Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

gia an dia (tran thi phuong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.93 KB, 116 trang )

Giáo án Đòa Lí Lớp 8
Tuần 1: PHẦN I: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở NS:
Tiết 1: CÁC CHÂU LỤC ND:

XI. CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần hiểu rõ đặc điểm vò trí đòa lí, kích thước, đặc điểm đòa hình và khoáng sản ở Châu
Á.
2. Kó năng:
- Cũng cố, phát triển kó năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố đòa lí trên bản đồ.
- Phát triển tư duy đòa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẻ giữa các yếu tố tự nhiên.
3. Thái độ: ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ vò trí đòa lí Châu Á trên đòa cầu.
Bản đồ tự nhiên Châu .
- HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp : kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ : không.
3. Bài mới :
Vào bài: Châu Á là châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức
tạp và đa dạng đó thể hiện trước hết qua cấu tạo đòa hình và sự phân bố khoáng sản.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu vò trí đòa lí và kích thước
của châu lục.
GV treo lược đồ hướng dẫn HS quan sát,
chú ý bảng chú giải(GV cho HS hoạt động
nhóm).
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền


Châu Á nằm trên những vó độ đòa lí nàm?
- Châu Á tiếp giáp với những đại dương và
các châu lục nào?
- Nơi rộng nhất của Châu Á theo chiều
Bắc – Nam, Đông – Tây dìa bao nhiêu
km?
- Điều đó nói lên đặc điểm gì về diện tích
lãnh thổ Châu Á?
- Dựa vào SGK cho biết diện tích Châu Á
- HS ghi bài
- HS quan sát
- 90
0
B – N
- Bắc: BBD
- Nam: D
- ……
- B –N: 8500Km
- Đ – T: 9200Km
- HS trả lời
- DT chiếm 1/3
1. Vò trí đòa lí và kích thước của châu
lục.
- Bắc giáp Bắc Băng Dương.
- Nam giáp n Độ Dương
- Tây giáp Châu u, Châu Phi, Đòa
Trung Hải.
- Đông giáp Thái Bình Dương.
- châu á là châu lục lớn nhất thế giới
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương

1
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
là bao nhiêu? So sánh với diện tích một
số châu lục đã học và cho nhận xét?
=> GV nhận xét và chốt ý.
đất nổi trên TĐ,
lớn gấp rưỡi
Châu Phi, gấp 4
Châu Âu
với diện tích 44,4 triệu Km
2
(kể cả các
đảo) nằm trải dài(phần đất liền)
HĐII: Tìm hiểu đặc điểm đòa hình và
khoáng sản.
- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Sơn
nguyên”.
- Dựa vào H2.1 hãy:(GV cho HS hoạt
động nhóm)
+ N1: Tìm, đọc tên các dãy núi chính,
phân bố?
+ N2: Tìm, đọc tên các sơn nguyên chính,
phân bố?
+ N3: Tìm, đọc tên các đồng bằng lớn,
phân bố? Cho biết các sông chính chảy
trên các đồng bằng đó?
+ N4: Xác đònh hướng chính của núi?
Nhận xét sự phân bố các núi, sơn nguyên,
đồng bằng trên bề mặt lãnh thổ?
=> GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ.

- Nhận xét chung về đặc điểm đòa hình
Châu ?
 Liên hệ:Việt Nam với 3/4 diện tích là
đồi núi, xen lẫn các cao nguyên, đồng
bằng => đòa hình đa dạng, phức tạp.
- Dựa vào H.12 cho biết:
+ châu á có những khoáng sản chủ yếu ?
+ Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất
ở những khu vực nào?
+ Nhận xét đặc điểm khoáng sản Châu Á?
 Liên hệ: Miền Bắc nước ta giàu tài
nguyên khoáng sản => GDHS ý thức bảo
vệ những tài nguyên quý giá này.
- HS ghi bài
- Phân bố: rìa lục
đòa.
- B – N
- Đ – T
- Đòa hình: ……
- Hướng: ……
- Sự phân bố: ……
- Dầu mỏ, khí
đốt, than, sắt,
crôm, kim loại
màu.
- Tây Nam ,
Đông Nam .
- Phong phú.
2. Đặc điểm đòa hình và khaóng sản.
a. Đặc điểm đòa hình

- Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở
rìa lục đòa.
- Nhiều hệ thống núi, cao nguyên cao
đồ sộ nhất thế giới. Tập trung chủ yếu
ở trung tâm lục đòa theo 2 hướng chính:
Đ – T, B – N.
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và
đồng bnằg nằm xen kẻ nhau, làm cho
đòa hình bò chia cắt phức tạp.
b. Đặc điểm khoáng sản.
- châu á có những nguồn khoáng sản
phong phú, quan trọng nhất là: dầu mỏ,
khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu.
4. Củng cố:
- HS xác đònh trên bản đồ ranh giới châu á.
- Vò trí tiếp giáp của châu á.
- Châu Á có những loại khoáng sản quan trọng nào?
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
2
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
5. Dặn dò: làm bài tập 3/6.SGK, soạn bài 2 dựa vào nội dung và câu hỏi trong bài.
 Bài học kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần 2: BÀI 2: NS:
Tiết 2: KHÍ HẬU CHÂU Á ND:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần

- Nắm được tính đa dạng, phức tạp của khí hậu Châu và giải thích được vì sao Châu có nhiều
đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu .
2. Kỹ năng:
- Nâng cao kó năng phân tích biểu đồ khí hậu. Xác đònh trên bản đồ sự phân bố các đới khí hậu và
kiểu khí hậu.
- Xác lập các mối quan hệ giữa khí hậu với vò trí, kích thước, đòa hình.
- Mô tả đặc điểm khí hậu.
3. Thái độ: ăn mặc phhù hợp với điều kiện khí hậu.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Lược đồ các đới khí hậu Châu .
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Đòa hình châu á có đặc điểm gì nổi bật? - Nhiều hệ thống núi …………………
- Nhiều đồng bằng ………………………
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên……………



3. Bài mới: dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu sự phân hoá khí hậu
châu á.
- Quan sát H2.1, em hãy:
+ Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực
Bắc đến xích đạo dọc theo kinh tuyến

