Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

nghe lam vuon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.52 KB, 116 trang )

giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1, 2, 3: Giới thiệu nghề làm vờn
Tiết 4: Thiết kế qui hoạch vờn (Tiết 1)
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bài này học sinh có thể:
- Nêu đợc vị trí,đặc điểm, yêu cầu đối với nghề làm vờn. Tình hình và phơng hớng phát triển
nghề làm vờn của nớc ta.
- Học sinh nêu đợc ý nghĩa, khái niệm về hệ sinh thái VAC.
2/- Kỹ năng:
Phân tích và tổng hợp kiến thức
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình phát triển mô hình VAC tại địa phơng. Những tác động của con ngời
nhằm nâng cao năng suất.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Không
3/- Bài mới:
Giới thiệu nghề làm vờn
Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí nghề làm vờn
H: Nêu vị trí nghề làm vờn đối với đời sống
con ngời?
Vai trò của NLV trong giai đoạn hiện nay
Hoạt động 2: Đặc điểm của nghề làm vờn
H: Đối tợng làm vờn là gì?
H: Mục đích lao động của ngời làm vờn là


gì?
H: Những công việc chính mà ngời làm vờn
Hoạt động 1: Vị trí nghề làm vờn
- Nâng cao chất lợng bữa ăn hàng ngày cho
nhân dân bằng những sản phẩm vờn nh: rau,
đậu, trứng, sữa,
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
thực phẩm, công nghiệp, là nguồn thuốc chữa
bệnh, mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế
cao.
- Góp phần làm đẹp cho đời nh các bồn hoa
cây cảnh,
* Ngời làm vờn giỏi là ngời phải biết khai
thác, tổng hợp, đầu t, tận dụng mọi tiềm năng
của đất đai.
Hoạt động 2: Đặc điểm của nghề làm vờn
1/- Đối tợng lao động
- Cây trồng có giá trị dinh dỡng, giá trị kinh tế
cao.
VD: Vật nuôi
2/- Mục đích lao động
Tận dụng đất đai, điều kiện thiên nhiên, lao
động để sản xuất ra của cải vật chất, các nông
sản.
3/- Nội dung lao động
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
1
giao an ngh l m v n lp 9
phải làm là gì?
- Làm đất.

- Gieo trồng.
- Chăm sóc.
- Thu hoạch.
- Bảo quản và chế biến.
H: Kể tên các công cụ lao động làm vờn?
H: Phân tích điều kiện lao động, ĐK đó đã
ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời làm vờn nh
thế nào?
H: NLV có liên quan đến các ngành khoa học
nào?
Hoạt động 3: Những yêu cầu đối với nghề
làm vờn
H: Muốn có sức khoẻ tốt ngời làm vờn phải
rèn luyện nh thế nào
H: Kể tên một số trờng Đại học, Cao đẳng,
Trung học chuyên nghiệp mà em biết.
Hoạt động 4: Tình hình và phơng hớng
phát triển NLV ở nớc ta
GV: Dùng phơng pháp giảng kết hợp với hỏi
đáp.
H: Phong trào NLV của nớc ta hiện nay?
Đánh giá chung về tình hình phát triển NLV
ở nớc ta? Nguyên nhân của tình trạng đó.
H: Muốn phát triển kinh tế vờn ta phải làm
gì?
- Cải tạo vừơn tạp.
- Khuyến khích phát triển kinh tế vờn.
- Làm đất: cày, bừa, mục đích làm cho đất
tơi, xốp.
- Gieo trồng: Xử lý hạt giống trớc khi gieo, ơm

cây.
- Chăm sóc: làm cỏ, vun xới,
- Thu hoạch: Chọn nhân giống cây.
Bảo quản, chế biến.
4/- Công cụ lao động
Cày, bừa, cuốc, cào,
5/- Điều kiện lao động
Ngoài trời, t thế làm việc thờng xuyên thay
đổi.
6/- Sản phẩm
Sản phẩm phong phú bao gồm các loại rau, củ,
quả
Hoạt động 3: Những yêu cầu đối với nghề
làm vờn
1/- Tri thức, kỹ năng
Nghề làm vờn có liên quan đến các khoa học
khác nh: khí tợng, thuỷ văn, sinh học, hoá học,
vật lý, và kinh nghiệm sản xuất.
2/- Tâm sinh lý
Yêu thích NLV, cần cù, cẩn thận, tỷ mỷ, có t
duy kinh tế, hiểu biết về thẩm mỹ.
3/- Sức khoẻ
Do điều kiện lao động nên ngời la động phải
có sức khoẻ tốt.
4/- Nơi đào tạo
Các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp.
VD:
Hoạt động 4: Tình hình và phơng hớng phát
triển NLV ở nớc ta

1/- Tình hình nghề làm vờn
Từ năm 1979 phong trào NLV đã phát triển ở
nhiều nơi: Phong trào vờn cây, ao cá Bác Hồ.
- Ph/trào NLV ở nớc ta hiện nay: NLV đã phát
triển ở các nơi, mang lại giá trị kinh tế cao cho
ngời lao động.
- Nhìn chung ph/trào NLV phát triển cha
mạnh, số lợng vờn tạp nhiều, diện tích vờn còn
hẹp, cha chú ý đến cơ sở vật chất, giống xấu,
kỹ thuật nuôi kém, ...
- Nguyên nhân của tình trạng trên: ngời làm v-
ờn cha có ý thức đầu t, thiếu vốn, thiếu giống
tốt,
2/- Triển vọng phát triển NLV
Cần tập trung làm tốt các việc sau:
- Tiếp tục cải tạo vờn tạp, xây dựng các mô
hình vờn phù hợp.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
2
giao an ngh l m v n lp 9
- áp dụng các tiến bộ kỹ thuật.
- Kích thích vờn đồi, vờn rừng,
- áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nh: giống cây,
giống con, các phơng pháp phát triển cao.
- Mở rộng mạng lới hội ngời làm vờn.
- Xây dựng các chính sách về đất đai, tài
chính.
Thiết kế qui hoạch vờn
Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm thiết kế qui hoạch

