướng tích hợp trong nhà trường Đề tài nghiên cứu theo hướng tiếp cận nội
dung quản lý, tức là nghiên cứu các nội dung tổ chức hoạt động dạy học theo
hướng tích hợp được tổ chức trong nhà trường Trung học cơ sở Ái Mộ.
6.3. K á

t ể k ảo sát

- Đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS Ái Mộ.
- Bốn tổ trưởng chuyên môn, gi o viên trường THCS Ái Mộ
- ố lượng hảo sát: 03 CBQL, 62 giáo viên, 434 học sinh.
6.4. Giới ạn t ời ian lấy số liệu
Đề tài sử dụng các số liệu thống kê về giáo dục của trường THCS Ái
Mộ từ năm học 2014 – 2015 đến năm học 2016 – 2017.
Thời gian khảo sát từ: th ng 8/2017 đến 5/2108
7. Phương pháp nghiên cứu
Phương ph p này được sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa và h i qu t hóa c c vấn đề lý luận từ c c văn bản, tài liệu, Nghị quyết
của Đảng, Chính phủ,

ộ Gi o dục và Đào tạo, ở Gi o dục và Đào tạo và

Phòng giáo dục Quận

ong

iên về quản lý hoạt động dạy học theo định

hướng dạy học tích hợp.

Để việc nghiên cứ đạt được kết quả tốt, chúng tôi đã xây dựng hệ thống
các câu hỏi, các phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý, giáo viên về
hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích
hợp cùng sử dụng c c phương ph p nghiên cứu sau đây:
7.1 Phư ng ph p nghi n ứu lý luận

5


Phương ph p nghiên cứu được sử dụng nhằm mục đích phân tích tổng
hợp, hệ thống hóa và khái quát các vấn đề lý luận từ các tài liệu, Nghị quyết
của ngành và của c c cơ quan chủ quản là Sở GD&ĐT Hà Nội; Phòng
GD&ĐT ong iên cũng như của nhà trường sở tại về công tác tổ chức hoạt
động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp.
72C

phư ng ph p nghi n ứu thực tiễn

7.2.1 P ư n p áp điều tra viết
Chúng tôi xây dựng hệ thống câu hỏi, các phiếu trưng cầu ý kiến dành
cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động dạy học và dành cho cán bộ quản
lý việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp
7.2.2. P ư n p áp p ỏn vấn
Chúng tôi tiến hành trao đổi trực tiếp với c n bộ quản lý và gi o viên
nhằm tìm hiểu ỹ hơn về thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động
dạy học tại trường THCS Ái Mộ quận

ong

iên theo hướng dạy học tích


hợp nhằm đưa ra nh ng kết luận về thực trạng của vấn đề.
7 3 Phư ng ph p ử lý số liệu bằng thống kê toán học:
Với cách sử dụng một số thuật to n của to n học thống ê được p dụng
trong hoạt động nghiên cứu gi o dục, việc sử dụng thuật toán này với mục đích
xử lý, tạo lập các bảng kết quả điều tra, phân tích ết quả nghiên cứu, đồng thời
để đ nh gi mức độ tin cậy của phương ph p điều tra với các con số là kết quả
giảng dạy thực tế, chính xác của c c năm học được nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn
Chư ng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động dạy học tại trường
THC theo hướng tích hợp.
Chư ng 2: Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học tại trường THCS Ái
Mộ, quận Long Biên, thành phố hà Nội theo hướng tích hợp.
Chư ng 3: C c biện ph p tổ chức hoạt động dạy học tại trường THC
Ái Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo hướng tích hợp.

6


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ

UẬN V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠ HỌC TẠI

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Nó cũng là xu hướng dạy học chung của nhiều quốc gia có trình độ dạy
học tiên tiến như Ph p, nh, Hoa Kỳ Trung uốc, Phillipines.

Tác giả Đỗ Ngọc Thống đã nêu một hệ thống quan điểm tích hợp và
dạy học theo hướng tích hợp, đã nhấn mạnh sự khác biệt gi a cộng gộp kiến
thức và tích hợp kiến thức trong cuốn “Đổi mới dạy và học Ng

văn ở

THC ” [33]
Tác giả Trần Viết Thụ trong công trình nghiên cứu “Vận dụng nguyên
tắc liên môn khi dạy các vấn đề văn hóa trong s ch gi o hoa trong lịch sử
trung học phổ thông” đã vận dụng kiến thức văn học, địa lý, chính trị vào
giảng dạy bộ môn lịch sử theo quan điểm liên môn. [34]
Tác giả Lê Trọng ơn với công trình “Vận dụng tích hợp giáo dục dân
số qua dạy học phần sinh lý người ở lớp 9 THC ” t c giả đã nhấn mạnh việc
tích hợp dân số vào môn Sinh học 9 là thích hợp với nội dung cũng như độ
tuổi của học sinh. [32]
Các tác giả đã nghiên cứu hoạt động dạy học theo hướng tích hợp ở các
nhà trường, đồng thời giúp cho tác giả định hướng nghiên cứu đề tài trong
luận văn của mình.
. . ác hái niệ

cơ ản

1.2.1. Khái niệm dạy học
Tóm lại “Dạy học là một bộ phận của qu trình sư phạm tổng thể, là
một trong nh ng con đường để thực hiện mục đích gi o dục.
* Chức năng của việc dạy học

