Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

SKKN Hiệu trưởng với công tác quản lý thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.47 KB, 32 trang )

Phần mở đầu
NI
Lí do chọn đề tài
:


gày nay khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh và qui mô rộng lớn . Mỗi một
quốc gia đều nhận thức rõ hơn vai trò có tính chất quyết định của nhân tố con ngời .
Giáo dục và đào tạo đảm nhận trọng trách đào tạo những con ngời lao động mới , đáp
ứng nhu cầu phát triển xã hội , phù hợp với nền kinh tế tri thức .Có thể nói , cha bao gìơ
giáo dục lại đợc đặc biệt chú ý nh hiện nay. Toàn đảng , toàn dân ta thực sự quan tâm
đến giáo dục , coi giáo dục là Quốc sách hàng đầu điều đó khẳng định rằng toàn
dân ta quyết tâm làm tốt điều mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy Vì lợi ích mời
năm trồng cây , Vì lợi ích trăm năm trồng ngời .
Ơ nớc ta, sự nghiệp GD-ĐT đã đợc Đảng , Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm coi trọng
, Điều 35 hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam có ghi GD&ĐT là quốc sách hàng
đầu , Nhà nớc và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhân
lực , bồi dỡng nhân tài . Đặc biệt trong hội nghị TƯ lần thứ 4 ( Khoá VII ) nghị quyết
hội nghị của TƯ lần thứ 2 ( Khoá VIII ) . Và gần đây , báo cáo chính trị tại đại hội Đảng
lần thứ IX ( Tháng 4-2000 ) lại tiếp tục khẳng định Phát triển GD&ĐT là một trong
những động lực thúc đẩy công nghiệp hoá , hiện đại hoá , là điều kiện để phát huy
nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xã hội , tăng trởng kinh tế và bền
vững .
Trong những năm qua sự nghiệp GD&ĐT của nớc ta đẫ phát triển đem lại những kết
quả bớc đầu rất quan trọng trong việc triển khai chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn
2001 2010 . Tuy nhiên trong quá trình phát triển , giáo dục nớc nhà đang đứng trớc
nhiều khó khăn , thách thức và còn bộc lộ nhiều hạn chế , bất cập . Điều đó đòi hỏi toàn
ngành cần cố gắng nhiều hơn nữa về mọi mặt . Và trong một những việc cần làm ngay
là Phải xác định lại mục tiêu , thiết kế lại nội dung chơng trình , các điều kiện phục vụ
cho việc đổi mới nội dung chơng trình . Tức là chúng ta phải đổi mới cách dạy và cách
1