80
0
Đ?
+ Mổi đới nằm ở khoảng vó độ bao
- HS ghi bài 1.Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
3
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
nhiêu?
+ Tại sao khí hậu châu á lại chia thành
nhiều đới như vậy?
- Dựa vào H2.1 và bản đồ tự nhiên
châu á cho biết: hãy chỉ một trong các
đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên
các kiểu khí hậu thuộc đới đó?
- Tại sao khí hậu châu á lại có sự phân
hoá thành nhiều kiểu?
- Theo H2.1 có đới khí hậu nào không
phân hoá thành các kiểu khí hậu? Giải
thích tại sao?
- HS trả lời
- Lãnh thổ trãi dài
từ vùng cực đến
xích đạo.
- Đới khí hậu cận
nhiệt(Cận nhiệt
ĐTH, cân nhiệt gió
mùa, cận nhiệt lục
đòa, núi cao).
- Do kích thước

lãnh thổ, đặc điểm
đòa hình, ảnh hưởng
của biển.
- Đới KHXĐ có
khối KHXĐ thống
trò quanh năm.
- Đới KH cực có
khối KH cực khô,
lạnh thống trò
quanh năm.
- Do lãnh thổ trãi dài từ vùng cực đến
xích đạo nên châu á có nhiều đới khí
hậu.
- Ở mỗi đới KH thường phân hoá thành
nhiều kiểu khí hậu khác nhau tuỳ theo vò
trí gần hay xa biển, đòa hình cao hay
thấp.
HĐII: Tìm hiểu đặc điểm hai kiểu khí
hậu phổ biến của Châu .
- Quan sát H2.1, em hãy chỉ các khu
vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa?
Kiểu khí hậu lục đòa?
- Nêu đặc điểm chung của kiểu khí
hậu gió mùa? Phân bố?
 Liên hệ: Việt Nam nằm trong kiểu
khí hậu nhiệt đới gió mùa, tính chất
khí hậu đa dạng, thất thường ảnh
hưởng rất lớn đến đời sống người dân
=> GDHS ăn mặc phù hợp với điều
kiện khí hậu.

- Nêu đặc điểm chung của khí hậu lục
đòa? Phân bố?
- HS ghi bài
- HS lên bảng xác
đònh.
- 1 năm 2 mùa:
+ Mùa đông: …………
+ Mùa hè: ……………
- Phân bố: ……
- Đặc điểm:
+ Mùa đông: …………
+ Mùa hè: ………………
- Chiếm diện tích
lớn vùng nội đòa và
Tây Nam .
2. Hai kiểu khí hậu phổ biến của Châu
.
a. Khí hậu gió mùa.
- Đặc điểm chung: 1 năm 2 mùa
+ Mùa đông: khô, lạnh ít mưa.
+ Mùa hè: nóng, ẩm mưa nhiều.
- Phân bố:
+ Gío mùa nhiệt đới Nam và Đông
Nam .
+ Gío mùa cận nhiệt và ôn đới Đông .
b. Khí hậu lục đòa.
- Đặc điểm:
+ Mùa đông: khô, rất lạnh.
+ Mùa hè: khô, rất nóng. biên độ nhiệt
ngày, năm rất lớn. Cảnh quan hoang

mạc phát triển.
- Phân bố: chiếm diện tích lớn vùng nội
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
4
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
đòa và Tây Nam .
4. Củng cố: từng phần, HDHS làm bài tập 1-2.SGK
5. Dặn dò: học bài, soạn bài 3 theo nội dung và câu hỏi trong bài.
 Bài học kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần 3: BÀI 3: NS:
Tiết 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á ND:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trò kinh tế của
chúng.
- Hiểu được sự đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu được thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc phát triển kinh tế –
xã hội.
2. Kó năng: quan sát, phân tích biểu đồ
3. Thái độ: yêu thiên nhiên, bảo vệ rừng và đất.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bản đồ tự nhiên Châu .
Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu .
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số.

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15’
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Đặc điểm của kiểu khí hậu gió mùa và
lục đòa? Phân bố?
- Khí hậu gió mùa:
+ Đặc điểm:……………
+ Phân bố: ………………
- Khí hậu lục đòa:
+ Đặc điểm:……………
+ Phân bố: ………………


3. Bài mới:
Vào bài: Sông ngòi và cảnh quan châu á rất phức tạp và đa dạng. Đó là do ảnh hưởng của đòa
hình và khí hậu đến sự hình thành chúng. Qua bài chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi Châu
.
- HS ghi bài 1. Đặc điểm sông ngòi.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
5
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
- HS quan sát bản đồ H1.2 + H2.1/57
thảo luận nhóm: các sông ở châu á có
giá trò về giao thông, thuỷ điện, cung cấp
cho sản xuất du lòch? Phân bố? Chế độ
nước?
 GV chốt ý.
- Phân bố không
đều, chế độ nước

phức tạp.
- Có nhiều hệ thống sông.
- Phân bố không đều và có chế độ nước
phức tạp.
HĐII: Tìm hiểu các đới cảnh quan tự
nhiên.
Quan sát H2.1 + H3.1 cho biết:thảo
luận nhóm
- N1-2: Tên các đới cảnh quan của châu
á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc
theo kinh tuyến 80
0
Đ?
- N3-4: Tên các cảnh quan phân bố ở
khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh
quan ở khu vực khí hậu lục đòa khô?
 GV chốt ý.
- Ngày nay diện tích rừng của thế giới
như thế nào?
- Ngày nay cần phải làm gì để bảo vệ
rừng và các tài nguyên rừng?
 Liên hệ: diện tích rừng nước ta đang
giảm do con người khai thác bừa bãi =>
hạn hán, lũ lụt => GDHS ý thức bảo vệ
tài nguyên rừng, đất ……
- HS ghi bài
- Đại diện nhóm
trả lời
- Giảm dần
- Khai thác kết

hợp tái tạo, trồng
và bảo vệ rừng.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên.
- Cảnh quan tự nhiên phân hoá rất đa
dạng:
+ Rừng lá kim: có diện tích rộng phân bố
ở đồng bằng Tây Xibia, 1 phần ở Đông
Xibia.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông .
+ Rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam và
Nam .
- Ngày nay phần lớn các cảnh quan
nguyên sinh đã bò con người khai phá
biến thành đồng ruộng, các khu dân cư
và khu công nghiệp.
HĐIII: Tìm hiểu những thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên Châu .
- Thiên nhiên châu á có những mặt
thuận lợi và khó khăn nào(GV cho HS
hoạt động nhóm – 2 nhóm)
- HS ghi bài
- N1-2: Thuận lợi
- N3-4: Khó khăn
3. Những thuận lợi và khó khăn của
thiên nhiên Châu .
- Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên
phong phú, tài nguyên khoáng sản, đất,
khí hậu, nguồn nước, thực – động vật rất
dồi dào và đa dạng.
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu

khắc nghiệt và thiên tai bất thường.
4. Củng cố: từng phần
5. Dặn dò: Làm bài tập 3.SGK/13, học bài, soạn bài 4 theo nội dung và câu hỏi trong bài.
 Bài học kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
6
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
...................................................................................................................................................................
Tuần 4: BÀI 4: THỰC HÀNH NS:
Tiết 4: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á ND:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần
- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khí hậu gió mùa châu á.
- Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết đó là lược đồ phân bố khí áp và
hướng gió.
2. Kó năng: đọc, phân tích lược đồ
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Hai lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu .
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Đặc điểm sông ngòi và các đới cảnh
quan Châu ?