7



+ Gi a dạy với học.
* Bản chất của hoạt động học
Mọi hoạt động đều có ý thức.
- Quá trình dạy học là chuỗi liên tiếp các hoạt động dạy của giáo viên
và hoạt động học của học sinh. Hai hoạt động này đan xen, hỗ trợ nhau cùng
phát triển, luôn luôn tương t c với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra
nhau, giáo viên thể hiện vai trò chủ đạo hướng học sinh vào nh ng hoạt động
có mục đích và nội dung cụ thể.
- Đây là hâu cơ bản để tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động học của
học sinh.[ 38; tr.30]

1.2.2. Khái niệm tích hợp
“ Tích hợp giáo dục là quá trình học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên
thực hiện việc chuyển đổi liên tiếp các thông tin từ ngôn ng của một môn
học sang ngôn ng môn học khác mà nhờ qu trình đó học sinh nắm v ng
kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển các phẩm chất c nhân” [8; tr 45]
“ Tích hợp là sự kết hợp một cách h u cơ, có hệ thống các kiến thức
(khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa
trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong các môn
học đó” [6; tr 7]
Như vậy, tích hợp có thể hiểu là sự kết hợp, sự hợp nhất, sự hòa nhập
các bộ phận, các phần tử khác nhau thành một thể thống nhất thường được thể
hiện ở các khía cạnh sau:
- Tích hợp kiến thức lí thuyết và thực tiễn.
- Tích hợp nh ng kiến thức, ĩ năng, th i độ cần được dạy trong tất cả
các môn học, bao gồm khả năng sử dụng ngôn ng , tình cảm với gia đình, quê
hương, đất nước, nh ng hiểu biết cơ bản về môi trường, khoa học, năng lực
suy nghĩ và năng lực tìm tòi, nghiên cứu…

8



1.2.3. Dạy học theo hướng tích hợp
Dạy học tích hợp là hoạt động dạy học đòi hỏi nhiều sự đầu tư của GV
cho mỗi bài dạy, không chỉ về kiến thức, về PP mà còn cả về hoạt động tìm
hiểu HS. GV cần biết H đã được trang bị nh ng kiến thức gì trước khi học
một bài cụ thể, HS cần được học cái gì trong bài học này, làm thế nào để HS
có thể hứng thú với kiến thức mới ấy, phương ph p GV đưa ra có ph hợp với
đối tượng H chưa
Về m t nội dung, dạy học tích hợp cần bắt đầu từ việc dạy nh ng kiến
thức cơ bản nhất và h u dụng nhất. Kiến thức dù ở thời đại nào cũng sẽ nhanh
chóng trở nên lạc hậu nếu hông được thường xuyên bổ sung cập nhật, trong
hi đó thời gian HS học trong nhà trường phổ thông lại có hạn cho nên nhà
trường không thể dạy HS theo lối “nhồi nhét” iến thức.
Về m t PP, dạy học tích hợp dựa trên cơ sở vận dụng nh ng gì H đã
biết để hướng dẫn HS tiếp cận một kiến thức mới, tức là dạy HS cách chiếm
lĩnh iến thức. Muốn hơi gợi được th i độ học tập chủ động của HS, GV cần
tạo ra được nh ng vấn đề có sự mâu thuẫn gi a c i đã biết và c i chưa biết,
sau đó dẫn dắt HS tìm câu trả lời cho c i chưa biết. Khi tham gia vào hoạt
động học tập, HS cùng lúc phải thực hiện nhiều thao tác: quan sát, phân tích,
nêu nhận xét…và nhiều ĩ năng như: c ch ứng xử khi làm việc với tập thể,
cách tranh luận, bày tỏ ý kiến, huy động kiến thức đã biết về môn học ho c
nh ng kiến thức có liên quan để giải quyết vấn đề. Còn GV có vai trò là
người hướng dẫn, điều chỉnh, nhận xét để giúp HS nhận ra vấn đề (về kiến
thức, về cách thức làm việc, về th i độ cần có khi tham gia thảo luận…)

