Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

nghe lam vuon lop11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.74 KB, 47 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Số tiết theo PPCT ( tiết 10 )
Tên bài: kiểm tra ( 1 tiết)
A/ Mục đích yêu cầu:
- Ra đề đúng trọng tâm, kiến thức cơ bản, đề phù hợp không quá khó, không quá
dễ. Coi nghiêm túc, chấm, chữa, trả bài đúng thời gian quy định.
- Học sinh phải trả lời đợc nội dung cơ bản của...
+ Thiết kế quy hoạch vờn.
+ Mô hình VAC vùng sinh thái.
+ Biết cải tạo đợc vờn tạp sau khi đã xây dựng đợc kế hoạch tu bổ
( cây, con ).
B/ Chuẩn bị kiểm tra bài: Đề bài kiểm tra + đáp án.
C/ Tiến trình kiểm tra.
1. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra 1 tiết.
Câu hỏi:
1. Nêu những căn cứ để thiết kế, quy hoạch vờn ( 2 điểm)
2. Nêu những đặc điểm mô hình vờn, ao, chuồng thuộc hệ sinh thái VAC ở vùng
đồng bằng Bắc bộ ( 3 điểm)
3. Vì sao phải cải tạo, tu bổ vờn tạp ( 2 điểm)
4. Thiết kế mô hình VAC theo hệ sinh thái ở vùng đồng bằng SCL (500m
2
) ( 3 đ)
đáp án ( Đề kiểm tra 1 tiết)
Câu 1: Những căn cứ để thiết kế quy hoạch vờn.
- Căn cứ vào đ/k tự nhiên: đất đai, thổ nhỡng, khí hậu, nguồn nớc, những cây có
giá trị cơ bản của vùng những cây trồng phụ, con nuôi chính của vùng.
- Phải định hớng đợc cách thức sản xuất trong vờn, cây, con giống ngắn ngày để
tạo phơng châm lấy ngắn nuôi dài, con nuôi chính, cây trồng chính, tạo thu nhập chính.
- Cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật: dựa vào cơ sở vật chất hiện tại, liên hệ với


trung tâm khuyến nông, trung tâm giống cây trồng, con nuôi học hỏi kinh nghiệm nuôi
giống hợp lý.
Câu 2: Đặc điểm mô hình VAC ( thuộc hệ sinh thái vùng đồng bằng sông
hồng ) ( Bắc Bộ).
- Đất đai màu mỡ, hẹp, cần có biện pháp tận dụng tối đa để bố trí cây trồng, vật
nuôi hợp lý.
- Mức nớc ngầm thấp, cần có biện pháp chống úng.
- Nắng gắt, về mùa hè, mùa đông gió lạnh, buốt, khô, hanh hoặc ẩm ớt.
* Mô hình vờn:
- Nhà ở quay hớng năm, công trình phụ quay hớng đông để tận dụng ánh sáng
tạo sự khô ráo cho khu chăn nuôi, hạn chế dịch bệnh, ẩm ớt.
- Xác định vờn có đủ ánh sáng để phát triển các loại cây ( xen canh).
- Trớc sân nhà, ngõ vào có giàn cây, nho, đậu, bầu, bí...để có thêm thu nhập.
Câu 3: Cải tạo tu bổ vờn tạp.
- Nhằm mục đích tận dụng đất đai, ánh sáng mặt trời, phân bố lại cây trồng cho
hợp lý.
- Dựa trên những cây trồng sẵn có trong vờn, con nuôi ở ao chuồng để X/đ ra
cây, con có hiệu quả nhất để làm cơ bản có thu nhập cơ bản.
- Trồng bổ xung những giống cây mới thích ứng với đ/c hệ sinh thái.
KL: Nhằm nâng cao hiệu quả SX lớn nhất trên 1 diện tích cụ thể.
Câu 4: Thiết kế mô hình VAC theo hệ sinh thái ở vùng đồng bằng sông cửu
long.
2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Số tiết theo PPCT -53,54
Tên bài: kiểm tra thực hành + lý thuyết
A/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh thực hành đợc, đảm bảo các thao tác: chiết, ghép, giâm cành
( kiểm tra lý thuyết)