học của Giáo viên và cách học của Học sinh . Xuất phát từ thực tế đó Bộ GD&ĐT đã
ban hành Quyết định số 659/QĐ ngày 9 tháng 7 năm 1990 về Tiêu chuẩn th viện trờng
tiểu học để các nhà trờng xác định rõ phải xây dựng th viện nhà trờng nh thế nào cho
đáp ứng đợc với yêu cầu đặt ra cho Giáo dục hiện tại .Ngày 10 tháng 7 năm 1990 Bộ
GD&ĐT lại có thông t Hớng dẫn thực hiện phơng thức phát hành sách giáo khoa và tổ
chức th viện trong các nhà trờng phổ thông . Ngày 6 tháng 11 năm 1998 Bộ GD&ĐT
ban hành QĐ số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT V/v ban hành qui chế và tổ chức ,hoạt động th
viện trờng phổ thông .
Quán triệt chủ trơng Nghị quyết của Đảng , Nhà nớc , thông t chỉ thị của Bộ GD&ĐT
, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ , UBND tỉnh , Lãnh đạo sở GD&ĐT đã xác định
cho toàn nganh một nhiệm vụ quan trọng trong Giai đoạn phát triển giáo dục hiện nay
đó là xây dựng hệ thống th viện chuẩn cho các nhà trờng
Trong hệ thống giáo dục quốc dân , bậc học tiểu học đợc coi là bậc học Nền móng ,
là bậc học nền tảng cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách
con ngời . Vì thế , cùng với bậc học THCS, bậc tiểu học cũng đã và đang tiến hành xây
dựng th viện chuẩn trong phạm vi cả nớc .
Tuy nhiên để thay đổi cách nghĩ , cách dạy , cách học của cả Giáo viên cũng nh của
cả Học sinh không phải là một vấn đề đơn giản bởi lâu nay Giáo viên quen cách dạy
chay cho HS hơn thế nữa HS cha chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho việc học thực hành để
tự chiếm lĩnh kiến thức mà lâu nay thầy cô luôn bày sẵn cho . Trong bối cảnh Đảng,
Nhà nớc và nhân dân rất quan tâm , tạo điều kiện cho công cuộc đổi mới cũng nh xây
dựng th viện chuẩn . Vì vậy việc chỉ đạo công tác th viện ở trờng tiểu học là hết sức cần
thiết và cấp bách nhằm nâng cao chất lợng dạy học , thực hiện thành công công cuộc đổi
mới GD phổ thông
Với những lí do cơ bản trên , cùng với lòng ham thích muốn đợc học hỏi thêm kinh
nghiệm trong công tác chỉ đạo đã thôi thúc tôi chọn đề tài Hiệu trởng chỉ đạo công tác
th viện ở trờng tiểu hoc. Làm đề tài với hi vọng góp một phần công sức của mình vào
sự nghiệp GD của nớc nhà giúp chúng ta nhanh chóng hội nhập với xu thế phát triển
giáo dục của cả nớc , khu vực và trên thế giới .
2

II
- Mục đích nghiên cứu
:

Đề tài nghiên cứu Cán bộ quản lý chỉ đạo công tác th viện ở trờng tiểu học nhằm
góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết 40 của Quốc hội khoá 10 về đổi mới GD nói
chung và tiểu học nói riêng
III-
Nhiệm vụ nghiên cứu
:
1.Nghiên cứu lí luận về công tác chỉ đạo của hiệu trởng với th viện trờng tiểu học.
2.Tìm hiểu thực trạng Cán bộ quản lý với công tác chỉ đạo th viện ở trờng tiểu học
Xuân Quang Thọ Xuân Thanh Hoá
1- Một số nội dung và công tác chỉ đạo th viện ở trờng tiểu học
IV _
Khách thể và đối t ợng nghiên cứu
:
1- Khách thể nghiên cứu : Là th viện trờng tiểu học
2- Đối tợng nghiên cú : Công tác chỉ đạo th viện của cán bộ quản lý.
V
Ph ơng pháp nghiên cứu
:


1- Nghiên cứu lí luận
2- Nghiên cứu thực tế
2.1 Phơng pháp quan sát
2.2 Phơng pháp điểu tra
2.3 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
2.4 Phơng pháp trao đổi mạn đàm

2.5 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
3- Phơng pháp hỗ trợ :
3.1 Phơng pháp thống kê
3.2 Phơng pháp so sánh
3.3 Phơng pháp tổng hợp
4- Phạm vi nghiên cứu :
3
Đề tài triển khai nghiên cứu ở trờng tiểu học Xuân Quang Thọ Xuân Thanh Hoá. Tuy
nhiên những biện pháp đề xuất mang tính khaí quát để có thể áp dụng đợc ở tất cả các
trờng tiểu học có điều kiện tơng tự .