vờn
GV: Nêu ý nghĩa
H: Phân tích mối quan hệ: V-A-C?
A: Cung cấp nớc, cá cho vờn và chuồng.
V: Cung cấp rau cho chăn nuôi và thức ăn cho
cá.
C: Cung cấp phân bón cho vờn, thức ăn cho
cá.
Hoạt động 1: Khái niệm thiết kế qui hoạch
vờn
1/- ý nghĩa:
Muốn đạt đợc kết quả cao trên mảnh vờn cần
phải tiến hành thiết kế, qui hoạch bố trí vờn:
ao, chuồng, nhà ở công trình phụ hợp lý, khoa
học.
2/- Khái niệm về hệ sinh thái VAC
- VAC là 3 từ: Vờn - ao - chuồng. VAC là một
hệ sinh thái, trong đó có sự kết hợp chặt chẽ
hoạt động làm vờn, nuôi cá, chăn nuôi. Trong
hệ sinh thái này có mối quan hệ chặt chẽ: vờn
cây, chăn nuôi cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- VAC có cơ sở vững chắc dựa trên chiến lợc
tái sinh năng lợng.
- VAC cung cấp thực phẩm cho bữa ăn hàng
ngày.
- Hiệu quả của VAC rất lớn, năng suất cao, mô
hình đa dạng và phong phú.
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn:

Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
3
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày dạy:
Tiết 5, 6: Thiết kế qui hoạch vờn
Tiết 7, 8: mô hình VAC ở các vùng sinh thái
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Nêu đợc những căn cứ, đặc điểm, phơng châm, nội dung để thiết kế VAC.
- Học sinh nêu đợc mô hình VAC ở các vùng Đồng bằng Bắc bộ, Nam bộ.
2/- Kỹ năng:
Phân tích và tổng hợp kiến thức
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình phát triển mô hình VAC tại địa phơng. Tập thiết kế qui hoach vờn.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Vị trí, vai trò của NLV?
3/- Bài mới:
Thiết kế qui hoạch vờn
Hoạt động dạy và học Nội dung
H: Nêu những căn cứ để thiết kế VAC?
- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩn
- Căn cứ vào khả năng lao động.
H: Theo em các phơng châm thiết kế VAC là
gì? phơng châm nào là chủ yếu? Phát huy tác
dụng của hệ thống VAC.
H: Tập thiết kế VAC theo nội dung thiết kế đã

nêu bên.
(Thời gian 30 phút)
- Điều tra thu thập tình hình đất đai, khi hậu,
nguồn nớc, điều kiện giao thông,
- Xác định mục tiêu, phơng hớng sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
- Qui hoạch thiết kế cụ thể.
3/- Những căn cứ để thiết kế VAC:
- Điều kiện đất đai, nguốn nớc, khí hậu ở địa
phơng
- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
Chọn những cây trồng, vật nuôi đợc thị trờng
chấp nhận.
- Căn cứ vào khả năng lao động, vật t, vốn và
trình độ ngời làm vờn.
4/- Phơng châm thiết kế
- Thực hiện thâm canh cao, áp dụng các tiến
bộ kỹ thuật, tập trung đầu t lao động, giống
tốt, tận dụng tối đa nguồn đất đai.
- Phát huy tác dụng của hệ thống VAC.
- Lấy ngắn nuôi dài
- Làm dần từng bớc theo thời vụ, làm đến đâu
phát huy tác dụng đến đó.
5/- Nội dung thiết kế
- Điều tra thu thập tình hình đất đai, khí hậu,
nguồn nớc, điều kiện giao thông,
- Xác định phơng hớng, mục tiêu sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
- Lập sơ đồ vờn: Xác định vị trí nhà ở, vờn,
chuồng, ao. Cần xác định đờng đi lại, hệ thống

tới tiêu nớc.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
4
giao an ngh l m v n lp 9
- Lập kế hoạch xây dựng hệ sinh thái VAC - Qui hoạch thiết kế cụ thể, trên cơ sở thiết kế
chung, cần thiết kế chi tiết từng khu vực nhà ở,
chuồng, vờn, ao.
- Lập kế hoạch xây dựng hệ sinh thái VAC,
xác định các bớc và thời gian thực hiện.
Mô hình VAC ở các vùng sinh thái
Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 1: Vùng đồng bằng bắc bộ
H: Đặc điểm vùng ĐBBB về đất đai, khí hậu,
?
Đất hẹp.
Mực nớc ngầm thấp.
H: Thiết kế mô hình vờn nh thế nào?
(Thời gian suy nghĩ 7 phút)
- Vị trí nhà ở
- Ao.
- Chuồng.
Hoạt động 2: Vùng đồng bằng Nam bộ
H: Đặc điểm vùng ĐBNB về đất đai khí hậu?
- Đất hẹp, đất phèn.
- Mực nớc ngầm thấp.
H: Thiết kế mô hình vờn nh thế nào?
(Thời gian suy nghĩ 7 phút)
- Vị trí nhà ở
- Ao.
- Chuồng.

Hoạt động 3: Vùng Trung du miền núi
H: Đặc điểm vùng TDMN về đất đai khí hậu?
- Đất không bằng phẳng, đất rộng, nghèo dinh
dỡng, hay bị chua.
- Mực nớc ngầm cao
- Khí hậu: có 4 mùa rõ rệt
H: Thiết kế mô hình vờn nh thế nào?
(Thời gian suy nghĩ 12 phút)
Hoạt động 1: Vùng đồng bằng bắc bộ
a/- Đặc điểm
- Đất hẹp, đất tốt nên cần bố trí hợp lý.
- Mực nớc ngầm ở thấp, cần có biện pháp
chống úng.
- Khí hậu: thờng có nắng gắt và có gío Tây vào
mùa hè, mùa đông lạnh và khô.
b/- Mô hình vờn
- Nhà ở: đặt ở phía Bắc hớng Đông.
- Vờn: trồng 1 - 2 loại cây chính xen lẫn cây
rau và cây họ đậu.
- Ao: sâu 1,5 - 2 m bờ ao đắp kỹ.
- Chuồng: nuôi gia súc, gia cầm, đảm bảo vệ
sinh, đặt nơi ít gió.
Hoạt động 2: Vùng đồng bằng Nam bộ
a/- Đặc điểm:
- Đất hẹp, đất phèn, nhiễm mặn, nên cần bố trí
hợp lý.
- Mực nớc ngầm thấp, cần có biện pháp chống
úng
- Khí hâu: có hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa
khô

