Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia phú quốc tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 157 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------

NGUYỄN ANH LỢI

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Ở VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC
TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
Mã số ngành: 60340103

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------

NGUYỄN ANH LỢI

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Ở VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC
TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
Mã số ngành: 60340103
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM TRUNG LƯƠNG


TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Nguyễn Anh Lợi


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tới quí Thầy/Cô Trường Đại học Công
nghệ TP.HCM đã truyền đạt kiến thức, cung cấp tài liệu cần thiết giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Trung Lương, thầy
đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết luận văn.
Cảm ơn ban quản lý vườn quốc gia Phú Quốc, các chuyên gia Viện môi trường
và phát triển bền vững đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập dữ liệu.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù tác giả cũng hết sức cố gắng để hoàn thành
nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi và tiếp thu nhiều ý kiến quý báu của
thầy cô và bạn bè.
Song luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận

được ý kiến đóng góp xây dựng từ quý thầy cô và các bạn.
Trân trọng!

Học viên thực hiện Luận văn

Nguyễn Anh Lợi


iii

TÓM TẮT
Vườn Quốc gia Phú Quốc có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch sinh thái.
Tuy nhiên cho đến nay, DLST

VQG vẫn chưa phát triển, điều này ảnh hư ng đến

m c tiêu phát triển du lịch Phú Quốc cũng như n lực bảo tồn đa dạng sinh học
VQG Phú Quốc dưới tác đ ng trực tiếp của khách du lịch và c ng đồng địa phương.
Từ việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá các yếu tố ảnh hư ng đến phát triển
du lịch sinh thái nhằm đề ra "Giải pháp phát triển Du lịch Sinh thái tại vườn quốc gia
Phú Quốc tỉnh Kiên Giang", đặc biệt góp phần phát triển DLST

VQG Phú Quốc

trong thời gian tới là rất cần thiết.
Đề tài đã tập trung nghiên cứu làm rõ các giá trị tiềm năng phát triển du lịch
sinh thái của Vườn Quốc gia Phú Quốc. Tiến hành điều tra 350 doanh nghiệp du
lịch tại huyện đảo Phú Quốc để đo lường các yếu tố ảnh hư ng phát triển du lịch
sinh thái tại Vườn quốc gia Phú Quốc
Trên cơ s các đánh giá của kết quả nghiên cứu, sau khi tham khảo ý kiến

các chuyên gia và các nhà quản lý, tác giả đề xuất những định hướng và các giải
pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Phú Quốc trong thời gian tới,
nhằm tập trung phát triển các loại hình du lịch sinh thái, thu hút nhiều du khách đến
tham quan, tạo ra nhiều cơ h i việc làm cho c ng đồng địa phương; góp phần thực
hiện m c tiêu chiến lược của du lịch Việt Nam là phát triển Phú Quốc tr thành
Trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao của Việt Nam, khu vực và quốc tế và đặc
biệt là góp phần bảo tồn đa dạng sinh học

VQG Phú Quốc.


iv

ABSTRACT
Phu Quoc National Park has great potential to develop eco-tourism.
However, to date, eco-tourism at the national park has not yet developed, which
affects the development of Phu Quoc tourism in general as well as efforts to
conserve biodiversity at Phu Quoc National Park under the impacts of tourists and
local communities.
The research of the current situation and measure the level of affecting
factors to eco-tourism development, with aims to propose "Solutions for Ecotourism development at Phu Quoc National Park in Kien Giang province" that will
necessarily contribute to the development of ecotourism at Phu Quoc National Park
in the near future.
The study has focused on clarifying the potential value of eco-tourism
development of Phu Quoc National Park. Conducting a survey of 350 tourism
enterprises in Phu Quoc island to measure the affecting factors to develop ecotourism at Phu Quoc National Park.
Based on the results of the study and evaluation, after getting the
consultation of experts and managers, the author propose orientations and solutions
for eco-tourism development at Phu Quoc National Park. In the upcoming time,
focusing on the development of ecotourism forms, attracting more tourists, creating

more job opportunities for the local community. That will contribute to complete
the strategic objective of Vietnam's tourism, aim to develop Phu Quoc into a highquality eco-tourism center of Vietnam, the region and the world and especially to
converse biodiversity at Phu Quoc National Park.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT ...............................................................................................................iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ix
DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................. x
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ............................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
. M c tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3
4.

ngh a thực ti n của đề tài: Về mặt thực ti n kết quả nghiên cứu có thể làm tài
liệu tham khảo trong việc xây dựng các kế hoạch phát triển DLST

VQG Phú

Quốc. .......................................................................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn .............................................................................................. 3