Phần nội dung

Chơng I
Cơ sở lí luận Pháp lí và thực tiễn về công tác
chỉ đạo th viện ở trờng tiểu học
I
Một số khái niệm cần thiết
:
1- Thế nào là th viện : Là nơi tàng trữ sách báo , tài liệu và tổ chức cho bạn đọc sử
dụng .
2- Th viện trờng tiểu học : Là tổ chức có nhiệm vụ su tập , tàng trữ , bảo quản , giới
thiệu , phổ biến , cho mợn tất cả các loại ấn phẩm , tạo điều kiện cho cán bộ , giáo
viên , HS, nhân viên trờng tiểu học đến đọc sách báo , tìm kiếm thông tin cần thiết
cho học tập , công tác và đời sống .
Th viện trờng tiểu học là th viện trờng học , thuộc th viện khoa học chuyên
ngành GD&ĐT, nằm trong hệ thống th viện chung và thực hiện nghiêm chỉnh những
văn bản qui phạm pháp luật về công tác th viện của Nhà nớc . Đồng thời phải đáp ứng
những điều kiện phục vụ giảng dạyvà học tập của giáo viên và học sinh ở trờng tiểu
học theo qui định ở Điều 46, Điều lệ trờng tiểu học

2.1 - Th viện trờng tiểu học phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của GV& HS , tổ
chức cho HS, theo từng loại đối tợng ,đợc thuê, mợn SGK, góp phần đảm bảo tất cả
các HS đều có SGK để học tập , tổ chức tủ sách lu động đa đến các điểm trờng
2.2 Mỗi trờng tiểu học có một th viện bao gồm : Kho sách, phòng đọc cho HS,
cho GV, với đầy đủ các phơng tiện cần thiết nh tủ, giá, hộp th mục , bàn ghế
3- Thế nào là chỉ đạo :
4
- Hớng dẫn cấp dới của mình thực hiện các qui định về th viện
- Động viên khích lệ
- Theo dõi nhắc nhở giám sát
- Điều chỉnh
4- Chỉ đạo công tác th viện ở trờng tiểu học:
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng . Quán triệt các văn bản pháp luật về
công tác th viện . Cập nhật các văn bản mới nh : Qui định tiêu chuẩn th viện tr-
ờng phổ thông ( Ban hành theo quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 2 tháng 1
năm 2003 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT) . Nội dung chỉ đạo công tác th viện trờng tiểu
học bao gồm:
- Chỉ đạo việc xây dựng ơ sở vật chất
- Chỉ đạo nghiệp vụ th viện
- Chỉ đạo công tác tổ chức và hoạt động của th viện
- Chỉ đạo công tác bảo quản th viện
II Những nhân tố tác động đến công tác chỉ đạo th viện trờng
tiểu học
1- Khái quát nền kinh tế xã hội ảnh hởng đến công tác th viện :
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986 quyết định đổi mới đất
nớc . Kể từ đó đất nớc bớc sang một trang mới nền kinh tế không còn là một nền kinh
tế phụ thuộc nh bấy lâu nay mà mở rộng hợp tác với rất nhiều nớc trên thế giới . Do
vậy tổng sản phẩm quốc nội tăng trởng một cách nhanh chóng , kéo theo sự tăng trởng
kinh tế đó là sự tăng trởng của rất nhiều vấn đề trong đó có giáo dục và đào tạo . Tuy
vậy mặc dù nền kinh tế phát triển nh vậy nhng đất nớc ta vẫn là một nớc nghèo trong