Thực hành làm đất, chiết, ghép, giâm cành ( kỹ năng)
B/ Nội dung:
Học sinh chuẩn bị gốc ghép, cành giâm, chiết, dao sắc, túi ni lôn.
C/ Nội dung kiểm tra:
Đề kiểm tra:
1. Thực hành thao tác chiết cành.
2. Đặc điểm của cây chiết, cành chiết, thời vụ chiết.
3. Thực hành đóng 25 bầu ơm cây giống trên túi PE.
4. Thực hành ghép mắt ( Lê, mận, táo, hồng) theo P
2
ghép chữ T và ghép áp.
5. Trình bầy kỹ thuật ghép = P
2
ghép áp, ghép mắt nhỏ có gỗ.
6, Trình bầy kỹ thuật cây chiết.
7. Thực hành ghép mắt theo P
2
ghép mắt nhỏ, có gỗ trên cành.
8. Trình bầy thao tác ghép nêm, cho biết cách chọn cành ghép.
3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Số tiết theo PPCT ( tiết 77 )
Tên bài: kỹ thuật trồng rau
A/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp H/s nắm đợc kỹ thuật trồng cây rau.
- Nắm đợc đặc điểm sinh học, cách trồng và bảo quản các loại rau sau khi thu
hoạch.
B/ Chuẩn bị lên lớp: SGK + giáo án
C/ Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu kích thớc của hố trồng cây xoài, cây chuối, cây cam,
chanh, bởi, vải.
3. Nội dung bài mới:
Nội dung
1. Cây đậu - đỗ.
a. Đặc điểm giống có 2 nhóm chính.
- Nhóm đậu leo.
- Nhóm đậu lùn.
b. Làm đất, bón phân.
Cần bón phân chuồng và phân lân.
c. Gieo trồng và chăm sóc.
Gieo hốc 9 đậu cô bơ, đậu quả)
Gieo hàng ( đậu cô bơ, đậu cô ve) đối với
đậu leo cần căm giào.
d. Phòng trừ sâu bệnh.
- Sâu xám, khoang, rệp, sâu đục thân, đục
quả, bệnh gỉ sắt, thối đen phấn trắng.
- Biện pháp phòng trừ: vệ sinh vờn sạch sẽ,
làm đất thật kỹ, chọn giống chống sâu
bệnh, bảo vệ các loại chim.
- Xử lý hạt: bằng nớc nóng 50
0
C (30
/
)
c. Thu hoạch và bảo quản giống.
Thời gian: 50-60 ngày ( đậu lùn)
70-100 ngày ( đậu leo)
Thu hoạch: giữ lịa những quả mọc ở trên

cây lứa thứ 2: 0,4 - 1 m mập, đều, không
Phơng pháp
CH? Có mấy loại đậu đỗ?
- Đậu leo
- Đậu trạch
- Đậu cô bơ, đậu đũa, đậu lùn: đậu lùn cô
ve, đậu xanh.
CH? Kể tên những loại sâu bệnh hại đậu
đỗ.
CH? Nêu những cách chọn giống và để
giống những giống đậu?
4
bị sâu bệnh ( đậu leo) đậu lùn những quả
lứa đầu.
2. Cà rốt.
a. Giá trị kinh tế.
Là nguồn cung cấp vitaminA rất lớn trong
các loại rau trồng, chứa vitamin B,C.
b. Thời vụ: vụ sớm gieo tháng 8 thu vào
tháng 10-11
Vụ chính gieo 9-10 thu 12-1
Vụ muộn: 1-2 thu 4-5
đã gieo cuối mùa ma thu 1-2
c. Làm đất bón phân.
Đất yêu cầu phải tơi xốp, nhiều màu làm
kỹ, lên luống theo qui định ( rộng 1,2m,
cao 0,2m rãnh sâu 0,3m)
Phân chuồng 7-8 tạ phân hoai mục 1,5kg
ure +3-4kg supe lân +2,5 kg kali
suphát/360m

2
.
d. Gieo trồng và chăm sóc.
- Gieo trồng: rắc đều thành hàng ngay trên
mặt luống, phủ rơm rạ lên và tới ẩm.
- Chăm sóc: phủ rơm rạ, tới ẩm, tỉa bớt
thời kỳ cây con phải giữ luống sạch cỏ, ẩm
đều.
e. Thu hoạch: nhổ củ để nguyên lá, chọn
củ to, thẳng, không bị sâu bệnh nên để
trồng vào vụ sớm.
3. Cây cà chua:
a. Giá trị kinh tế: quả cà chua có giá trị
thành phần d
2
cao, có đủ các loại vitamin
A,B, B
1
, B
2
; PP; C, quả cà chua là sự cân
đối giữa các dang axít hữu cơ đờng đơn,
khả năng dễ hấp thụ ở mọi lứa tuổi. Vì vậy
đợc mọi ngời a chuộng sản lợng lớn, có
khả năng xuất khẩu, hiệu quả phát triển.
b. Một số đ2 sinh học và yêu cầu ngoại
cảnh.
- Đặc điểm sinh học: cây cà chua có hoa l-
ỡng tính, tự thụ phấn là chính nên yêu cầu
thời vụ mật độ trồng cho cây ra hoa, thụ

phấn thuận lợi.
Rễ cà chua: thuộc loại rễ chùm phát triển
theo chiều sâu, phát triển tốt trong đ/k độ
CH? Thời gian thu hoạch đậu lùn và đậu
leo vào thời gian nào là hợp lý?
CH? Hãy nêu thời vụ gieo trồng cây cà
rốt?
CH? Cà rốt là loại rễ gì yêu cầu đất trồng
nh thế nào? để củ to và dài?
D/c: Gieo thành hàng ngay trên mặt luống
khi cây mọc mới tỉa những cây còi kém
chất lợng.
CH? Hãy nêu giá trị kinh tế về dinh dỡng
của cây cà chua?
D/c: Rễ cây cà chua thuộc rễ chùm, quả và
cây có chứa nhiều nớc, nên a độ ẩm phát
triển TB.
5
ẩm từ 60-70%, hạt cà chua cứng, có lớp
lông mịn phủ ngoài, cần xử lý trớc khi
gieo.
- Yêu cầu ngoại cảnh của cây cà chua, có
nguồn gốc cận nhiệt đới, thích hợp với đ/k,
khí hậu ấm áp, kém rét.
Nhiệt độ: 25-30
o
C dới 15
o
khó mọc, 20-
25