Chương 1: CƠ SỞ L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ......................................................4
DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA........................................................... 4
1.1. Những vấn đề cơ bản về phát triển du lịch sinh thái ............................................4
1.1.1. Các khái niệm về du lịch sinh thái ............................................................4
1.1. Các đặc trưng của du lịch sinh thái ............................................................7
1.1.3 Phát triển du lịch sinh thái ..........................................................................8
1.1.4. Điều kiện để phát triển du lịch sinh thái ...................................................9
1. . Vai trò của du lịch sinh thái với vấn đề phát triển kinh tế - xã h i và môi trường
................................................................................................................................. 12
1. .1 Vai trò của du lịch sinh thái với vấn đề phát triển kinh tế .......................12


vi
1.2.2 Vai trò của du lịch sinh thái trong phát triển xã h i .................................13
1. .3 Vai trò của du lịch sinh thái trong bảo vệ môi trường .............................14
1.3 Các yếu tố ảnh hư ng đến việc phát triển du lịch sinh thái ............................... 15
1.3.1. Nhóm các yếu tố về tài nguyên ...............................................................16
1.3. Nhóm yếu tố liên quan đến công tác quản lý, tổ chức du lịch sinh thái ..17
1.3.3 Yếu tố liên quan đến du khách .................................................................19
1.3.4 M t số yếu tố khác ...................................................................................19
1.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái của m t số nước và

Việt Nam ...... 19

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái của m t số nước khu vực ........19
1.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia và Khu bảo tồn
thiên nhiên

Việt Nam .....................................................................................22


TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 24
CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................25
.1 Giới thiệu chung ................................................................................................ 25
.1.1 Phương pháp luận: ...................................................................................25
.1. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................25
. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc
gia Phú Quốc............................................................................................................ 26
. .1 Mô hình nghiên cứu .................................................................................26
. . Quy trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh
thái

Vườn quốc gia Phú Quốc ........................................................................27

. .3 Cơ s hình thành thang đo nháp và mã hóa biến .....................................28
. .4 Phương pháp nghiên cứu..........................................................................31
. .4. Giai đoạn nghiên cứu chính thức ..........................................................37
TÓM TẮT CHƯƠNG ............................................................................................ 40
Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ............................................41
SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC.................................................41
3.1. Tổng quan về Vườn quốc gia Phú Quốc .......................................................... 41
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vườn quốc gia Phú Quốc .............41


vii
3.1.2. Vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn ................................................................41
3.1.3 Tổ chức b máy Ban quản lý của Vườn quốc gia Phú Quốc ...................44
3.2 Tài nguyên du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Phú Quốc .............................. 45
3. .1 Hệ thực vật rừng .......................................................................................45
3. . Hệ đ ng vật rừng ......................................................................................49
3. .3 Cảnh quan và những di tích lịch sử, văn hóa ...........................................56

3. .4 Tài nguyên sinh vật biển ..........................................................................57
3. . Thực trạng phát triển du lịch sinh thái

Vườn quốc gia Phú Quốc ................. 59

3. .1 Hiện trạng hoạt đ ng kinh doanh du lịch .................................................59
3. . . Hiện trạng hệ thống cơ s vật chất kỹ thuật du lịch ................................60
3. .3. Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch ..........................................................61
3. .4. Hiện trạng sản phẩm du lịch ...................................................................61
3. .5. Hiện trạng đầu tư phát triển du lịch ........................................................63
3. .6. Hiện trạng hoạt đ ng xúc tiến quảng bá du lịch .....................................64
3. .7. Hiện trạng hoạt đ ng quản lý và công tác bảo tồn ..................................64
3. .8. Hiện trạng về môi trường du lịch ............................................................67
3.3 Kết quả khảo sát các doanh nghiệp du lịch về các yếu tố ảnh hư ng đến phát
triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Phú Quốc ................................................ 67
3.3.1 Thống kê mô tả.........................................................................................67
3.3. Kiểm định đ tin cậy thang đo (Hệ số Cronbach’s Anpha) .....................68
3.3.3

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) ........75

3.3.4 Phân tích EFA ..........................................................................................76
3.3.5 Phân tích EFA đối với biến ph thu c“Sự phát triển du lịch sinh thái” ..80
3.3.6 Phân tích hệ số tương quan Pearson ........................................................81
3.3.7

Phân tích hồi quy tuyến tính b i ...........................................................83

3.3.8 Kiểm định giả thuyết của mô hình nghiên cứu ........................................86
3.4. Đánh giá chung sự phát triển du lịch sinh thái


Vườn quốc gia Phú Quốc .... 90

3.4.1 Những kết quả đạt được ...........................................................................90
3.4. Thuận lợi ..................................................................................................90


viii
3.4.3 Những tồn tại ............................................................................................90
3.4.4 Những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch sinh thái

