Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao An Lop 4 Tuan 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.16 KB, 21 trang )

Tuần 4
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: (T7)
Một ngời chính trực.
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. đọc
phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì n-
ớ củaTô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ngời ăn xin, trả lời câu hỏi
3,4 sgk.
HĐ2: (30) Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
Một HS đọc chú giải sgk.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai em đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm các đoạn văn. trả lời câu hỏi cuối bài và rút ra ý chính
từng đoạn.
- GV nêu câu hỏi giúp HS nêu đại ý bài.
c) HD đọc diễn cảm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. GV hớng dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện
đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
1
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn dối thoại theo cách phân vai.
Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: ..... thần xin cử Trần Trung Tá
- GV lu ý HS đọc lời Tô Hiến Thành và lời Thái hậu


HĐ3: (5) Củng cố, dặn dò.
- Một HS nhắc lại đại ý của bài.
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học.
Toán: (T16)
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên
II. Các hoạt động dạy học :
1- HĐ1: (5) Bài cũ: 1 HS lên bảng viết số tự nhiên trong hệ thập phân, lớp làm vào
giấy nháp. HS khác nhận xét- Gvnhận xét, ghi điểm.
2 - HĐ2: (10) HD học sinh nhận biết cách so sáh hai số tự nhiên.
- GV nêu VD bằng số rồi cho HS so sánh từng cặp số và nêu nhận xét khái quát.
VD: 100 .... 99 ; 1235 ...... 1253.
-Trờng hợp 1: số 100 có 3 chữ số còn số 99 có 2 chữ số. Nên 100 > 99 hay 99 < 100.
- Trờng hợp 2: Hai số có số chữ số bằng nhau ta so sánh từng cặp chữ số với nhau.
- HS tập so sánh các số tự nhiên. HS khác nhận xét. Gv nhận xét.
3 - HĐ3: (5) HD học sinh nhận biết cách sắp xếp các số t nhiên theo thứ tự.
- GV nêu một nhóm các số tự nhiên, rồi cho HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ng-
ợc lại.
VD: 7698, 7968, 7896, 7869.
- HS sắp xếp xong GV yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm số đó.
- GV giúp HS nêu nhận xét: Bao giờ cũng so snhs đợc các số tự nhiên nên bao giờ cũng
sắp xếp thứ tự đợc các số tự nhiên.
4 - HĐ4: (18) Thực hành.
* BT1: - Một HS đọc yêu cầu của bài 1, lớp đọc thầm trong sgk.
- HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
* BT2: - Một HS nêu yêu cầu của bài 2 , lớp đọc thầm trong sgk.
- HS tự làm bài rồi chữa bài trên bảng, HS cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Kết quả: a) 8136, 8316, 8361.

2
b) 5724, 5740, 5742.
c) 63841, 64813, 64831.
*BT3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Gv theo dõi chấm chữa bài
Kết quả: a) 1984, 1978, 1952, 1942.
b) 1969, 1954, 1945, 1890.
5 - HĐ5: (3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dăn HS về nhà ôn lại bài và làm BT trong VBT.
Lịch sử: (T4)
nớc âu lạc
I. Mục tiêu: HS biết
- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của
Triệu Đà.
II. Đồ dùng dạy học: Lợc đồ Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: (17) Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc sgk và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu + vào ô sau những
điểm giống nhau về cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt.
+ Sống cùng trên một địa bàn
+ Đều biết chế tạo đồ đồng.
+ Đều biết rèn sắt.
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
- HS có nhiệm vụ đánh dấu + vào ô để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống
của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt.
- GV hớng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của ngời Âu Việt và ngời Lạc Việt có nhiều điểm
tơng đồng và họ sống hoà hợp với nhau.

HĐ2: (10) Làm việc cả lớp.
- HS xác xác định trên lợc đồ hình 1 nơi đóng đô của nớc Âu Lạc.
3
- GV đặt câu hỏi: So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nớc Văn Lang và nớc Âu
Lạc?
- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa qua sơ đồ.
HĐ3: (10) Làm việc cả lớp:
- GV yêu cầu HS đọc sgk, đoạn: Từ năm 207TCN... phơng Bắc. Sau đó kể lại cuộc
kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc?
- GV kết luận chung.
- GV nhận xét tiết học dặn HS đọc trớc bài Nớc Âu Lạc.
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán:(T17)
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
II. Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: (5) Bài cũ: 1 HS lên bảng nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên đã học. lớp
cùng GV nhận xét, cho điểm.Y/c hs so sánh 2 số 135 và 137. Hs nxét- Gv nxét.
2- HĐ2: (30) Luyện tập.
* BT1: - Một HS đọc yêu cầu của bài 1. Lớp theo dõi sgk.
- HS tự làm rồi chữa bài. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Kết quả: a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
* BT2: HS đọc thầm y/c của bài 2, tự làm vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS lên bảng chữa bài. Lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng..