- Có nhiều hệ thống …………………
- Phân bố không đều ………………
- Cảnh quan tự nhiên ………………
- Ngày nay …………………………………




3. Bài mới:
Vào bài: để biết được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu
, làm quen với một loại lược đồ mới, ta cùng tìm hiểu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI: Phân tích hướng gió về mùa đông
và mùa hạ.
- Quan sát H4.1 + H4.2: thảo luận câu
hỏi(GV đưa phiếu học tập cho HS ghi).
+ Xác đònh và đọc tên các trung tâm
áp thấp và áp cao?
+ Xác đònh các hướng gió chính theo
từng khu vực về mùa đông và ghi vào
vở học?
+ Xác đònh các trung tâm áp cao và áp
thấp?
+ Xác đònh hướng gió chính theo khu
vực về mùa hạ và ghi vào vở học.
 GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức
- HS ghi bài
- Đại diện nhóm trả
lời
1. Phân tích hướng gió về mùa đông và

mùa hạ.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
7
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
qua bảng ở phần 2.
MÙA KHU VỰC HƯỚNG GIÓ CHÍNH
Từ áp cao………
Đến áp thấp …………
Mùa
đông
Đông
Đông Nam
Nam
Tây Bắc – Đông Nam
Đông Bắc–Tây Nam, Bắc–Nam
Đông Bắc – Tây Nam
Xibia => Alêut
Xibia => xích đạo
Xibia => xích đạo
Mùa
hạ
Đông
Đông Nam
Nam
Nam – Bắc
Nam – Bắc
Tây Nam – Đông Bắc
Haoai => Iran
trâylia => Iran
Nam n Độ Dương => Iran

4. Củng cố: từng phần
5. Dặn dò: làm lại bài tập, soạn bài 5 theo nội dung và câu hỏi trong bài
 Bài học kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần 5: BÀI 5: NS:
Tiết 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á ND:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần biết
- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được Châu có số dân đông
nhất so với các châu lục khác, mức độ tắng dân số Châu đạt mức độ trung bình của thế giới.
- Quan sát ảnh và lược đồ để nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh
thổ Châu .
- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tôn giáo này
2. Kó năng: quan sat, phân tích ảnh, lược đồ Châu .
3. Thái độ: ý thức đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bản đồ các nước trên thế giới.
Lược đồ, ảnh trong SGK.
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
Vào bài: Châu là một trong những nơi có người cổ Anhđiêng sinh sống và là cái nôi của

những nền văn minh lâu đời trên trái đất. Châu còn được biết đến bởi một số đặc điểm nổi bật
của dân cư mà ta tiếp tục tìm hiểu.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
8
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu đặc điểm của châu lục
đông dân nhất thế giới.
- Dựa vào bảng 5.1 em hãy nhận xét
số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
của Châu so với các châu khác và so
với thế giới, chiếm bao nhiêu phần
trăm dân số thế giới?
- Nguyên nhân nào dẫn đến dân số
Châu đông?
- GV cho HS làm theo nhóm tính mức
gia tăng tương đối của dân số các châu
lục, thế giới và Việt Nam qua 50
năm(Việt Nam: 22,9%)
- Nhận xét mức độ gia tăng dân số của
Châu so với các châu và thế giới
trong bảng?
-Qua bảng 5.1 cho biết tỉ lệ tăng dân
số tự nhiên của Châu so với các
châu khác và với thế giới?
- Do những nguyên nhân nào từ một
châu lục đông dân nhất mà hiện nay tỉ
lệ gia tăng dân số đã giảm đáng kể?
 Liên hệ: hiện nay ở Việt Nam đội

ngũ tuyên truyền viên về dân số đã
được quan tâm => các vùng sâu, vùng
xa => dân số giảm => GDHS ý thức về
vấn đề dân số, vấn đề kế hoạch hoá
gia đình.
- HS ghi bài
- Chiếm 61% dân
số thế giới
- Nhiều đồng bằng
lớn, màu mỡ.
- Các đb thuận lợi
sx nông nghiệp nên
cần nhiều nhân lực.
Năm 2000 * 100
1950
- Đứng thứ 2 sau
Châu Phi, cao hơn
so với thế giới.
- Giảm ngang mức
tb năm của thế giới
_ 1,3%
- Qúa trình CNH và
đô thò hoá ở 1 số
các nước Châu
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới.
- Châu Á có số dân đông nhất.
- Chiếm 61% dân số thế giới.
- Ngày nay một số nước Châu đang có
chính sách dân số nhằm hạn chế gia tăng
dân số nhanh.

HĐII. Tìm hiểu thành phần chủng tộc
ở Châu .
- Quan sát H5.1 cho biết dân cư Châu
thuộc những chủng tộc nào?
- Xác đònh đòa bàn phân bố chủ yếu
của các chủng tộc đố?
- So sánh thành phần chủng tộc của
châu á và châu âu?
GV bổ sung: người Mông-gô-lô-it
chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng số cư dân
châu á được chia 2 tiểu chủng khác
nhau.
+ Một nhánh Môn-gô-lô-it phương bắc
gồm người: Xibia(người Exkimô,
Iacut), Mông Cổ, Mãn Châu, Nhật
Bản, Trung Quốc, Triều Tiên.
- HS ghi bài
- Ơ-rô-pê-ô-it,
Môn-gô-lô-it, Nê-
grô-it.
- HS trả lời
- Phức tạp, đa dạng
hơn Châu u.
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
- Tây Nam – Nam : CT Ơ-rô-pê-ô-it.
- Bắc – Đông : CT Mô-gô-lô-it.
- Đông Nam : Môn-gô-lô-it đan xen
Ôx-tra-lô-it.
9
Giáo án Đòa Lí Lớp 8

4. Củng cố:
- châu á là châu lục đông dân nhất thế giới, chứng minh?
- Các chủng tộc và sự phân bố các chủng tộc?
- Trình bày đòa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo?
5. Dặn dò: làm bài tập 2.SGK, học bài, soạn bài 6 theo nội dung và câu hỏi trong bài.
 Bài học kinh nghiệm:`
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần 6: BÀI 6: THỰC HÀNH NS:
Tiết 6: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ ND:
VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần biết
- Quan sát, nhận xét lược đồ, bản đồ châu á để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư.
- Liên hệ kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và các thành phố lớn
của Châu : khí hậu, đòa hình, nguồn nước.
2. Kó năng: vẽ biểu đồ, nhận xét sự gia tăng dân số đô thò của Châu .
3. Thái độ: ý thức về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bản đồ các nước trên thế giới.
 HS: Lược đồ trống(vẽ từ SGK) + hộp màu.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phân tích, vấn đáp, thảo luận.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ:kiểm tra 15’.
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Trình bày đòa điểm và thời điểm ra đời
của các tôn giáo lớn?