b/- Mô hình vờn
- Nhà ở: đặt ở phía Bắc hớng Đông.
- Vờn: Đất thấp, đào mơng vợt cao, có đê bảo
vệ. Trồng 1 - 2 loại cây chính xen lẫn cây rau
và cây họ đậu.
- Ao: sâu 1,5 - 2 m bờ ao đắp kỹ.
- Chuồng: nuôi gia súc, gia cầm, đảm bảo vệ
sinh, đặt nơi ít gió, đặt gần ao tiện làm vệ sinh.
Hoạt động 3: Vùng Trung du miền núi
a/- Đặc điểm
- Đất không bằng phẳng, đất rộng, nghèo dinh
dỡng, hay bị chua.
- Mực nớc ngầm cao, cần có biện pháp chống
hạn.
- Khí hậu: có 4 mùa rõ rệt, mùa Đông thờng có
sơng mối.
b/- Mô hình vờn: Có 4 loại vờn
- Vờn:
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
5
giao an ngh l m v n lp 9
- Vờn nhà
- Vờn đồi
- Vờn rừng
- Trang trại
+ Vờn nhà: Bố trí ở chân đồi quanh nhà, trồng
các loại cây ăn quả:
+ Vờn đồi: trồng các loại cây ăn quả, cây lấy
gỗ, cây đặc sản. Trồng the đờng đồng mức.
+ Vờn rừng: xây dựng trên nền đất dốc cao,

trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ, trồng
xen cây lơng thực, cây dứa,
+ Trang trại:
Đặc điểm: rộng 3 - 5 ha, qui mô sản xuất lớn,
khoán đến hộ gia đình.
Mô hình: Nhà ở khu trung tâm, có sân phơi, x-
ởng chế biến, có hồ thả cá lấy nớc
Chuồng: Thiết kế để nuôi hàng nghìn con

4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
6
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9: mô hình VAC ở các vùng sinh thái
Tiết 10, 11, 12: Cải tạo và tu bổ vờn tạp
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Đặc điểm vùng ven biển, thiết kế VAC
- Phân tích đợc thực trạng của vờn hiện nay, nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn tạp, học sinh
nêu đợc ý nghĩa, cải tạo và tu bổ vờn tạp.
2/- Kỹ năng:
Phân tích và tổng hợp kiến thức
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình cải tạo vờn tại địa phơng. Những tác động của con ngời nhằm nâng
cao năng suất.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.

HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra:
a/- Đặc điểm vùng Trung du miền núi, thiết kế mô hình vờn nh thế nào?
b/- Đặc điểm vùng Đồng bằng Bắc bộ, thiết kế mô hình vờn nh thế nào?
c/- Đặc điểm vùng Đồng bằng Nam bộ, thiết kế mô hình vờn nh thế nào?
3/- Bài mới:
Mô hình VAC ở các vùng sinh thái
Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 4: Mô hình vùng đồng bằng
ven biển
H: Đặc điểm thiết kế vờn vùng ven biển?
- Đất cát, nghèo dinh dỡng, dễ ngấm nớc.
- Khí hậu: hay có bão và gió biển.
H: Mô hình vờn nh thế nào?
Hoạt động 4: Mô hình vùng đồng bằng
ven biển
a/- đặc điểm
- Đất cát, nghèo dinh dỡng, dễ ngấm nớc.
- Nớc ngầm thấp
- Khí hậu: hay có bão và gió biển.
b/- Mô hình
- Vờn: đắp thành ô bờ cát, trồng các loại cây
nh: phi lao để bảo vệ, trong vờn trồng các
loại cây ăn quả khác nh: chanh, táo,
- Ao: nuôi cá, tôm
- Chuồng: nuôi gia súc, gia cầm.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
7

giao an ngh l m v n lp 9
Cải tạo và tu bổ vờn tạp
Hoạt động dạy và học Nội dung
Cải tạo và tu bổ vờn tạp
H: Nêu và phân tích thực trạng vờn hiện
nay?
- Vờn: vờn tạp, cơ cấu cây trồng không hợp
lý, giống xấu,
- Ao: kỹ thuật nuôi cha tốt.
Chuồng: vệ sinh bẩn.
H: Nguyên tắc cải tạo vờn?
H: Theo em muốn cải tạo và tu bổ vờn ta
phải làm thế nào?
- Phân tích u, nhợc điểm của vờn, ao,
chuồng hiện nay.
- Đánh giá chung cả hệ thống VAC, rút ra
những nhợc điểm cần khắc phục.
GV: Dùng phơng pháp giảng
GV: Dùng phơng pháp giảng kết hợp với hỏi
đáp.
H: Các bớc cải tạo và tu bổ vờn
- Cải tạo vờn.
- Cải tạo ao.
- Cải tạo chuồng.
Cải tạo và tu bổ vờn tạp
1/- Thực trạng vờn hiện nay
Nhợc điểm chính:
- Vờn: vờn tạp, cơ cấu cây trồng không hợp
lý, giống xấu,
- Ao: diện tích hẹp, cớm nắng, kỹ thuật nuôi

cha tốt.
Chuồng: vệ sinh bẩn, diện tích hẹp.
2/- Nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn
- Chọn cây, con có hiệu quả kinh tế cao phù
hợp với điều kiện ở địa phơng.
- Cải tạo tu bổ nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế và trình độ ngời làm vờn.
- Tuyệt đối không vì cải tạo mà làm giảm
hiệu quả kinh tế.
3/- Những công việc cần làm để cải tạo và tu
bổ vờn
- Vờn: Phân tích u, nhợc điểm của vờn hiện
nay: đất, loại cây, biện pháp khắc phục.
- Ao: đánh giá kỹ thuật xây dựng ao, hệ
thống dẫn nớc và tiêu nớc, tình trạng ao,
giống cá.
- Chuồng: Phân tích u, nhợc điểm của
chuồng: các khâu vệ sinh, diện tích, giống,