Vườn quốc gia

Phú Quốc ...........................................................................................................91
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 92
Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC
GIA PHÚ QUỐC ......................................................................................................94
4.1. Định hướng ....................................................................................................... 94
4.1.1. Cơ s đề xuất các định hướng .................................................................94
4.1. . M c tiêu, định hướng ..............................................................................95
4. . Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái

Vườn quốc gia Phú Quốc ............ 99

4. .1 Đối với Tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái .......................................99
4. . Đối với Mức đ tham gia của c ng đồng vào du lịch sinh thái .............102
4. .3 Đối với Năng lực tổ chức thực hiện hoạt đ ng du lịch sinh thái ...........103
4. .4 Đối với Khả năng đáp ứng về hạ tầng và cơ s vật chất kỹ thuật du lịch
.........................................................................................................................109
4.2.5. Đối với Năng lực xây dựng và xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch sinh

thái ...................................................................................................................109
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ..........................................................................................111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................112
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................115
PHỤ LỤC


ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DLST

Du lịch sinh thái

VQG

Vườn quốc gia



C ng đồng

TC

Tổ chức

HT

Hạ tầng


XT

Xúc tiến

TN

Tài nguyên

PT

Phát triển

UNWTO

World Tourism Organisation

WWF

World Wild Fund

ESCAP

Economic and Social Commission for Asia and the Pacific

IUCN

International Union for Conservation of Nature and Natural Resources

KDTSQ


Khu dự trữ sinh quyển

CSHT

Cơ s hạ tầng

CSVCKT

Cơ s vật chất kỹ thuật

TNDL

Tài nguyên du lịch

KBTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

HST

Hệ sinh thái

BQL

Ban quản lý


x

DANH MỤC PHỤ LỤC

Ph l c 1: Danh sách chuyên gia
Ph l c : Dàn bài thảo luận nhóm chuyên gia
Ph l c 3: Bảng câu hỏi khảo sát
Ph l c 4: Kết quả khảo sát
Ph l c 5: Hình ảnh trong chuyến đi khảo sát thực tế


xi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng .1: Thang đo nghiên cứu các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh
thái

VQG Phú Quốc .............................................................................................. 28

Bảng . : Giai đoạn nghiên cứu các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh
thái

VQG Phú Quốc .............................................................................................. 31

Bảng .3: Tổng hợp thang đo chính thức của mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh
hư ng đến sự phát triển du lịch sinh thái

VQG Phú Quốc ................................... 33

Bảng .4: Tổng hợp thang đo các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh
thái VQG Phú Quốc ................................................................................................ 35
Bảng 3.1: So sánh thành phần thực vật của VQG Phú Quốc với các VQG khác .... 49
Bảng 3. : So sánh thành phần loài thú của VQG Phú Quốc với các VQG khác ..... 50
Bảng 3.3: So sánh thành phần loài chim của VQG Phú Quốc với các VQG khác .. 51

Bảng 3.4: So sánh thành phần loài bò sát, ếch nhái của VQG Phú Quốc với các
VQG khác ................................................................................................................ 51
Bảng 3.5: Các loài thú quí hiếm ghi nhận được tại VQG Phú Quốc ....................... 52
Bảng 3.6: Các loài chim quý hiếm ghi nhận được tại VQG Phú Quốc ................... 54
Bảng 3.7: Các loài bò sát quý hiếm ghi nhận được tại VQG Phú Quốc .................. 55
Bảng 3.8: Thống kê theo giới tính mẫu quan sát ..................................................... 67
Bảng 3.9: Thống kê theo đ tuổi mẫu quan sát ........................................................ 68
Bảng 3.10: Thống kê theo trình đ học vấn mẫu quan sát ...................................... 68
Bảng 3.11: Thang đo mức đ tham gia của c ng đồng địa phương vào DLST...... 69
Bảng 3.12: Thang đo năng lực tổ chức thực hiện hoạt đ ng DLST ........................ 70
Bảng 3.13: Thang đo khả năng đáp ứng về hạ tầng và cơ s vật chất kỹ thuật du lịch
lần 1 ......................................................................................................................... 71
Bảng 3.14: Thang đo khả năng đáp ứng về hạ tầng và cơ s vật chất kỹ thuật du lịch
lần ......................................................................................................................... 72


xii
Bảng 3.15: Thang đo năng lực xây dựng và xúc tiến quảng bá sản phẩm DLST .... 73
Bảng 3.16: Thang đo tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái .................................. 74
Bảng 3.17: Thang đo sự phát triển du lịch sinh thái ................................................ 75
Bảng 3.18: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các biến đ c lập .............................. 76
Bảng 3.19: Total Variance Explained ...................................................................... 77
Bảng 3. 0: Ma trận nhân tố sau khi xoay các biến đ c lập..................................... 79
Bảng 3. 1: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett biến ph thu c ................................ 80
Bảng 3.