1.2.4. Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích hợp
Trong dạy học chủ động, người học là đối tượng của hoạt động dạy
học. Giáo viên tổ chức và chỉ đạo hoạt động học tập để giúp người học khám
phá nh ng điều chưa biết. Giáo viên cần là người tạo ra nh ng tính huống và


9


c c phương ph p tiếp cận mới mẻ cho người học. Từ đó, người học sẽ tiếp thu
được nh ng kiến thức, ĩ năng, th i độ mới sau khi tiếp thu bài học Điều này
giúp người học tiếp thu được một cách tự nhiên thay vì nhồi nhét, có thể phát
huy được tính chủ động sáng tạo trong vận dụng.
Phương ph p này người giáo viên không chỉ là người truyền đạt kiến
thức, cần là người xây dựng phương ph p tiếp thu cho học viên và phát huy
khả năng vận dụng kiến thức cho người học.
Phương ph p học tập tích cực còn chú trọng tới rèn luyện cho người
học khả năng tự học. Trong sự phát triển nhanh chóng của kỉ nguyên tri thức,
lượng thông tin tăng vượt trội. Việc tiếp thu các kiến thức mới chủ động là
nhu cầu tất yếu.
Ngày nay, việc tự học dễ dàng hơn với sự hỗ trợ của internet và thời đại
bùng nổ thông tin, việc lựa chọn thông tin học tập là vô cùng cần thiết để
tránh tiếp thu nh ng thông tin hông đúng Kỹ năng tự học cần được định
hướng phương ph p và sự chọn lọc thông tin Đồng thời, khả năng tổng hợp
và kết luận thông tin cũng cần được sự rèn luyện Đây là nh ng kỹ năng đ c
biệt cần thiết trong hỗ trợ việc tự học.
Trong một nhóm đào tạo, trình độ và kiến thức nền tảng của các cá
nhân khác nhau, việc phối hợp trong học tập là điều rất cần thiết. Các học sinh
hợp t c để trao đổi và hoàn thiện kiến thức theo nhóm kiến thức mà mình
đang học Để có được sự tương t c này, c c học sinh cần học cách phối hợp.
Tuy nhiên, trong thực tế, không phải mọi kiến thức, ĩ năng, th i độ
đều được tạo bởi nh ng hoạt động độc lập Trường học là môi trường giao
tiếp dạy - học, học - học , tạo nên mối quan hệ hợp tác gi a các cá thể tạo nên
môi trường học tập Thông qua qu trình trao đổi tương t c để hình thành tri
thức ở các cá nhân.


10


Với c ch đào tạo truyền thống, giáo viên gi độc quyền đ nh giá học
sinh Gi o viên có vai trò hướng dẫn học sinh phát triển ĩ năng tự đ nh gi
để tự điều chỉnh cách học trong phương ph p học tập tích cực. Ở phương
ph p này, người giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham
gia đ nh gi lẫn nhau cũng như tự đ nh gi
Việc đ nh gía trong phương ph p học tập tích cực cần có tính khuyến
khích và hỗ trợ người quản lý có nh ng điều chỉnh chương trình đào tạo. Sự
đ nh gía của thầy giáo cần có tính kết hợp với sự tự đ nh gi của học trò về
phía đào tạo. Điều này tạo ra tính tương t c hai chiều để đảm bảo quá trình
đào tạo luôn được đổi mới, và hoàn thiện.
. . oạt động ạ học tại trư ng trung học cơ sở theo hướng tích hợp

. . .

trí nhiệ

vụ và qu ền hạn của trư ng trung học cơ sở

Điều 2 và Điều 3 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, an hành èm theo Thông tư số:
12/2011/TT- GDĐT ngày 23/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định:[5]
4. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.

. . . Xác đ nh mục tiêu, nội ung chương trình ạy học bám sát
vào quan điểm tích hợp.

1.3.2.1. Mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở
Để nền gi o dục Việt Nam ph t triển ngày càng mạnh mẽ hơn thì việc
phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền
v ng. Ngoài ra các mục tiêu cụ thể nhằm x c định nhằm thực hiện phổ cập
giáo dục tiểu học trong cả nước năm 2000, phổ cập giáo dục THC

năm

2010, phổ cập bậc trung học năm 2020
Giáo dục THCS bảo đảm phần lớn thanh, thiếu niên trong độ tuổi phổ
cập giáo dục ở thành thị và v ng nông thôn có đủ kiến thức để học THPT,