khu vực và trên thế giới, nền kinh tế xuất phát điểm là một nớc vơí nền nông nghiệp
lạc hậu . Đời sống của nhân dân mặc dù đã dợc nâng lên nhng vẫn còn nhiều khó
khăn, đặc biệt là sự chênh lệch về kinh tế giữa các vùng miền còn khá cao do điều
kiện tự nhiên dẫn đến . Chính vì vậy việc đầu t cho giáo dục ở các vùng miền còn rất
khác nhau về mức độ cũng nh qui mô, kéo theo vậy là quan niệm cha hoàn toàn đúng
5
đắn về công tác giáo dục và đào tạo , nhiều nơi công tác xã hội hoá giáo dục còn rất
nhiều hạn chế . Khi công tác xã hội hoá giáo dục còn cha lan rộng trong mọi tầng lớp
quần chúng nhân dân thì việc đầu t của nhà nớc ở đó cha kịp thời thì ở đó cơ sở vật
chất phục vụ cho việc dạy và học còn quá nhiều hạn chế . Hiển nhiên ở những nơi đó
th viện nhà vtrờng cũng sẽ cha đợc đầu t đúng mức do vậy công tác chỉ đạo th viện
của hiệu trởng ở nơi đó còn gặp rất nhiều khó khăn . Khi công tác xã hội hoá giáo dục
cha lan rộng thì việc xây dựng mô hình xã hội hoá công tác th viện sẽ cha bàn tới đ-
ợc . Cơ sở vật chất cha đợc đầu t một cách cơ bản thì ở đó công tác chỉ đạo th viện của
hiệu trởng còn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn . Chính vì vậy điều kiện kinh tế xã hội
cũng đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác chỉ đạo th viện ở trờng tiểu học của hiệu tr-
ởng
2- Điều kiện phát triển khoa học công nghệ :
Thế kỉ 20 đợc coi là thế kỉ của khoa học và công nghệ đặc biệt là công nghệ thông
tin . Nếu trớc kia ở hầu hết các th viện lớn của quốc gia nơi lu giữ nhiều tài liệu tham
khảo lúc nào cũng đông đúc ngời đến đọc tài liệu và tham khảo thì hiện nay con số đó
giảm đi rất nhiều , không phải là hiện nay số ngời đến tham khảo ít mà ngợc lại số ngời
đến tham khảo ngày càng nhiều hơn tuy nhiên hiện tại các phơng tiện thông tin nh :
Truyền hình , điện thoại , ADSL , .... rồi nhiều phơng tiện nghe nhìn khác giúp con ngời
ta có thể ngồi một chỗ nhng truy cập đợc rất nhiều thông tin . Chính điều đó cũng ảnh
hởng rất nhiều trong công tác chỉ đạo th viện ở trờng tiểu học khi mà sự phát triển
không đồng bộ ở tất cả các phơng diện . Muốn chỉ đạo đồng bộ thì các th viện nhà tr-
ờng cũng cần đợc đầu t theo kịp với sự phát triển của công nghệ thông tin nhng đến khi
đợc đầu t thì cơ sở vật chất cũng không theo kịp , hoặc trình độ chuyên môn của cán bộ
th viện lại không theo kịp hoặc trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế điều đó đã ảnh

hởng không nhỏ đến công tác chỉ đạo của hiệu trởng .
3- Yêu cầu đổi mới quản lí chỉ đạo công tác th viện :
Ơ nớc ta , sự nghiệp GD-ĐT đã đợc Đảng , Nhà nớc ta đặc biệt
quan tâm coi trọng , Điều 35 hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam có ghi GD&ĐT là
quốc sách hàng đầu , Nhà nớc và xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí , đào
6
tạo nhân lực , bồi dỡng nhân tài . Đặc biệt trong hội nghị TƯ lần thứ 4 ( Khoá VII )
nghị quyết hội nghị của TƯ lần thứ 2 ( Khoá VIII ) . Và gần đây , báo cáo chính trị tại
đại hội Đảng lần thứ IX ( Tháng 4-2000 ) lại tiếp tục khẳng định Phát triển GD&ĐT là
một trong những động lực thúc đẩy công nghiệp hoá , hiện đại hoá , là điều kiện để phát
huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xã hội , tăng trởng kinh tế và bền
vững Để đảm bảo đợc những yêu cầu trên đòi hỏi GD&ĐT phải có những đổi mới phù
hợp với thực tiễn của xã hội cũng nh thực tiễn phát triển của đất nớc . Xuất phát từ thực
tế đó Bộ GD&ĐT đã tiến hành đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học . Một điểm
quan trọng trong lần đổi mới lần này là trọng tâm hớng vào ngời học , tức là học sinh
phải tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức dới sự hớng dẫn của giáo viên . Nói là vậy nh-
ng để thực hiện lại cả một vấn đề bởi cách học từ xa nay ăn đậm vào tiềm thức của mỗi
học sinh đó là không tự mình tìm hiểu bất cứ một vấn đề nào mà hầu nh tất cả đều
trông chờ vào thầy cô . Trong khi đó để thay đổi nội dung chơng trình , phơng pháp
giảng dạy Bộ GD&ĐT đã cung cấp đầy đủ các thiết bị phục vụ cho dạy và học hay nói
cách khác Bộ đã cung cấp cho tất cả các nhà trờng đầy đủ phơng tiện dạy học . Điều đó
th viện các nhà trờng đã đủ sách ,báo , tài liệu . Theo nh triết học Lợng đổi dẫn đến
chất đổi suy cho rộng ra trong vấn đề này có nghĩa là khi đã đợc trang bị đầy đủ cho
th viện nhà trờng đòi hỏi phải thay đổi cách chỉ đạo th viện nhà trờng . Chính vì vậy cần
đổi mới cách chỉ đạo th viện ở trờng tiểu học . Thay đổi tức là xoá bỏ toàn bộ cái cũ đa
vào đó là cái hoàn toàn mới , tức là quản lí mang tính khoa học , tính cụ thể và mang
tầm chiến lợc lâu dài và phải chú ý tới hiệu quả công việc chứ không còn mang tính
hình thức nh trớc đây nữa có nh vậy thì công tác chỉ đạo th viện của hiệu trởng mới
mang lại hiệu quả cao .
3. Quá trình đào tạo , sử dụng , biên chế cán bộ th viện :