Nguyên nhân dẫn đến dân số Châu
đông?
- n Độ giáo:…………………
- Phật giáo:………………………
- Kitô giáo:………………………
- Hồi giáo:………………………
- Có nhiều đồng bằng……………
- SX nông nghiệp trên đồng bằng cần………






3. Bài mới:
Vào bài: để hiểu rõ hơn về dân cư và sự phân bố dân cư Châu , chúng ta cùng tìm hiểu bài thực
hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu sự phân bố dân cư Châu
.
- HS ghi bài 1. Phân bố dân cư Châu .
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
10
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
- Quan sát H6.1, đọc phần chú giải =>
GV cho HS thảo luận nhóm để nhận biết
khu vực có mật độ dân số từ thấp lên cao
và điền vào ảng theo mẫu SGK(GV đưa
phiếu học tập cho các nhóm).

=> GV chuẩn kiến thức qua bảng. - Đại diện nhóm trả
lời
MẬT ĐỘ
DÂN SỐ
NƠI PHÂN BỐ
CHIẾM DIỆN
TÍCH
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIỆN
(đòa hình, sông ngòi, khí hậu)
< 1 người/Km
2
Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung
Quốc, Arập Xêut, p-ga-ni-xtan,
Pa-kix-tan.
Diện tích lớn
nhất.
- Khí hậu rất lạnh, khô.
- Đòa hình rất cao, đồ sộ, hiểm
trở.
- Mạng lưới sông rất thưa.
1 – 50
người/Km
2
- Nam Liên Bang Nga, phần lớn
bán đảo Trung n, khu vực Đông
Nam .
- Đông Nam Thổ Nhó Kì, Iran.
Diện tích khá. - Khí hậu: ôn đới lục đòa và
nhiệt đới khô.
- Đòa hình: đồi núi, cao nguyên

cao.
- Mạng lưới sông thưa.
51 – 100
người/Km
2
- Ven Đòa Trung Hải, trung tâm
n Độ.
- Một số đảo Inđônêsia.
- Trung Quốc.
Diện tích nhỏ. - Khí hậu ôn hoà có mưa.
- Đòa hình đồi núi thấp.
- Lưu vực các sông lớn.
> 100
người/Km
2
- Ven biển Nhật Bản, đông
Trung Quốc, ven biển Việt Nam,
Nam thái lan, ven biển Ấn Độ,
một số đảo Inđôâ.
Diện tích rất
nhỏ.
- Khí hậu ôn đới hải dương và
nhiệt đới gió mùa.
- Mạng lưới sông dày, nhiều
nước.
- Đồng bằng châu thổ ven biển
rộng.
- Khai thác lâu đời, tập trung
nhiều đô thò lớn.
HĐII. Tìm hiểu các thành phố lớn ở

Châu .
- GV cho HS quan sát H6.1 nhân biết
tên một số nước có trong bảng 6.1 –
xác đònh vò trí các thành phố nước này.
- GV yêu cầu HS ghi tên các thành phố
vào lược đồ đã chuẩn bò ở nhà.
- Nhận xét sự phân bố của các nước
đông dân?
- HS ghi bài
- Ven biển, đồng
bằng châu thổ.
2. Các thành phố lớn ở Châu .
- Ven biển, đồng bằng châu thổ.
- Nguyên nhân:
+ Đồng bằng màu mở, rộng lớn.
+ Sản xuất nông nghiệp trên các đồng
bằng cần nhiều sức lao động.
4. Củng cố: từng phần
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
11
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
5. Dặn dò: về nhà ôn lại từ bài 1 – 6, tiết sau ôn tập chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.
 Bài học kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần 7: NS:
Tiết 7: ÔN TẬP ND:
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản cho HS nắm chắc hơn về vò trí, đòa hình của châu á. Đặc biệt khí
hậu châu á ảnh hưởng như thế nào đến sông ngòi, cảnh quan châu á.
- Nắm vững đặc điểm dân cư – xã hội châu á.
2. Kó năng: đọc, phân tích, so sánh các đối tượng đòa lí, kó năng quan sát biểu đồ.
3. Thái độ: ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, vấn đề kế hoách hoá gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Câu hỏi ôn tập.
 HS: Xem lại từ bài 1 => nay.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Vào bài: để củng cố lại kiến thức, chuẩn bò cho tiết kiểm tra, chúng ta tiến hành ôn lại những
bài đã học.
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI. Tìm hiểu đặc điểm đòa hình.
- Nêu đặc điểm đòa hình Châu ?
- Vò trí Châu tiếp giáp với các đại
dương và châu lục nào?
- Diện tích bao nhiêu?
- Khoáng sản chủ yếu?
- HS ghi bài
- HS trả lời
1. Đòa hình
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ,
nhiều đồng bằng rộng nhất thế giới.
- Núi và sơn nguyên cao tập trung chủ
yếu ở vùng trung tâm.

HĐII. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu,
sông ngòi, cảnh quan.
- Khí hậu Châu phân hoá rất đa
dạng thể hiện cụ thể như thế nào?
- Ở Châu đới khí hậu nào có nhiều
kiểu khí hậu nhất?
- Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
Thuộc kiểu khí hậu nào?
- Dựa vào bản đồ đòa hình, sông ngòi
- HS ghi bài
- HS trả lời
- Cận nhiệt
- Nhiệt đới(nhiệt
đới gió mùa)
2. Khí hâu _ sông ngòi _ cảnh quan.
- Đới khí hậu cực và cận cực.
- Đới khí hậu ôn đới.
- Đới khí hậu cận nhiệt.
- Đới khí hậu nhiệt đới.
- Đới khí hậu xích đạo.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
12
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
cho biết các sông lớn của Bắc Á và
Đông bắt nguồn từ đâu? Đổ vào các
biển và đại dương nào?
- Việt Nam có những con sông lớn
nào?
- Sông ngòi ở Châu có giá trò kinh
tế?