o
C cây sinh trởng kém, nụ hoa quả bị
rạng nhiều.
c. Kỹ thuật trồng cà chua.
- Giống cà chua: cà chua đại hồng, cà chua
số 7, cà chua 2,4, cà chua HP5.
- Thời vụ trồng: có 3 vụ chính.
- Vụ sớm: gieo hạt tháng 7-8 trồng tháng
8-9, thu hoạch 11-12.
- Vụ chính: gieo hạt tháng 9 trồng tháng
10, thu hoạch tháng 3.
- Vụ muộn: gieo hạt tháng 11-12, trồng
tháng 12, thu hoạch tháng 3-4.
d, Kỹ thuật gieo hạt, chăm sóc cây con.
- Kỹ thuật gieo hạt: chọn nơi đất cao dễ
thoát nớc làm vờn ơm cho cà chua gieo l-
ợng hạt giống 2-4g/m
2
, gieo hạt xong dùng
trấu, rơm, băm nhỏ pha vỡ lớp mỏng trên
mặt luống, tới nhẹ để giữ ẩm thờng xuyên,
gieo 5-7 hàng hạt mọc.
- Chăm sóc: khi cây con có 1-2 là thật ta
tỉa cây còi cọc, những chỗ cây mọc quá
dầy, giữ khoảng cách cây 3-4cm. Khi cây
có 3-5 lá thật tiếp tục tỉa bỏ lần 2 giữ
khoảng cách 8-10 cm tạo đ/k cây con mập,
khoẻ.
e. Làm đất bón lót và trồng cà chua.
Cách làm đất, phơi ải chân đất ít chua, làm

đất nhỏ, lên luống eộng 1-1,2m.
Bón phân: mức TB nh sau
Phân chuồng 15-20 tấn/1ha.
Phân supelân 350 tấn -400kg/1 ha.
Kali 200-300kg/1ha
Đạm suphát: 100kg/1 ha
Kỹ thuật trồng: khoảng cách trồng 70 x
40cm, làm giàn cho cà chua sẽ có hiệu quả
kinh tế, khoảng cách trồng có thể phát
CH? Thời vụ trồng cà chua ở nớc ta hiện
nay có mấy vụ chính?
CH? Hãy cho biết kỹ thuật gieo hạt và
chăm sóc cây cà chua con?
CH? Nêu kỹ thuât làm đất bón phân cho
cây cà chua?
Làm đất bón phân cho cây cà chua có
giống với làm đất bón phân cây cà rốt
không?
6
triển gấp 0,5 lần so với cách trồng là 70 x
40.
g. Kỹ thuật chăm sóc cây cà chua.
Tới nớc cho cà chua 1 ngày 2 lần, khi bén
rễ hồi xanh ngày tới 1 lần, không để cà
chua thiếu nớc, cây sinh trởng chậm, ra
hoa kết quả ít, hoa, quả rụng nhiều. Khi cà
chua ra quả rộ ( trên 50% ra quả) khi quả
cà chua phát triển mạnh ( quả lớn nhanh)
- Thời kỳ bón phân: bón phân sau khi cây
ra rễ 15-20 ngày khi cây ra nụ rộ, khi cây

ra quả rộ, khi cây đang lớn.
- Lợng phân hoá học bón thúc cho cây là
TB: Supelân: 400kg/ha.
Kali: 300kg/ha
Đạm suphát 500kg/ha
+ Làm cỏ, vun xới: tạo đ/k cho bộ rễ phát
triển mạnh, phát triển ra nhiều rễ phụ. Vì
vậy đây là 1 P
2
quan trọng với cây cà chua.
+ Làm giàn, bấm ngọn, tỉa cành cho cà
chua cao 30-40cm bắt đầu cắm cọc làm
giàn, làm giàn xong tiến hành buộc nhẹ
cây con vào giàn.
h. Sâu bệnh hại cà chua, cách phòng trừ.
- Bệnh hại chính là bệnh đốm nâu, bệnh
dịch muội, bệnh chất xanh, bệnh do virút,
bệnh thán th, bệnh đốm quả, nguy hại nhất
là bệnh dịch muội, đốm nâu.
- Biện pháp phòng trừ: làm ải đất xử lý kỹ
thuật, loại bỏ những tàn d sâu bệnh, vệ
sinh đồng ruộng, diệt trừ các môi giới
truyền bệnh.
* Thu hoạch bảo quản và cách chế biến.
- Thu hoạch: cà chua sau khi thu hoạch
muốn quả chín hoàn toàn dùng lá xoan khí
Actylen, khi rấm quả.
Quả càng chín đều, hồng, chất lợng càng
cao.
- Bảo quản: thông thờng dùng khí Actylen