Trong những năm trớc đây hầu hết ở các nhà trờng tiểu học đều không có cán bộ
th viện mà đều là cán bộ th viện kiêm nhịêm do vậy trình độ cũng nh năng lực còn rất
nhiều hạn chế . Bên cạnh đó là tâm lí coi th viện chỉ là nơi cất giữ tài liệu , SGK , và các
tài liệu khác liên quan đến nhà trơng chứ không phải là nơi để học sinh , giáo viên , cán
bộ công nhân viên của nhà trờng đến tham khảo do vậy cũng phần nào ảnh hởng đến
7
công tác chỉ đạo của hiệu trởng . Đặc biệt , hiện nay mặc dù đã đợc nhà nớc biên chế
cán bộ th viện chuyên trách , đợc đào tạo cơ bản qua trờng lớp . Nhng số lợng cán bộ th
viện hầu nh cũng chỉ mới phủ đợc ở một số trờng điểm chứ cha có điều kiện phủ khắp
đợc ở hầu hết các nhà trờng do vậy còn tồn tại khá nhiều bất cập . Tuy nhiên trong
những năm vừa qua cùng với sự đổi mới về nội dung chơng trình , phơng pháp của bậc
tiểu học , kéo theo nó là sự đầu t về cơ sở vật chất cũng nh cán bộ th viện nh đã nêu ở
trên . Song vấn đề chỉ đạo đội ngũ cán bộ th viện hoạt động có hiệu quả còn nhiều vấn
đề cần phải đợc thực hiện một cách đồng bộ ở một tầm mang tính vĩ mô . Chính xuất
phát từ chênh nhau về kinh tế , trình độ nhận thức cũng nh văn hoá , cách quản lí của
từng trờng , của từng địa phơng dẫn đến việc hoạt động của đội ngũ cán bộ th viện
không đồng đều nh nhau . Có trờng cán bộ th viện đi làm cả ngày , có trờng cán bộ th
viện đi có một buổi theo hình thức đổi chéo buổi do vậy việc chỉ đạo th viện của cán bộ
quản lý gặp rất nhiều khó khăn . Hiện vẫn còn một hiện tợng tởng chừng nh vô lí nhng
vẫn đang diễn ra rất nhiều ở các địa phơng là có một số lớn sinh viên học Trung cấp
thiết bị th viện ra trờng nhng không đợc biên chế tuyển dụng vào các nhà trờng trong
khi đó còn rất nhiều nhà trờng đang thiếu cán bộ chuyên trách th viện, th viện nhà trờng
đang còn bỏ trống lãng phí rất nhiều, ảnh hởng đến quá trình dạy và học của Học sinh
và Giáo viên . Một số đơn vị năng động hơn là mạnh dạn hợp đồng số sinh viên ra trờng
mà cha đợc nhà nớc tuyển dụng biên chế vào làm công tác th viện . Song do tâm lí là
cán bộ hợp đồng cho nên trách nhiệm không cao vì để đa họ vào khuôn khổ quản lí thì
bản thân họ kông có gì ràng buộc cho nên hiệu quả công việc còn hạn chế nhiều , từ đó
ảnh hởng không ít đến chất lợng và hiệu quả th viện . Nên có cơ chế mở cho các nhà tr-
ờng hoặc ở tầm cao hơn nữa đó là việc biên chế tuyển dụng cán bộ th viện Sở nội vụ nên
giao cho các Huyện căn cứ vào nhu cầu cần có cán bộ chuyên trách th viện và căn cứ

