Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA My Thuat 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.61 KB, 4 trang )

Tuần 1- Tiết 1- Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI
NGUYỄN
Thường thức mĩ thuật (1802-1945)
Ngày soạn: 23 / 8 / 2009
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn
(1802-1945).
- Học sinh thêm yêu quý các giá trị nghệ thuật và có ý thức bảo vệ các di
tích lịch sử.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy – học:
*Giáo viên:-Giáo án giảng dạy,tìmthêm một số tư liệu,một số bài viết về
mĩ thuật
thời Nguyễn.
*Học sinh:-Sưu tầm một số tranh ảnh về các công trình mĩ thuật thời
Nguyễn
(1802-1945).
2/ Phương pháp dạy – học: -Trực quan -Thuyết trình -Vấn đáp
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định:
2/ Tiến trình dạy và học:
GV : Ở lớp 8 chúng ta đã được tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời
Lê. Như chúng ta đã biết ở mỗi thời kỳ sự phát triển của nghệ thuật không
giống nhau, và đều có những đặc điểm riêng của từng thời kỳ, nhưng sự
phát triển của nền nghệ thuật sau đều dựa trên sự phát triển của nền nghệ
thuật trước Vậy mĩ thuật thời Nguyễn là sự nối tiếp của mĩ thuật thời Lê
nhưng phong phú hơn và có những nét riêng của thời Nguyễn.
*Hoạt động1: giới thiệu những nét chính về bối cảnh lịch sử ở thời
Nguyễn
Nội dung Hoạt động GV Hoạt
động HS


Đddh
I/Vài nét về bối cảnh xã hội:
-Sau khi thống nhất đất nước nhà
Nguyễn chọn Huế làm kinh đô,
thiết lập chế độquân chủ chuyên
quyền, chấm dứt nội chiến.
-Tiến hành cải cách nông nghiệp
như: khai hoang, lập đồn điền…
-Về văn hóa tư tưởng: đề cao nho
giáo.
-Về kinh tế đối ngoại: thực hiện
chính sách “bế quan tỏa cảng”
GV: + Sau khi thống nhất
đất nước, nhà Nguyễn
chọn nơi đâu làm kinh đô
và xây dựng nhà nước với
chế độgì?
+ Về nông nghiệp nhà
Nguyễn sử dụng những
biện pháp nào ?
+ Về văn hóa tư tưởng?
+ Về kinh tế đối ngoại?
-Trả lời
theo SKG
-Ghi bài.
-Nhận xét, củng cố.
+Hoạt động2: giới thiệu một số thành tựu của nền mĩ thuật
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
II/ Một số thành tựu
về mĩ thuật:

- Mĩ thuật thời Nguyễn
phát triển đa dạng để
lại nhiều công trình
nghệ thuật có giá trị.
1/ Kiến trúc kinh đô
Huế:
- Là một quần thể kiến
trúc to lớn gồm có
hoàng thành, cung
điện, lầu gác, lăng
tẩm…
- Một số lăng tẩm lớn
như: lăng Khải
Định,lăng Gia Long…
2/ Điêu khắc, đồ hoa,
hội họa
a/ Điêu Khắc:
-Chia HS thành 4 nhóm thảo
luận, đặt một số câu hỏi:
+ Mĩ thuật thời Nguyễn phát
triển ra sao?
+ Có mấy loại hình nghệ thuật?
 Nghệ thuật kiến trúc:
+ Vì sao kiến trúc cung đình Huế
là tiêu biểu cho thời Nguyễn?
-Cho quan sát một số hìnhảnh
như:sơ đồ kinh thành Huế,
lăng tẩm..
+ Kiến trúc cung đình có đặc
điểm gì?