để rấm và ủ quả.
4. Cây tỏi:
a. Giá trị của cây tỏi.
Là một trong những loại gia vị đợc dùng
nhiều để chế biến các món ăn, từ đơn
CH? Nêu kỹ thuật chăm sóc cây cà chua?
D/c: Tới nớc hàng ngày giữ độ ẩm ổn
định / khả năng phát triển.
CH? Vì sao bón phân phải chia làm 4 giai
đoạn, lợng phân hoá học bón thúc TB là
bao nhiêu ?
CH? Vì sao phải vun xới đất cho cây cà
chua? biện pháp này có tác dụng gì?
CH? Kể tên các loại sâu, các loại bệnh hại
cây cà chua và cách phòng trừ?
CH? Vì sao không để quả chín hoàn toàn
trên cây mới thu hoạch?
D/c: dùng khí Axêtylen để dấm và diệt vi
khuẩn, nấm mốc không có lợi.
7
giản / cao cấp.
- Tỏi là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh
tế của nớc ta. Xuất khẩu dới dạng củ khô,
thái lát, nghiền bột.
b. Đặc điểm sinh học của cây tỏi.
-Đây là loại cây sinh sản vô tính bằng
nhánh.
- Cây tỏi a thời tiết khô hanh, khí hậy mát
lạnh, nhiệt độ thích hợp là 18-22
0

C.
c. Kỹ thuật trồng tỏi.
- Giống tỏi: tỏi trắng : là giống mới nhập
từ TQ ( tỏi Vân Nam TQ)
Tỏi tía: là giống tỏi ở địa phơng củ nhỏ,
thơm và cay hơn.
- Thời vụ: Miền bắc trồng 15/9-15/10.
- Chuẩn bị đất trồng.
Đất trồng là loại đất cát pha hay đất thịt
nhẹ, dễ thoát nớc và chủ động tới. Lên
luống rộng 1-1,2m rãnh rộng 25-30cm.
- Cách trồng: trồng theo hàng ngày trên
luống, hàng cách nhau 12-12cm trên hàng
đặt các tép tỏi cách nhau 10-12cm, dùng
tay cắm tỏi vừa phải không nên cắm quá
sâu.
- Che phủ cho luống tỏi đã trồng lấy rơm,
rạ hoặc trấu phủ kín mặt luống rồi dùng
bình tới hoa xen tới đẫm lên.
d, Chăm sóc tỏi sau khi trồng.
- Bón phân cho tỏi: bón phân đạm lân, kali
với phân chuồng hoai mục, tốt nhất là trộn
thêm 1 phần phân bắc để bón.
- Tới nớc: do bộ rễ ít bị sâu bệnh ăn nông,
lá nhỏ, trồng dầy nên tỏi cần nhiều nớc để
tới.
- Phòng trừ sâu bệnh hại tỏi.
+ Trồng đúng thời vụ.
+ Bón các loại phân đầy đủ, cân đối.
+ Không tới nớc và bón thúc quá muộn.

e. Thu hoạch, chọn giống và bảo quản.
- Tỏi đợc trồng 120-130 ngày là có thể thu
hoạch đợc. Khi thu hoạch cần phân loại củ
to, củ nhỏ, phoơi khô.
- Chọn giống: chọn củ 8-10 (tép) đều to và
CH? Nêu những giá trị của cây tỏi so với
những loại rau quả khác.
D/c: cây tỏi a nhiệt độ vừa phải thời tiết
khô, hanh.
CH? ở nớc ta có mấy giống tỏi?
Tỏi ta, tỏi TQ.
CH? Hãy nêu thời vụ trồng tỏi ở các tỉnh
miền bắc nớc ta?
CH? Đất trồng tỏi thích hợp nhất là loại
đất nào?
CH? Chất độn giữ ẩm thờng tận dụng từ
vật liệu gì?
CH? Vì sao phải tới nớc giữ ẩm thờng
xuyên cho tỏi?
D/c: Biện pháp phòng trừ chủ yếu là cách
trồng và bón đúng lúc, đảm bảo KH.
8
chắc, thân lá khô, không bị sâu bệnh.
- Chế biến tỏi hàng hoá.
Tỏi khô nguyên củ; tỏi lát ( không đủ T/c
thái lát -> xuất khẩu; tỏi bột.
5. Cây ớt
a. Giá trị của cây ớt: có T/d kích thích
tiêu hoá và tăng cờng nhiệt cho cơ thể là
loại qủa dùng trong gia vị.

b. Đặc điểm sinh học của cây ớt.
- Là cây a nhiệt hạt nảy mầm và sinh trởng
tốt, a nhiệt độ ở 20-25
o
C. Nhiệt độ cao quá
35
0
C cây có hiện tợng rụng lá, quả và hoa
(70-80%).
c. Kỹ thuật trồng ớt:
- Các giống ớt hiện nay ở nớc ta, ớt cay và
ớt không cay.
ớt cay: ớt chỉ thiên, ớt sừng trâu.
- Kỹ thuật gieo, ơm cây giống. Hạt ớt cần
ngâm nớc nóng 50
0
C (5
/
) vớpt ra ngâm vào
nớc lạnh 8
h
để hạt hút đầy đủ nớc.
- Sau khi hạt nảy mầm 30-45 ngày cây cao
20cm có thể đem trồng.
d. Làm đất, bón lót và trồng.
- Làm đất: cây ớt không kén đất nhng tốt
nhất là đất thịt nhẹ, lên luống cao 10-
15cm, rộng 1m.
- Bón phân: lợng phân bón lót 8-10
tấn/1ha ( phân chuồng mục) 250-300kg