vào khả năng chi trả chế độ cho cán bộ để các Huyện có thể tự cân đối và tuyển dụng số
lợng cán bộ th viện làm sao phủ khắp đợc số cán bộ th viện đầy đủ cho các nhà trờng để
mang tính đồng bộ và đầy đủ để các nhà trờng phát huy đợc tác dụng của các th viện
nhà trờng .Mặt khác do điều kiện đang còn thiếu cán bộ làm công tác hành chính cho
nên nhiều đơn vị cán bộ th viện đôi khi đang còn kiêm nhiệm cả công tác văn th , nh
8
vậy khi họ đã đợc đào tạo theo chuyên ngành thì việc sử dụng đúng chuyên môn cũng là
một giải pháp mang lại hiệu quả cao trong công việc , tránh tình trạng cán bộ th viện
còn kiêm nhiệm thêm cả công việc khác làm ảnh hởng đến công việc theo chuyên môn
đợc đào tạo .
3- Chính sách đối với cán bộ th viện , ngời làm công tác th viện :
Trong mấy năm trở lại đây cùng với sự tăng trởng kinh tế đất nớc , điều 35 hiến
pháp nớc cộng hoà xã họi chủ nghĩa Việt Nam coi Giáo dục là Quốc sách hàng
đầu thì chế độ đãi ngộ cho những ngời làm công tác giáo dục đã đợc cải thiện nhiều
hơn , đời sống cán bộ giáo viên phần nào ổn đinh hơn . Song đó là với giáo viên trực
tiếp đứng lớp , còn những cán bộ làm công tác khác trong nhà trờng cha đảm bảo
trong đó có cán bộ th viện . Hiện tại , cán bộ th viện khi ra trờng khi đợc biên chế
tuyển dụng vào các trờng học làm công tác th viện đợc hởng mức lơng khởi điểm với
hệ số lơng 1,86 nhân với mức lơng tối thiểu là 540.000 đồng tơng đơng một tháng sau
khi trừ các khoản phải trừ theo lơng và các khoản ủng hộ đóng góp khác theo qui định
thì hầu nh để đem so sánh với giá cả thị trờng hiện tại thì mức thu nhập nh vậy còn
quá khiêm tốn nếu nh không nói là còn thấp so với mặt bằng chung của cả nớc . Điều
đó dẫn đến hiệu quả công việc của cán bộ th viện còn nhiều hạn chế bởi khi cuộc sống
cha đảm bảo thì thời lợng đầu t cho công việc còn cha đợc nhiều , ắt hiệu quả phục vụ
cha cao . Ngoài lơng ra cán bộ th viện không có một khoản phụ cấp nào khác do vậy
thu nhập còn thấp vậy làm thế nào để thu nhập của cán bộ th viện đợc nâng cao hơn
nhằm khuyến khích cán bộ th viện yên tâm công tác và công tác có hiệu quả hơn . Đó
là điều băn khoăn trăn trở của không riêng gì của ngành giáo dục mà là nỗi trăn trở
của các cấp các ngành khi thực sự đổi mới giáo dục và với thực trạng của nớc ta trong
giai đoạn hiện nay .