11


trung cấp chuyên nghiệp ho c đào tạo nghề. Từ đó, tạo điều kiện cho mọi
người, ở mọi lứa tuổi được học tập thường xuyên, học tập suốt đời.
Để x c định mục tiêu dạy học cho từng bài học, từng tiết dạy cụ thể,
GV cần bám sát vào mục tiêu chung và theo quan điểm đổi mới, trong đó có
mục tiêu dạy học theo hướng tích hợp.
1.3.2.2. Nội dung giáo dục trung học cơ sở.
Khoản 1, Điều 24 Luật Giáo dục quy định: Nội dung GD phổ thông
phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và hệ thống:
Như vậy, nội dung của đổi mới giáo dục THCS phải mang tính chất
phổ thông, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp, gắn với thực tiễn cuộc sống,
phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý H

Do đó GV cần phải đưa vào mỗi

bài dạy các nội dung dạy tích hợp sao cho phù hợp.

1.3.2.3. Chương trình giáo dục trung học cơ sở.
Điều 24 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học,

an hành

èm theo Thông tư số:

12/2011/TT- GDĐT ngày 23/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định Chương trình gi o dục:[5]

. . .X

ng chương trình

ế hoạch và giáo án dạy học theo

hướng tích hợp trong trư ng trung học cơ sở
1.3.3.1. Xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học theo
hướng tích hợp
- Trên cơ sở hung chương trình gi o dục cấp THCS do Bộ GD&ĐT
ban hành, nhà trường chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thảo
luận về các nội dung tích hợp ở từng bộ môn, trong từng bài cần phải dạy theo
hướng tích hợp và các nội dung dạy tích hợp cần được đưa vào mỗi bài học;
đồng thời hướng dẫn giáo viên xây dựng phân phối chương trình, ế hoạch
dạy học theo hướng tích hợp sao cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. Tổ

12



chuyên môn góp ý, chỉnh sửa và thống nhất nội dung phân phối chương trình,
kế hoạch dạy học của từng môn, khối lớp trong năm học trình Hiệu trưởng
phê duyệt để triển khai thực hiện.
- Xây dựng các nội dung tích hợp của mỗi bài dạy, mỗi chủ đề dạy học
của từng môn dạy sao cho phù hợp thực tiễn và đảm bảo yêu cầu đề ra. Cần
đưa c c nội dung dạy học tích hợp về học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, giáo
dục trật tự an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, giáo dục di sản, phòng
chống tham nhũng,… vào trong c c bài dạy.
1.3.3.2. Soạn giáo án giảng dạy theo hướng tích hợp ở trường THCS
- Trước hết, tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên cách soạn giáo án theo
hướng tích hợp, cách thiết kế và đưa c c nội dung dạy tích hợp vào trong giáo
án sao cho phù hợp với từng bài học.
- Gi o viên đưa c c nội dung cần dạy tích hợp của từng bài dạy đã được
xây dựng trong phân phối chương trình, ế hoạch dạy học vào soạn trong giáo
án lên lớp.
- Giám sát việc thực hiện dạy học tích hợp của thầy: Hoạt động dạy học
theo hướng tích hợp phải được thể hiện bằng kế hoạch dạy học của cá nhân
dựa trên kế hoạch chung của tổ nhóm chuyên môn Hằng tuần, hằng th ng, tổ
trưởng, tổ phó chuyên môn và ban giám hiệu phải có kế hoạch dự giờ, thăm
lớp nhằm kiểm tra việc thực hiện các giờ dạy tích hợp của GV theo kế hoạch
đã đề ra.
- Tổ chuyên môn, BGH tiến hành kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy
học tích hợp của GV để tránh việc thực hiện mang tính hình thức. Có thể
kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra thông qua kết quả học tập của
học sinh.

13



* Giáo án minh họa: Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà
Ngày soạn:

Ngày dạy:
TIẾT 1, 2: PHONG C CH HỒ CH MINH
(Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đ t :
1.Ki n thức: Một số biểu hiện của phong c ch HC

trong đời sống và

trong sinh hoạt.
-Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc gi gìn bản sắc văn hóa dân tộc
-Đ c điểm của kiểu văn bản nghị luận XH qua 1 đoạn văn cụ thể.
2.Kỹ năng:
- Nắm bắt được nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế
giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết VB về 1 vấn đề
thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống
Tích hợp kiến thức của các bộ môn: Lịch sử; Địa lý; Giáo dục công dân
để làm rõ hơn vẻ đẹp của một nhân cách lớn
3 Th i độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng,
học tập, rèn luyện theo gương

c

4 Năng ực:
- Đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, cảm thụ, sáng tạo, tư duy logic…
- NL tự học

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ ho c máy chiếu
-Chuẩn bị 1 số tranh ảnh, tư liệu minh hoạ được lấy từ ho tư liệu của
các môn học có lien quan.
2. Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

14


×