* Đánh giá chung cả hệ thống VAC, rút ra
những nhợc điểm cần khắc phục.
a/- Xây dựng kế hoạch
- XD kế hoạch cải tạo chung cho cả hệ thống
VAC, xác định thời gian làm (vẽ sơ đồ)
- Xác định mục tiêu kỹ thuật (giống, kỹ thuật
nuôi) và mục tiêu kinh tế.
b/- Tiến hành cải tạo và tu bổ vờn
- Vờn:
+ Cải tạo về cấu trúc cây trồng, loại bớt cây
xấu, cây bệnh, giống xấu

+ Sửa sang lại hệ thống tới tiêu, cải tạo đất
+ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp với
từng giống cây trồng.
- Ao:
+ Diện tích ao phù hợp, XD hệ thống thoát
nớc.
+ XD các laọi cá nuôi trong ao
+ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp cho
cá lớn nhanh.
- Chuồng:
+ Đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
8
giao an ngh l m v n lp 9
mùa đông. Chuồng quay hớng đông, phải có
hố để ủ phân.
+ Chọn lựa giống có năng suất cao, phẩm
chất tốt
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
9
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 13, 14, 15: Tham quan vờn ở địa phơng
Tiết 16: Thực hành thiết kế vờn theo hệ sinh thái VAC
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Tham quan một số mo hình vờ điển hình ở địa phơng, tự đánh giá vai trò của hệ sinh thái

VAC đối với đời sống con ngời. Từ đó củng cố thêm kiến thức, lý thuyết đã đợc học.
- Tập định hình thiết kế vờn theo hệ sinh thái VAC
2/- Kỹ năng:
Phân tích và tổng hợp kiến thức, trên cơ sở thực tế quan sát đợc.
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình cải tạo vờn tại địa phơng. Những tác động của con ngời nhằm nâng
cao năng suất.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 1: Nghe báo cáo về tình hình
thiết kế XD vờn của địa phơng
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 15 - 20 ngời.
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công dới
sự hớng dẫn của chủ vờn, ghi chép lại kiến
thức cơ bản.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tham quan
những khu vực trong vờn
* Học sinh đặt các câu hỏi:
H: Đặc điểm tình hình sinh trởng, phát triển
của các loại cây trồng, vật nuôi trong vờn.
H: Năng suất trung bình của cây trồng và
vật nuôi?
H: Kỹ thuật chăm sóc đối với từng loại cây

trồng và vật nuôi?
H: Phòng bệnh nh thế nào?
Từ quan sát thực tế HS nhận xét u, nhợc
điểm chính của hệ thống VAC
Hoạt động 1: Nghe báo cáo về tình hình
thiết kế XD vờn của địa phơng
- Diện tích đất.
- cơ cấu cây trồng và vật nuôi, các giống
chính.
- Kỹ thuật nuôi, trồng.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tham quan
những khu vực trong vờn
* Nhận xét u, nhợc điểm chính của vờn.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
10
giao an ngh l m v n lp 9
Hoạt động 3: Trên cơ sở những kiến thức
thực tế đã quan sát đợc HS tự thảo luận
theo nhóm và rút ra nhận xét chung, so
sánh với kiến thức lý thuyết đã học
GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch
- Vờn:
- Ao:
- Chuồng:
* Nhận xét chung cho cả hệ thống VAC
Hoạt động 3: Trên cơ sở những kiến thức
thực tế đã quan sát đợc HS tự thảo luận
theo nhóm và rút ra nhận xét chung, so
sánh với kiến thức lý thuyết đã học
Thực hành thiết kế vờn theo hệ sinh thái VAC

Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 1: Định hình thiết kế hệ sinh
thái theo mô hình VAC
GV: Hớng dẫn HS cách định hình, thiết kế.
HS: Trên cơ sở đã đợc học lý thuyết tập xác
định, XD ý tởng thiết kế mo hình vờn.
Hoạt động 1: Định hình thiết kế hệ sinh
thái theo mô hình VAC
- Xác định diện tích đất.
- Xác định cây trồng và vật nuôi chính.
- Xác định hớng nhà, diện tích nhà ở.
- Xác định khu chăn nuôi, các giống nuôi
chính.
- Xác định khu vệ sinh, công trình phụ.
- Khu đất đào ao cá.
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
11
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 17, 18: Thực hành thiết kế vờn theo hệ sinh thái VAC
Tiết 19, 20: Thực hành xây dựng kế hoạch
và tham gia cải tạo vờn tạp
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Tập thiết kế vờn theo hệ sinh thái VAC.
- Xây dựng kế hoạch cải tạo vờn tạp
2/- Kỹ năng:

Rèn kỹ năng thực hành của học sinh
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình cải tạo vờn tại địa phơng. Những tác động của con ngời nhằm nâng
cao năng suất.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi. Ôn lại kiến thức lý thuyết cải tạo và tu bổ vờn
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành thiết kế vờn theo hệ sinh thái VAC
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 15 - 20 ngời
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công d-
ới sự hớng dẫn của giáo viên và của
nhóm trởng tập làm thực hành cải tạo v-
ờn tạp.
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ thiết kế vờn
theo hệ sinh thái VAC
*HS: Sau khi vẽ xong nhóm trởng các
nhóm tập hợp bài và cùng nhau nhận
xét, thống nhất chung mô hình điển hình
nhất để báo cáo GV dạy.
Hoạt động 2: Tổ chức cho nhóm trởng
các nhóm trình bày ý tởng của nhóm
mình
* GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả thực hành (Thời gian 10 phút)

* GV: nhận xét thực hành của các nhóm,
đánh giá chung, đa ra mô hình tốt nhất.
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
* GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu
hoạch thiết kế vờn theo HST VAC
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ thiết kế vờn theo hệ
sinh thái VAC
Hoạt động 2: Tổ chức cho nhóm trởng các
nhóm trình bày ý tởng của nhóm mình
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
Liên hệ thực tế ở địa phơng
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
12
giao an ngh l m v n lp 9
Thực hành xây dựng kế hoạch và tham gia cải tạo vờn tạp
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 15 - 20 ngời
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công d-
ới sự hớng dẫn của giáo viên và của
nhóm trởng tập làm thực hành cải tạo v-
ờn tạp.
Hoạt động 1: Nhận xét đặc điểm tình
hình vờn hiện nay (Vờn trờng)
HS: Nhận xét đặc điểm của mô hình vờn
trờng.
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch cải
tạo và xây dựng vờn
HS: Dới sự chỉ đạo của nhóm trởng xây
dựng kế hoạch cải tạo vờn.