Ma trận nhân tố sau khi xoay biến ph thu c ......................................... 80

Bảng 3. 3: Tổng phương sai trích của biến ph thu c ............................................ 81
Bảng 3.24 Ma trận hệ số tương quan Pearson.......................................................... 82

Bảng 3. 8: Tóm tắt mô hình hồi quy ....................................................................... 84
Bảng 3. 6: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy..................................... 84
Bảng 3. 7: Hệ số phương trình hồi quy ................................................................. ..85
Bảng 3.28: Kết quả kiểm định giả thuyết mô hình hồi quy ..................................... 89


xiii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh thái ........................ 16
Hình 2.1: Mô hình các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh thái

Vườn

quốc gia Phú Quốc do tác giả đề xuất ...................................................................... 26
Sơ đồ .1: Quy trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh
thái

VQG Phú Quốc .............................................................................................. 27

Hình 2.2: Mô hình các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh thái

Vườn

quốc gia Phú Quốc ................................................................................................... 34
Hình 3.1: Vườn quốc gia Phú Quốc ......................................................................... 42


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch là m t ngành kinh tế chiếm t trọng ngày càng cao trong tổng sản
phẩm quốc n i (GDP) của nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay, du lịch được xem
là m t trong những ngành kinh tế hàng đầu của thế giới và đã vượt mốc 1 t du
khách vào năm 010. Ngành du lịch

Việt Nam được thành lập vào năm 1960 và

đang phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã h i.
Ngày 9 tháng 11 năm

005 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số

1197/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Phú Quốc,
tỉnh Kiên Giang đến năm 0 0 theo đó Phú Quốc sẽ tr thành đặc khu hành chính
đặc biệt, là trung tâm đ ng lực kinh tế của cả nước về du lịch sinh thái và dịch v
chất lượng cao, trung tâm bảo tồn sự đa dạng sinh học, m t điểm đến hấp dẫn
(Chính phủ, 005). Tại đại h i Đảng b Tỉnh Kiên Giang lần thứ VIII đã khẳng
định: Tập trung đầu tư ngành du lịch tr thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển
nhanh và bền vững. Thực hiện nghị quyết của Tỉnh Ủy về phát triển Phú Quốc
thành khu DLST chất lượng cao của cả nước và khu vực, đồng thời phát triển đồng
b các vùng du lịch trọng điểm khác của tỉnh
VQG Phú Quốc được thành lập theo Quyết định số 91/ 001/QĐ-TTg ngày 8
tháng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên
nhiên Bắc đảo Phú Quốc thành VQG Phú Quốc. VQG Phú Quốc là điểm đến có
tiềm năng DLST rất lớn: với sinh cảnh biển đảo đặc trưng và đặc biệt là tính đa
dạng sinh học cao với nhiều hệ sinh thái biển đảo như hệ sinh thái rừng nhiệt đới
thường xanh trên núi, hệ sinh thái rừng Tràm, hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa
sông ven biển, hệ sinh thái rạn san hô,


..và đa dạng các loài sinh vật. Thực vật

Phú Quốc cũng rất phong phú về thành phần loài (Khu Dự trử sinh quyển Phú
Quốc, 016) gồm 5 9 loài thu c 118 họ và 365 chi, trong đó có 0 loài quý hiếm
loài quý hiếm, 8 loài đặc hữu, đặc biệt có

loài mới cho khoa học là Ceremium

phuquoensis Phamh nov-sp và loài Porphyra tanake Phamh nov-sp thu c họ
Rhydophyceae. Đ ng vật đặc hữu đảo Phú Quốc ngoài chó Phú Quốc (Canis dingo),


2
còn có hai phân loài chim là chìa vôi vàng (Motacilla flava) và hút mật đỏ
(Aethopyga siparaja). Tính quý hiếm của đ ng vật đảo Phú Quốc còn thể hiện

3

loài ghi trong Sách Đỏ, trong đó loài có nguy cơ tuyệt chủng là rắn hổ mây, vích
(Chenolia mydas), cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis), đồi mồi (Eretmochelys
imbricata), chồn bay (Petaurista petauríta), vượn má trắng (Hylopetes lar), voọc
mông trắng (Presbytis francoisi), gấu chó (Helaretos malayanus). Bên cạnh đó
VQG còn là nơi có nhiều cảnh quan đ p, hấp dẫn du lịch
du lịch nói chung, đặc biệt là DLST

Tuy nhiên cho đến nay

VQG còn chưa phát triển, điều này ảnh


hư ng đến m c tiêu phát triển du lịch Phú Quốc cũng như n lực bảo tồn đa dạng
sinh học

VQG Phú Quốc dưới tác đ ng của con người, trực tiếp là du khách và

c ng đồng địa phương.
Trong bối cảnh đó, việc thực hiện đề tài "Giải pháp phát triển Du lịch Sinh
thái tại vườn quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang" có ý ngh a quan trọng, đặc biệt
về mặt thực ti n nhằm góp phần phát triển DLST

VQG Phú Quốc, qua đó góp

phần thực hiện m c tiêu chiến lược của du lịch Việt Nam là phát triển Phú Quốc tr
thành Trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao của Việt Nam, khu vực và quốc tế
và đặc biệt là góp phần bảo tồn đa dạng sinh học

VQG Phú Quốc.