+ Kể tên một số công trình?
+ Đặc trưng của kiến trúc kinh
đô Huế?
+ Huế được UNESCO công nhận
là”Di sản văn hóa thế
giới”năm nào?
 Nghệ thuật điêu khắc:
-Hướng dẫn HS xem hình SGK
-Thảo luận ,trả
lời .
+ Đa dạng,
nhiều công
trình giá trị.
+ Có 4 loại hình
nghệ thuật.
+ Nhà Nguyễn
dời đô
vàoHuế và
xây mới
-Quan sát.
+ Có xu hướng
vươn tới
những công
trình có quy
mô lớn,sử
dụng mẫu
hình trang trí
mang tính quy
phạm gắn với
tư tưởng Nho

giáo.
+ Đàn Nam
Giao, lăng
Minh Mạng…
+ Coi trọng
thiên nhiên và
cảnh quan
- Mang tính tượng trưng
cao nhất là các tác
phẩm như: con Nghê,
Cửu Đỉnh… đúc bằng
đồng, chạm khắc trên
cột đá ở lăng Khải
Định bằng các chất
liệu đá…
- Điêu khắc Phật giáo
tiếp tục phát huy
truyền thống sẵn có
của khuynh hướng dân
gian làng xã.
b/ Đồ họa, hội họa:
- Dòng tranh Kim
Hoàng (Hà Tây) có từ
thời Nguyễn.
- Đầu thế kỷ XX,một bộ
tranh khắc đồ sộ ra
đời“ Bách khoa thư
văn hóa vật chất của
Việt Nam”.
- Hội họa thời này đã có

sự tiếp xúc với hội họa
Châu Âu.
+ Điêu khắc thường gắn với loại
hình nghệ thuật nào?
+ Sử dụng chất liệu gì ?
+ Điêu khắc cung đình có đặc
điểm gì?
+ Hãy kể tên một số tác phẩm
điêu khắc tiêu biểu?
+ Điêu khắcPhật giáo phát triển
ra sao?
 Nghệ thuật đồ họa và hội
họa:
-Nhắc lại nét đặc sắc của tranh
khắc gỗ dân gian Đông Hồ và
Hàng Trống; nhấn mạnh nghệ
thuật đồ họa:Các dòng tranh
dân gian phát triển mạnh,có
nội dung và hình thức ổn
định.Tranh dân gian là sản
phẩm trí tuệ của tập thể qua
nhiều thế hệ nên không chỉ
đáp ứng được nhu cầu về tinh
thần ,tâm linh và thẩm mĩ của
nhân dân lao động mà còn ẩn
chứa nội dung giáo dục đạo
đức, nhân cách trong cuộc
sống.
+ Thời Nguyễn dòng tranh nào
xuất hiện?

+ Đầu thế kỉ XX,ra đời bộ tranh
nào? Được làm ra sao?Có nội
dung thế nào?
+ Hội họa phát triển ra sao?
-Nhận xét và rút ra kết luận
chung rồi cho học sinh ghi bài.
+ Năm 1993
-Xem hình.
+ Kiến trúc
+ Đồng, gỗ ,
đá….
-Trả lời theo
SGK.
+
+
+ Tranh Kim
Hoàng, làng
Sình..
-Trả lời theo
SGK
+Trường CĐMT
Đông Dương
ra đời.
-Trả lời.
+Hoạt động 3: tìm hiểu một số đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
III/Một vài đặc điểm của mĩ
thuật thời Nguyễn:
- Kiến trúc kinh đô Huế hài
hòa với thiên nhiên. Sử dụng

những mẫu trang trí quy
phạm gắn với trang trí chính
-Mời một đọc bài
SGK, đặt câu hỏi:
+ Đặc điểm của kiến
trúc kinh đô Huế
thời Nguyễn?
-Đọc bài. Trả lời câu
hỏi
thống nho giáo, cách thực
hiện nghiêm ngặt và chặt
chẽ.
- Điêu khắc, đồ họa, hội họa
có bước phát triển đa dạng
đã kế thừa truyền thống dân
tộc và bước đầu tiếp thu
nghệ thuật Châu Âu.
+ Điêu khắc, đồ họa,
hội họa thời Nguyễn
có đặc điểm gì ?
-Nhận xét, củng cố. -Ghi bài.
+Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
-GV đặt câu hỏi để củng cố:
+ Nêu những nét chính về nghệ thuật kiến trúc?
+ Đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Trả lời.
4/Dặn dò:- Học bài và xem trước bài sau
IV/RÚT KINH NGHIỆM :




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×