supelân, 100kg kali, đem ủ hoai rồi bón
cho ớt.
- Cách trồng: hàng cách hàng 50-60cm
trên hàng cây cách nhau 40-50cm.
Vụ 1: gieo tháng 4-5 trồng tháng 6-7
Vụ 2: gieo tháng 11 trồng tháng 10-12
Vụ 2 là vụ chính.
e. Kỹ thuật chăm sóc sau khi trồng.
Chăm sóc, vun xới cho cây ớt, làm cỏ đảm
bảo ớt sạch cỏ, luống tơi xốp.
Bón phân: mỗi ha bón 300kg ure phối hợp
5-6 tấn phân chuồng ngâm nớc bón 4 đợt.
Đợt 1: sau khi trồng 10-15 ngày
Đợt 2: khi hoa ra rễ.
CH? Chọn giống tỏi đảm bảo T/c nào? chú
ý những gì?
CH? Cây ớt có quả đợc sử dụng, chế biến,
có T/d gì trong bữa ăn hàng ngày.
CH? ở nớc ta hiện nay có mấy loại ớt?
CH? Hãy nêu kỹ thuật làm đất để trồng ớt?
CH? Nêu kỹ thuật bón phân lợng phân bón
từng loại và thời vụ trồng ớt?
9
Đợt 3: khi quả đang phát triển mạnh.
Đợt 4: khi thu đợc 1-2 lứa.
- Tỉa cành
- Phòng trừ sâu bệnh
g, Thu hoạch, chọn giống chế biến và
bảo quản.
- Thu hoạch: thời gian thu hoạch ớt kéo

dài cứ 5-7 ngày thu 1 lần, thu trong 7-8
đợt là xong thu hoạch tốt nhất là khi ớt đã
ngả sang màu đỏ.
- Chọn giống: chọn quả chín già trên cây,
quả đẹp lứa thứ 2.
- Bảo quản: sản phẩm chủ yếu là ớt khô có
thể để nguyên quả thái khúc hoặc nghiền
bột đóng gói xuất khẩu
CH? Vì sao thời gian bón phân đợc chia
làm 4 đợt?
CH? Thời gian thu hoạch ớt tốt nhất là vào
thời điểm nào? màu quả?
CH? Cách chọn giống và bảo quản giống
áp dụng theo những nguyên tắc nào?
D/ Củng cố bài:
1. Nêu đặc điểm sinh học của cây rau, cách trồng và chăm sóc.
2. Nêu cách chăm bón, bảo quản sau thu hoạch.
Tit 67,68: MT S K THUT TO DNG, TH CY CNH
10
Ngày soạn:………………………
Ngày giảng:………………………
A./ MỤC TIÊU:
- Biết được một số kỹ thuật tạo dáng, thế cây cảnh.
- Biết quan sát, nhận xét một số cây cảnh đã tạo dáng, thế.
B./ NỘI DUNG:
I./ MỘT SỐ DÁNG, THẾ CỦA CÂY CẢNH:
GV: Giới thiệu, cho HS xem một số dáng, thế cây cảnh ( kiểu thân cong, kiểu thân
nghiêng, kiểu hai thân, kiểu tùng lâm…).
HS: Quan sát và cho nhận xét.
II./ KĨ THUẬT TẠO CÂY CẢNH LÙN:

GV: Để có một cây cảnh lâu năm, nhưng phải thấp ( lùn) người ta áp dụng nhiều
biện pháp khác nhau nhằm hạn chế sinh trưởng của cây.
1./ Hạn chế sinh trưởng của cây bằng chất ức chế:
GV:
- Sử dụng chất ức chế sinh trưởng có tác dụng gì?
- Có những chất ức chế nào thường được sử dụng?
( Nội dung: SGK)
2./ Hạn chế sinh trưởng của cây bằng cách bón phân, tưới nước:
GV:
- Phân bón và nước tưới ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của cây trồng?
- Sử dụng phân bón và nước tưới như thế nào thì có tác dụng ức chế sinh trưởng
của cây?
( Nội dung: SGK)
3./ Kìm hãm sự sinh trưởng của cây bằng biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ:
GV:
- Cắt tỉa cành, lá, rễ được áp dụng vào thời kì nào?
- Kĩ thuật cắt tỉa cành, là và rễ như thế nào?
( Nội dung: SGK)
III./ KĨ THUẬT TẠO HÌNH CHO CÂY:
Nguyên tắc cơ bản của uốn tao dáng thế cây cảnh.
- Cổ thụ.
- Các bộ phận cân đối, hợp lí.
- Đảm bảo tự nhiên, không gò bó.
Chọn cây nguyên liệu.
- Chọn những cây từ gieo hạt, giâm cành, triết…
- Một số cây thường được chọn như: vọng cánh, sung, ôrô…
1./ Kỹ thuật uốn dây kẽm:
GV:
- Thế nào là kĩ thuật uốn dây kẽm?
- Kĩ thuật uốn dây kẽm phải đảm bảo những yêu cầu gì?