2. M c tiêu nghiên c u
Mục tiêu chung
Đề ra các giải pháp phát triển du lịch sinh thái

VQG Phú Quốc góp phần

bảo tồn đa dạng sinh học từng bước đa dạng hóa các loại hình du lịch, sản phẩm du
lịch, góp phần thúc đẩy tốc đ phát triển du lịch tại VQG Phú Quốc nói riêng và của
tỉnh Kiên Giang nói chung trong những năm sắp tới theo hướng phát triển bền vững.
Mục tiêu cụ thể
-


Hệ thống hóa khoa học phát triển DLST

-

Đánh giá thực trạng phát triển DLST VQG Phú Quốc;

-

Đánh giá các yếu tố ảnh hư ng đến sự phát triển du lịch sinh thái
Quốc

VQG;

VQG Phú


3
Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái

-

3. Đ i t ợng v
it

h

VQG Phú Quốc tỉnh Kiên Giang.

vi nghiên c u


hiê c u
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là từ việc nghiên cứu thực trạng, Khảo sát

doanh nghiệp du lịch

Huyện đảo Phú Quốc để đánh giá các yếu tố ảnh hư ng đến

sự phát triển du lịch sinh thái từ đó đưa ra giải pháp phát triển du lịch sinh thái
VQG Phú Quốc tỉnh Kiên Giang.
h

i nghiên c u

Không gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt đ ng du lịch sinh thái tại VQG Phú Quốc
tỉnh Kiên Giang;
Thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt đ ng du sinh thái tại VQG Phú Quốc tỉnh
Kiên Giang từ 01 - 016, định hướng và đề xuất các giải pháp phát triển trong thời
gian tới. Khảo sát doanh nghiệp du lịch về các n i dung liên quan đến sự phát triển
DLST tại VQG Phú Quốc tỉnh Kiên Giang được thu thập từ việc điều tra số liệu từ
tháng 1 đến tháng 3 năm 017.
4. Ý ngh

thực tiễn củ đề tài: Về mặt thực ti n kết quả nghiên cứu có thể làm

tài liệu tham khảo trong việc xây dựng các kế hoạch phát triển DLST
Quốc.
5. Kết cấu củ luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn được chia thành 4 Chương
Chương 1: Cơ s lý luận về phát triển du lịch sinh thái


VQG Phú Quốc

Chương : Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng hoạt đ ng du lịch sinh thái
Chương 4: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái

VQG Phú Quốc
VQG Phú Quốc

VQG Phú


4

Ch ơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA
1.1. Những vấn đề cơ bản về hát triển du lịch sinh thái
1.1.1. Các khái niệm về du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có xu thế phát triển nhanh chóng trên
phạm vi toàn thế giới và ngày càng chiếm được sự quan tâm của nhiều người b i
đây là loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm, h trợ cho các m c tiêu bảo tồn
tự nhiên, môi trường và phát triển c ng đồng.
M t trong những định ngh a được coi là sớm về DLST mà đến nay vẫn
được nhiều người quan tâm là định ngh a của Hiệp h i DLST Quốc tế (1991): “Du
lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm đối với các vùng tự nhiên, bảo vệ
môi trường và duy trì cuộc sống yên bình của người dân địa phương”
Định ngh a này đề cao trách nhiệm bảo vệ môi trường, giữ gìn, tôn tạo, tránh
sự ảnh hư ng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái, và cả cu c sống của cư
dân địa phương.
Theo quỹ bảo tồn đ ng vật hoang dã WWF (1989): "Du lịch sinh thái đề cập

tới các hoạt động du lịch đi tới các khu vực thiên nhiên hoang dã, gây tác động tối
thiểu tới môi trường tự nhiên và cuộc sống của các loài động thực vật hoang dã
trong khi mang lại một số lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương và những người
bản địa phục vụ tại đó".
Ở định ngh a này, cũng đề cập đến hoạt đ ng của DLST, đó là các khu vực
tự nhiên hoang dã và điều quan trọng là giảm thiểu những tác đ ng tiêu cực đối môi
trường tự nhiên, mang lại những lợi ích kinh tế cho c ng cư dân địa phương, những
người bản địa làm việc trực tiếp trong ngành du lịch.
Theo tổ chức du lịch thế giới - World Tourism Organization (1993): Du lịch
sinh thái là loại hình du lịch được thực hiện tại những khu vực tự nhiên còn ít bị can
thiệp b i con người, với m c đích để chiêm ngưỡng, học hỏi về các loài đ ng thực
vật cư ng trong khu vực đó, giúp giảm thiểu và tránh được các tác đ ng tiêu cực