- Cảnh quan hoang mạc phân bố chủ
yếu ở đâu?
- Kể tên các cảnh quan phân bố ở khu
vực khí hậu gió mùa?
- Bắt nguồn từ các
sơn nguyên.
- HS trả lời
- Tây Á và nội đòa
- Nhiệt đới ẩm,
xavan, cây bụi, cận
nhiệt đới ẩm.
- Sông ngòi: có nhiều hệ thống sông lớn,
phân bố không đều, chế độ nước phức
tạp.
- Cảnh quan: phân hoá đa dạng và phức
tạp.
HĐIII. Tìm hiểu đặc điểm dân cư.
- Dân cư châu á có đặc điểm gì?
- Vì sao châu á đông dân?
GV: + Là châu lục rộng lớn
+ Khí hậu thuận lợi
=> Thuận lợi phát triển kinh tế
+ Đòa hình: nhiều đồng bằng
lớn.
+ Phát triển nông nghiệp cần
nhiều lao động.
- HS ghi bài
- Nhiều chủng tộc
- HS trả lời
3. Dân cư.

- Có nhiều chủng tộc.
- Một châu lục đông dân nhất thế giới.
HĐIV. Làm bài tập
1. châu á có nguồn tài nguyên thiên nhiên
ntn?
2. Đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu?
3. Châu lục có diện tích lốn nhất thế giới là?
4. Nơi phân bố của chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it?
5. Tây Nam Á có đồng bằng?
6. Mùa đông có áp cao?
7 Mùa hạ có áp thấp?
8. Vùng nội đòa và Tây Nam Á có cảnh quan?
9. Nước đông dân nhất Châu ?
* Điền vào chỗ trống
1. Tôn giáo ra đời sớm nhất là ……………
2. Dân cư đông Nam thuộc chủng tộc ………
và …………
3. Dân cư tây Nam thuộc chủng tộc ………………
* Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Ở Châu : hoang mạc và bán hoang mạc
phát triển ở?
a. Vùng nội đòa
b. Tây Nam .
4. Bài tập
- Phong phú.
- Cận nhiệt.
- Châu Á.
- Tây Nam .
- Lưỡng Hà.
- Xibia.

- Iran.
- Hoang mạc.
- Trung Quốc.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
13
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
c. a đúng, b sai.
d. a+b đúng.
2. Ở Châu : đới khí hậu có nhiều kiểu khí
hậu nhất là?
a. Cực và cận cực.
b. Ôn đới.
c. Cận nhiệt.
d. Nhiệt đới.
4. Củng cố: GV nhắc lại kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: học thuọc lòng từ bài 1 => nay để tiết sau kiểm tra.
 Bài học kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần 8 NS:
Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT ND:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức cho HS nắm chắc bài.
- Khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kó năng: học bài, phân tích câu hỏi.
3. Thái độ: ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:

 GV: Đề – đáp án – biểu điểm.
 HS: Học bài – bút – thước – giấy.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Tiến hành kiểm tra.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
14
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
Tuần 9 BÀI 7: NS:
Tiết 9 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI ND:
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần nắm
- Qúa trình phát triển của các nước châu á.
- Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước châu á hiện nay.
2. Kó năng: phân tích bảng số liệu kinh tế – xã hội.
3. Thái độ: ý thức học tập xây dựng quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bản đồ kinh tế châu á.
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI. Tìm hiểu vài nét về lòch sử phát
triển của các nước châu á.
- Thời cổ đại và trung đại ở Châu đạt

trình độ phát triển như thế nào?
- Quan sát bảng 7.1 để thấy rõ sự phát
triển của các quốc gia Châu thời cổ và
trung đại?
- Thế kỉ XVI trở đi các nước Châu như
thế nào?
- Vì sao các nước phương tây lại xâm
lược các nước Châu ?
- Nêu nội dung cuộc cải cách Minh Trò -
Thiên Hoàng?
- Cuộc cải cách Minh Trò đạt kết quả gì?
- Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát
- HS ghi bài
- Trình độ cao
- HS quan sát
- Trở thành thuộc
đòa, phụ thuộc =>
kinh tế chậm phát
triển.
- Có nhiều nguyên
liệu, nguồn tài
nguyên phong phú.
- HS trả lời
- Thoát khỏi sự phụ
thuộc.
1. Vài nét về lòch sử phát triển của các
nước châu á.
- Thời cổ đại và trung đại trình độ phát
triển cao.
- Tiêu biểu: Trung Quốc, n Độ,

Lưỡng Hà.
- Từ thế kỉ XVI đặc biệt là thế kỉ XIX
các nước Châu trở thành các nước
phụ thuộc => kinh tế chậm phát triển.
- Vào nửa cuối thế kỉ XIX Nhật Bản
thực hiện cuộc cải cách Minh Trò =>
kinh tế phát triển mạnh.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
15
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
triển sớm nhất Châu ? - HS trả lời
HĐII. Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh
tế- xã hội của các nước và lãnh thổ châu
á hiện nay.
- Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội
các nước châu á sau chiến tranh thế giới
II như thế nào?
- Nền kinh tế châu á bắt đầu có chuyển
biến như thế nào? Biểu hiện rõ rệt của
sự phát triển kinh tế như thế nào?
- Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên các quốc
gia châu á được phân theo mức thu nhập
thuộc những nhóm gì?
- Dựa vào bảng 7.2 cho biết:
+ Nước có GDP đầu người cao nhất so
với nước thấp nhất chênh nhau khoảng
bao nhiêu lần?
+ Tỉ trọng giá trò nông nghiệp trong cơ
cấu GDP của các nước thu nhập cao
khác với nước có thu nhập thấp ở chổ

nào?
- Dựa SGK đánh giá sự phân hoá các
nhóm nước theo đặc điểm phát triển
kinh tế?
 GV liên hệ việt nam đang trên đà
phát triển đòi hỏi phải có nguồn nhân
lực có trình độ => GDHS ý thức học tập
xây dựng quê hương.
- HS ghi bài
- Xã hội: giành độc
lập.
- Kinh tế: nghèo
đói
- Nhật Bản: cường
quốc kinh tế thế
giới.
- Hàn Quốc, Iran,
Đài Loan, Singapo:
con rồng Châu .
- Nhóm cao
- Nhóm tb trên
- Nhóm tb dười
- Nhóm thấp
- HS trả lời
- Tỉ trọng trong
nông nghiệp thấp
>< tỉ trọng trong
nông nghiệp cao.
- HS trả lời
2. Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội

của các nước và lãnh thổ châu á hiện
nay.
- Sau CTTG II, nền kinh tế châu á có
nhiều chuyển biến mạnh mẻ, song sự
phát triển giữa các nước và vùng lãnh
thổ không đều.
- Số lượng các quốc gia nghèo khổ còn
chiếm tỉ lệ cao.
4 Củng cố: từng phần
5. Dặn dò: học bài, soạn bài 8 theo nội dung và câu hỏi trong bài
 Bài học kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 10 BÀI 8: NS:
Tiết 10 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI ND:
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
16
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần
- Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và vùng lãnh thổ Châu .
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ Châu .
2. Kó năng: phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình tròn.
3. Thái độ: ý thức học tập xây dựng quê hương, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí tài nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bản đồ kinh tế Châu .
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển
nhất châu á?
- Tên các nhóm nước khu vực có mức thu
nhập cao?
- Sớm thực hiện cải cách…………………
- Mở rộng quan hệ………………………………
- Nhật Bản, Đài Loan…………