( Nội dung: SGK)
2./ Kỹ thuật nuôi các rễ khí sinh:
GV:
- Kĩ thuật nuôi rễ khí sinh được áp dụng đối với những loại cây nào?
- Người ta áp dụng những biện pháp kĩ thuật nào nuôi rễ khí sinh?
( Nội dung: SGK)
11
IV./ KĨ THUẬT LÃO HOÁ CHO CÂY CẢNH:
1./ Kĩ thuật lột vỏ:
GV:
- Thế nào là kĩ thuật lột vỏ?
- Kĩ thuật lột vỏ được áp dụng ở những vị trí nào trên cây? phải đảm bảo những
yêu cầu nào?
( Nội dung: SGK)
2./ Kĩ thuật tạo sẹo trên cây cảnh.
GV:
- Để tạo sẹo trên cây cảnh người ta áp dụng những biên pháp nào?
( Nội dung: SGK)
3./ Kĩ thuật tạo hang hốc trên thân, cành cây cảnh.
GV:
- Kĩ thuật tạo hang hốc trên thân, cành cây cảnh được tiến hành như thế nào?
( Nội dung: SGK)
C./ BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị, mang dụng cụ cho tiết thực hành trồng hoa.
Ngµy so¹n:
12
Ngày giảng:
Số tiết theo PPCT ( tiết 65 )
Tên bài: kỹ thuật trồng một số cây hoa cây hoa phổ

biến
A/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp H/s nắm đợc các giá trị của các loài hoa, đ
2
sinh học.
- Kỹ thuật chăm bón, cách chọn giống, cách bảo quản và thu hoạch.
B/ Chuẩn bị lên lớp: SGK + giáo án
C/ Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đ
2
sinh học của cây tỏi, cách trồng, chăm sóc và bảo
quản sau thu hoạch.
3. Nội dung bài mới:
Nội dung
I/ Một số vấn đề chung về
cây hoa:
- ích lợi của hoa và tình hình sản xuất hoa
hoa là sản phẩm đặc biệt, đợc sử dụng
trong các buổi hội hè, lễ tết ma chay và
các dịp kỷ niệm. Hoa còn là / thêm chất l-
ợng cuộc sống và đem lại cho con ngời
những cảm xúc cao quý.
- Trồng hoa và kinh doanh hoa là một
ngành đem lại lợi nhuận cao.
II/ Yêu cầu ngoại cảnh của
cây hoa:
1. Nhiệt độ: nhiệt độ thích hợp của cây
hoa là 20-25
0

C, hoa cẩm chớng từ 17-
25
0
C, hoa lan thích hợp mát mẻ, nhiệt độ
ôn hoà, ban đêm thấp hơn ban ngày 3-5
0
C.
2. Độ ẩm.
Nói chung các loài hoa thích hợp với
không khí không cao, nhng có trờng hợp a
độ ẩm thấp.
3. ánh sáng: cây ngắn ngày thời gian
chiếu sáng chỉ cần 10-12
h
/ngày.
Cây trung tính có thể nở hoa ở bất kỳ thời
gian chiếu sáng nào.
Phơng pháp
CH? Nêu những lợi ích của cây hoa trong
cuộc sống hàng ngày?
CH? Nêu yêu cầu về đ/k ngoại cảnh của
cây hoa?
CH? Thời gian chiếu sáng của các loại cây
khác nhau nh thế nào? và ảnh hởng đến
quá trình sinh trởng của cây nh thế nào?
13
Cây dài ngày: chiếu sáng càng dài hoa nở
sớm.
4. Đất trồng hoa: Thích hợp nhất là đất
thịt, đất phải cao, tơi xốp, thoát nớc, đất

nặng úng cây sinh trởng kém.
5. Chất dinh dỡng.
+ Các chất dinh dỡng nh NPK, vị lợng rất
cần cho cây hoa để sinh trởng và phát
triển.
+ Hoa rất cần chất đạm, nhất là các loại
hoa ngắn ngày, thiếu đạm hoa mọc còi
cọc, hoa bé, thừa đạm cây phát triển
nhanh, mềm, cây dễ đổ, nhiều sâu bệnh.
+ Đủ lân: hoa nở sớm, màu sắc đẹp
+ Đủ kali: màu sắc tơi, lâu tàn.
III/ Giống hoa:
Gồm 2 nhóm chính:
+ Nhóm nguồn gốc nhiệt đới.
+ Nhóm nguồn gốc ôn đới.
1. Giống cây: trồng các giống đã đợc
chọn lọc.
2. Gây giống: giâm ngọn, tỉa cành ( tỉa
chồi)
trồng củ ( lay ơn, loa kèn, thợc dợc) chiết,
ghép cây.
IV/ sâu bệnh của hoa.
1. Sâu bệnh: sâu xám, sâu xanh, bọ xít,
rệp, muội, phá hoại mạnh gây thiệt hại lớn
2. Biện pháp phòng trừ.
Thờng xuyên kịp thời, đồng thời áp dụng
tổng hợp các biện pháp phòng trừ bằng
canh tác, sinh hoạt cơ giới.
V/ bảo quản hoa.
a. Cắm ngay vào chậu nớc tới, vẩy nớc

lên lá, tranh vẩy lên hoa sau đó để ở nơi
râm mát kín gió hoặc bảo quản trong
phòng lạnh hoặc tủ lạnh trơcs khi đem ra
dùng.
b. Đốt lửa hun gốc cành đối với loại hoa
thân gỗ nh mai, đào, hun lửa xong phải
cắm ngay vào lọ.
c. Cho thêm dung dịch nớc đờng
CH? Kể tên các chất ding dỡng cần cho
cây hoa nếu thiếu một số chất cây sinh tr-
ởng phát triển nh thế nào?
CH? Kể tên một số nguồn gốc và giống
hoa hiện nay ở nớc ta?
CH? Biện pháp phòng trừ sâu bệnh chủ yếu
là biện pháp cải tạo đất nh thế nào?
CH? Nêu cách bảo quản hoa thông thờng
và hiện đại nhất hiện nay?
CH? Vì sao ngời ta lại đốt gốc cây, cành
hoa mai, đào?
14
( 15g đờng vào 10 lít nớc) để dùng cắm
hoa cúc, hồng, cẩm chớng có thể kéo dài
thêm đợc 2 ngày.
CH? Vì sao ta chỉ cắm cành hoa ngập 3-
5cm nớc?
CH? Vì sao sử dụng thuốc hoá học và chất
điều hoà sinh trởng lại hạn chế vi sinh vật
và vi khuẩn gây hại?
Kỹ thuật trồng một số cây
hoa hoa hồng