5
tới khu vực mà du khách đến thăm. Ngoài ra, du lịch sinh thái phải đóng góp vào
công tác bảo tồn những khu vực tự nhiên và phát triển những khu vực c ng đồng
lân cận m t cách bền vững đồng thời phải nâng cao được khả năng nhận thức về
môi trường và công tác bảo tồn đối với người dân bản địa và du khách đến thăm.
Đây là m t định ngh a tương đối đầy đủ nó phản n i dung hoạt đ ng cũng
như những đặc điểm, m c đích của DLST. Đó là loại hình du lịch mang tính giáo
d c, nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn
giữ gìn môi trường tự nhiên và môi trường văn hoá để đảm bảo cho sự phát triển
bền vững

những nơi mà du khách tới thăm quan.

Theo Weaver (2001), nhận định có 3 tiêu chí trọng tâm được lặp lại trong hầu
hết các định ngh a, đó là:
- Dựa vào thiên nhiên

- Có tính bền vững
- Có yếu tố về giáo d c hay nhận thức.
Theo Page và Dowling (2002), đưa thêm

yếu tố mà du lịch sinh thái nên

có:
- Đem lại lợi ích cho c ng đồng
- Và sự hài lòng, thỏa mãn cho du khách.
Tại Việt Nam, Tổng c c Du lịch (1999) đã phối hợp với m t số tổ chức quốc
tế như ESCAP, WWF, IUCN tổ chức h i thảo quốc gia về: “Xây dựng Chiến lược
phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam”. H i thảo đã đưa ra m t định ngh a về Du
lịch sinh thái như sau: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên
và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp tích cực cho bảo tồn
và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.
Luật Du lịch Việt Nam (2005), đã xác định: “Du lịch sinh thái là hình thức
du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia
của cộng đồng nhằm phát triển bền vững” (Quốc h i, 005).


6
Theo quy chế quản lý hoạt đ ng du lịch sinh thái tại các Vườn Quốc gia, Khu
bảo tồn thiên nhiên ban hành kèm Quyết định số 104/ 007/QĐ-BNN, ngày
7/1 / 007 của B trư ng B Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: “Du lịch sinh
thái là hình thức lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với
sự tham gia của cộng đồng dân cư ở địa phương nhằm phát triển bền vững, đáp
ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch
trong tương lai” (B Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2007)
Như vậy có thể thấy quan điểm về du lịch sinh thái được thể hiện


nhiều

dạng khác nhau tùy theo nhận thức, quan điểm các nhà nghiên cứu của các tổ chức
và tùy vào điều kiện đặc thù của các Quốc gia, các khu vực địa lý, hành chính khác
nhau. Nơi nào ý thức trách nhiệm đối với thiên nhiên cao hơn thì tiêu chí thiên
nhiên hoang sơ được đề cập đến nhiều hơn. Có những nơi ý thức bảo tồn thiên
nhiên cũng như yếu tố tiêu chí giáo d c môi trường, sinh thái, tiêu chí về quản lý
bền vững được chú trọng nhiều hơn.
Nhận định chung: Cách nhìn nhận du lịch sinh thái hiện nay cũng khá m
và cho dù có những khác biệt nhất định nhưng đa số các chuyên gia và tổ chức
quốc tế đều thống nhất những n i dung cơ bản mà du lịch sinh thái cần phải có, đó
là:
-

Du lịch sinh thái là m t loại hình phát triển du lịch bền vững, được quản lý bền
vững;

-

Là loại hình dựa vào thiên nhiên là chính (đặc biệt là

những khu vực còn

hoang sơ, được bảo tồn tương đối tốt);
-

Có h trợ bảo tồn (không làm thay đổi tính toàn v n của hệ sinh thái, nguồn thu
được từ hoạt đ ng du lịch sinh thái được đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo vệ
môi trường


);

-

Có các hoạt đ ng, hình thức giáo d c về môi trường và sinh thái;

-

Có sự tham gia chia sẻ lợi ích c ng đồng (khuyến khích sự tham gia c ng đồng
trong các hoạt đ ng và dịch v cho du lịch sinh thái như hướng dẫn viên địa


7
phương, kinh doanh lưu trú, ăn uống, tạo các sản phẩm bổ trợ khác

).