3. Bài mới: dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI. Tìm hiểu tình hình phát triển
nông nghiệp ở các nước và vùng lãnh
thổ châu á.
GV cho HS hoạt động nhóm.
Dựa vào H8.1 cho biết:
- N1-2: Các nước thuộc khu vực Đông
, Đông Nam và Nam có các loại
cây trồng, vật nuôi nào là chủ yếu?
- N3-4: Khu vực Tây Nam và các
vùng nội đòa có những loại cây trồng,
vật nuôi nào là phổ biến nhất?
- Quan sát H8.2, những nước nào ở
Châu sản xuất nhiều lúa gạo và tỉ lệ

so với thế giới là bao nhiêu?
GV bổ sung: ngày nay Việt Nam
xuất khẩu lúa gạo đứng khoảng thứ 3
thế giới. Đây chính là nguồn tạo điều
kiện phát triển kinh tế => GDHS ý
thức học tập xây dựng quê hương.
- Các vật nuôi ở Châu như thế nào?
- HS ghi bài
- Lúa gạo, lúa mì,
ngô, chè, cao su, dừa,
càphê, trâu, bò , lợn.
- Lúa mì, chà là,
bông, trâu, bò…
- ấn độ, trung quốc,
thái lan, việt nam…
- Đa dạng
1. Nông nghiệp
- Châu chiếm 93% sản lượng lúa
gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì
của toàn thế giới(2003).
- Các nước sx lương thực nhiều: n
Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam.
- Vật nuôi đa dạng.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
17
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
- GV cho HS xem H8.3 cảnh thu hoạch
lúa ở Inđônêsia => liên hệ việc thu
hoạch ở Việt Nam.
HĐII. Tìm hiểu xu hướng phát triển

hiện nay của các nước và vùng lãnh
thổ Châu .
Yêu cầu HS đọc bảng 8.1 cho biết:
- Những nước nào khai thác than và
dầu mỏ nhiều nhất?
- Những nước nào sử dụng các sản
phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu?
GV chốt ý.
=> GDHS ý thức bảo vệ môi trường, sử
dụng hợp lí tài nguyên.
- HS ghi bài
- Trung Quốc, n
Độ, Arập Xê-ut, Cô-
oet
- Arập Xê-ut, Cô-oet
2. Công nghiệp.
- Công nghiệp khai khoáng phát triển
ở nhiều nước khác nhau, đa dạng
nhưng chưa phát triển đều.
HĐIII. Tìm hiểu ngành dòch vụ.
Dựa vào bảng 7.2 cho biết:
- Tỉ trọng giá trò dòch vụ trong cơ cấu
GDP của nhật bản, hàn quốc là bao
nhiêu?
- Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trò dòch
vụ trong cơ cấu GDP theo đầu người
của các nước nói trên như thế nào?
GV chốt ý.
- HS ghi bài
- Nhật bản: 66.4%

- hàn quốc: 54.1%
- HS trả lời
3. Dòch vụ.
- Hoạt động dòch vụ được các nước coi
trọng.
4. Củng cố: từng phần
5. Dặn dò: học bài, soạn bài 9 theo nội dung và câu hỏi trong bài.
 Bài học kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 11 BÀI 9: NS:
Tiết 11 KHU VỰC TÂY NAM Á ND:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần
- Xác đònh được vò trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực: đòa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, khí hậu nhiệt đới
khô và có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.
- Hiểu được đặc điểm kinh tế của khu vực: trước đây đại bộ phận nông dân làm nông nghiệp, ngày nay
có công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là khu khai thác và chế biến dầu khí.
- Hiểu được vò trí chiến lược quan trọng của khu vực Tây Nam .
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
18
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
2. Kó năng: xác đònh vò trí đòa lí khu vực Tây Nam trên bản đồ.
3. Thái độ: ý thức bảo vệ, khai thác tài nguyên hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bản đồ tây nam á.
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
- Những thành tựu về nông nghiệp của các
nước châu á được biểu hiện như thế nào?
- Tên các nước và vùng lãnh thổ công
nghiệp mới?
- Lúa gạo: 93% ……
- Lúa mì: 39% ……
- Vật nuôi đa dạng………
- xingapo, hàn quốc, đài loan .




3. Bài mới: dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI. Xác đònh vò trí đòa lí của khu vực
và các quốc gia trong khu vực trên bản
đồ.
Dựa vào H9.1 cho biết.
- tây nam á tiếp giáp với các vònh biển,
các khu vực và châu lục nào?
- Nằm trong khoảng các vó độ nào? Kinh
độ nào?
- HS ghi bài
- HS trả lời
- VĐ:12

0
B–42
0
B
- KĐ:26
0
Đ– 73
0
Đ
1. Vò trí đòa lí.
- Nằm ngã 3 của ba châu: á – âu – phi.
- Giáp biển: Arập, biển đỏ, biển đen,
biển Caxpi.
- Giáp khu vực: Trung , Nam .
- Giáp Châu Phi, Châu u.
HĐII. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.
GV cho HS thảo luận nhóm.
- N1: Dựa vào H9.1 cho biết các miền
đòa hình từ đông bắc – tây nam của khu
vực tây nam á?
- N2: Kể tên các đới và kiểu khí hậu ở
tây nam á?
- N3: Vì sao khu vực tây nam á có cùng
vó độ với việt nam nhưng lại khác nhau
về khí hậu?
- N4: Nguồn tài nguyên ờ tây nam á như
thế nào?
H9.2: khai thác dầu khí ở Iran.
- HS ghi bài
- Đới khí hậu