1. Đặc tính thực vật.
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
a. Nhiệt độ và độ ẩm: u khí hậu ôn hoà, T
0
thích hợp là 18-25
0
C độ ẩm không khí là
80-85% độ ẩm đất 60-70%, lợng ma 1000-
2000mm/1 năm.
b. ánh sáng : là cây du ánh sáng trực khi
còn nhỏ yêu cầu ánh sáng thấp, thiếu ánh
sáng cây phát triển kém.
c. Chất dinh dỡng: cần nhiều đạm khi
phát triển cành.
3. Kỹ thuật gieo trồng.
a. Các loại giống: hồng cỏ, cứng, bạch,
quế, hồng dại, hồng xen, hồng vàng.
b. Nhân giống:
- Nhân giống bằng phơng pháp giâm,
chiết, ghép mặt là chủ yếu.
- Giâm cành: chọn cành bánh tẻ dài 20
-25cm vào mùa thu ( tháng 10) hay mùa
xuân ( tháng 2-3), cắt bớt lá, những cành
CH? Nhiệt độ và độ ẩm; ánh sáng ở mức
độ nào là đảm bảo cho cây hoa hồng phát
triển tốt?
CH? Vì sao cây hoa hồng cần nhiều đạm
khi phát triển mầm và phát triển cành?
CH? Có những phơng pháp nhân giống hoa
hồng nào ?

CH? Vì sao khi ghép hoa hồng ta thờng
dùng gốc tầm xuân làm gốc ghép ?
15
vào chiết kích thích sinh trởng NAA.
- Chiết cành: có thể làm quanh năm, sau
khi cạo sạch vỏ trên cành chiết, bó bầu
bằng rễ bèo lộc bình hoặc mùn khô + rác
với bèo ao pha thêm chất kích thích sinh
trởng vào vết chiết.
- Ghép mắt: gốc ghép là cây tầm xuân hoa
trắng. Lấy mầm ở các giống quý rồi ghép
lên gốc ghép theo cách ghép chữ T, ghép
cửa sổ hoặc ghép nêm ( khi ghép) dùng ni
lôn buộc chắc lại.
c. Trồng cây:
- Thời vụ: cây hoa hồng trồng vào vụ mùa
xuân hoặc vụ thu, với mật độ cây 40-
50cm, TB là 30cm, trồng vào buổi chiều.
- Chăm sóc: cây hồng thích hợp với phân
khô, phân ủ hoai mục 10 ngày bón 1 lần.
- Tới ớc: tới khi cắt hoa phải tới nớc vào
buổi sáng.
- Cắt ngọn thỉa cành: muốn có nhiều hoa
vào tết âm lịch nên cắt ngọn từ 5-15/11
sau khi cắt ngọn bón phân hữu cơ hoai
mục.
4. Thu hoạch và bảo quản:
a. Thu hoạch: thu hái khi hoa hé nở vào
buổi sáng hoặc buổi chiều mát.
b. Bảo quản hoa:

Nên cắt nụ khi hoa còn mềm mại, hai cánh
bên cuống vừa nở.
- Giữ lại vài lá để cung cấp chất d
2
cho
bông hoa nở tiếp.
- Cho thêm 1 số chết để trung hoà độ PH
của nớc và ngăn ngừa vi khuẩn phá hoại
giữ hoa lâu tàn: 1 thìa dờng + 1 thìa dấn/1
lít nớc.
Hoa cúc
1. Đặc điểm sinh vật học:
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
a. Nhiệt độ và độ ẩm: a khí hậu mát,
T
0
>32
0
C -> 35
0
C nếu T
0
<10
0
C không thích
hợp, thời kỳ ra hoa. T
0
thích hợp là > 20
0
C

độ ẩm 80%.
b. ánh sáng: Cần chiếu ánh sáng 13h/1
CH? Thời vụ thích hợp nhất để trồng hoa
hồng ?
CH? Vì sao phải cắt ngọn tỉa cành cho hoa
hồng ?
CH? Thời gian cắt thích hợp nhất khi nào?
G/v thuyết trình (đ
2
chung) của các loài
hoa (và có 1 số đ
2
riêng).
CH? Thời gian chiếu sáng là bao nhiêu h/1
ngày là đủ?
CH? Hoa cúc thích hợp loại đất trồngnào?
CH? Đối với hoa cúc P
2
nhân giống nào là
16
ngày khi sắp trổ hoa cần 10-11h/1 ngày.
c. Đất và chất dinh dỡng:
Cây cúc a đất thịt: PH =6-7, đất cao dễ
thoát nớc.
3. Kỹ thuật trồng:
a. Giống và P2 nhân giống: (2 loại)
Cúc đơn: hoa nhỏ có từ 1-3 hàng cánh bao
cúc vàng to, đại đoá, cúc trắng, đỏ, thọ mi,
cúc mâm xôi.
Cúc kép: Hoa to, nhiều tầng, xếp từng