Hoạt động 3: Vẽ thành sơ đồ mô hình
vờn cần thiết kế
HS: Dùng bút chì vẽ thành sơ đồ ra giấy
vẽ
Hoạt động 1: Nhận xét đặc điểm tình hình v-
ờn hiện nay (Vờn trờng)
- Diện tích đất, địa hình
- Cơ cấu cây trồng
- Ưu, nhợc điểm cần khắc phục
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch cải tạo và
xây dựng vờn
- Cải tạo về đất trồng
- Cải tạo về giống cây trồng và vật nuôi chính
- Cải tạo về hệ thống tới tiêu nớc.
Hoạt động 3: Vẽ thành sơ đồ mô hình vờn cần
thiết kế
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
13
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 21: Thực hành xây dựng kế hoạch
và tham gia cải tạo vờn tạp
Tiết 22: Kiểm Tra
Tiết 23, 24: VƯờn ơm cây
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Xây dựng kế hoạch cải tạo vờn tạp

- Kiểm tra đánh giá HS.
- Nêu đợc k/thuật làm vờn ơm cây. Mục đích của việc xử lý hạt giống
2/- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành của học sinh. Kỹ năng làm bài kiểm tra
Phân tích và tổng hợp kiến thức cơ bản.
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình cải tạo vờn tại địa phơng. Những tác động của con ngời nhằm nâng
cao năng suất.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi. Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành xây dựng kế hoạch và tham gia cải tạo vờn tạp
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
15 - 20 ngời
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công dới sự h-
ớng dẫn của giáo viên và của nhóm trởng tập
làm thực hành cải tạo vờn tạp.
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ cải tạo vờn
*HS: Sau khi vẽ xong nhóm trởng các nhóm tập
hợp bài và cùng nhau nhận xét, thống nhất
chung mô hình điển hình nhất để báo cáo GV
dạy.
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ cải tạo vờn
- Dùng bút chì vẽ thiết kế mô hình vờn cần cải
tạo: vờn, ao, chuồng

- Kế hoạch cải tạo vờn, cụ thể từng bớc làm nh
thế nào. Xác định những loại cây trồng chính
trong vờn.
- Kế hoạch cải tạo chuồng, xác định loại vật
nuôi chính trong chuồng, những vật nuôi cần
thay thế hoặc có biện pháp khắc phục nhợc
điểm.
- Kế hoạch cải ao: Xác định cần vệ sinh ao nh
thế nào, kỹ thuật chăn nuôi cá, các loại cá chính
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
14
giao an ngh l m v n lp 9
Hoạt động 2: Tổ chức cho nhóm trởng các
nhóm trình bày ý tởng của nhóm mình
* GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực
hành (Thời gian 10 phút)
* GV: nhận xét thực hành của các nhóm, đánh
giá chung, đa ra mô hình tốt nhất.
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
* GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch
thả trong ao.
Hoạt động 2: Tổ chức cho nhóm trởng các
nhóm trình bày ý tởng của nhóm mình
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
Liên hệ thực tế ở địa phơng
Kiểm tra
Đề bài:
Câu 1: Nêu đặc điểm, mô hình thiết kế vờn ở vùng trung du miền núi?
Câu 2: Nêu những công việc của việc cải tạo và tu bổ vờn tạp?
Đáp án:

Câu 1: 6 điểm
a/- Đặc điểm (2 điểm)
- Đất không bằng phẳng, đất rộng, nghèo dinh dỡng, hay bị chua.
- Mực nớc ngầm cao, cần có biện pháp chống hạn.
- Khí hậu: có 4 mùa rõ rệt, mùa Đông thờng có sơng mối.
b/- Mô hình vờn: Có 4 loại vờn (4 điểm)
- Vờn:
+ Vờn nhà: Bố trí ở chân đồi quanh nhà, trồng các loại cây ăn quả:
+ Vờn đồi: trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây đặc sản. Trồng the đờng đồng mức.
+ Vờn rừng: xây dựng trên nền đất dốc cao, trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ, trồng xen
cây lơng thực, cây dứa,
+ Trang trại:
Đặc điểm: rộng 3 - 5 ha, qui mô sản xuất lớn, khoán đến hộ gia đình.
Mô hình: Nhà ở khu trung tâm, có sân phơi, xởng chế biến, có hồ thả cá lấy nớc
Chuồng: Thiết kế để nuôi hàng nghìn con
Câu 2: 4 điểm
Những công việc cần làm để cải tạo và tu bổ vờn
- Vờn: Phân tích u, nhợc điểm của vờn hiện nay: đất, loại cây, biện pháp khắc phục,...
- Ao: đánh giá kỹ thuật xây dựng ao, hệ thống dẫn nớc và tiêu nớc, tình trạng ao, giống cá.
- Chuồng: Phân tích u, nhợc điểm của chuồng: các khâu vệ sinh, diện tích, giống..
* Đánh giá chung cả hệ thống VAC, rút ra những nhợc điểm cần khắc phục.
a/- Xây dựng kế hoạch
- XD kế hoạch cải tạo chung cho cả hệ thống VAC, xác định thời gian làm (vẽ sơ đồ)
- Xác định mục tiêu kỹ thuật (giống, kỹ thuật nuôi) và mục tiêu kinh tế.
b/- Tiến hành cải tạo và tu bổ vờn
- Vờn:
+ Cải tạo về cấu trúc cây trồng, loại bớt cây xấu, cây bệnh, giống xấu
+ Sửa sang lại hệ thống tới tiêu, cải tạo đất
+ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp với từng giống cây trồng.
- Ao:

+ Diện tích ao phù hợp, XD hệ thống thoát nớc.
+ XD các lọai cá nuôi trong ao
+ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp cho cá lớn nhanh.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
15
giao an ngh l m v n lp 9
- Chuồng:
+ Đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Chuồng quay hớng đông, phải có hố để
ủ phân.
+ Chọn lựa giống có năng suất cao, phẩm chất tốt
Vờn ơm cây
Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 1: Ký thuật làm vờn ơm
GV: Phơng pháp giảng dạy kết hợp với hỏi, đáp
H: Nhiệm vụ của vờn ơm cây là gì?
H: Có mấy loại vờn ơm cây?
H: Chọn địa điểm vờn ơm nh thế nào?
- Địa điểm
- Khí hậu
- Nguồn nớc tới
- Giao thông
GV: phơng pháp giảng.
Hoạt động 2: Xử lý hạt giống
H: Mục đích của việc xử lý hạt giống?
H: Các phơng pháp xử lý hạt giống mà em
biết?
- Xử lý bằng nớc nóng
- Xử lý bàng cát
- Phơng pháp cơ giới
Hoạt động 1: Ký thuật làm vờn ơm

- Nhiệm vụ của vờn ơm cây:
+ Chọn, tạo và bồi dỡng giống tốt
+ áp dụng các ph/pháp nhân giống tiến bộ để sản
xuất ra nhiều giống cây quí
- Các loại vờn ơm:
+ Vờn ơm cố định
+ Vờn ơm tạm thời
- Chọn địa điểm làm vờn ơm
+ Đất: giàu dinh dỡng, đất cao dáo, thoáng
gió
+ Khí hậu: mát mẻ
+ gần nguồn nớc tới
+ gần đờng giao thông
- Thiết kế vờn ơm
+ Khu cây giống: chia làm 2 khu nhỏ: 1 khu để
trồng cây ăn quả, 1 khu để trồng cây ăn quả quí.
+ Khu nhân giống: có 5 khu nhỏ
- Khu gieo hạt
- Khu giâm cành
- Khu ra ngôi chăm sóc cành giâm
- Khu gơ cành chiết để sx cây giống
- Khu gieo hạt
+ Khu luân canh: trồng cây rau, đậu,
Hoạt động 2: Xử lý hạt giống
1/- Mục đích
- Làm tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt, làm cho hạt
nảy mầm nhanh.
- Làm sạch mầm bệnh ở vỏ hạt
2/- Cách xử lý hạt giống
- Xử lý bằng nớc nóng

+ Nớc nóng 50
o
c: áp dụng đối với những cây hạt
có vỏ mỏng
+ Nớc nóng 70
o
c: áp dụng đối với những cây hạt
có vỏ dày
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
16
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 25: Vờn ơm cây
Tiết 26, 27, 28: Thực hành làm đất vờn ơm
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Nêu đợc kỹ thuật gieo hạt giống
- Biết cách làm vờn ơm
2/- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành của học sinh
Phân tích và tổng hợp kiến thức cơ bản
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình làm vờn ơm cây tại địa phơng. Những tác động của con ngời nhằm
nâng cao năng suất vờn ơm.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi. Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học

C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra:
- Mục đích, ý nghĩa của việc xử lý hạt giổng?
- Các phơng pháp xử lý hạt giống?
3/- Bài mới:
Vờn ơm cây
Hoạt động dạy và học Nội dung
H: Các phơng pháp gieo hạt?
- Gieo hạt trên luống
- Gieo hạt trong bầu
H: Ưu, nhợc điểm trồng cây con trong bầu?
- Ưu điểm: dễ vận chuyển đi xa mà không
làm tổn thơng đến rễ, chăm sóc tốt
- Nhợc điểm: tốn công, đòi hỏi phải có kỹ
thuật tốt
3/- Gieo hạt
a. Gieo hạt trên luống
- Làm đất: làm nhỏ đất, lên luống rộng từ 1,2
đến1,5m
- Gieo hạt: gieo vãi hoặc gieo theo rạch.
Lấp đất dày tuỳ theo từng loại hạt
b. Trồng cây con, gieo hạt trong bầu (PE)
- Ưu, nhợc điểm: dễ vận chuyển đi xa mà không
làm tổn thơng đến rễ, chăm sóc tốt
- Cách làm:
+ Túi bầu PE hoặc lá chuối hoặc giấy xi măng
+ Đất
+ Đóng bầu: chặt, các bầu xếp xít nhau
- Trồng cây con, gieo hạt vào bầu: mỗi cây trồng

vào 1 bầu
- Tới giữ ẩm thờng xuyên, có biện phápche ma
che nắng
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
17
giao an ngh l m v n lp 9
Thực hành làm đất vờn ơm
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
15 - 20 ngời
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công dới sự h-
ớng dẫn của giáo viên và của nhóm trởng tập
làm thực hành làm đất vờn ơm.
Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ
GV: Nhắc HS chuẩn bị d/cụ th/hành từ nhà
Hoạt động 2: Thực hành làm đất
GV: Hỏi HS một số câu hỏi kiến thức lý thuyết
H: Mục đích của việc làm nhỏ đất là gì? Muốn
cho đất tơi xốp ta phải làm gì?
- Tạo đk cho hạt nảy mầm tốt và bộ rễ phát
triển tốt
- Mầm mống sâu bệnh bị diệt trừ
H: Mục đích, vai trò của việc lên luống đất?
- Tiện chăm sóc
- Dễ thoát nớc
* GV: Yêu cầu HS nhận xét loại đất, ý nghĩa
đ/với việc ơm cây.
* GV: Yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả
thực hành
* GV: Rút kinh nghiệm chung giờ thực hành