nhiệt đới và cận
nhiệt.
- Ảnh hưởng của
khối khí chí
tuyến lục đòa
khô, rất ít mưa.
- Phong phú
2. Đặc điểm tự nhiên.
- Đòa hình: nhiều núi, sơn nguyên, cao
nguyên và đồng bằng của 2 con sông
Tigrơ và Ơphrat.
- Khí hậu: khô hạn, phần lớn lãnh thổ là
hoang mạc và bán hoang mạc.
- Tài nguyên: dầu mỏ, khí đốt rất phong
phú, trữ lượng lớn.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
19
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
GV: Ngày nay tình hình chính trò ở khu
vực này không ổn đònh => GDHS tình
đoàn kết, yêu quê hương và ý thức xây
dựng, bảo vệ quê hương. - HS nghe
HĐIII. Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh
tế, chính trò.
- Quan sát H9.3 khu vực Tây Nam
gồm các quốc gia nào? Kể tên quốc gia
có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất?
- Số dân ở đây? Phần lớn theo tôn giáo
nào?
- Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên Tây Nam có điều
kiện phát triển ngành kinh tế nào? Vì
sao lại phát triển ngành đó?
- Sản lượng dầu mỏ của Tây Nam so
với thế giới như thế nào?
- Dựa vào H9.4 cho biết Tây Nam
xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào?
Tình hình chính trò ở Tây Nam có đặc
điểm gì?
GV: Ngày nay ở khu vực này xung đột,
tranh chấp diễn ra liên miên(Ixraen,
Irắc)
- HS ghi bài
- Lớn: Arập Xê-
ut, iran.
- Nhỏ: Cô-oet,
Cata, Li Băng.
- Dân số: 286
triệu người.
- Đạo Hồi
- Nông nghiệp và
công nghiệp khai
thác, chế biến
dầu mỏ.
- Lớn nhất
- Xuất khẩu:
Nhật Bản, Châu
u, Bắc Mó,
Châu Đại Dương
- Chính trò: không

ổn đònh.
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trò.
- Dân cư: 286 triệu người, phần lớn theo
đạo Hồi.
- Kinh tế:
+ Trước đây chủ yếu sx nông nghiệp:
trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi
du mục và dệt thảm.
+ Ngày nay công nghiệp và thương mai
phát triển, nhất là khai thác dầu mỏ.
- Chính trò: thường xuyên xảy ra những
cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc,
các dân tộc trong và ngoài khu vực =>
không ổn đònh.
4. Củng cố: từng phần.
5. Dặn dò: học bài, soạn bài 10 theo nội dung và câu hỏi trong bài.
 Bài học kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 12 BÀI 10 NS:
Tiết 12 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á ND:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
20
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
- Xác đònh vò trí các nước trong khu vực, nhân biết được 3 miền đòa hình: miền núi phía bắc, đồng bằng
ở giữa và phía nam là sơn nguyên.

- Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhòp điệu hoạt động của gió mùa
ảnh hưởng sâu sắc đến nhòp điệu sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong khu vực.
- Phân tích ảnh hưởng của đòa hình đối với khí hậu của khu vực.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, rút ra mối quan hệ hữu cơ giữa
chúng.
- Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của đòa hình đối với lượng mưa.
3. Thái độ: ăn mặc phù hợp với điều kiện khí hậu.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á.
Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á.
Bảm đồ tự nhiên Châu Á.
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Tây Nam Á có đặc điểm vò trí đòa lí như
thế nào?
- Các dạng đòa hình chủ yếu của Tây Nam Á
phân bố như thế nào?
- Ngã ba của ba châu lục …………………
- Đòa hình …………………


3. Bài mới: dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI. Tìm hiểu đặc điểm vò trí đòa lí và
đòa hình.

- Quan sát H10.1: Xác đònh các quốc
gia trong khu vực Nam Á?
- Nước nào có diện tích lớn nhất?
- Nước nào có diện tích nhỏ nhất?
- Nêu đặc điểm vò trí đòa lí của khu
vực?
- Nêu vò trí tiếp giáp?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm _ 3
- HS ghi bài
- Pakixtan, n Độ,
Nêpan, Xrilanca,
Manđivơ.
- n Độ: 3,28 triệu
Km
2
.
- Manđivơ: 298
Km
2.
- nằm rìa phía nam
lục đòa.
- Giáp biển Arập,
vònh Bengan, n
Độ Dương, Tây
Nam , Trung
và Đông Nam .
1. Vò trí đòa lí và đòa hình.
- Là bộ phận nằm rìa phía nam của lục
đòa, gồm 7 quốc gia.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương

21
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
nhóm_ mỗi nhóm nêu đặc điểm một
miền đòa hình.
+ N1: Đặc điểm miền đòa hình phía
bắc?
+ N2: Đặc điểm miền đòa hình ở giữa?
+ N3: Đặc điểm miền đòa hình phía
nam?
- Vì sao ở Nam Á ấm hơn ở Bắc việt
nam => GDHS ý thức ăn mắc phù hợp
với điều kiện khí hậu.
- Cao, đồ sộ.
- Đồng bằng thấp,
rộng: n – Hằng.
- Sơn nguyên
Đêcan tương đối
thấp và bằng
phẳng.
- Đòa hình
+ Phía Bắc: núi Himalaya cao, đồ sộ.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, bằng
phẳng.
+ Phía Nam: sơn nguyên Đêcan tương
đối thấp và bằng phẳng với 2 rìa được
nâng cao thành 2 dãy Gát Tây, Gat
Đông.
HĐII. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu,
sông ngòi, cảnh quan tự nhiên Nam Á.
- Quan sát H21 cho biết Nam Á nằm

chủ yếu trong đới khí hậu nào?
- Khí hậu ở Nam Á phân hoá như thế
nào?
- Đọc, nhận xét số liệu khí hậu 3 đòa
điểm: muntan, sa-ra-pun-di, munbai ở
H10.2. Giải thích đặc điểm lượng mưa
của 3 đòa điểm trên?
- Dựa vào H10.2 cho biết sự phân bố
mưa của khu vực?
- Giải thích sự phân bố mưa không
đều ở Nam Á?
GV mở rộng kiến thức ảnh hưởng
của đòa hình tới khí hậu, lượng mưa
của Nam Á.
- Dãy Himalaya là bức tường thành:
+ Cản gió mùa Tây Nam nên mưa trút
ở sườn Nam – lượng mưa lớn nhất.
+ Ngăn sự xâm nhập của không khí
lạnh từ phương bắc nên Nam hầu
như không có mùa đông lạnh, khô.
+ Dãy Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam
nên lượng mưa ven biển phía
tây(Munbai) lớn hơn nhiều sơn nguyên
đêcan.
- Lượng mưa 2 đòa điểm Se-ra-pun-di,
Muntan khác nhau do vò trí đòa lí:
muntan thuộc đới khí hậu nhiệt đới
- Hsghi bài
- Nhiệt đới gió mùa
- Theo đòa hình