a) Có 10 số có một chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
b) Có 90 số có hai chữ số là: 10, 11, 12, ... 99.
- GV mở rộng cách làm tắt cho HS nhanh nắm vững bài.
VD: - Từ 0 đến 9 có 10 số.
4
- Từ 10 đến 19 có 10 số; từ 20 đến 29 có 10 số; ... từ 90 đến 99 có 10 số; có tất cả 10
lần10 số nh thế, tức là có 100 số. Vậy từ 0 đến 99 có 100 số, trong đó có 10 số có một
chữ số và 90 số có hai chữ số.
* BT3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả là:
a) 859067 b) 492037 > 482037
c) 609608 < 609609 d) 264309 = 264309.
* BT4: GV viết lên bảng x < 5 và hớng dẫn HS đọc x bé hơn 5; GV nêu: Tìm số tự
nhiên x, biết x bé hơn 5. Cho HS tự nêu các số tự nhiên bé hơn 5 rồi trình bày bài làm
nh sgk.
Chính tả (T4) (Nhớ- viết)
Truyện cổ nớc mình.
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ.
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng, phát âm đúng các từ có âm đầu r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1.(5) Bài cũ: 2 nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng
tr/ch.
HĐ2.(25) HD nhớ- viết:
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ- viết trong bài.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục
bát, chú ý những chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.

- GV chấm, chữa 7 bài, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
5
- GV nhận xét chung.
HĐ3.(10) HD làm bài tập.
BT2a.
- GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc các em: từ hoặc vần điền vào ô trống, chỗ trống cần
hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả.
- HS làm bài vào vở. Một số em lên chữa bài- đọc lại kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS sửa lại bài theo lời giải đúng.
Lời giải: - Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi.
- Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
HĐ4. (5) Củng cố dặn dò .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài tập 2a.
- Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học.
3- HĐ3 : (3) Củng cố, dặn dò.
Luyện từ và câu: (T7)
từ ghép và từ láy.
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại
với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần)
giống nhau (từ láy).
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ
ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5) Bài cũ: 1 HS lên bảng trả lời cau hỏi: Từ đơn khác từ phức ở chỗ nào?
Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: (12) Nhận xét.

- Một HS đọc nội dung bài tập và gợi ý. Cả lớp đọc thầm sgk.
- Một HS đọc câu thơ thứ nhất. Cả lớp dọc thầm, suy nghĩ nêu nhân xét.
- GV giúp HS đi tới kết luận.
+ Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ phức thì thầm do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành.
6
- Một HS đọc khổ thơ tiếp theo. Cả lớp đọc thâm flại, suy nghĩ nêu nhận xét.
+ Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Ba từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần
lặp lại hau toạ thành.
HĐ3: (3) Ghi nhớ.
- Hai HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk.
- GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích các VD.
HĐ4: (20) Luyện tập.
BT1: - HS đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS
- HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
BT2: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trao đổi theo cặp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, kết luận nhóm thắng cuộc.
Lời giải:
* Từ ghép: Ngay thẳng, ngay thật, ngay lng, ngay đơ.
Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng băng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc,...
Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình.
* Từ láy: Ngay ngắn.
Thẳng thắn, thẳng thớm
Thật thà.
HĐ5: (3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn lại bài.
Địa lí: (T4)

hoạt động sản xuấtcủa ngời dân tộc ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu: HS biết
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hạot động sản xuất của ngời dân ở Hoàng
Liên Sơn.
- Dựa vào bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mqh địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Trồng trọt trên đất dốc.
HĐ1: (12) Làm việc cả lớp.
- HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 trong sgk, hãy cho biết ngời dân ở Hoàng Liên Sơn th-
ờng trồng những cây gì? ở đâu?
- GV yêu vầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam.
7
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi:
+ Ruộng bậc thang đợc làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruông bậc thang?
+ HS nêu mối quan hệ giữa thiên nhiên và cuộc sống của con ngời.
- HS trình bày kết quả trớc lớp.
- GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS.
2. Nghề thủ công truyền thống.
HĐ2: (10) Làm việc theo nhóm.
- HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng cảu một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn.
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
+ Hàng thổ cẩm thờng đợc dùng để làm gì?

- Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
3. Khai thác khoáng sản.
HĐ3:(10) Làm việc cá nhân.
- HS dựa vào mục 3, hình 3 trong sgk, trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn.
+ Mô tả quy trình sản xuất phân lân,....
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
- GV sửa chữa hoàn thiện phần trình bày của HS.
- GV tổng kết bài.
HĐ tiếp nối (4): - GV yêu cầu hai HS đọc bài học trong sgk
- GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
-
Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: (T8)
Tre Việt Nam.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc lu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp
điệu của các câu thơ,...
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×