Hoạt động 3: Các nhóm báo cáo tình hình
làm đất, những kiến nghị, đề xuất
* GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch
Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ
- Cuốc, cào
- Vồ đập đất
- Rổ, sọt
Hoạt động 2: Thực hành làm đất
- Cuốc đất, làm nhỏ đất: đất đợc làm nhỏ có
đờng kính 0,5mm
- Lên luống, nhặt sạch cỏ: rộng 1,2 - 1,5m
- Nhặt sạch cỏ dại
Hoạt động 3: Các nhóm báo cáo tình hình
làm đất, những kiến nghị, đề xuất
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
18
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 29, 30, 31: Thực hành gieo đất vào luống
Tiết 32: Thực hành chăm sóc cây
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Thực hành gieo đất vào luống: gieo vãi, gieo theo rạch
- Thực hành chăm sóc cây: tới nớc, làm cỏ, bắt sâu hại (nếu có)
2/- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành của học sinh
Ôn lại kiến thức lý thuyết cơ bản

3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình làm vờn tại địa phơng. Những tác động của con ngời nhằm nâng cao
năng suất cây trồng.
B/- Chuẩn bị
GV: Nhắc HS chuẩn bị thực hành
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học, chuẩn bị d/cụ và nguyên liệu làm thực hành
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành gieo hạt vào luống
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
15 - 20 ngời
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công dới sự h-
ớng dẫn của giáo viên và của nhóm trởng tập
làm thực hành gieo hạt.
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV: Hớng dẫn HS chuẩn bị ở nhà
- Hạt giống: hạt rau cải 0,2kg
- Phân bón lót: phân chuồng, NPK
- D.cụ làm thực hành
H: Mục đích của việc xử lý hạt giống?
- Tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt
- Chống sâu bệnh hại
Hoạt động 2: Gieo hạt
H: Các phơng pháp gieo hạt?
- Gieo vãi
- Gieo theo rạch
GV: Hớng dẫn HS cách gieo hạt

Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Hạt giống (cây con) 0,2kg
- Xử lý hạt giống
- Chuẩn bị túi PE
- Chuẩn bị phân bón lót, d.cụ gieo trồng ô
doa tới nớc
Hoạt động 2: Gieo hạt
- Gieo vãi, gieo theo rạch
+ Bón lót: phân NPK trộn cùng đất
+ Hạt giống đã đợc xử lý đem gieo
- Gieo vào túi PE: cho đất vào túi cho chặt, các
bầu xếp xít nhau, xếp theo luống
+ Chuẩn bị bầu
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
19
giao an ngh l m v n lp 9
Hoạt động 3: Nhận xét, viết thu hoạch
* GV: Yêu cầu các nhóm trởng báo cáo tình
hình thực hành của nhóm mình phụ trách. H-
ớng dẫn HS về nhà viết bài thu hoạch
+ Gieo hạt hoặc trồng cây con vào trong bầu
- Tới đẫm nớc
- Dùng cành cây, hoặc lợp che nắng cho cây
Hoạt động 3: Nhận xét, viết thu hoạch
Thực hành chăm sóc cây
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
15 - 20 ngời
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công dới sự h-
ớng dẫn của giáo viên và của nhóm trởng tập

làm thực hành chăm sóc cây: làm cỏ, tới nớc.
Hoạt động 1: Chuẩn bị
* GV: Yêu cầu HS tự chuẩn bị d.cụ thực hành ở
nhà
Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây
H: Các ph/pháp chăm sóc cây con?
- Làm cỏ
- Tới nớc
H: Vai trò, ý nghĩa của việc làm cỏ, xới xáo
đất? Có nên sử dụng thuốc diệt cỏ không? Nếu
sử dụng thì sử dụng nh thế nào?
- Tăng độ xốp cho đất, kích thích cho bộ rễ
cây phát triển
- Ngăn chặn mất chất dinh dỡng của cây
trồng.
H: Vai trò của nớc đối với cây trồng? Các
b/pháp nhằm cung cấp nớc cho cây?
- Cung cấp nguyên liệu cho quang hợp của
cây
- Cung cấp dinh dỡng cho cây
Hoạt động 3: Nhận xét, kiến nghị
Hoạt động 1: Chuẩn bị
Dụng cụ tới nớc: ô doa, xô, chậu,
Dụng cụ làm cỏ: cuốc, xén
Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây
- Làm cỏ: có thể dùng tay nhổ cỏ hoặc dùng
cuốc xới nhẹ
- Tới nớc
Hoạt động 3: Nhận xét, kiến nghị
4/- Củng cố: Nội dung bài

5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
20
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 33, 34, 35, 36: Thực hành chăm sóc cây

A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Thực hành chăm sóc cây: tới nớc, làm cỏ, bắt sâu hại (nếu có)
2/- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành của học sinh
Ôn lại kiến thức lý thuyết cơ bản
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình chăm sóc cây tại địa phơng.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nhắc HS chuẩn bị d/cụ thực hành ở nhà.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
15 - 20 ngời
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công dới sự h-
ớng dẫn của giáo viên và của nhóm trởng tập
làm thực hành chăm sóc cây: làm cỏ, tới nớc.
Hoạt động 1: Chuẩn bị

* GV: Yêu cầu HS tự chuẩn bị d.cụ thực hành ở
nhà
- Dụng cụ tới nớc
- Dụng cụ làm cỏ
- Phân bón: đạm, phân chuồng
Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây
H: Vai trò, ý nghĩa của việc làm cỏ, xới xáo
đất?
Có nên sử dụng thuốc diệt cỏ không? Nếu sử
dụng thì sử dụng nh thế nào?
H: Vai trò của phân bón đối với cây trồng?
- Cung cấp nguyên liệu cho việc tạo chất
sống cho cây
- Nhằm cho cây phát triển tốt
Hoạt động 1: Chuẩn bị
Dụng cụ tới nớc: ô doa, xô, chậu,
Dụng cụ làm cỏ: cuốc, xén
Phân bón: đạm, phân chuồng
Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây
- Làm cỏ:
- Bón phân: bón theo đúng liều lợng
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
21
giao an ngh l m v n lp 9
H: Vai trò của nớc đối với cây trồng? Các
b/pháp nhằm cung cấp nớc cho cây?
- Cung cấp nguyên liệu cho quang hợp của
cây
- Cung cấp dinh dỡng cho cây
- Biện pháp cung cấp nớc: tới thêm nớc cho

cây
H: Tác hại của sâu bệnh đối với năng suất của
cây trồng?
- Làm chết cây trồng, gây thiết hại về năng
suất
- Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh: dùng
thuốc trừ sâu sinh học với liều lợng thích hợp,
vệ sinh đồng ruộng, xử lý hạt giống trớc khi
gieo trồng.
Hoạt động 3: Nhận xét, kiến nghị
* GV: Yêu cầu các nhóm trởng báo cáo tình
hình thực hành, rút ra kết luận. Yêu cầu HS về
nhà viết bài thu hoạch
- Tới nớc