III -
Đặc điểm th viện trờng tiểu học
:
Th viện nói chung , th viện trờng tiểu học nói riêng là một bộ phận thuộc nhà trờng
do vậy phụ thuộc vào quĩ đất hiện có của đơn vị mình mà các nhà trờng bố trí khu nhà
9
cho th viện . Nói đến th viện trớc khi cha có qui định chung về th viện thì th viện của
các nhà trờng muôn hình , muôn vẻ vì nó là các khu nhà tận dụng của nhiều phòng
khác nhau khi các phòng đó đợc đa đến phòng mới thì nghiễm nhiên nó đợc dành
cho phòng th viện . Từ khi có công văn hớng dẫn về xây dựng th viện chuẩn thì th viện
các nhà trờng đã đợc quan tâm chú ý và đã đợc xây dựng theo đúng qui cách . Th viện
nhà trờng nơi thuận tiện trong nhà trờng , với diện tích khuôn viên chừng 50m
2
. Cơ sở
vật chất của th viện bao gồm : Phòng đọc , phòng cho mợn , kho sách , trang thiết bị
chuyên dùng .
Xuất phát với đặc điểm là bậc học nền móng cho toàn bộ quá trình hình thành nhân
cách cũng nh toàn bộ quá trình học tập sau này của học sinh do vậy th viện trờng tiểu
học đợc phục vụ cũng có điều rất đặc biệt. Học sinh cấp 2,3 thì việc đến th viện ngoài
đọc sách báo thì còn có một phần là tìm kiếm kến thức . Nhng học sinh tiểu học điều
đó hoàn toàn ngợc lại với học sinh cấp 2,3 . Hơn nữa khi đến phòng đọc thì việc giữ
ổn định trật tự với học sinh tiểu học là hết sức khó khăn do đặc điểm tâm lí lứa tuổi .
Ngay cả với thầy cô giáo đến với th viện cũng chủ yếu là mợn tài liệu phục vụ cho dạy
và học . Mặt khác th viện ở trờng tiểu học chủ yếu là sự đầu t của nhà nớc là các
nguồn tài liệu , sách báo đều do cấp trên bổ sung hàng năm dựa vào nguồn kinh phí
của ngân sách chính vì vậy muốn bổ sung đợc nguồn tài liệu hàng năm đó cả là một
quá trình không riêng gì của cán bộ nhà trờng mà là trách nhiệm chung của tất cả các
cấp các ngành làm sao huy động đợc tất cả các thành phần xã hội cùng tham gia vào
công tác th viện và khi đó công tác th viện là trách nhiệm chung củav tất cả các cán bộ
công nhân viên trong nhà trờng .

Ngoài ra với đặc điểm th viện trờng tiểu học là nơi bảo quản cất giữ cũng nh tổ
chức cho bạn đọc đến tìm hiểu nghiên cứu nhng số lợng đầu sách cũng nh chủng loại
còn nhiều hạn chế do nguồn kinh phí bổ sung hàng năm còn hạn hẹp , việc huy động
các lực lợng tham gia vào công tác xây dựng th viện vẫn cha mang lại nhiều dấu hiệu
đáng mừng Bên cạnh đố do là th viện chuyên ngành nên việc đầu t cha mang tính
đồng bộ cao . Bên cạnh đó th viện trờng tiểu học vẫn đơn thuần là nơi bảo quản cất giữ
tài liệu chứ cha thực sự là nơi để cán bộ giáo viên và học sinh đến tìm hiểu và tìm
10
kiếm kiến thức thao đúng nghĩa của nó , chính vì vậy cũng đã ít nhiều ảnh hởng đến
công tác chỉ đạo th viện của hiệu trởng .
IV C
ơ sở pháp lí :
Căn cứ vào Quyết định của HĐBT về phơng thức phân phối SGK( Số 57-CT ngày
12/8/1981 )
Quyết định của Bộ trởng Bộ GD&ĐT /659/ngày 9/7/1990 về tiêu chuẩn th viện tr-
ờng tiêu học
Quyết định 61/198/GD-ĐT ngày 6/11/1998 của Bộ trởng BGD-ĐT v/v Ban hành qui
chế tổ chức hoạt động th viện trờng phổ thông
Điều lệ trờng tiểu học năm 2005 . Tiêu chí th viện chuẩn Quốc gia mức độ I
Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010
Luật giáo dục
Căn cứ vào các văn bản pháp qui về công tác th viện , Hiệu trởng trờng tiểu học từ đó
có biện pháp chỉ đạo th viện trờng tiểu học phải đảm bảo đợc các câu hỏi sau đây :
- Chỉ đạo việc xây dựng cơ sở vật chất nh thế nào
- Chỉ đạo nghiệp vụ Th viện
- Chỉ đạo công tác tổ chức và hoạt động của th viện
- Chỉ đạo công tác bảo quản th viện
Vậy muốn làm tốt công tác chỉ đạo th viện ở trờng tiểu học thì Hiệu trởng cần làm tốt
các công việc nêu trên.
Chơng II