- HS trả lời
- Không đều
- Do đòa hình
2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự
nhiên.
- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa
nóng, ẩm.
- Là khu vực mưa nhiều của thế giới.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
22
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
khô, do GMTN gặp núi Himalaya chắn
gío chuyển hướng tây bắc lượng mưa
thây đổi từ tây sang đông khu vực. Do
đó Muntan ít mưa hơn Sê-ra-pun-di.
Munbai nằm sườn đón gió dãy Gát
Tây nên lượng mưa khá lớn.
- Yêu cầu HS đọc 1 đoạn trong SGK
thể hiện tính nhòp điệu gió mùa đối với
sinh hoạt của dân cư khu vực Nam Á.
GV kết luận.
- Dựa vào H10.1 cho biết các sông
chính trong khu vực Nam Á?
- Dựa vào đặc điểm vò trí đòa lí, đòa
hình và khí hậu, khu vực Nam Á có
các kiểu cảnh quan tự nhiên chính
nào?
GV chốt ý.
- HS nghe
- HS đọc

- Sông n, sông
Hằng, sông Bra-
ma-pút.
- Rừng nhiệt đới,
xavan, hoang mạc
núi cao.
- Nhòp điệu hoạt động của gió mùa ảnh
hưởng rất lớn đến nhòp điệu sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
- Nam Á có nhiều sông ngòi lớn và cảnh
quan tự nhiên đa dạng.
4. Củng cố: từng phần
5. Dặn dò: học bài, soạn bài 11 theo nội dung và câu hỏi trong bài.
 Bài học kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 13 BÀI 11: NS:
Tiết 13: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ND:
KHU VỰC NAM Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm được đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ dân số lớn nhất thế giới.
- Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo n Độ giáo, Hồi giáo, tôn giáo có ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế – xã hội ở Nam .
- Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. n Độ có nền kinh tế phát triển

nhất.
2. Kó năng: rèn luyện củng cố kó năng phân tích lược đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biết
và trình bày được nam á có đặc điểm dân cư tập trung dân đông và mật độ dân số lớn nhất thế giới.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
23
Giáo án Đòa Lí Lớp 8
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bản đồ phân bố dân cư Châu .
Lược đồ phân bố dân cư Nam .
 HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Trình bày đặc điểm 3 miền đòa hình của
Nam ?
- Nam Á có 3 miền đòa hình:
+ Phía Bắc: hệ thóng núi………………
+ Ở giữa: đồng bằng………………………
+ Phía Nam: sơn nguyên………………



3. Bài mới: dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐI. Tìm hiểu đặc điểm dân cư.
- Đọc bảng 11.1
+ Tính mật độ dân số nam á so sánh

với mật độ dân số các khu vực châu á?
+ Rút ra nhận xét: những khu vực nào
đông dân nhất châu á, trong những khu
vực đó, khu vực nào có mật độ dân số
cao hơn?
- HS ghi bài
- Đông : 127,8
người/Km
2
.
- Trung : 0,01
người/Km
2
.
- Nam : 302
người/Km
2
.
- Tây Nam : 40,8
người/Km
2
.
- Đông Nam :
117,5 người/Km
2
.
- Nam đông
nhất.
- Đông > Đông
Nam

1. Dân cư.
- Là một trong những khu vực có dân cư
tập trung đông nhất Châu .
- Quan sát H11.1 + H6.1 em có nhận
xét gì?
- Nhận xét sự phân bố dân cư nam á?
- Dân cư tập trung đông ở khu vực
nào? Giải thích tại sao?
- Các siêu đô thò tập trung phân bố ở
đâu? Tại sao có sự phân bố đó?
- Khu vực Nam là nơi ra đời của
những tôn giáo nào?
- Là khu vực rất
đông dân.
- Không đều
- Đồng bằng và
khu vực có mưa
- Ven biển, điều
kiện thuận lợi, có
mưa.
- n Độ giáo, hồi
giáo, phật giáo,
- Phân bố: không đều
- Tập trung các vùng đồng bằng và khu
vực có mưa.
- Một trong những cái nôi của nền văn
minh cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
24
Giáo án Đòa Lí Lớp 8

- Dân cư Nam chủ yếu theo tôn giáo
nào?
GV phân tích vai trò của tôn giáo đối
với đời sống người dân và sự phát triển
kinh tế – xã hội => GDHS ý thức đoàn
kết, không phân biệt tôn giáo.
thiên chúa giáo.
- ấn độ giáo(83%),
hồi giáo.
HĐII. Tìm hiểu đặc điểm kinh tế – xã
hội khu vực Nam .
- Bằng kiến thức lụch sử và đọc thêm
SGK mục 2 cho biết những trở ngại lớn
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
của các nước Nam ?
- Đế quốc đô hộ? Trong bao nhiêu
năm?
- Nền kinh tế thuộc đòa có đặc điểm
gì?
- Tình hình chính trò – xã hội như thế
nào? Tại sao là khu vực không ổn
đònh?
- Quan sát 2 bức ảnh 11.3 + 11.4 cho
biết:
+ Vò trí 2 quốc gia ở 2 bức ảnh trên
trong 2 khu vực?
+ Nội dung 2 bức ảnh?
 Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường sá
xây dựng như thế nào?
 Diện tích canh tác, hình thức lao

động, trình độ sản xuất?
 Hoạt động kinh tế nào phổ biến?
Phân tích bảng 11.2
- Cho nhận xét sự chuyển dòch cơ cấu
ngành kinh tế của n Độ?
- HS ghi bài
- Bò đế quốc đô hộ
- Đế quốc Anh
- Trở thành nơi
cung cấp nguyên
liệu, nông sản
nhiệt đới.
- Không ổn đònh =>
mâu thuẩn dân tộc
và tôn giáo.
- Nêpan ở chân dãy
Himalaya.
- Xrilanca quốc
đảo.
- Nghèo, thô sơ.
- Diện tích nhỏ,
đơn giản, trình độ
sản xuất nhỏ.
- Nông nghiệp lạc
hậu.
- Nông nghiệp
giảm 0,7%(1995 -
1999)
- Nông nghiệp
giảm 2,7%(1999 -

2001)
2. Đặc điểm kinh tế – xãõ hội.
- Tình hình chính trò – xã hội Nam Á
không ổn đònh.
- Kinh tế đang phát triển chủ yếu sản
xuất nông nghiệp.
Trường PTDTNT Phước Long GV: Trần Thò Phương
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×