Quan điểm trên có thể làm cơ s để đối sánh những hoạt đ ng du lịch đang
di n ra hiện nay tại Việt Nam, đồng thời có thể định hướng giúp các nhà hoạch
định chiến lược phát triển du lịch sinh thái của nước ta, từ đó có thể vạch ra những
chiến lược, kế hoạch khai thác và phát triển Du lịch sinh thái
Trên thực tế

Việt Nam.

Việt Nam, quan điểm về Du lịch sinh thái cũng có những yếu

tố chưa được hiểu m t cách thống nhất giữa những người làm du lịch và các bên
liên quan. Nếu hiểu du lịch sinh thái đúng như thực chất là phải có đóng góp cho
sự phát triển của c ng đồng địa phương m t cách trực tiếp bằng các lợi ích tài

chính c thể như việc làm và tiền lương nhân công, trích nguồn thu tái đầu tư cho
phúc lợi xã h i của c ng đồng địa phương, bù đắp cho công tác bảo vệ môi trường
sinh thái tại ch

và như vậy thì hoạt đ ng du lịch sinh thái hiện nay chưa được

triển khai theo đúng ngh a của nó tại nhiều khu vực.
Tuy nhiên, có m t yếu tố mà tất cả mọi người đều công nhận, đó là chỉ hoạt
đ ng du lịch dựa vào thiên nhiên mới được xem là hoạt đ ng du lịch sinh thái.
Chính vì yếu tố này nên hoạt đ ng du lịch sinh thái lại có thể phân loại theo tính
chất của các tài nguyên đặc trưng nhất nơi nó di n ra tại các vùng núi có đ cao
trên 800m, du lịch sinh thái biển đảo được di n ra tại các vùng ven biển, hải đảo và
Việt Nam hiện nay, bên cạnh các hệ sinh thái tự nhiên, các hệ sinh thái theo từng
kiểu tài nguyên du lịch sinh thái đặc trưng như: du lịch biển, du lịch núi và hang
đ ng, du lịch rừng sinh thái thiên nhiên, du lịch thăm bản làng dân t c,du lịch thôn
quê, du lịch gắn với chữa bệnh.
1.1.2 Các đặc tr ng của du lịch sinh thái
Theo tổ chức du lịch thế giới - World Tourism Organization (1993) đề ra các
đặc trưng sau đây của du lịch sinh thái:
Tài nguyên tự nhiên trong du lịch sinh thái là những tài nguyên còn tương
đối nguyên sơ. Môi trường tự nhiên trong du lịch sinh thái còn tương đối nguyên sơ,
chưa chịu hoặc ít bị xâm hại b i bàn tay con người; còn văn hoá bản địa là các di


8
tích kiển trúc, các giá trị văn hoá tồn tại dưới dạng vật thể, phi vật thể được tạo ra
b i chính điều kiện tự nhiên và lịch sử phát triển của nơi điểm đến. M i khu vực
bảo tồn tự nhiên phải đảm bảo tính đa dạng sinh học, có tính đặc thù để m i điểm
đến tham quan có sự hấp dẫn riêng đối với khách du lịch.
Các sản phẩm du lịch sinh thái hướng tới bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hoá, xã

họi nơi điểm đến. Việc bảo tồn các giá trị tự nhiên của hệ sinh thái vốn có là giúp
khách du lịch hiểu biết về thiên nhiên, về hệ sinh thái tự nhiên. Từ đó đánh giá lại
những hành đ ng của mình đối với thiên nhiên, tìm cách sống hoà hợp với thiên
nhiên. Đồng thời, cần phải bảo tồn các giá trị văn hoá, xã h i của c ng đồng dân cư
địa Du lịch sinh thái trực tiếp mang lại phúc lợi cho c ng đồng dân cư địa phương
Du lịch sinh thái góp phần đóng góp về vật chất, tinh thần như xoá đói giảm
nghèo, tạo công ăn việc làm cho dân cư địa phương, giúp tăng thu nhập, người dân
địa phương được tôn trọng không bị phân biệt về văn hoá địa phương, giọng nói
ngôn ngữ, phong t c tập quán

, được thừa nhận làm chủ đối với thiên nhiên.

Du lịch sinh thái còn góp phần nâng cao về mặt nhận thức của dân cư địa
phương cho họ thấy được tầm quan trọng của du lịch sinh thái từ đó có ý thức bảo
vệ tài nguyên tự nhiên và giữ gìn bản sắc văn hoá của địa phương.
1.1.3 Phát triển du lịch sinh thái
Là m t l nh vực của hoạt đ ng kinh tế, phát triển du lịch nói chung và DLST
nói riêng cũng bao gồm n i hàm là sự biến đổi cả số lượng lẫn chất lượng theo
hướng tốt hơn, tiến b hơn. Nói m t cách khác, việc phát triển DLST không chỉ là
sự là sự phát triển về kinh tế trong hoạt đ ng này mà còn phải hài hòa với các m c
tiêu về xã h i và môi trường.
Theo Đinh Phi Hổ và c ng sự (2008), thì việc phát triển hoạt đ ng được giới
hạn c thể b i quá trình nhắm tới những m c tiêu cơ bản của phát triển. Đối với
DLST, các m c tiêu cơ bản của quá trình phát triển DLST hướng đến, bao gồm:
-

Đẩy mạnh hoạt đ ng, duy trì được tăng trư ng kinh tế ổn định trong dài hạn.