vòng xít nhau: cúc vàng to, đại đoá, mâm
xôi, cúc trắng, cúc tía, cúc bạch mi...
Nhân giống: bằng P
2
gieo hạt, tách mầm
và giâm ngọn. Trong đó P
2
giâm ngọn là
phổ biến.
b. Trồng cây con:
Trồng sớm: giâm ngọn cuối tháng 4-5
trồng tháng 6-7.
Đúng vụ: giâm ngọn cuối tháng 6-7 trồng
tháng 8-9.
Trồng muộn: Tháng 7-8 trồng tháng 9-10
sau khi giâm ngọn cây đủ tiêu chuẩn đem
trồng trên luống đã làm đất kỹ, khoảng
cách trồng: 50 x 60 cm ( cúc vàng, đại
đoá) 20x30cm ( cúc trắng, đỏ, mỡ gà).
c. Chăm sóc: tiến hành vun, xới, tới nớc
bớt mầm, tỉa nụ thờng xuyên.
Bón phân thúc 1-3 lần: lần 1-2 trớc khi
bấm ngọn 2-3 ngày, lần 3 khi sắp có nụ.
d. Thu hoạch: tiến hành cắt hoa khi hoa
nở hoàn toàn trên cây vào buổi sáng sớm
khi cành hoa còn nhiều nhựa và nớc.
Hoa lay ơn
1. Đặc tính sịn vật học.
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
a. Nhiệt độ và độ ẩm: T

0
từ 10-30
0
C có thể
sống và phát triển tốt T
0
thích hợp là 20-
25
0
C độ ẩm 70-80%. T
0
<13
0
C cây ngừng
sinh trởng > 30
0
C cây bị còi cọc.
b. ánh sáng: là loại cây dài ngày và a ánh
sáng, nhng cờng độ ánh sáng không cao,
phổ biến.
CH? Thời gian và cách chăm sóc hoa cúc?
CH? Vì sao đối với hoa cúc chỉ thu khi hoa
nở hoàn toàn?
CH? Đ/k thích hợp nhất của hoa lay ơn?
- Nhiệt độ.
- Độ ẩm
- Chất đất.
CH? Kỹ thuật trồng của hoa lay ơn?
CH? Thời vụ trồng hoa lay ơn?
17

thiếu ánh sáng cây mọc yếu, dễ đổ, hoa nở
nhỏ.
c. Đất và chất d
2
: đất trồng là đất thịt nhẹ,
nhiều màu, độ PH =6-7, dễ thoát nớc.
3. Kỹ thuật trồng:
a. Giống và P2 nhana giống: lay ơn phấn
hồng, lay ơn trắng đỏ, vàng, gạch, tím,
thẫm...
- Nhân giống: bằng hạt, củ trong đó nhân
giống bằng củ là chính.
b. Trồng lay ơn.
Thời vụ: lay ơn trồng đợc quanh năm nhng
trồng vào vụ đông xuân là thích hợp nhất.
Trồng củ: củ đem trồng phải có mầm, rễ
cho củ vào rổ có lót rơm, nhúng vào nớc
trong 10
/
, để ráo nớc rồi đậy lại bằng rơm
hay bao tải, qua đêm lại nhúng nớc 3-5
ngày cây sẽ mọc mầm đem trồng.
Hoặc để củ trên giàn hun khói 3 giờ/ngày
vào buổi sáng và chiều 2-3 ngày đem
nhúng nớc, đậy lại, ủ cho ra mầm.
* Kỹ thuật trồng: trồng theo hàng trên
luống, trồng hàng đơn khoảng cách 50-
60cm, cây cách cây 25-30cm.
Trồng hàng kép: khoảng cách 60-80cm,
cây cách cây 25-30cm, hai hàng cách nhau

30-40cm.
c. Chăm sóc:
Cây mọc đợc 1 lá tiên shành tỉa bớt mầm
phụ, cây 2-3 lá xới sâu: cây 4-5 lá xới
nông trên mặt, vun 3 lần khi cây có 2,4; 6
lá.
- Thúc cho hoa nở: tới nớc phân đem loãng
1/200, hoặc phen lên lá nồng độ 0,1%, bón
phân kali hoặc phân bắc, nớc tiểu để giữ
ấm vào mùa đông.
- Hãm hoa nở: tới nớc ít nhng không để
đất quá khô; khi đến nụ hoa cha thoát ra
ngoài tới thêm đạm loãng để kéo dài thời
gian này. Che bớt ánh sáng để hạn chế
quang hợp.
- Cây hoa lay ơn hay bị sâu xám và bệnh
thối củ phá hoại.
* Biện pháp phòng trừ: diệt bằng cơ giới
CH? Có mấy cách trồng hoa lay ơn:
- Hàng đơn
- Hàng kép
CH? Nêu cách chăm sóc hoa lay ơn.
- Biện pháp thúc hoa nở
- Biện pháp hãm hoa nở
CH? Cây hoa lay ơn có những loại sâu
bệnh nào?
CH? THời gian nào thu hoạch là tốt nhất?
CH? Hoa Lan có những nhóm cây nào ?
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×