Thực trạng công tác chỉ đạo th viện ở trờng tiểu học Xuân
Quang
I Một vài nét về địa phơng của trờng tiểu học Xuân quang
11
Xuân Quang là một xã thuần nông của huyện Thọ Xuân, nằm cách trung tâm
huyện 6 km về phía đông . Toàn xã đợc chia làm 10 thôn với diện tích tự nhiên không
rộng nhng địa bàn phân bố rải rác, khoảng cách từ thôn nay đến thôn kia là tơng đối xa (
có thôn cách trung tâm xã tới 3km ) . Mặc dù mấy năm gần đây dợc sự quan tâm của
Đảng , Nhà nớc , cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc kết hợp sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng uỷ , UBND cho nên trong mấy năm trở lại đấy nền kinh tế xã Xuân
Quang đã có những chuyển biến mạnh mẽ cả về cơ cấu cũng nh sản lợng qui thóc . Từ
đó đời sống của nhân dân đợc nâng lên một cách khá rõ rệt . Nhiều cánh đồng 50 triệu /
năm đã đợc xây dựng trên ngay cách đồng mà năm xa hầu nh chỉ trồng đợc một vụ lúa
còn một vụ hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên . Tuy nhiên đã đợc cải thiện về kinh tế
song đời sống của nhân dân trong xã vẫn còn nhiều khó khăn so với các xã trong cụm ,
chính vậy dới ánh sáng của nghi quyết Tỉnh đảng bộ lần thứ XIV và Huyện đảng bộ lần
thứ XVI , nghị quyết đảng bộ xã Xuân Quang lần thứ XVII Đảng bộ và nhân dân xã
Xuân Quang đã tích cực phấn dấu từng bớc khắc phục khó khăn , thử thách cố gắng
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội , an ninh quốc phòng , chính trị địa phơng . Đời
sống nhân dân ổn định . Văn hoá giáo dục ngày càng phát triển , an ninh chính trị , trật
tự an toàn xã hội ngày càng đợc giữ vững .
II-
Thực trạng công tác chỉ đạo th viện trừơng tiểu học xuân
quang.
Trờng tiểu học Xuân Quang dợc tách ra từ trờng Phổ thông cơ sở Xuân Quang từ
năm 1994 .Từ một trờng thiếu thốn về mọi mặt , đặc biệt là cơ sở vật chất . Trong những
năm qua nhà trờng đã vơn lên khắc phục khó khăn về mọi mặt . Năm học 2005-2006
nhà trờng đã đợc công nhận là trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ I.
Trờng giảng dạy đủ các môn học theo qui định của Bộ GD&ĐT. Các lớp đều học 2
buổi / ngày, số học sinh đạt giải cấp Huyện, Tỉnh luôn là một trong những trờng đợc

Phòng giáo dục và UBND Huyện đánh giá cao.
1- Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên :
12

×