- Bắt sâu, phòng trừ sâu bệnh: theo dõi tìm
loại sâu hại cây trồng, phân tích nguyên nhân và
đề ra biện pháp phòng trừ
Hoạt động 3: Nhận xét, kiến nghị
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
22
giao an ngh l m v n lp 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 37: Thực hành chăm sóc cây
Tiết 38, 39, 40: Nhân giống cây bằng phơng pháp Hữu tính

A/- Mục tiêu

1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Thực hành chăm sóc cây: tới nớc, làm cỏ, bắt sâu hại (nếu có)
- Nêu đợc u, nhợc điểm nhân giống cây bằng phơng pháp Hữu tính
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành của học sinh. Ôn lại kiến thức lý thuyết cơ bản
- Phân tích và tổng hợp kiến thức cơ bản
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình chăm sóc cây tại địa phơng.
Vận dụng vào thực tế nhân giống cây ở địa phơng.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi, nhắc HS chuẩn bị d/cụ thực hành ở nhà.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị nội dung bài mới
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành chăm sóc cây
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
15 - 20 ngời
HS: Theo các nhóm đã đợc phân công dới sự h-
ớng dẫn của giáo viên và của nhóm trởng tập
làm thực hành chăm sóc cây: làm cỏ, tới nớc.
Hoạt động 1: Chuẩn bị
* GV: Yêu cầu HS tự chuẩn bị d.cụ thực hành ở
nhà
- Dụng cụ tới nớc: ô doa, xô, chậu,
- Dụng cụ làm cỏ: : cuốc, xén
- Phân bón: đạm, phân chuồng
Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây

H: Vai trò, ý nghĩa của việc làm cỏ, xới xáo
đất?
Có nên sử dụng thuốc diệt cỏ không? Nếu sử
dụng thì sử dụng nh thế nào?
H: Vai trò của phân bón đối với cây trồng?
Hoạt động 1: Chuẩn bị
Dụng cụ tới nớc: ô doa, xô, chậu,
Dụng cụ làm cỏ: cuốc, xén
Phân bón: đạm, phân chuồng
Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây
- Làm cỏ:
- Bón phân: bón theo đúng liều lợng
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
23
giao an ngh l m v n lp 9
H: Vai trò của nớc đối với cây trồng? Các
b/pháp nhằm cung cấp nớc cho cây?
H: Tác hại của sâu bệnh đối với năng suất của
cây trồng?
* GV: Yêu cầu các nhóm trởng báo cáo tình
hình thực hành, rút ra kết luận. Yêu cầu HS về
nhà viết bài thu hoạch
Hoạt động 3: Nhận xét, kiến nghị
- Tới nớc

- Bắt sâu, phòng trừ sâu bệnh: theo dõi tìm
loại sâu hại cây trồng, phân tích nguyên nhân và
đề ra biện pháp phòng trừ
Hoạt động 3: Nhận xét, kiến nghị
Nhân giống bằng phơng pháp hữu tính

Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 1: Ưu, nhợc điểm
H: Phân tích u, nhợc điểm của ph/pháp nhân
giống bằng gieo hạt?
Hoạt động 2: áp dụng cho các trờng hợp
H: Phơng pháp gieo hạt áp dụng cho các trờng
hợp nào?
Hoạt động 3: Chú ý
GV: Nêu các chú ý khi gieo hạt trên luống
Hoạt động 4: Chọn lọc
H: Chọn cây giống, quả giống, hạt giống nh
thế nào?
Hoạt động 5: Phơng pháp gieo hạt
Hoạt động 1: Ưu, nhợc điểm
- Ưu điểm: hệ số nhân giống cao, tuổi thọ của
cây cao, thích nghị rộng
- Nhợc điểm: tán cây không gọn khó khăn
cho việc chăm sóc và thu hoạch, thời gian ra
hoa kết quả chậm.
Hoạt động 2: áp dụng cho các trờng hợp
- Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép
- Dùng trong việc lai tạo, chọn lọc giống
- Sử dụng với những cây cha có PP nào nhân
giống tốt hơn
Hoạt động 3: Chú ý
- Nắm đợc đặc tính của giống để có b/pháp
xử lý thích hợp
- Nắm đợc các yêu cầu ngoại cảnh của giống:
khí hậu, đất
Hoạt động 4: Chọn lọc

- Giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, phù
hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng
- Cây không sâu bệnh, điển hình của giống
năng suất ổn định.
- Quả: chín tự nhiên, không sâu bệnh, không
dập nát
- Hạt tròn, không dập nát, không sâu bệnh
Hoạt động 5: Phơng pháp gieo hạt
a. Gieo hạt trên luống
- Làm đất kỹ, lên luống 1 - 1,5m
- Bón đủ phân
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
24
giao an ngh l m v n lp 9
H: PP gieo hạt trên luống?
H: PP gieo hạt trong bầu?
H: So sánh thấy PP gieo hạt nào có nhiều u
điểm hơn?
Gieo đúng khoảng cách
Chăm sóc thờng xuyên, cẩn thận, phát hiện sâu
bệnh kịp thời.
b. Gieo hạt trong bầu
- Chuẩn bị bầu, đất bầu trớc khi gieo
- Gieo hạt
Chăm sóc nh gieo hạt trên luống
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Nguyn Vit Lun- Phan ỡnh Phựng- V Quang- H Tnh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×