-


Đem lại giá trị hư ng th ngày càng cao cho du khách, góp phần cải thiện điều


9
kiện sống, nâng cao phúc lợi cho người dân tại các khu vực có tổ chức DLST.
-

Bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo toàn các tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh
thái; Giới thiệu được bản sắc và giá trị văn hóa bản địa đ c đáo riêng đến nhiều
người, và giữ gìn được bản sắc đó.
Phát triển DLST đang là m c tiêu của nhiều vùng nhiều quốc gia, tuy nhiên

để thúc đẩy sự phát triển của hoạt đ ng này, ngày nay người ta hiểu việc phát triển
DLST không tách rời với phát triển bền vững, ngh a là phải đảm bảo các nguyên tắc
cơ bản của phát triển bền vững. Theo Western, D. hiệu quả việc phát triển DLST
phải được xem xét

các khía cạnh kinh tế, xã h i và môi trường nhằm đạt được

m c tiêu chung của DLST là sự khai thác tiềm năng du lịch cho bảo tồn và phát
triển.
1.1.4. iều kiện để phát triển du lịch sinh thái
Theo Đinh Kiệm ( 013), xuất phát từ nguyên tắc và m c tiêu của DLST, có
thể tổng quát hóa các điều kiện để phát triển DLST theo 05 n i dung cơ bản sau:
iều kiệ th

hất: để có thể tổ chức được du lịch sinh thái là sự tồn tại của

các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao. Sinh thái tự nhiên
được hiểu là sự c ng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu và đ ng vật và thực vật,

bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái đ ng vật (animal ecology),
sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp (agri-cultural ecology),
sinh thái khí hậu (ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology).
Đa dạng sinh thái là m t b phận và là m t dạng thứ cấp của đa dạng sinh
học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài. Đa dạng sinh thái thể hiện
sự khác nhau của các kiểu c ng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa
chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hư ng trực tiếp hay gián tiếp lên sự
sống như : đất, nước, địa hình, khí hậu... đó là các hệ sinh thái (eco-systems) và các
nơi trú ng , sinh sống của m t hoặc nhiều loài sinh vật (habitats) (Theo công ước đa
dạng sinh học được thông qua tại H nghị thượng đỉnh Rio de Jannero về môi
trường).


10
Như vậy có thể nói du lịch sinh thái là m t loại hình du lịch dựa vào thiên
nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và
phát triển

những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao

nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này giải thích vì sao hoạt
đ ng du lịch sinh thái thường chỉ phát triển

các khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt

các vườn quốc gia, nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và
cu c sống hoang dã. Tuy nhiên điều này không phủ nhận sự tồn tại của m t số loại
hình du lịch sinh thái phát triển

những vùng nông thôn hoặc các trang trại điển


hình.
iều kiệ th hai: có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch
sinh thái

điểm:

Để đảm bảo tính giáo d c, nâng cao được sự hiểu biết cho khách du lịch sinh
thái, người hướng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là người am hiểu các
đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá c ng đồng địa phương. Điều này rất quan
trọng và có ảnh hư ng rất lớn đến hiệu quả của hoạt đ ng du lịch sinh thái, khác với
những loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc
yêu cầu không cao về sự hiểu biết này

người hướng dẫn viên. Trong nhiều trường

hợp, cần thiết phải c ng tác với người dân địa phương để có được những hiểu biết
tốt nhất, lúc đó người hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là m t người phiên dịch.
Hoạt đ ng du lịch sinh thái đòi hỏi phải có được người điều hành nguyên tắc.
Các nhà điều hành du lịch truyền thống thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận và
không có cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự nhiên, họ chỉ đơn
giản tạo cho khách du lịch m t cơ h i để biết được những giá trị tự nhiên và văn
hoá trước khi những cơ h i này thay đổi hoặc mất đi. Ngược lại, các nhà điều hành
du lịch sinh thái phải có được sự c ng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên
nhiên và c ng đồng địa phương nhằm m c đích đóng góp vào việc bảo vệ m t cách
lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cu c sống, nâng cao sự
hiểu biết chung giữa người dân địa phương và du khách.
iều kiệ th ba: nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác đ ng có thể của hoạt



×